Quyền quản lý của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

84 329 1
Quyền quản lý của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH QUANG HUY QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Huỳnh Quang Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .6 1.1 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 1.2 Nội dung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 1.3 Các biện pháp quản lý lao động .15 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐÀ NẴNG 18 2.1 Thực trạng pháp luật quyền xác lập công cụ quản lý lao động từ thực tiễn Đà Nẵng 18 2.2 Thực trạng pháp luật quyền tổ chức, thực quản lý lao động người sử dụng lao động Đà Nẵng 32 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐÀ NẴNG .59 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 59 3.2 Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật lao động quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 62 3.3 Phương hướng nâng cao hiệu thực thi Bộ Luật Lao Động nhằm hỗ trợ tích cực cho việc quản lý lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn Đà Nẵng .67 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động ILO : International Labor Organization Tổ chức lao động quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào thiếu qúa trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số Sự phát triển kinh tế suy cho tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho người Lao động bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế yếu tố định nhất, tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất cải Trong xã hội dù lạc hậu hay đại cân đối vai trò lao động, dùng vai trò lao động để vận hành máy móc Lao động yếu tố đầu vào qúa trình sản xuất có thay thể hoàn toàn lao động Chính thế, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, tiến động lực phát triển kinh tế quốc gia Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh quan hệ lao động thông qua quy phạm pháp luật Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng đất nước Do vậy, khoa học pháp lý với hệ thống nghiên cứu, lý luận lĩnh vực, có lao động, nguồn tri thức quý báu để tổng kết, đánh giá, từ sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật phù hợp điều kiện kinh tế thời kỳ Trong lĩnh vực lao động, quan hệ lao động tồn song song xuyên suốt toàn trình lao động phát sinh người lao động người sử dụng lao động Nó mang tính bao quát toàn nghĩa vụ, quyền lợi hai bên, khía cạnh tạo nên tổng thể, tác động qua lại chủ thể tạo nên quan hệ lao động thống Trong đó, luôn tồn mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động mà đặc trưng quyền quản lý người sử dụng lao động người lao động Quyền quản lý tất yếu quan hệ có tổ chức lao động, hình thành từ bắt đầu đến chấm dứt quan hệ lao động Do đó, việc nghiên cứu quyền quản lý lao động nhằm nghiên cứu toàn diện, có hệ thống quan hệ tương quan tất khâu, giai đoạn quan hệ lao động, từ đánh giá cách đầy đủ, logic khoa học quy phạm pháp luật liên quan, điều chỉnh lĩnh vực Quyền quản lý người sử dụng lao động pháp luật quy định toàn diện, thể Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung qua nhiều lần điều chỉnh Bộ luật lao động Quốc hội khóa XIII kì họp thứ thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/5/2013, theo mở rộng nội dung quyền quản lý người sử dụng lao động so với Bộ luật lao động năm trước Tuy vậy, pháp luật quy định mang tính nguyên tắc, người sử dụng lao động phép làm điều pháp luật không cấm, điều điểm tiến song đặt vướng mắc thực tiễn số quy định chưa phù hợp, thiếu khả thi Không thế, số quy định quyền quản lý người sử dụng lao động rộng, hệ thống văn pháp luật chưa hướng dẫn cụ thể, triệt để rõ ràng Vì thế, áp dụng thực tiễn quan hệ lao động, người sử dụng lao động có xu hướng tùy tiện, hành xử theo cảm tính, không tuân theo quy định thể tinh thần pháp luật, ảnh hưởng đến đời sống, tâm tư người lao động Yêu cầu thực tiễn đặt trách nhiệm Nhà nước, xã hội việc xây dựng mối quan hệ lao động ổn định, phát triển, bảo vệ quyền lợi người lao động đồng thời đảm bảo trì quan hệ quản lý người sử dụng lao động người lao động thực tiễn sản xuất kinh doanh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, Bộ luật lao động 2012 sửa đổi có hiệu lực vấn đề thực tiễn lý luận khoa học quan hệ lao động yêu cầu không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung, quyền quản lý người sử dụng lao động nói riêng Do vậy, tác giả chọn đề tài “Quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ có sở lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa có đề tài nghiên cứu toàn diện, quy mô quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Năm 2014 có luận án Tiến sĩ Đỗ Thị Dung với đề tài “Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam”, đề tài nghiên cứu, đánh giá toàn diện quyền quản lý lao động đề tài cấp độ cao Do vậy, chưa có công trình nghiên cứu cấp độ Thạc sĩ nội dung quyền quản lý lao động, nên việc nghiên cứu đề tài “Quyền quản lý người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Đà Nẵng” không trùng lặp với đề tài trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ lý luận quyền quản lý người sử dụng lao động hệ thống pháp luật điều chỉnh Đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật lao động liên quan đến quyền quản lý người sử dụng lao động Từ đó, luận giải đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật hành kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thi hành pháp luật liên quan đến quyền quản lý người sử dụng lao động thực tiễn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, xác định sở khoa học quản lý lao động doanh nghiệp; đặc điểm, yêu cầu quản lý doanh nghiệp Đà Nẵng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá kết đạt được, thực trạng bất cập, tồn tại, mặt tiến chưa phù hợp, chế quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền, quy định pháp luật quản lý doanh nghiệp Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, nâng cao hiệu áp dụng thi hành pháp luật liên quan đến quyền quản lý người sử dụng lao động thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quyền quản lý nói chung lĩnh vực nghiên cứu nhiều ngành khoa học Khi nhắc đền quyền quản lý người sử dụng lao động nói đến quyền mối quan hệ tương quan người lao động người sử dụng lao động Trong quan hệ tồn nhiều quyền hạn tác động qua lại chủ thể mà đặc trưng thể rõ nét quyền quản lý bên chủ thể quản lý người sử dụng lao động bên chủ thể bị quản lý người lao động Nội dung quyền quản lý gồm nhiều khía cạnh quản lý lao động, quản lý doanh nghiệp Tuy vậy, luận văn tập trung đánh giá quyền quản lý lao động phát sinh lĩnh vực quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động đơn vị sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp có liên quan đến nội dung quyền quản lý lao động NSDLĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thiện pháp luật lao động Đề tài thực sở tiếp cận từ góc độ lý luận thực tiễn để từ hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Làm rõ khái niệm nội dung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Từ liên hệ, dẫn chứng đến quy phạm pháp luật điều chỉnh đến nội dung quyền - Hệ thống khái quát để có nhìn toàn diện nhóm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, đánh giá cụ thể, chi tiết, có sở thực tiễn góp phần hoàn thiện hệ thống khoa học pháp lý chuyên ngành, cung cấp luận khoa học cho việc tham khảo để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật lao động nói chung - Những luận điểm sở khoa học để ban hành tổ chức thực thi sách, pháp luật, hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật quyền quản lý người sử dụng lao động Sử dụng làm tài iệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lý luận quản lý Nhà nước, lý luận quan hệ lao động pháp luật lao động bậc đại học sau đại học - Luận văn công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống, toàn diện quyền quản lý lao động người sử dụng lao động giai đoạn kinh tế thị trường đa dạng, phong phú - Luận văn phân tích, đánh giá khái quát đưa khái niệm nội hàm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động - Luận văn hệ thống đánh giá tương đối toàn diện quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp nội dung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, có minh chứng thực tiễn để đánh giá thực trạng, tính phù hợp quy định Từ đó, mở rộng việc yêu cầu hoàn thiện đề xuất, kiện nghị số giải pháp pháp luật liên quan đến quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Khái quát chung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Chương 2: Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn Đà nẵng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lạo động từ thực tiễn Đà Nẵng CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Quyền quản lý lao động ngƣời sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Nhu cầu quản lý nhu cầu tất yếu, khách quan việc điều hành nhà nước nói chung tất tổ chức khác nói riêng Quản lý tồn khách quan mộtxã hội lĩnh vực giai đoạn phát triển Theo C Mác “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội trình lao động” Theo từ điển bách khoa Việt Nam “Quản lý chức hoạt động hệ thống tổ chức thuộc giới khách nhau, bảo đảm giữ gìn cấu ổn định định, trì hoạt động tối ưu bảo đảm thực chương trình mục tiêu hệ thống Theo trường phái Fayel “Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, bao gồm năm yếu tố tạo thành kế hoạch, tổ chức, đạo, điều hành kiểm soát Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát ấy” Theo Hard Koont “Quản lý xây dựng trì môi trường tốt giúp người hoàn thành cách hiệu mục tiêu định” "The managerial prerogative and the right and duty to collective bargaining in Greece" (2009), Kostas D Papadimitriou (Associate Professor in University of Athens, Greece), Comp Labor Law & Pol’y Journal, Vol 30:273 Bài viết nêu khái niệm quyền QLLĐ, việc NSDLĐ có quyền chi phối tổ chức vận hành doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh, cụ thể việc định loại lao động, nơi chốn, cách thức, thời gian công việc thực Bài viết nêu rõ quyền QLLĐ không nhắc đến luật pháp, hệ đương nhiên quyền sở hữu tư liệu sản xuất, cụ thể hoá phải thực văn có giá trị thấp xác lập doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động - "The Concept of Mangerial prerogative in South African Labour Law" bổ sung quy định giám sát làm thêm doanh nghiệp - Về việc quy định mức giá trị để xác định hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ, làm cho doanh nghiệp quy định Nội quy lao động - Một số quy định quản lý lao động nước làm việc Việt Nam hạn chế, cần sửa đổi, bổ sung Ví dụ: quy định điều kiện lao động nước làm việc Việt Nam phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, chưa có tiêu chí cụ thể để xác định lao động nước có trình độ cao vào làm việc Việt Nam nay, việc xác định không dựa vào kỹ nghề nghiệp mà chủ yếu dựa cấp đạt kinh nghiệm khai theo lý lịch NLĐ gây khó khăn khâu thẩm định, cấp giấy phép lao động lao động nước làm hạn chế giá trị thực tiễn quy định quản lý, cấp giấy phép lao động lao động nước Mặt khác, quy định không phù hợp với thực tiễn có công việc đơn giản lao động Việt Nam đáp ứng đáp ứng không đủ nhà thầu nước buộc phải đưa lao động nước vào Việt Nam làm việc song không cấp giấy phép lao động gây thất thu cho ngân sách nhà nước bỏ sót phận lao động nước làm việc Việt Nam không quản lý Để thể chế hóa Hiến pháp năm 2013, cụ thể Điều 12 việc đảm bảo “tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Điều 48 “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam.” cần xem xét sửa đổi việc mở rộng hội làm việc lao động nước làm việc Việt Nam phù hợp với cam kết Hiệp định TPP, cam kết với ASEAN lao động - Nghiên cứu nâng mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động đảm bảo tính răn đe vấn đề khai trình lao động; tuyển dụng quản lý lao động nước ngoài; khai báo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc… Khuyến nghị, định hướng sửa đổi Luật Việc làm nhằm đảm bảo phù hợp 66 với quy định Hiến pháp năm 2013 - Xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cụ thể điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo nguyên tắc giúp đỡ tạo điều kiện để NLĐ sớm quay lại thị trường lao động - Cân nhắc việc giảm mức đóng tăng chế độ chi trả bảo hiểm thất nghiệp để hạn chế gánh nặng cho doanh nghiệp, NSDLĐ, phải bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Khắc phục lỗ hổng sách dẫn đến việc lợi dụng để trục lợi từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Hoàn thiện tổ chức máy quy trình giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp gắn với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - Xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cụ thể điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo nguyên tắc giúp đỡ tạo điều kiện để NLĐ sớm quay lại thị trường lao động - Cân nhắc việc giảm mức đóng tăng chế độ chi trả bảo hiểm thất nghiệp để hạn chế gánh nặng cho doanh nghiệp, NSDLĐ, phải bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Khắc phục lỗ hổng sách dẫn đến việc lợi dụng để trục lợi từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp - Hoàn thiện tổ chức máy quy trình giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp gắn với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 3.3 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu thực thi Bộ Luật Lao Động nhằm hỗ trợ tích cực cho việc quản lý lao động ngƣời sử dụng lao động từ thực tiễn Đà Nẵng Thứ nhất, cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đẩy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trường lao động Đà Nẵng có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lao động lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng 67 lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tồn tại; bảo hiểm thất nghiệp thực hiện… Như vậy, việc điều chỉnh quan hệ lao động, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang trình tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức công đoàn đại diện người sử dụng lao động; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung pháp luật lao động Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động cách tổng thể tách Bộ Luật Lao động thành đạo luật riêng để việc điều chỉnh pháp luật hợp lý Thực tế, Bộ Luật Lao động phải thực đồng thời nhiều mục tiêu như: bảo vệ người lao động, điều chỉnh quan hệ lao động, thực sách việc làm, sách tiền lương, sách an toàn, vệ sinh lao động, sách an sinh xã hội, giải tranh chấp lao động đình công… Điều làm cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động không đồng bộ, làm giảm hiệu điều chỉnh pháp luật mà ảnh hưởng đến tác dụng vốn có sách Nên hoàn thiện pháp luật lao động theo hướng bước tách số chế định thành số luật chuyên ngành để tiện cho việc thực như: Luật việc làm, Luật tiền lương tối thiểu, Luật quan hệ lao động, luật bảo hộ lao động, Luật người tàn tật, Luật người cao tuổi… Thứ ba, hoàn thiện pháp luật lao động cần dung hoà tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ người lao động Nếu không bảo vệ tốt đề cao vai trò người lao động không khai thác nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định… Nếu bảo vệ người lao động đến mức không tính đến yêu cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vô kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh người lao động lại kìm hãm phát triển… Hoàn thiện pháp luật lao động phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ người lao động để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Điều đòi hỏi trình hoàn thiện pháp luật lao động phải có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ người lao động phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu 68 đáng hai bên Thứ tư, hoàn thiện pháp luật lao động phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hoá nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế không bó hẹp 17 Công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến nguyên tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người lao động nơi làm việc… Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật lao động phải dựa Công ước mà Việt Nam chưa phê chuẩn như: Công ước 87 (1948) quyền tự liên kết quyền tổ chức; Công ước số 98 (1949) nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 122 sách việc làm; Công ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu đặc biệt nước phát triển; Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm; Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực; Công ước Tổ chức lao động quốc tế liên quan đến an toàn, vệ sinh lao động Điều có nghĩa là, hệ thống pháp luật lao động phải thể chế hoá Công ước này, tạo điều kiện để nước ta phê chuẩn Công ước thời gian tới Khi đưa tiêu chuẩn quốc tế vào pháp luật quốc gia làm cho người sử dụng lao động buộc phải thực chúng điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động Nếu không tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tốn đăng ký quy tắc ứng xử (CoC) điều kiện để xuất hàng tránh bị chèn ép xuất Thứ năm, hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội Một rủi ro lớn thất nghiệp phá sản, có hàng loạt người lao động doanh nghiệp bị việc làm nhiều người nông dân bị dần đất canh tác Trong đó, lại chưa có chương trình giáo dục cho người lao động bị 69 dôi dư, việc đào tạo kỹ nghề thiếu chiến lược lâu dài Do cần phải có sách, biện pháp để hỗ trợ bảo vệ người lao động Cụ thể là: Mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện Ban hành quy phạm pháp luật để tạo sở pháp lý cho người dân tham gia loại bảo hiểm phù hợp với khả họ Xây dựng hệ thống bảo hiểm tai nạn, sách cho đối tượng khả làm việc; Tiếp tục phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân, lao động nông thôn bảo hiểm y tế cho người nghèo Nhà nước cần phải đầu tư mở rộng hệ thống y tế cộng đồng địa phương để cung cấp dịch vụ y tế cho người dân; Cần phải xây dựng quỹ hỗ trợ thất nghiệp với đóng góp, tham gia người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ nhà nước Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện chế thị trường, đổi công cụ quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố thị trường lao động phát triển Ban hành đồng bộ, kịp thời văn pháp quy cho phát triển thị trường lao động điều kiện hội nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, tăng khả hội tìm việc làm cho người lao động Có chế khuyến khích ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp thu hút nhiều lao động vào phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm năng, có lực lượng lao động dồi thấp chất lượng Cải thiện quy định pháp lý, tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật, có biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi đáng người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), doanh nghiệp vừa nhỏ Tạo động lực kích thích tính tích cực lao động nhằm nâng cao tính sáng tạo, suất hiệu lao động Bên cạnh động lực vật chất, cần quan tâm đến việc tạo động lực tinh thần như: lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, say mê, tính công xã hội… nhằm nâng cao chất lượng toàn diện người lao động Việt Nam tương quan so sánh bình diện quốc tế Thứ bảy, tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức pháp luật Bộ luật Lao động năm 2012 cho đội ngũ cán quản lý, cán nhân doanh nghiệp; Tuyên truyền nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật người lao động; Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động; 70 Nâng cao chất lượng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động tổ chức công đoàn; Sửa đổi quy định không hợp lý, bổ sung quy định thiếu văn pháp luật hợp đồng lao động nhằm đảm bảo tính khả thi tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động quan nhà nước có thẩm quyền Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song pháp luật lao động Việt Nam thách thức không nhỏ Do đó, hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam xu toàn cầu hoá phải đạt yêu cầu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hoà, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Chính thế, yêu cầu pháp luật lao động phải đặt giải pháp hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan sở nguyên tắc tương thích công Kết luận Chƣơng Dựa sở vấn đề lý luận chương 1, kết đánh giá thực trạng hợp lý bất cập rút từ trình nghiên cứu chương 2, chương luận văn xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ, từ đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật Qua trình nghiên cứu này, luận án rút kết luận sau đây: - Hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ trước hết cần khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành, bảo đảm tính khả thi nhằm mở rộng quyền tự chủ QLLĐ NSDLĐ hạn chế can thiệp trực tiếp nhà nước vào quyền QLLĐ NSDLĐ Song song với việc bảo đảm quyền QLLĐ NSDLĐ, pháp luật đồng thời bảo đảm hài hòa lợi ích việc mở rộng quyền với việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tránh gây xung đột pháp luật việc bảo đảm quyền, lợi ích hai chủ thể quan trọng quan hệ lao động Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ phải bảo đảm phù hợp với chế 71 quản lý kinh tế, QLLĐ nhà nước kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu khu vực giai đoạn - Đối với đưa kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật QLLĐ NSDLĐ, cần thiết sửa đổi, bổ sung quy định nội quy lao động, hợp đồng lao động hợp đồng cho thuê lại lao động Mục đích vừa nhằm mở rộng quyền ban hành văn nội để làm công cụ QLLĐ NSDLĐ, đồng thời vừa tạo sở để quan quản lý nhà nước lao động thực tra, kiểm tra nhằm bảo đảm thực thi có hiệu quyền QLLĐ NSDLĐ thực tế Tránh trường hợp NSDLĐ lạm quyền mà có quy định tùy tiện, xâm phạm đến quyền lợi ích NLĐ Đối với việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền tổ chức, thực QLLĐ NSDLĐ, cần thiết sửa đổi, bổ sung quyền: tuyển lao động, bố trí xếp công việc NLĐ, tạm thời điều chuyển công việc NLĐ, xử lý vi phạm kỷ luật lao động, chấm dứt sử dụng lao động, giải khiếu nại NLĐ, tập thể lao động Từ bảo đảm quyền tự chủ NSDLĐ việc tuyển lao động phù hợp nhu cầu sản xuất kinh doanh, quyền tự trình sử dụng lao động, đồng thời bảo đảm quyền tự định đoạt chấm dứt sử dụng NLĐ, nhằm sử dụng hợp lý, hiệu sức lao động NLĐ để đạt lợi ích đặt - Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ, cần thiết thực đồng công tác tổ chức thực pháp luật, đưa phương hướng nâng cao hiệu thực thi Bộ Luật Lao Động nhằm hỗ trợ tích cực cho việc quản lý lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn Đà Nẵng 72 KẾT LUẬN Với đề tài "Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn Đà Nẵng", luận văn giải vấn đề lý lý luận, thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hành từ đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Qua đó, luận văn rút kết luận sau đây: - QLLĐ hoạt động mang tính tất yếu khách quan trình sản xuất kinh doanh QLLĐ hiểu tác động chủ thể có thẩm quyền tới đối tượng tham gia quan hệ lao động nhằm đạt mục đích trình lao động Trong lĩnh vực luật lao động, chủ thể có thẩm quyền QLLĐ bao gồm nhà nước NSDLĐ Do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hai chủ thể khác nên quyền QLLĐ không giống - Trong quan hệ lao động, xuất phát từ quyền tài sản đơn vị, nên quyền QLLĐ thuộc NSDLĐ Đây coi quyền đương nhiên "đặc quyền" NSDLĐ "Đặc quyền" dùng để hoạt động NSDLĐ việc tổ chức, điều khiển NLĐ đơn vị sử dụng lao động sở thiết lập công cụ QLLĐ tổ chức, thực QLLĐ theo quy định pháp luật nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động Khác với quyền QLLĐ nhà nước, quyền QLLĐ NSDLĐ quyền thể ý chí đơn phương NSDLĐ, đồng thời quyền bị chi phối từ quy định pháp luật thỏa thuận bên quan hệ lao động Chính thế, so với quyền QLLĐ nhà nước, quyền QLLĐ NSDLĐ có tính mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với trường hợp, tình cụ thể đơn vị sử dụng lao động - Nội dung pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ gồm hai vấn đề bản: Quyền thiết lập công cụ QLLĐ quyền tổ chức, thực QLLĐ đơn vị Đối với quyền thiết lập công cụ QLLĐ, bên cạnh văn NSDLĐ đơn phương ban hành nội quy lao động, quy chế, định, NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ hoặc/và đại diện tập thể lao động ký văn hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận khác làm để QLLĐ Các 73 quy định văn sở để NSDLĐ đạo, điều khiển NLĐ thực nghĩa vụ lao động Đối với quyền tổ chức, thực QLLĐ, NSDLĐ có quyền QLLĐ từ khâu tuyển lao động chấm dứt quan hệ lao động Trong suốt trình này, NSDLĐ toàn quyền bố trí, xếp công việc cho NLĐ, điều chuyển NLĐ làm công việc khác, thay đổi, tạm dừng thực công việc NLĐ Thể rõ nét quyền QLLĐ NSDLĐ NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật lao động NLĐ có hành vi vi phạm quy định mà họ đặt ra, có quyền khen thưởng NLĐ đạt thành tích lao động nhằm mục đích cuối tăng cao suất, hiệu lao động - Pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ có vai trò lớn Đó cụ thể hóa yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, tạo sở pháp lý cho việc thực quyền QLLĐ NSDLĐ, bảo đảm quyền tự do, tự chủ sản xuất kinh doanh, thức đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, từ tạo sở pháp lý để bảo đảm việc làm, thu nhập cho NLĐ góp phần ổn định hài hòa, phát triển quan hệ lao động So với trước đây, pháp luật lao động hành Việt Nam mở rộng quyền QLLĐ NSDLĐ Ngoài việc trao hoàn toàn quyền tự NSDLĐ việc ban hành nội quy lao động, quy chế, định, tuyển lao động, bố trí, xếp công việc, xử lý kỷ luật, khen thưởng pháp luật lao động ghi nhận quyền QLLĐ hoạt động cho thuê lại lao động, cho NLĐ việc lý kinh tế Việc mở rộng nội dung, phạm vi thực quyền QLLĐ NSDLĐ thể phù hợp quy định pháp luật với nhu cầu nhu cầu QLLĐ phong phú, nhu cầu kinh doanh đa dạng kinh tế thị trường Tính chất hành hóa quan hệ lao động thông qua tham gia trực tiếp nhà nước dần thay tính chất dân hóa thông qua việc bảo đảm quyền tự định đoạt bên, quyền tự định đoạt NSDLĐ QLLĐ đơn vị Điều thể rõ rệt tiệm cận dần pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam với quy định ILO pháp luật lao động nước giới - Bên cạnh điểm tiến bộ, tích cực, pháp luật quyền QLLĐ 74 NSDLĐ không tránh khỏi bất cập Những điểm bất cập này, dù mức độ khác nhau, thể hầu hết nội dung quyền QLLĐ, từ quyền ban hành nội quy lao động đến việc ký hợp đồng lao động, hợp đồng cho thuê lại lao động, từ quyền tuyển lao động, quyền bố trí, xếp công việc NLĐ, quyền điều chuyển NLĐ làm công việc khác, quyền xử lý kỷ luật lao động, quyền chấm dứt sử dụng lao động đến quyền giải khiếu nại NLĐ, tập thể lao động Việc mở rộng quyền QLLĐ NSDLĐ, dù đặt mối tương quan chung bảo vệ NLĐ, song định kiến sâu sắc mạnh NSDLĐ so với NLĐ, nên nhiều quy định pháp luật mang tính áp đặt, mức độ hạn chế khả thực thi linh hoạt quy định quyền QLLĐ NSDLĐ thực tế Ngoài ra, số quy định chưa phù hợp thực tế đời sống yêu cầu phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập - Thực trạng đặt vấn đề cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ sở phải đảm bảo yêu cầu lý luận thực tiễn Đó cần khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành, bảo đảm tính khả thi nhằm mở rộng quyền tự chủ QLLĐ NSDLĐ hạn chế can thiệp trực tiếp nhà nước vào quyền QLLĐ NSDLĐ Ngoài ra, với việc bảo đảm quyền QLLĐ NSDLĐ, pháp luật đồng thời bảo đảm hài hòa lợi ích việc mở rộng quyền QLLĐ NSDLĐ với việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ Đồng thời, việc hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ phải bảo đảm phù hợp với chế quản lý kinh tế nói chung, QLLĐ nói riêng nhà nước kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập - Trên sở yêu cầu đặt ra, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền thiết lập công cụ QLLĐ NSDLĐ từ thực tiễn Đà Nằng, cần thiết sửa đổi, bổ sung số quy định nội quy lao động, hợp đồng lao động, hợp đồng cho thuê lại lao động, quy định tuyển lao động, bố trí, xếp công việc cho NLĐ, chuyển NLĐ làm công việc khác, xử lý kỷ luật lao động, chấm dứt sử dụng lao động quy định giải khiếu nại NLĐ, tập thể lao động 75 Hy vọng rằng, với quy định pháp luật ngày hoàn thiện, hợp lý, kết hợp với trình độ QLLĐ ngày nâng cao NSDLĐ tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động khác Việt Nam Đà Nẵng phát triển nhanh chóng, ổn định bền vững 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Dự thảo Báo cáo tổng kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Tư pháp (25/10/2010), Lao động cho thuê lại Việt Nam, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?Ite mID=2803 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ tuyển lao động Bộ Lao động, thương binh xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động Bộ Lao động, thương binh xã hội (2013), Thông tư số 30/2003/TTBLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ hợp đồng lao động Bộ Lao động, thương binh xã hội (2014), Thông tư số 23/2014/TTBLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 Chính phủ việc làm C.Mác (1960), Tư bản, thứ nhất, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt độngcho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều hợp đồng lao động 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 12 Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 13 Đỗ Thị Dung (2002), Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 14 Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 15 Viên Thế Giang (2010 ), Quyền quản lý lao động giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lao động, Hà Nội 16 Vũ Thị Hằng (2009), Quyền tuyển chọn lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Trần Thị Thúy Lâm (2006), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật lao động”, Tạp chí Luật học 19 Trần Thị Thúy Lâm (2010), “Nghiên cứu nhằm góp phàn sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động giai đoạn nay”, Đề tài khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Hà Nội 20 Đặng Thị Oanh (2010), Pháp luật lao động Việt Nam nội quy lao động, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội 26 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2009), Giáo trình quan hệ lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hành Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Đánh giá 14 năm thực Bộ luật Lao động phương hướng hoàn thiện Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung vào năm 2011, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH 32 A copublication of the World Bank, the International Finance Corporation and the Oxford University Press, (2005), Doing business in 2005: Removing obstacles togrowth 33 China Labor law 1995, amending 1999, English translation by the Chinese Ministry of Labor 34 United Kinhdom Employment Rights Act, 1996 WEBSITE 35 http://www.doisongphapluat.com.vn 36 http://www.laodong.com.vn 37 http://www.molisa.gov.vn/ 38.http://www.nilp.org.vn/cis/Cong_uoc_khuyen_nghi/tabid/448/News/68169/MOT-SOCOG-UOC-KHUYEN-NGHI-CUA-ILO-VE-LAO-DONG-VIECLAM.aspx 39 http://www.vietnamnet.vn 40 http://www.vnexpress.net ... chung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Chương 2: Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động từ thực tiễn Đà nẵng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật quyền quản lý lao động người. .. hệ lao động 17 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐÀ NẴNG 2.1 Pháp luật quyền xác lập công cụ quản lý lao động từ thực tiễn Đà Nẵng 2.1.1 Pháp luật quyền. .. Người sử dụng lao động quyền đặc biệt Người sử dụng lao động quan hệ lao động  Quyền tổ chức, thực quản lý lao động Quyền tổ chức, thực quản quản lý lao động Người sử dụng lao động phát sinh từ

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan