1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

95 658 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ KIM HẠNH CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ KIM HẠNH CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng kiến thức học, kinh nghiệm thực tiễn qua trao đổi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp làm công tác tư pháp, tác giả hoàn thành luận văn Thông qua luận văn, tác giả học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp kinh nghiệm lý luận từ tác giả khác Luận văn nghiên cứu với giúp đỡ đồng chí lãnh đạo Cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát, TAND thành phố Đà Nẵng, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đặc biệt tận tình GS-TS Võ Khánh Vinh Tuy nhiên, người làm công tác thực tiễn, hoạt động nghiên cứu khoa học tác giả mẽ, kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định, tác giả mong nhận góp ý chân thành nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Kim Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.2 Các quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm 18 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 2.1 Tình hình chủ thể tội phạm thành phố Đà Nẵng thời gian qua .30 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm thành phố Đà Nẵng thời gian qua .40 2.3 Đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm thành phố Đà Nẵng .50 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 56 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm 56 3.2 Hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tổng kết áp dụng pháp luật hình chủ thể tội phạm .64 3.3 Nâng cao lực cán 68 3.4 Các giải pháp khác .74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CTN Chưa thành niên CTTP Cấu thành tội phạm TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình TP Thành phố TTHS Tố tụng hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VAHS Vụ án hình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành từ năm 1985, công cụ sắc bén Nhà nước quản lý xã hội, phòng ngừa đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân, góp phần có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trải qua 30 năm thi hành, Bộ luật hình có nhiều lần sửa đổi, bổ sung (vào năm 1989, 1991, 1992, 1997, 1999 2009), gần Bộ luật hình năm 2015 chưa thi hành Việc liên tục sửa đổi, bổ sung nhằm giúp BLHS ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nhiều quan hệ xã hội nảy sinh đời sống xã hội cần quy phạm pháp luật BLHS điều chỉnh, nhiều quan hệ xã hội có biến đổi đòi hỏi luật phải điều chỉnh cho phù hợp Một nội dung quan trọng luật hình vấn đề cấu thành tội phạm, việc xem xét cấu thành tội phạm giúp xác định hành vi chủ thể thực có xâm hại khách thể luật hình bảo vệ hay không, quan hệ xã hội có chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật hình hay không, chủ thể thực hành vi có phải chịu trách nhiệm hình hay không… Việc xác định xác yếu tố cấu thành tội phạm giúp việc truy cứu TNHS người, tội, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Trong yếu tố cấu thành tội phạm, chủ thể tội phạm yếu tố có vai trò quan trọng, yếu tố xem xét cấu thành tội phạm lại yếu tố có tính chất xuất phát điểm yếu tố khác Không có người với tư cách chủ thể hành vi, chủ thể hoạt động hành vi nguy hiểm cho xã hội, xem xét đến yếu tố mặt chủ quan, khách thể bị nguy hiểm cho xã hội tác động đến Không có chủ thể tội phạm không diễn hoạt động tố tụng có liên quan Chủ thể tội phạm có đặc điểm, dấu hiệu chung sở quy định có tính bắt buộc luật hình Luật hình quy định cụ thể đặc điểm, dấu hiệu mà thỏa mãn dấu hiệu người phải chịu trách nhiệm hình Việc xác định chủ thể tội phạm góp phần quan trọng việc xác định người phạm tội, tội phạm, khung hình phạt truy cứu TNHS cá nhân định Xác định tầm quan trọng chủ thể tội phạm vậy, nhà làm luật không ngừng nghiên cứu hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm BLHS Việt Nam hành nhìn chung quy định tương đối đầy đủ chủ thể tội phạm Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển nên quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm dần phát sinh bất cập, vướng mắc áp dụng áp dụng không phù hợp Vẫn nhiều quan điểm khác trình áp dụng quy định pháp luật hình việc quy định chủ thể tội phạm vấn đề lực chịu TNHS, độ tuổi chịu TNHS, nhân thân người phạm tội loại tội phạm thông thường tội phạm đặc biệt Thành phố Đà Nẵng năm thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khu vực miền Trung, Tây nguyên Thành phố có diện tích không lớn dân số lúc tăng với nhiều thành phần lao động khác nhau, mối quan hệ xã hội phức tạp kéo theo mức độ tội phạm ngày tăng, số lượng loại án hình diễn ngày nhiều với tính chất phức tạp Trong trình áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm phát sinh nhiều vướng mắc nhiều quan điểm áp dụng khác Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Khi chọn đề tài “Chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả tham khảo BLHS năm 1999 năm 2015; BLTTHS năm 2003 năm 2015; số nghiên cứu đề cập đến nội dung có liên quan đến vấn đề chủ thể tội phạm như: Giáo trình Luật hình (phần chung) GS.TS Võ Khánh Vinh; Giáo trình Luật hình PGS.TSKH Lê Cảm chủ biên; Luận văn thạc sĩ "Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam" Lê Đăng Doanh; "Chủ thể đặc biệt luật hình Việt Nam" Nguyễn Thị Hiền; "Bàn vấn đề quy định pháp nhân chủ thể tội phạm BLHS Việt Nam" Phạm Xuân Khoa, "Bàn chủ thể tội tham ô tài sản BLHS năm 1999" Trương Thị Hằng Ngoài ra, có số viết đăng tạp chí Công an nhân dân, Tòa án nhân dân, Dân chủ pháp luật, Kiểm sát như: "Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền Luật hình Việt Nam" Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, năm 2011, tr 9-14; "Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống châu Âu lục địa" Hồ Sĩ Sơn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, năm 2008, tr 68-72; "Pháp nhân có chủ thể tội phạm hay không" Phạm Hồng Hải, Tạp chí Luật học, năm 1999, tr 14-19; “Phạm vi chủ thể tội phạm BLHS 1999 số vấn đề công tác điều tra hình sự” Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 4, năm 2000, tr 7-11; “Bàn vấn đề quy định pháp nhân chủ thể BLHS Việt Nam”của Phạm Xuân Khoa, Tạp chí Kiểm sát, số 4, năm 2013, tr 13-15,23; GS.TS Võ Khánh Vinh (2013) “Lý luận chung định tội danh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội đề cập đến vấn đề Các công trình nghiên cứu đề cập đến góc độ lý luận chung yếu tố chủ thể tội phạm, nhiều viết, nhiều công trình phần chủ thể tội phạm mang tính tham khảo, phần nghiên cứu chưa giải hạn chế Luật vấn đề chủ thể tội phạm, quy định vấn đề chủ thể tội phạm nằm rải rác quy định luật, nhiều chỗ thể gián tiếp, chưa có công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu, tổng hợp, có tính hệ thống chủ thể tội phạm Tình hình nghiên cứu cho thấy, vấn đề “Chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” cần tiếp tục nghiên cứu, để có giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tác giả đặt mục đích cần phải đạt nghiên cứu vấn đề lý luận chủ thể tội phạm, quy định pháp luật hình hành chủ thể tội phạm; nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm thành phố Đà Nẵng; từ đó, đưa vướng mắc khó khăn việc áp dụng quy định chủ thể tội phạm pháp luật hình Việt Nam kiến nghị nhằm khắc phục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, tác giả đặt nhiệm vụ cần giải sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể hoạt động áp dụng pháp luật thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm Dựa thực tế áp dụng thành phố Đà Nẵng tìm vướng mắc, khó khăn trình áp dụng, từ đề xuất số quan điểm quy định cụ thể chủ thể tội phạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, quan điểm đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước sách hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, khảo sát thực tiễn, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, phương tội pháp luật Đối với TAND, Tòa án nhân danh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xét xử vụ án, xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình vụ án; xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; Luật sư, bị can, bị cáo người TGTT khác cung cấp… Ra định thi hành án hình sự, hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thực quyền hạn khác theo quy định BLHS, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân sự… Mối quan hệ Cơ quan điều tra - Viện kiểm sát - Tòa án mối quan hệ chế định TTHS cụ thể mà phối hợp xuyên suốt toàn trình tố tụng từ phát tội phạm đến kết thúc điều tra vụ án hình sự, tuyên án xử lý chủ thể với hành vi phạm tội Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phối hợp chế định tố tụng hình sự, như: việc nắm, quản lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; khởi tố vụ án, khởi tố bị can; việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; việc điều tra thu thập chứng lập hồ sơ vụ án; việc đình chỉ, tạm đình chỉ, kết thúc điều tra vụ án; tuyên án áp dụng hình phạt theo quy định pháp luật chủ thể tội phạm Chính vậy, thực tiễn, THTT vụ án hình cần tăng cường phối hợp chặt chẽ ba quan Cơ quan điều tra, VKSND TAND để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác TTHS 3.4.2 Nhận thức, đánh giá mối quan hệ tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định hình phạt Ý nghĩa tình tiết giảm nhẹ TNHS làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phạm vi khung hình phạt so với trường hợp phạm tội tương tự tình tiết giảm nhẹ đó, làm để giảm nhẹ TNHS (giảm nhẹ hình phạt) người phạm tội Ý nghĩa tình tiết tăng 75 nặng TNHS làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phạm vi khung hình phạt so với trường hợp phạm tội tương tự tình tiết tăng nặng đó, làm để tăng nặng TNHS (tăng nặng hình phạt) người phạm tội Khi xét xử vụ án, Toà án vào quy định BLHS, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Trường hợp phạm tội tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Toà án cần vào quy định BLHS, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội để định hình phạt chủ thể tội phạm Trong trường hợp phạm tội có tình tiết giảm nhẹ mà tình tiết tăng nặng TNHS Toà án phải định hình phạt người phạm tội nhẹ so với trường hợp phạm tội tương tự khác mà tình tiết giảm nhẹ, tuỳ theo số lượng ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ mà định mức độ giảm nhẹ hình phạt cho phù hợp Trường hợp phạm tội có tình tiết tăng nặng TNHS mà tình tiết giảm nhẹ TNHS Toà án phải định hình phạt nặng người phạm tội so với trường hợp phạm tội tương tự khác tình tiết tăng nặng, tuỳ theo số lượng ảnh hưởng tình tiết tăng nặng Trong trường hợp người phạm tội có tình tiết giảm nhẹ TNHS tình tiết tăng nặng TNHS Toà án phải cân nhắc đầy đủ tất tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng TNHS Trên sở đánh giá toàn diện tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS, thấy ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng TNHS đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tương đương, làm cho mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm trường hợp cụ thể tương tự với trường hợp phạm tội tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS, Toà án phải định hình phạt người phạm tội mức giống với trường hợp phạm tội tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Trong trường hợp người phạm tội có tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS mà xem xét, có xác định ảnh hưởng tình tiết tiết giảm nhẹ đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội lớn so với ảnh hưởng tình tiết tăng nặng TNHS, làm cho mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thấp so với 76 trường hợp tương tự khác tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Toà án phải định hình phạt nhẹ so với trường hợp phạm tội tương tự tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Trong trường hợp có xác định ảnh hưởng tình tiết tăng nặng TNHS đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội lớn so với ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ, làm cho mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội cao so với trường hợp tương tự khác tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Toà án phải định mức hình phạt người phạm tội nặng so với trường hợp phạm tội tương tự tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS Từ phân tích thấy, trình áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS, người áp dụng pháp luật phải phân biệt rõ tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt với tình tiết tăng nặng TNHS Tình tiết định tội tình tiết pháp luật quy định dùng để xác định hành vi cụ thể có phạm tội (phạm vào tội danh cụ thể quy định luật hình sự) Tình tiết định tội gọi tình tiết (dấu hiệu) thuộc cấu thành tội phạm Tình tiết định khung hình phạt tình tiết pháp luật quy định khoản (giảm nhẹ tăng nặng) điều luật cụ thể, dùng để xác định trường hợp phạm tội cụ thể có thuộc trường hợp quy định khung hình phạt tăng nặng khung hình phạt giảm nhẹ của tội phạm Tình tiết định khung hình phạt gọi tình tiết (dấu hiệu) thuộc cấu thành tội phạm tăng nặng (khung tăng nặng) cấu thành tội phạm giảm nhẹ (khung giảm nhẹ) Khi định hình phạt người phạm tội, Thẩm phán trước hết phải xác định hành vi người có phạm tội không, có phạm tội gì, nghĩa phải định tội (xác định tội danh) hành vi mà người thực Tiếp sau xác định xem hành vi phạm tội mà người thực thuộc trường hợp quy định khung hình phạt (khoản điều luật), điều nghĩa phải xác định khung hình phạt áp dụng người phạm tội Chỉ xác định tội danh, điều khoản áp dụng người phạm tội, người áp dụng pháp luật cân nhắc xem mức hình phạt cụ thể cần áp dụng người phạm tội mức khung hình phạt phù hợp Việc cân nhắc đến tình tiết tăng nặng TNHS để xác 77 định mức hình phạt cụ thể người phạm tội phạm vi khung hình phạt (quyết định hình phạt) thực sau định tội (xác định tội danh, điều luật áp dụng), định khung hình phạt (xác định khoản điều luật áp dụng) Về nguyên tắc, tình tiết yếu tố định khung hình phạt không coi tình tiết tăng nặng TNHS Tuy nhiên, điều nghĩa pháp luật quy định tình tiết tình tiết định khung hình phạt tội phạm cụ thể (quy định khung hình phạt cụ thể) trường hợp người thực hành vi phạm tội quy định điều luật coi tình tiết tình tiết tăng nặng TNHS người phạm tội mà tuỳ trường hợp phạm tội cụ thể, đối chiếu hành vi thực tế với quy định luật hình xác định tình tiết tình tiết định khung hình phạt tình tiết tình tiết tăng nặng TNHS người phạm tội Kết luận Chương Trên sở nghiên cứu phân tích chủ thể tội phạm BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) BLHS năm 2015, tác giả phân tích tính hợp lý, điểm quy định chủ thể tội phạm tuổi chịu TNHS, vấn đề khác nhân thân chủ thể tội phạm; vấn đề lực TNHS tình trạng chủ thể say dùng rượu hay dùng chất kích thích mạnh khác vấn đề chủ thể đặc biệt, pháp nhân thương mại Dựa vào đó, tác giả phân tích điểm phù hợp BLHS 2015 điểm chưa phù hợp Từ đó, tác giả đưa giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm, đưa giải pháp về: nâng cao lực cán nhóm giải pháp khác, cụ thể là: tăng cường công tác phối hợp 03 quan liên ngành: Công an, Viện kiểm sát, Tòa án việc xử lý vấn đề chủ thể tội phạm nhận thức, đánh giá mối quan hệ tình tiết giảm nhẹ TNHS với tình tiết tăng nặng TNHS định hình phạt 78 KẾT LUẬN Chủ thể tội phạm bốn yếu tố cấu thành nên cấu thành tội phạm (khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, chủ thể tội phạm, mặt chủ quan tội phạm), yếu tố mang ý nghĩa định, thiếu bốn yếu tố đó, hành vi bị coi tội phạm Chủ thể tội phạm khoa học luật hình vấn đề lớn phức tạp, liên quan không đến Khoa học luật hình sự, mà đến tội phạm học, tâm lý học, sinh học, khoa học điều tra hình sự… đó, quy định luật hình chủ thể tội phạm BLHS Việt Nam từ trước đến không ngừng bổ sung, hoàn thiện theo hướng phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật quốc tế Việc áp dụng quy định pháp luật hình việc định hình phạt xác định người phạm tội có vai trò lớn gần quan trọng nhà áp dụng pháp luật Qua phân tích tình hình chủ thể tội phạm việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả khái quát, đánh giá mức độ áp dụng pháp luật chủ thể tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng số tồn tại, vướng mắc trình áp dụng Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực tiễn thành phố Đà Nẵng nghiên cứu số trường hợp địa bàn nước, tác giả nhận thấy việc quy định áp dụng pháp luật hình chủ thể tội phạm nhiều vướng mắc: Trong việc xác định độ tuổi chịu TNHS; Quyết định hình phạt người phạm tội bị câm, điếc, mù ; Việc xác định hành vi phạm tội chủ thể đặc biệt xác định hành vi phạm tội, xác định nhân thân người phạm tội để định hình phạt trường hợp người phạm tội “say rượu bệnh lý” Căn vào tình hình thực trạng phạm tội thiếu niên hậu hành vi xã hội, kiến nghị nên quy định trường hợp ngoại lệ điều 12 BLHS Và thực trạng xung đột việc xác định tuổi chủ thể thực tế giấy khai sinh kiến nghị nên sử dụng phương pháp giám định y học để giải 79 Trên sở đó, tác giả nêu kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định chủ thể tội phạm sau: Về vấn đề say rượu bệnh lý lỗi tình trạng say nên không truy cứu TNHS họ Về vấn đề xác định lực TNHS người say rượu hay say chất kích thích khác điều 14 BLHS 1999, nên có điều chỉnh sở lý luận truy cứu TNHS người theo hướng quy tội khách quan hợp pháp Do vậy, thiết nghĩ nên xây dựng văn pháp luật để hướng dẫn chi tiết điều 14 BLHS, văn giải tất vấn đề liên quan gây tranh cải theo hướng đề xuất, kiến nghị Vấn đề chủ thể đặc biệt: số tội phạm tội hiếp dâm theo điều 111, nên quy định chủ thể phải nam giới Ngoài ra, nên có xem xét chủ thể phạm tội mà thân họ có khuyết tật bị bệnh điếc, mù, câm… nên bổ sung tình tiết giảm nhẹ cụ thể luật cho người họ phạm tội Đảm bảo tính phù hợp, tính thống pháp luật hình việc áp dụng pháp luật liên quan đến yếu tố chủ thể tội phạm, tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn sở thực tiễn xét xử TAND thành phố Đà Nẵng số trường hợp địa bàn nước Các số liệu sử dụng luận văn tác giả phân tích dựa sở số liệu năm TAND thành phố Đà Nẵng Mặc dù vậy, tránh khỏi thiếu sót định Rất mong quan tâm Thầy hướng dẫn Hội đồng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.B XA –KHA-NỐP, Về nhân thân người phạm tội nguyên nhân tình hình phạm tội, NXB Pháp lý quốc gia 1961, trường đại học luật Hà Nội - NXB CAND 1997; Bản án hình sơ thẩm số: 04/2013/HSST ngày 24/01/2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 32/2013/HSST ngày 08/8/2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 38/2013/HSST ngày 26/8/2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 45/2013/HSST ngày 23/9/2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 56/2013/HSST ngày 30/12/2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 82/2013/HSST ngày 10/4/2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 07/2015/HSST ngày 11/3/2015 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Bản án hình sơ thẩm số: 15/2015/HSST ngày 24/4/2015 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 10 Bản án hình sơ thẩm số: 24/2015/HSST ngày 16/7/2015 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 11 Bản án hình sơ thẩm số: 37/2015/HSST ngày 29/9/2015 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 12 Bản án hình sơ thẩm số: 50/2015/HSST ngày 30/12/2015 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 13 Bản án hình sơ thẩm số: 26/2016/HSST ngày 30/8/2016 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 14 Bản án hình sơ thẩm số: 27/2016/HSST ngày 14/9/2016 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 15 Bản án hình sơ thẩm số: 29/2016/HSST ngày 19/9/2016 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; 16 Bản án hình sơ thẩm số: 22/2016/HSST ngày 28/7/2016 Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng; 17 Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam (Quyển 1- phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 18 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật (2013); 19 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật (2015); 20 Bộ luật hình Nhật Bản – Bộ tư pháp dịch; 21 Bộ luật hình Thụy Điển – Bộ tư pháp dịch; 22 Bộ luật hình Đức – Bộ tư pháp dịch; 23 Bộ luật Gia Long, NXB Văn hóa thông tin, năm 1994; 24 Bộ luật hình Tây Ban Nha– Bộ tư pháp dịch; 25 Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2005), Chuyên đề vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước, Thông tin khoa học pháp lý; 26 Lê Cảm (2000),Trách nhiệm hình pháp nhân, số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 03/2000; 27 Lê Cảm (2007), Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Quý Công (2010), Về vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10; 29 Lê Đăng Doanh (1999),Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại Học Luật Hà Nội; 30 Bùi Kiên Điện (2000),Phạm vi chủ thể tội phạm luật HS 1999 số vấn đề cần ý công tác điều tra hình sự, Tạp chí Luật học, số 8/2000; 31 Bùi Kiên Điện (2013),Phạm vi chủ thể tội phạm Bộ luật hình năm 1999 số vấn đề cần ý công tác điều tra hình sự, Tạp chí Luật học; 32 Trần Văn Độ (2014), Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm tổ chức, pháp nhân, Dân chủ pháp luật, Cơ quan Bộ tư pháp, Số chuyên đề tháng 8, tr.12-15;19 33 Chính phủ (2012), Nghị định 158/2005/NĐ – CP, Hướng dẫn đăng ký quản lý hộ tịch; 34 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Chủ thể tội giết người số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23 tháng 12/2004; 35 Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không, Tạp chí Luật học, số 12/1999; 36 Nguyễn Thị Hiền (2015), Chủ thể đặc biệt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Vấn đề TNHS tổ chức, Sửa đổi bổ luật hình Những nhận thức cần thay đổi, NXB Tư pháp, 2015, tr 46 trang tiếp theo) 38 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật Hình sự, NXB Tư pháp Hà Nội; 39 Phạm Xuân Khoa (2013), Bàn vấn đề quy định pháp nhân chủ thể tội phạm BLHS Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 04/ tháng 2/2013 40 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1956), Sắc lệnh số 282/SL ngày 14/12/1956; 41 Nguyễn Ngọc Minh (2011), Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội phạm rửa tiền Luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, năm 2011 42 Lưu Đình Nghĩa (2001),Xác định tuổi người chưa thành niên thê cho đúng, Tạp chí TAND số 01; 43 Phạm Bá Phát (2001), Việc xác định lỗi người phạm tội tình trạng say rượu, Tạp chí TAND, số 12/2001; 44 Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Trách nhiệm hình pháp nhân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 45 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ Luật Hình (phần chung), NXB TP Hồ Chí Minh; 46 Hồ Sỹ Sơn (2008), Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật 2008, Số 02 (238); 47 Sơ-mi-rơ-nốp V.G., Trách nhiệm hình hình phạt với tội phạm đựơc thực tình trạng say, Thông tin khoa học Trường Tổng hợp Lê-nin-grat; 48 Tâm thần học, NXB Mir – Matcov NXB Y học Hà Nội năm 1989; 49 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn số quy định Bộ luật hình sự; 50 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 51 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 52 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 53 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 54 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 55 Trịnh Quốc Toản (2003), Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Vương Quốc Bỉ, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 3; 56 Trịnh Quốc Toản (2003), Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Hà Lan, Tạp chí kiểm sát, số 5; 57 Trịnh Quốc Toản (2003), Trách nhiệm hình pháp nhân Luật số nước theo truyền thống Luật Châu Âu lục địa, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 11; 58 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 59 Trường đại học luật Hà Nội (1997), Báo cáo phủ trước quốc hội phần chung Bộ luật hình luật HSVN vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CAND; 60 Trường đại học Luật Hà Nội (1997), Luật Hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân; 61 Trường đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa luật (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 63 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân; 64 Trường đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình LHSV tập 1, NXB Công An Nhân dân; 65 Nguyễn Chí Việt, Phó cục trưởng Cục cảnh sát Hình Sự Bộ công an, Hội thảo chương trình Hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức Đà Nẵng; 66 Viện sử học Việt Nam (1991),Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội ; 67 Trần Quang Vinh (1999), Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình số nước Châu Á, Châu Âu, Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học, số 1; 68 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân 69 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần chung, NXBCông an nhân dân 70 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C 3%B2a PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01 TÌNH HÌNH CHỦ THỂ PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 (05 NĂM) STT NĂM SỐ VỤ SỐ BỊ CÁO 2012 777 1397 2013 747 1435 2014 768 1381 2015 723 1277 2016 756 1423 3771 6913 Tổng cộng PHỤ LỤC SỐ 02 ĐỘ TUỔI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 (05 NĂM) STT Năm 14-16 Tuổi 16-18 Tuổi 18-30 Tuổi Từ 30 - Tổng cộng 65 Tuổi 2012 56 468 871 1397 2013 50 457 927 1435 2014 34 484 861 1381 2015 20 413 842 1277 2016 62 592 769 1423 222 2414 4270 6913 Tổng cộng PHỤ LỤC SỐ 03 TÌNH HÌNH CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ NHÂN THÂN KHÁC CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 (05 NĂM) Cán STT Năm công chức, viên chức Đảng Nghiện Tái Nữ viên ma túy phạm giới Người nước 2012 31 23 97 2013 46 49 71 3 2014 39 38 103 2015 47 16 82 2016 54 15 104 Tổng cộng 19 217 141 457 Tỷ lệ 0.03% 0.27% 3.14% 2.04% 6.61% 0.07% PHỤ LỤC SỐ 04 TÌNH HÌNH CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 (05 NĂM) STT Loại tội phạm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng 2012 2013 2014 2015 2016 cộng Tội hiếp dâm 1 4 13 Tội hiếp dâm trẻ em 7 25 Tội dâm ô trẻ 18 em Tội giao cấu với trẻ em 10 23 Tội tham ô tài sản 0 Tội nhận hối lộ 0 10 Tội lạm dụng chức vụ 1 0 0 0 2 16 22 26 20 20 104 thi hành công vụ Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Tổng cộng ... PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận chủ thể tội phạm 1.2 Các quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm 18 CHƯƠNG THỰC TIỄN... Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Khi chọn đề tài Chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng ,... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 56 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm 56 3.2 Hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tổng kết áp dụng pháp luật hình chủ thể tội

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2005), Chuyên đề những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước, Thông tin khoa học pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước
Tác giả: Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý
Năm: 2005
26. Lê Cảm (2000),Trách nhiệm hình sự của pháp nhân, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 03/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
27. Lê Cảm (2007), Giáo trình luật hình sự (Phần chung), Nxb Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
28. Nguyễn Quý Công (2010), Về vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân
Tác giả: Nguyễn Quý Công
Năm: 2010
29. Lê Đăng Doanh (1999),Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại Học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 1999
30. Bùi Kiên Điện (2000),Phạm vi chủ thể của tội phạm trong bộ luật HS 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sự, Tạp chí Luật học, số 8/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi chủ thể của tội phạm trong bộ luật HS 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sự
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2000
31. Bùi Kiên Điện (2013),Phạm vi chủ thể của tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sự, Tạp chí Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi chủ thể của tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sự
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2013
32. Trần Văn Độ (2014), Cơ sở thực tiễn của việc quy định trách nhiệm của tổ chức, pháp nhân, Dân chủ pháp luật, Cơ quan của Bộ tư pháp, Số chuyên đề tháng 8, tr.12-15;19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thực tiễn của việc quy định trách nhiệm của tổ chức, pháp nhân
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2014
34. Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Chủ thể của tội giết người một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23 tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ thể của tội giết người một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2004
35. Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không, Tạp chí Luật học, số 12/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
36. Nguyễn Thị Hiền (2015), Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2015
37. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Vấn đề TNHS của tổ chức, Sửa đổi bổ luật hình sự - Những nhận thức cần thay đổi, NXB. Tư pháp, 2015, tr. 46 và các trang tiếp theo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề TNHS của tổ chức, Sửa đổi bổ luật hình sự - Những nhận thức cần thay đổi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB. Tư pháp
Năm: 2005
38. Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật Hình sự, NXB Tư pháp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển pháp luật Hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn
Nhà XB: NXB Tư pháp Hà Nội
Năm: 2006
39. Phạm Xuân Khoa (2013), Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm trong BLHS Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 04/ tháng 2/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm trong BLHS Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Khoa
Năm: 2013
41. Nguyễn Ngọc Minh (2011), Nghiên cứu phạm vi chủ thể của tội phạm rửa tiền trong Luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phạm vi chủ thể của tội phạm rửa tiền trong Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Năm: 2011
42. Lưu Đình Nghĩa (2001),Xác định tuổi của người chưa thành niên thê nào cho đúng, Tạp chí TAND số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tuổi của người chưa thành niên thê nào cho đúng
Tác giả: Lưu Đình Nghĩa
Năm: 2001
43. Phạm Bá Phát (2001), Việc xác định lỗi đối với người phạm tội trong tình trạng say rượu, Tạp chí TAND, số 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc xác định lỗi đối với người phạm tội trong tình trạng say rượu
Tác giả: Phạm Bá Phát
Năm: 2001
44. Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
Tác giả: Hoàng Thị Tuệ Phương
Năm: 2006
45. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ Luật Hình sự (phần chung), NXB. TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ Luật Hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: NXB. TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
47. Sơ-mi-rơ-nốp V.G., Trách nhiệm hình sự và hình phạt với tội phạm đựơc thực hiện trong tình trạng say, Thông tin khoa học Trường Tổng hợp Lê-nin-grat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hình phạt với tội phạm đựơc thực hiện trong tình trạng say

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w