Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH CÁCH NHÌN CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN CỦA MICHIO TAKEYAMA VÀ CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI CỦA ERNEST HEMINGWAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH CÁCH NHÌN CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN CỦA MICHIO TAKEYAMA VÀ CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI CỦA ERNEST HEMINGWAY LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ HỌC Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ THÁI THU LAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Tư liệu lý luận văn học 2.2 Tư liệu lịch sử – văn hóa - xã hội 2.3 Tư liệu văn học phương Đông phương Tây đề tài chiến tranh 2.4 Tư liệu Ernest Hemingway 10 2.5 Tư liệu Michio Takeyama 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 14 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 18 Chương KHÁI NIỆM CÁCH NHÌN CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI VÀ CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN 19 1.1 Khái niệm cách nhìn chiến tranh 19 1.2 Ernest Hemingway với cách nhìn chiến tranh Chng nguyện hồn 29 1.2.1 Tác giả Ernest Hemingway (21/7/1899 – 2/7/1961) 29 1.2.2 Cốt truyện chủ đề 31 1.3 Michio Takeyama với cách nhìn chiến tranh tiểu thuyết Cây đàn Miến Điện 37 1.3.1 Tác giả Michio Takeyama (1903 – 1984) 37 1.3.2 Cốt truyện chủ đề Chương NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT QUA SO SÁNH CÁCH BIỂU ĐẠT Ở TIỂU THUYẾT CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI VÀ CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN 47 2.1 Những vấn đề lý luận văn học liên quan đến hai tiểu thuyết Chuông nguyện hồn Cây đàn Miến Điện 47 2.1.1 Văn học so sánh 47 2.1.2 Thi pháp 50 2.1.3 Hình tượng 58 2.2 Cách biểu đạt tiểu thuyết Chuông nguyện hồn Cây đàn Miến Điện 59 2.2.1 Cách biểu đạt tiểu thuyết Chuông nguyện hồn 59 2.2.1.1 Các hình tượng ẩn dụ mơ mộng 60 2.2.1.2 Các thủ pháp dòng ý thức, độc thoại nội tâm, tượng trưng tương phản 74 2.2.2 Cách biểu đạt tiểu thuyết Cây đàn Miến Điện 77 2.2.2.1 Các hình tượng ẩn dụ huyền thoại 77 2.2.2.2 Các thủ pháp tương phản, song hành huyền thoại 88 2.3 Những điểm tương đồng dị biệt 94 2.3.1 Hình tượng chiến trường 94 2.3.2 Sự gặp gỡ thủ pháp nghệ thuật 101 2.3.3 Ý nghĩa giao thoa nhân sinh quan 107 2.4 Nguyên nhân tương đồng dị biệt cách biểu tiểu thuyết Chuông nguyện hồn Cây đàn Miến Điện 110 2.4.1 Hiện thực kỷ XX 110 2.4.2 Quốc tịch hoàn cảnh sống hai nhà văn Hemingway Takeyama 114 2.4.3 Bối cảnh văn hóa đặc thù Miến Điện Nhật Bản Mỹ – Tây Ban Nha 118 Chương VỊ THẾ VÀ ẤN TƯỢNG CỦA HAI TIỂU THUYẾT CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI VÀ CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN 122 3.1 Vị hai tiểu thuyết mối tương quan với sáng tác chiến tranh văn học phương Đông văn học phương Tây đại 122 3.1.1 Vị tiểu thuyết Chuông nguyện hồn văn học phương Tây đề tài chiến tranh 122 3.1.2 Vị Cây đàn Miến Điện văn học phương Đông đề tài chiến tranh 133 3.2 Ấn tượng số phận người văn minh nhân loại 149 3.2.1 Giáo dục nhân bản, tinh thần dân chủ quốc tế nhân đạo 149 3.2.2 Nền văn minh nhân loại 155 KẾT LUẬN 158 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 -1- DẪN NHẬP Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tại diễn đàn Nobel năm 2005, Harold Pinter dành gần trọn viết cho vấn đề chiến tranh Ơng cho rằng, nghĩa vụ hàng đầu nghệ sĩ chân góp phần làm rõ thật chiến tranh: “Cái nghĩa vụ công dân cốt yếu mà tất phải thi hành tâm dũng mãnh để xác định cho thật thực Nếu tâm không thành máu thịt quan niệm trị cụ thể người khơng thể hy vọng cứu vãn thứ gần hư nát chúng ta: phẩm giá người” [126, tr.58] Cái thật thực mà H Pinter nói đến – thật chiến tranh Mỹ Iraq Chiến tranh nay, đề tài lớn, mang tầm vóc nhân loại Nó có bề dày bề dài tiến trình lịch sử văn học Việt Nam giới Ở Việt Nam, chiến tranh đề tài có tính chất thời gắn liền với số phận đau thương dân tộc Chiến tranh nỗi ám ảnh, vết thương rỉ máu, khó lành Chiến tranh thân phận người chiến tranh nhìn nhận lại Chiến tranh soi chiếu nhiều chiều, mặt trái, vùng khuất lấp Các tác phẩm Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh cho thấy minh chứng cách nhìn đề tài chiến tranh Ở văn học giới, chiến tranh âm vang trường ca Iliade, Odissée Homère, tiểu thuyết đồ sộ Chiến tranh hịa bình Tolstoi gần hơn, Chng nguyện hồn Ernest Hemingway, Cái trống thiếc Gunter Grass, Cây đàn Miến Điện Michio Takeyama vô số tác phẩm khác Ernest Hemingway (1899-1961) nhà văn xuất sắc văn học Mỹ nhân loại Ơng có đóng góp to lớn có ảnh hưởng quan trọng văn học kỷ XX Là nhà văn thực tiến bộ, -2- Hemingway sống đời phong phú sơi Ơng xơng xáo nơi sơi động giới, ông tham gia hai đại chiến giới Với kinh nghiệm vốn sống phong phú mình, Hemingway đưa vào tác phẩm trang viết sinh động nóng hổi thở thời đại Với chủ nghĩa nhân đạo cao thái độ tích cực, Hemingway lên án chiến tranh đế quốc gay gắt ủng hộ chiến tranh yêu nước cách mạng Michio Takeyama (1903 – 1984) nhà văn đặc biệt đề tài chiến tranh qua tiểu thuyết Cây đàn Miến Điện Văn học Nhật Bản đại, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ hai, thường thể “hoang mang trước tan vỡ lý tưởng truyền thống, phá ước lệ đạo đức xã hội, tự hủy hoại tình cảm thiêng liêng chán ngấy sống” [89, tr.101] tiểu thuyết Mặt trời lặn (1947) tác giả Dadai Osamu, hay tác hại nặng nề ném bom nguyên tử Hiroshima tiểu thuyết Mưa đen (1965) Ibuse Masugi Tương phản với chủ đề trên, tiểu thuyết Cây đàn Miến Điện – tác phẩm đề tài chiến tranh nét sáng tao nhã, dung dị không phần sâu sắc, ý nghĩa; mang lại cảm quan bình, hợp tác, kết đồn, hướng lên cho tuổi trẻ Nhật Bản thời hậu chiến Trong lịch sử văn học đại Nhật, nhà văn chân thành hiểu rõ sứ mệnh nhà văn thời hậu chiến, người đến với sân khấu văn học sau chiến thứ hai kết thúc Dù bị chiến làm tổn thương nặng nề, song họ tràn trề hy vọng hồi sinh Họ gắng sức chịu đựng nhiều đau thương để bù đắp lại hành vi vô nhân đạo quân đội Nhật gây nước châu Á lấp khoảng cách lớn không nước phát triển phương Tây Nhật Bản mà nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh Nhật Bản Chỉ -3- hành động vậy, họ tìm với chút khiêm nhường hòa giải với giới Michio Takeyama, thật, nhà văn hậu chiến với phong cách So với nhà văn danh tiếng Nhật Bản Kawabata Yasunari, Abe Kobo , Takeyama đứng vị trí khiêm tốn Tuy nhiên, với tiểu thuyết Cây đàn Miến Điện, ông bắt đầu tỏa sáng lên quan tâm độc giả Nhật Bản đại nhiều Luận văn với mục đích phân tích cách nhìn chiến tranh sáng tác Cây đàn Miến Điện góp phần giới thiệu tác giả Michio Takeyama đến nhiều với độc giả Việt Nam Qua luận văn với đề tài CÁCH NHÌN CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN CỦA MICHIO TAKEYAMA VÀ CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI CỦA ERNEST HEMINGWAY, muốn nghiên cứu tư tưởng chống chiến tranh phát xít, cách nhìn chiến tranh để đến lộ trình giải hai tác phẩm Cách nhìn chiến tranh hai tiểu thuyết bắt nguồn từ hai xuất phát điểm khác nhau: kẻ chiến thắng người chiến bại Tuy nhiên, hai toát lên ý nghĩa cao quý sống; đạt nét nhân văn, chất nhân cao Đây ý nghĩa nhân đạo, lòng yêu hịa bình hai nhà văn Hemingway Takeyama Bên cạnh ý nghĩa nhân văn cao cả, luận văn cịn đề cập đến tính dự báo sắc dân tộc hai tác phẩm hệ chiến tranh chống phát xít chiến thứ hai Michio Takeyama, liên kết mối tương đồng người Nhật Miến Điện lòng yêu thiên nhiên, nét thẩm mỹ, tính chất Phật giáo tiểu thừa để vẽ lên niềm hy vọng, tính kết đồn, dự báo trước vươn lên Nhật cường quốc từ thất bại phải trả giá đứng phe trục phát xít chiến giới thứ hai Riêng Ernest Hemingway viết Chuông nguyện hồn vào năm 1939-1940 với -4- bối cảnh Tây Ban Nha, thể tiên đốn xác chiến thắng phát xít người cộng hịa Tây Ban Nha năm sau Ngồi giá trị nhân tuyệt vời; tính dự đốn xác tác phẩm, chúng tơi cịn đề cập đến ý nghĩa thời đại đề tài Vấn đề chiến tranh ám ảnh giới với chiến tranh Iraq vừa qua, hay hiểm họa chiến tranh tới Iran Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên Israel Palestine dãy Gaza Việc phân tích cách nhìn chiến tranh qua hai tác phẩm giúp suy gẫm, thấu thị nét tiêu cực chiến tranh từ có thái độ cống hiến xứng đáng hịa bình giới nói chung độc lập dân tộc Việt Nam nói riêng Nói cách khác, tìm cho lộ trình giải thốt, hướng thích hợp khỏi chiến tranh Ngồi chúng tơi bàn đến giá trị thẩm mỹ hai tác phẩm thông qua việc phân tích hai tác phẩm Chng nguyện hồn Cây đàn Miến Điện Vấn đề chiến tranh Takeyama biểu đạt phương pháp sáng tác thực huyền thoại với kỹ thuật tương phản, song hành đồng hiện; Hemingway việc sử dụng dòng ý thức, độc thoại nội tâm khắc họa nên cách nhìn chiến tranh thơng qua phương pháp sáng tác thực mơ mộng Khái niệm “cách nhìn chiến tranh”, nhìn bình diện tổng quan, bao gồm lộ trình từ định nghĩa, nguyên nhân chủ quan khách quan chiến tranh, tiếp diễn, hướng giải giải thoát người khỏi chiến, gợi ý liên đới chiến tranh hịa bình tương lai; học vị nhân sinh rút từ chiến thái độ phê phán nhà văn Cách nhìn chiến tranh lý giải biện chứng mối tương tác chiến tranh gì, phương thức giải chiến tranh; tức nêu lên tư hịa bình, lòng yêu sống hướng thiện đường đời -5- giới đa phương đa cực Xét bình diện văn học, cách nhìn chiến tranh tác phẩm văn học đề tài chiến tranh yêu cầu lý giải mối tương quan nội dung nghệ thuật hay hình thức; tức phương pháp nghệ thuật mà tác phẩm văn học chuyển tải đề tài chiến tranh; vấn đề thi pháp hay giá trị nghệ thuật Tóm lại, ý nghĩa khoa học đề tài nằm giá trị nhân văn, giá trị thực, tính dự báo, giá trị thẩm mỹ, đặc biệt việc giới thiệu tác phẩm Cây đàn Miến Điện với người yêu thích văn học Việt Nam – tác phẩm văn học Nhật Bản đại đề tài chiến tranh mang giá trị nhân thắm đẫm LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Để phân tích cách nhìn chiến tranh hai tiểu thuyết Chuông nguyện hồn Cây đàn Miến Điện, nghiên cứu đề tài theo hướng với nguồn tư liệu thích hợp sau: 2.1 Tư liệu lý luận văn học Trước hết, nguồn tư liệu lý luận văn học yếu tố cần thiết để phân tích tiểu thuyết Trong “Văn học so sánh – Nghiên cứu triển vọng” (Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005), vận dụng việc nghiên cứu song hành (parallel study) bên cạnh nghiên cứu ảnh hưởng tiếp nhận để làm sáng tỏ đề tài Theo tác giả, “nghiên cứu song hành thực chất nghiên cứu loại hình”, phá vỡ hạn chế thời gian, khơng gian, chất lượng; nghiên cứu tác giả hàng đầu với tác giả chưa đạt vị trí hàng đầu Đó lý chọn so sánh Michio Takeyama Ernest Hemingway Phương Lựu với tác phẩm “Phương pháp luận nghiên cứu văn học” (Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005) đưa lý luận có giá trị để phân tích hai tiểu thuyết bình diện tâm lý-xã hội, văn hóa-lịch sử, đặc trưng thể loại Phương Lựu cho rằng, cần phân -158- “Ôi chao” Tác phẩm đoạt huy chương vàng Asahi Shimbun – thi ảnh quốc tế Nhật Bản năm 2005 Ảnh: ĐỒNG ĐỨC THÀNH E.VAPA, E.FIAP, ES FAPA Consorting with the enemy Letters from Iwo Jima tells Japan’s side of the story DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -159- I TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT An Jeong Hyo (1989), Chiến tranh trắng, tập 1, Nxb Viện Cao Ly Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận tiểu thuyết Văn học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tú Anh (sưu tầm – tuyển chọn) (2005), Lời hay ý đẹp sống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội R M Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng Văn học Âu Châu kỷ XX 1900 – 1959, (Người dịch Vũ Đình Lưu), Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với Văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Huy Bắc (1995), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hemingway”, Tạp chí Văn học, (8), tr.71-74 Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xi”, Tạp chí Văn học, (6), tr.66-73 Lê Huy Bắc (1997), “Độc thoại độc thoại nội tâm Hemingway”, Tạp chí Văn học, (7), tr.57-64 10 Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway – Núi băng hiệp sĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (1999), “Âm hưởng thời đại Hemingway”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.78-85 12 Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Hemingway người qua đời ông, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh 13 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 14 Dorothy Brewster & John Augus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 15 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông, (Nguyễn Xuân Khánh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Fréderic Badré (2006), Tương lai Văn học, (Đa Huyên – Nguyễn Thanh Xuân dịch), Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội -16018 Nigel Cawthorne (2007), Chiến tranh Việt Nam – (hay Những học từ chiến tranh Việt Nam), (Bản dịch Việt ngữ), Nxb Văn hóa Việt, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Châu (2005), Dấu chân người lính,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Văn hóa Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 21 Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ Haiku, Nxb Văn học – Khoa Ngữ văn Báo chí, Đại học tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 22 Nhật Chiêu (1997), “Manyoshu (Vạn Diệp Tập) thơ ca từ nẻo đường đời”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.51-55 23 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương phương Đơng, Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 24 Nhật Chiêu (2001), Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 25 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, TP.HCM 26 Hồ Kim Chung – Minh Đức (biên dịch) (2006), Thiền nghệ thuật đối diện với đời – Sức mạnh tiền phi thời gian, Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 27 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 28 J M Coetzee (2004), Cuộc đời thời đại K, (Mạnh Chương dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Đình Cúc (1977), “Hemingway tác phẩm tiêu biểu ơng”, Tạp chí Văn học, (6), tr.124-134, 147 31 Lê Đình Cúc (1985), Tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học – Viện văn học, Hà Nội 32 Lê Đình Cúc (1985), “Nghệ thuật tiểu thuyết Ernest Hemingway”, Tạp chí Văn học, (2), tr.82-90 33 Lê Đình Cúc (2000), “Sự xuất nhà văn “Thế hệ bỏ đi” (Lost generation) Văn học Mỹ”, Tạp chí Văn học, (4), tr.59-82 34 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử Văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội -16135 Võ Đình Cường (2004), Ánh đạo vàng, Nxb Tơn giáo, TP.Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Dân (2005), Vì lý luận – phê bình văn học chất lượng cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng Dũng (2006), “Chiến tranh Việt Nam văn học Mỹ– Từ thật đến tác phẩm”, Sơng Hương, Tạp chí Sáng tác lý luận phê bình nghiên cứu Văn học- nghệ thuật, văn hóa (205), tr.62-67 40 Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế – góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Trần Duy (2008), Suy nghĩ nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 42 Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 43 Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (2008), Những vấn đề Khoa học xã hội nhân văn – chuyên đề Văn học, Nxb Đại học quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 44 Trần Thanh Đạm (1995), Dẫn luận Văn học so sánh, Tủ sách Đại học tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 45 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb TP.Hồ Chí Minh 48 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, TP.Hồ Chí Minh 49 Phan Quang Định (biên soạn) (1997), Cuộc đời sơi động đam mê Hemingway, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Khoa Điềm (1984), Đất ngoại ô, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Đối thoại với văn hóa (2004), Myanmar, (Trịnh Huy Hóa biên dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội 52 A Đrêmốp (1964), Điển hình hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội -16253 Gilles Dostaler (2008), Chủ nghĩa tự Hayek, (Nguyễn Đơng Phước dịch), Nxb Tri thức, TP.Hồ Chí Minh 54 Will & Ariel Durant (2006), Bài học lịch sử, (Nguyễn Hiến Lê dịch) Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 55 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 René Fouère (2007), Krishnamurti – Cuộc đời tư tưởng, (Võ Văn Quế dịch), Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP.Hồ Chí Minh 57 Roger Martin du Gard (1983), Gia đình Tibơ, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Vũ Minh Giang (2003), “Một hướng tiếp cận văn hóa Nhật Bản truyền thống”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (44), tr.60-70 59 Alan Greenspan (2008), Kỷ nguyên hỗn loạn – Những khám phá giới mới, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 60 Hồ Thế Hà (2006), “Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh – Những giá trị sáng tạo chưa kết thúc”, Sơng Hương – Tạp chí Sáng tác lý luận phê bình nghiên cứu văn học – nghệ thuật, văn hóa, số 205, tr.53-55 61 Trần Thúc Hà (2007), Hai anh em, Tạp chí Văn nghệ, số 42 (2492), 20/10/2007 62 Nguyễn Thị Bích Hà (2005), “Vận dụng lý thuyết văn học so sánh, tìm hiểu kiểu truyện người em truyện cổ tích Việt Nam Châu Âu”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.98-103 63 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Hạnh (1983), “Bàn khái niệm phương pháp sáng tác Văn học”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.1-5 65 Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận Văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 66 Thích Nhất Hạnh (2008), Quyền lực đích thực (The art of power), Nxb Tri thức, Hà Nội 67 Trần Mạnh Hảo (2004), Những Văn học – Tiểu luận – phê bình, Nxb Văn học, TP.Hồ Chí Minh 68 Allen Hassen (2007), Khơng thể chuộc lỗi, (Lê Đình Bì Nguyễn Văn Phước dịch), Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 69 Heghen (1930), Tác phẩm, t.1, Nxb Mátxcơva – Lêningrat -16370 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata,Nxb Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 71 Phan Trọng Hậu (2006), Hemingway: Hủy hoại tinh thần hết, Tạp chí Văn nghệ, số 13 72 Ernest Hemingway (1973), Mặt trời mọc, (Nguyễn Quốc Trụ dịch), Nxb Vàng Son, Sài Gịn 73 Ernest Hemingway (1995), Chng gọi hồn ai, (Huỳnh Phan Anh Dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 74 Ernest Hemingway (2003), Hạnh phúc ngắn ngủi Mắccômbơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Hermann Hesse (2001), Câu chuyện dịng sơng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Hiệu (1973), Con đường sáng tạo, Nxb Hồng Hà, Sài Gòn 77 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 78 Đỗ Khánh Hoan (1973), Khái niệm ngôn ngữ thi pháp Anh, Nxb Ba Vì, Sài Gịn 79 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2004), Đối thoại với văn hóa – Myanmar, Nxb Trẻ, Hà Nội 80 Ha Jae Hong (2005), Tính thực số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 81 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 82 Nguyễn Quốc Hùng (2001), “Vài nét nước Nhật kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (31), tr.69-72 83 Trần Kiết Hùng Phạm Thế Châu (biên soạn) (2007), Xã hội văn hóa Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84 Đồn Tử Huyến (chủ biên) – Đan Phượng (biên soạn) (2007), 108 tác phẩm văn học kỷ XX-XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Hwang Suk Young (1985), Hình bóng vũ khí, tập 1, Nxb Hyung Seong 86 Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 87 Wayne Karlin Hồ Anh Thái (chủ biên) (2004), Tình yêu sau chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội -16488 Nguyễn Tuấn Khanh (1998), “Văn học Nhật Bản hiển đại từ thời Minh Trị đến nay”, Văn học Nhật Bản, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Tuấn Khanh (2001), “Những tính cách truyền thống người Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số (32), tr.100-106 90 Khoa Ngữ Văn Báo Chí – Trường Đại Học Khoa học xã hội Nhân Văn TP.Hồ Chí Minh (2003), Văn học so sánh – Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 91 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại – Bình luận văn chương, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh 92 J Krishnamurti (2006), Quyển sách đời – Thiền định ngày Krishnamurti, Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 93 Thái Thu Lan (1997), “Văn học so sánh Pháp đóng góp Trường Đại học Sorbonne”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.50-55 94 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 95 V.I.Lênin (1976), Những viết nói quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, t.3, Hà Nội 96 Lévi-Strauss, “Cấu trúc thần thoại Trịnh Bá Đỉnh – Chủ nghĩa cấu trúc văn học” – Tài liệu học tập môn Huyền thoại văn học PGS.Chu Xuân Diên 97 Lưu Liên (1998), “Văn học so sánh Mỹ ngày nay”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.50-54 98 Nguyen Lien & Jonathan Auerbach (2001), Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 99 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 100 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình Văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 101 Hà Văn Lưỡng (2001), Một số đặc điểm thơ haiku Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (34), tr.45-47 102 Đạt Lai Lạt Ma (Hoàng Phong Dịch) (2008), Giáo huấn Đức Lai Lạt Ma, Nxb Phương Đơng, TP.Hồ Chí Minh 103 R.H P Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật bản, (Nguyễn Văn Sỹ dịch), Nxb Lao động, Hà Nội -165104 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, (người dịch: Trần Nho Thìn – Song Mộc), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 105 Michio Takeyama (1994), Cây đàn Miến Điện, (Đỗ Khánh Hoan dịch), Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 106 Phùng Quý Nhâm – Tài liệu giảng dạy chủ nghĩa thực – Phần khái quát – Đặc điểm chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam 107 Lê Thành Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Hữu Ngọc (1995), “Văn học Mỹ chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.41-43 109 Hữu Ngọc (2006), Hoa anh đào điện tử – Chân dung văn hóa Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 110 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 111 Mộc Nhiên (2006), Đường hạc bay, (Trang Tử & J Krishnamurti), Nxb Thanh niên, Hà Nội 112 Thanh Vân Nguyễn Duy Nhường (2005), Danh ngôn giới – Lời hay ý đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (2004), Nhật Bản chiến tranh Thái Bình Dương,(Lê Kim biên dịch), Nxb Cơng an nhân dân, TP.Hồ Chí Minh 114 Nhiều tác giả (2006), Ký chiến tranh, t.2, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Bảo Ninh, Thái Bá Lợi, Phạm Ngọc Tiến, Trần Hoàng Bách, Trung Trung Đỉnh (2004), Năm người qua chiến tranh, Truyện truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Park Young Han (1978), Sông Ba xa xôi, Nxb Dân Âm 119 Geoffrey Parker (2006), Lịch sử chiến tranh, Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 120 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 121 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học – Tiểu luận phê bình, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 122 Tuệ Quang – Viện Phật học Huyền Cơ (1964), Phương pháp nghiên cứu kinh Lăng Nghiêm, Tủ sách Phật học, Sài Gòn -166123 Erich Maria Remarque (2001), Phía Tây khơng có lạ, (Lê Huy dịch), Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 124 Erich Maria Remarque (2001), Khải hồn mơn, (Cao Xn Hạo dịch), Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 125 Trần Huyền Sâm (2001), “Ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp phong trào thơ Việt Nam (1932-1945)”, Tạp chí Văn học, số 12, tr.26-30 126 Trần Huyền Sâm (2006), “Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh”, Tạp chí Sông Thương, số 205, tr.58-61 127 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, tr.58-61 128 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại – Nhìn từ thể loại Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình Văn học tơi, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 130 David Stafford – Clark (1998), Freud thực nói gì?, Nxb Thế Giới, Hà Nội 131 John Stevens (1995), “Sự ngu ngốc thần thánh”, (Về nhà thơ thiền Ryòkan – Nhật Bản), Tạp chí Văn học, số 8, 1995, tr.78-82 132 John Stevens (2004), Thiền sư Nhật Bản Ikký Sịjum – Cuồng Văn Thiền Sư, (Thanh Châu dịch), Nxb Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 133 Rachel Storm (2003), Huyền thoại phương Đơng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 134 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh - Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 135 Sơn Táp (2008), Thiếu nữ đánh vờ vây, (Tố Châu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 136 Phạm Hồng Thái (2002), “Tính lạc quan tư tưởng Thần đạo Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (37), tr.15-20 137 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 138 Hoàng Minh Thảo (2007), Bàn nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Phạm Minh Thảo (biên dịch), Những ngơi chùa thần bí Myanmar,Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội -167140 Trương Thị Phương Thảo (1998), Thiên nhiên tác phẩm Xứ tuyết Kawabata Yasunari, Nxb Đại học quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 141 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 143 Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay – Chân dung nhà nghiên cứu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 144 Ngô Minh Thúy – Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản – Đất nước, người, Văn học,Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 145 Pháp Thủy (2005), “Rkan – Vị Thiền sư vần thơ nét chữ”, Tập san Quảng Hương, số đầu – PL 2549 – 2005, tr.4-7 146 Tinh Vân Đại Sư (2000), Thích Ca Mâu Ni Phật, (Truyện Thánh) (Dương Thu Ái dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 147 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 148 Tổng Cục Chính Trị (1998), Một số hiểu biết văn học – nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 149 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (1997), “Phác họa diện mạo chung trình văn học 1975 – 1985 in Văn học 1975 – 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 150 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 151 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trung tâm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia – Viện Văn học (2001), Văn học so sánh – Lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Nguyễn Hùng Trương (2003),Thơ tình giới chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 154 Võ Văn Trực (2008), Những gương mặt văn chương đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 155 Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 6, tr.72-76 156 Tự Điển Văn học Thế Giới – Bộ (Đỗ Đức Hiểu chủ biên) (2004), Nxb Thế Giới, Hà Nội -168157 Hà Vinh (2006), Chân dung Văn học – Có nhà văn thế, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 158 Hoàng Vi – Thanh Sơn (biên soạn) (2007), Định hướng sống – Những học thuyết kinh tế bạn cần biết, Nxb Hà Nội 159 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 160 Kathryn Vanspanckeren (2001), Phác thảo Văn học Mỹ – Outline of American Literature, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 161 Mạnh Xuân (2001), “Một ngàn năm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (35), tr.65-72 162 Stefan Zweig (2000), Nỗi xót thương nguy hiểm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG NƯỚC NGỒI 163 Hitoshi Abe, Muneyuki Shindị, Sadafumi Kawato (1994), The government and politics of Japan, University of Tokyo Press 164 Roger Asselineau (edited) (1965), The literary reputation of Hemingway in Europe, New York University Press 165 Carl E Bain (1973), Drama, W.W.Norton & Company, Inc New York 166 Carlos Baker (1956), The writer as artist, Princeton University Press, New Jersey 167 Carlos Baker (1962), Ernest Hemingway: Critiques of four major novels, Charles Scribner’s Sons, New York 168 Carlos Baker (edited) (1999), Hemingway and his critics – An international anthology, American Century Service – Hill and Wang, New York 169 John Bayley (1971), Pushkin – A comparative commentary, Cambridge at the University Press 170 Harumi Befu (1993), Cultural nationalism in East Asia – Representation and Identity,The Regents of the University of California, Berkely 171 John T Brinkman (1996), Asian thought and culture – Simplicity – A Distinctive Quality of Japanese Spirituality, Peter Lang Publishing, Inc., New York 172 Matthew J Bruccoli (edited) (1996), The only thing that counts, University of South Carolina Press (by Simon & Schuster Inc) 173 J.F Cahen (1995), La littérature Américaine, Presses Universitaires de France, Paris -169174 G.M Carsaniga & others (1978), The Age of Realism, The Harvester Press, Sussex 175 Haruko Taya Cook and Theodore F Cook (1992), Japan at war – An oral history, The New Press, New York 176 Jonathan Culler (1975), Structuralist poetics – Structuralism, linguistics & the study of Literature, Routledge & Kegan Paul, London and Henley 177 P Doumergues (1973), Les écrivains Américains d’anjourd’ hui, P.U.F., Paris 178 John W Dower (1993), War without mercy – Race and power in the Pacific War, Patheon Books, New York 179 Leon Edel (1965), Literary history & literary criticism, New York University Press 180 I Einkeshchein (1971), Introduction, Selected stories by Ernest Hemingway, Progress Publishers, Moscow 181 Richard Fantina (2005), Ernest Hemingway: Machismo and Masochism, Palgrave Macmillan, New York 182 Charles Feidelson, Jr (1959), Symbolism and American literature, The University of Chicago Press 183 Robert F Fleming (edited) (1999), Hemingway and the national world, The University of Idaho Press, Idaho 184 Robert E Gajdusek (2002), Hemingway in his own country, University of Notre Dame Press, Notre Dame, Indiana 185 Sheldon Garon (1998), Molding Japanese minds, The State in everyday life, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 186 Peter L Hays (1990), Ernest Hemingway, A Frederick Ungar Book, New York 187 Peter L Hays (1990), Ernest Hemingway, The Catinuum Publishing Company, New York 188 Donald Heiney (1960), Recent American literature, Baron’s Educational Series, Inc., New York 189 Joseph Heller (2003), Catch 22, Simon and Schuster, New York 190 Ernest Hemingway (1958), In our time, Charles Scribner’s Sons, New York 191 Ernest Hemingway (1969), A farewell to arms, Charles Scribner’s Sons, New York -170192 Ernest Hemingway (1952), The oldman and the sea, Bantam Books, New York 193 Ernest Hemingway (1961), The snows of Kilimanjaro and other stories, Charles Scribner’s Sons, New York 194 Ernest Hemingway (1926), The Sun also rises, Scribner’s Sons, New York 195 Ernest Hemingway (1942), For whom the bell tolls, Princeton University Press, New York 196 Hemingway and his critics (1969), An international anthology – Edited with an introduction and a checklist of Hemingway criticism by Carlos Baker, American Century Series, Hill and Wang, New York 197 Lauri Honko (1984), The Problem of defining myth, (in “Sacred Narrative Reading in the Theory of Myth”), Edited by Alan Dundes University of California Press 198 Alfred Kazin (1956), On native grounds – An interpretation of modern American prose literature, Doubleday & Company, Inc, Garden City, New York 199 Donald Keene (edited) (1960), Modern Japanese literature – an anthology compiled and edited by Donald Keene, Grove Press, Inc., New York 200 Donald Keene (1984), Dawn to the west – Japanese literature in the modern era fiction, Holt, Rinehart and Winston, New York 201 Nishida Kitarò (1987), Last writings – Nothingness and the religious worldwiew, (translated with an introduction by David A Dilworth), University of Hawaii Press, Honolulu 202 Stephen Koch (2005), The breaking point – Hemingway, Dos Passos, and the Murder of José Robles, Counterpoint, New York 203 Joy Kogawa (1994), Obasan, Anchor Books, A Division of Random House, Inc., New York 204 Takeshi Ishida and Illis S Krauss (editors) (1989), Democracy in Japan, University of Pittsburgh Press, Pittsburgh 205 Frank M Laurence (1981), Hemingway and the movies, The University of Mississippi Press, New York 206 Kenneth S Lynn (1987), Hemingway, Simon and Schuster, New York 207 Masao Miyoshi (1974), Accomplices of silence – The modern Japanese novel, University of California Press, Los Angeles -171208 Yukio Mishima and Geoffrey Bownas (edited) (1972), New writing in Japan, Penguin Books Ltd, Harmondsworth, Middlesex, England 209 Gibert H Muller & John A Williams (1995), The Mc Graw – Hill introduction to literature, Mc Graw-Hill, Inc., New York 210 Hajime Nakamura (1964), Ways of Thinking of Eastern Peoples, University of Hawaii Press, Honolulu 211 Tim O’brien (1987), “The things they carried” in Ann Beattie (edited) The best American short stories 212 John Okada (2001), No – No Boy, University of Washington Press, Seattle 213 George Perkins & Babara Perkins (1999), The American tradition in literature– Shorter edition in one volume, Mc Graw-Hill College, New York 214 Michael Reynolds (1999), Hemingway – The final years, W.W.Harton & Company, New York 215 Lyon N Richardson & others (1951), The heritage of American literature (Volume II), Ginn and Company, New York 216 Thomas Rimer and Van C Gessel (edited) (2005), The Columbia anthology of modern Japanese literature, Volume I: From Restoration to Occupation, 1868 – 1945, Columbia University Press, New York 217 Guy E Smith (1957), American literature – A complete survey with plot summaries of major works – Dictionaries of literary terms, Littlefield Adams & Co, Ames, Iowa 218 Paul Smith (1998), New essays on Hemingway’s short fiction, Cambridge University Press 219 George Snell (1961), The shapers of American fiction 1798 – 1947, Cooper Square Publishers, Inc., New York 220 Frank Stewart & Leza Lowitz (2001), Silence to light – Japan and the shadow of war – New writing from Japan, Manòa, V.13 # 1, University of Hawaii Press, Honolulu 221 Michio Takeyama (1966), Harp of Burma (translated by Howard Hibbett), Rutland, Vermont: Charles E Tuttle Co., Tokyo 222 Shigeto Tsuru (1966), Japan’s capitalism: creative defeat and beyond, Cambridge University Press 223 John Whittier Treat (1995), Writing ground zero – Japanese literature and the atomic bomb, The University of Chicago Press, Chicago -172224 Edward Wagenknecht (1958), Cavalcade of the American Novel, From the birth of the nation to the middle of the twentieth century, Henry Holt and Company, New York 225 Robert P Weeks (1962), Hemingway – A collection of critical essays, Prentice Hall, Inc., Englewood Cliffs, N.J 226 Robert Di Yanni (1986), Literature – Reading fiction, poetry, drama, and the essay, Mc Graw-Hill, Inc., New York 227 Kenneth Yasuda (1960), The Japanese Haiku – Its essential nature, history and possibilities in English with selected examples, Charles E Tuttle Company: Publishers, Tokyo ... niệm cách nhìn chiến tranh tiểu thuyết Chuông nguyện hồn Cây đàn Miến Điện 1.1 Khái niệm cách nhìn chiến tranh 1.2 Ernest Hemingway với cách nhìn chiến tranh Chuông nguyện hồn 1.2.1 Tác giả Ernest. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT OANH CÁCH NHÌN CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN CỦA MICHIO TAKEYAMA VÀ CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI CỦA ERNEST HEMINGWAY LUẬN VĂN... CÂY ĐÀN MIẾN ĐIỆN CỦA MICHIO TAKEYAMA VÀ CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI CỦA ERNEST HEMINGWAY, muốn nghiên cứu tư tưởng chống chiến tranh phát xít, cách nhìn chiến tranh để đến lộ trình giải hai tác phẩm Cách