Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
700,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Huệ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA ERNEST HEMINGWAY VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Huệ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA ERNEST HEMINGWAY VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Đào Ngọc Chương Mọi tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn ghi nguồn gốc cụ thể tên tác giả, tên cơng trình, thời gian công bố Mọi chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trịnh Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đào Ngọc Chương, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy (cơ) khoa Ngữ văn, Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, đồng nghiệp trường THPT Lý Thường Kiệt gia đình, bạn bè khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng – 2015 Tác giả luận văn Trịnh Thị Huệ MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH 11 1.1 Thân phận người triết học sinh văn học sinh 11 1.1.1 Thân phận người triết học sinh 11 1.1.2 Thân phận người văn học sinh 14 1.2 Tiểu thuyết chiến tranh người sinh tiểu thuyết chiến tranh 15 1.2.1 Tiểu thuyết chiến tranh 15 1.2.2 Con người sinh tiểu thuyết chiến tranh 23 1.3 Tác giả Ernest Hemingway, Bảo Ninh tiểu thuyết Giã từ vũ khí, Nỗi buồn chiến tranh 25 1.3.1 Tác giả Ernest Hemingway tiểu thuyết Giã từ vũ khí 25 1.3.2 Tác giả Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 34 Chương CON NGƯỜI TRONG VỊNG XỐY CHIẾN TRANH 42 2.1 Con người với trải nghiệm chiến tranh 42 2.1.1 Sự kỳ vọng lãng mạn người lính 43 2.1.2 Sự va đập trước điều phi lý 45 2.2 Con người cô đơn, lạc lõng nỗi ám ảnh 54 2.2.1 Con người cô đơn, lạc lõng 54 2.2.2 Con người với nỗi ám ảnh chết dự cảm bất hạnh 69 Chương CON NGƯỜI VÙNG VẪY TRONG THÂN PHẬN 77 3.1 Con người bất lực trước nỗi đau thực 77 3.1.1 Con người với ám ảnh chiến tranh 78 3.1.2 Con người với ảo ảnh "hịa bình riêng rẽ" 81 3.2 Con người "mắc kẹt" 86 3.2.1 Con người hòa nhập với sống 87 3.2.2 Con người sống khứ 91 3.2.3 Con người tìm đến giải thoát 95 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài lí sau: 1.1 Con người nội dung quan trọng văn học Cuộc sống muôn màu muôn vẻ phát triển không ngừng Giữa sống đấy, biến động lịch sử đầy phức tạp đời sống tâm tư tình cảm người thành thân phận - đối tượng miêu tả văn học chiến tranh 1.2 Chiến tranh tượng tàn khốc lịch sử người, điều không mong muốn nhắc đến người ta nghĩ tới chết chóc hủy diệt Nhưng chiến tranh lại nguồn cảm hứng lớn nghệ thuật Các nhà văn chân dù đâu ln mang sứ mệnh nói lên khát vọng dân tộc mình, nhân dân để đưa vào tác phẩm tinh thần phản chiến Chính vậy, văn học chiến tranh đem đến cho người đọc điều để suy ngẫm người, thân phận người Khi lấy người làm hệ qui chiếu, chiến tranh nỗi đau đớn, hi sinh mát Chiến tranh trở thành bi kịch khổng lồ người Những tiểu thuyết chiến tranh ln có sức ám ảnh, day dứt người đọc, người lên cách đầy đủ Những thân phận, đời mang trong bi kịch, nỗi cô đơn lạc lõng, nỗi ám ảnh dù chiến tranh hết Một mẫu số chung tiểu thuyết chiến tranh nước nhìn bi kịch chiến tranh, nhìn giàu lịng trắc ẩn tình u người Chính điều thể rõ tinh thần nhân văn 1.3 Hai tiểu thuyết Giã từ vũ khí (Ernest Hemingway) Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) hai tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh Gĩa từ vũ khí - tác phẩm tiêu biểu nhà văn Mỹ E Hemingway đánh giá tác phẩm hay viết nỗi đau người chiến tranh Thế giới thứ nhất, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh gây tiếng vang cách tiếp cận mẻ vấn đề chiến tranh chiến tranh Việt Nam thời chống Mỹ Chúng cho rằng, việc tìm hiểu hai tác phẩm góc độ người sinh, tức người thân phận tiểu thuyết chiến tranh cần thiết, để từ có nhìn so sánh, đối chiếu vấn đề người đặt hai tác phẩm Con người ngày cần tìm đến tác phẩm viết chiến tranh Bởi lẽ, người không để biết chiến tranh diễn mà chủ yếu quan trọng để nhận thức: sống ngày họ phải trả nào, học cần thiết cho sống để chung tiếng nói hịa bình nhân loại Chính vậy, luận văn này, việc tìm hiểu tác phẩm Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn (Hemingway), Phía Tây khơng có lạ (Remarque) so sánh với tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam có ý nghĩa thiết thực Lịch sử vấn đề Cho đến chưa có cơng trình tập trung sâu vào việc so sánh hai phẩm nhìn người sinh tiểu thuyết chiến tranh Trong phần điểm qua cơng trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá tác giả nước xung quanh hai tác phẩm Về tác phẩm Giã từ vũ khí Từ năm 1924 giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Ernest Hemingway tác phẩm ơng Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh tiểu thuyết Giã từ vũ khí Ở đây, chúng tơi chủ yếu tập trung vào cơng trình có liên quan đến đề tài Năm 2003 chuyên luận Thi pháp Tiểu thuyết sáng tác Hemingway, tác giả Đào Ngọc Chương giới thiệu cơng trình nhà nghiên cứu nước Carlos Baker với Hemingway: The Writer as Artist (Hemingway: Nhà văn nghệ sĩ) nhấn mạnh đến biểu tượng Giã từ vũ khí "Carlos Baker mở rộng diện khảo sát biểu tượng sang tiểu thuyết Ernest Hemingway, đặc biệt tác phẩm Giã từ vũ khí với hình ảnh núi, đồng bằng, mưa " [10, tr.20] Vấn đề ý nghĩa hình ảnh biểu tượng tiểu thuyết Giã từ vũ khí định hướng cần thiết cho để làm rõ sáng tạo nghệ thuật nhà văn E Hemingway dùng biểu tượng làm bật giới tâm hồn người Khi đề cập đến kiểu tiểu thuyết Hemingway, tác giả chun luận nhắc đến cơng trình Maxwell Geismar Writer in Crisis (Nhà văn khủng hoảng) nhấn mạnh "Maxwell Geismar nghiên cứu E Hemingway theo hướng tác giả Ông lần theo đường tác phẩm E Hemingway mà thái độ, quan niệm, cách nhìn E Hemingway thay đổi chúng theo thời gian Maxwell Geismar dựa vào hệ đề tài, đặc biệt đề tài chiến tranh, từ cho E Hemingway nhà tiểu thuyết chiến tranh ( the war novelist) Nhưng đề tài chết, đặc biệt hư vô nằm chiến tranh ông quan niệm phản ứng mang tính sinh trước đời xã hội" [10, tr.27] Đây điểm nhấn quan trọng mở cho hướng tiếp cận đề tài tìm hiểu tiểu thuyết chiến tranh Hemingway nói chung Giã từ vũ khí nói riêng Đào Ngọc Chương lưu ý đến cơng trình John Killinger Hemingway and the Dead Gods (Hemingway vị Chúa chết) cho "John Killinger người tiếp cận sáng tác E Hemingway từ phạm trù Hiện sinh chủ nghĩa " [10, tr.28], "Sự cảm nhận hư vơ áp lực đời sống tinh thần nhân vật E Hemingway John Killinger khảo sát tỉ mỉ Từ luận điểm thuyết Hiện sinh, John Killinger khám phá sinh nhân vật E Hemingway thời đại mà giá trị bị đảo lộn" [ 10, tr.36] Ý kiến đánh giá giúp chúng tơi có hướng khai thác người sinh Giã từ vũ khí đặt yếu tố thời đại người hoàn cảnh đời tác phẩm Có thể thấy cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sáng tác E Hemingway có tiểu thuyết Giã từ vũ khí đề cập đến vấn đề sinh tác phẩm nhà văn Những điều giúp chúng tơi có thêm góc độ tiếp cận vấn đề tác phẩm Giã từ vũ khí hình ảnh mang tính biểu tượng, "cái chết", hư vơ" Ở Việt Nam, từ năm sáu mươi, tiểu thuyết Giã từ vũ khí giới thiệu Việt Nam tên tuổi Hemingway biết đến rộng rãi Từ năm 1970, Phạm Cơng Thiện tìm hiểu tiểu thuyết Giã từ vũ khí chương hai Ý thức văn nghệ triết học Tác giả vận dụng Triết lý Bi đát triết gia thuộc hệ Pháp Cle'ment Rosset đến kết luận nhân vật tác phẩm E Hemingway "Thử nhìn theo thị quan Cle'ment Rosset, ta thấy nhân vật Hemingway mang thái độ Bi đát sau: hịa (irréconciliable) A Farewell to Arms; khơng trách nhiệm (irresponsable) The Sun Also Rises; cần thiết (indispensable) The Old Man and the Sea" [58, tr.176] Lê Đình Cúc biết tới với nhiều viết cơng trình nghiên cứu Hemingway Trong Thi pháp Tiểu thuyết sáng tác Hemingway, Đào Ngọc Chương nhắc tới Lê Đình Cúc luận án Tiến sĩ Tiểu thuyết chiến tranh Hemingway, 1985 cho "từ góc độ đề tài chiến tranh, Lê Đình Cúc khảo sát tiểu thuyết riêng lẻ theo hướng làm rõ áp lực lên thái độ, quan niệm E Hemingway chiến tranh lên nhân vật ông " [10, tr.30] Sau Tác gia văn học Mỹ kỷ XVIII-XX, Lê Đình Cúc viết Hemingway với 50 trang Tác giả viết tìm 100 Bằng cách xây dựng điểm nhìn nghệ thuật đầy dụng ý, Bảo Ninh tiểu thuyết Kiên soi nhiều điểm nhìn Với Kiên, anh nhìn tiểu thuyết hình thành thiên mệnh, niềm thúc để giải thốt, thiên chức với đời "tơi"- nhân vật lộ diện cuối tác phẩm nhìn tiểu thuyết nhân vật tác giả tạo tiểu thuyết viết chiến tranh nhìn đồng cảm, sẻ chia người cuộc, "tơi" người lính anh "Tôi" đọc tác phẩm, lúc đầu đọc theo trình tự xếp lại "hồi cơng" nhiên với cách đọc tùy nghi lại mang lại hiệu cho người tiếp nhận Những trình tự lộn xộn, không rõ đầu cuối tiểu thuyết Kiên lại "tôi" ghi chép lại trình tự ngẫu nhiên "Khơng có chữ thảo mới, xoay xoay vặn vặn người chơi Ru-bic thôi" [45, tr.318] Càng đọc vào trang tiểu thuyết "tơi tác giả ngẫu nhiên trở nên hòa đồng tư tưởng, trở nên gần nhau" [45, tr.318] lẽ họ người "Tơi" khơng nhìn tiểu thuyết Kiên mà cịn nhìn đời Kiên qua để hiểu "Nhưng người bị chiến tranh chà nát theo kiểu riêng, người từ ngày mang lòng chiến tranh riêng " [45, tr.318] Điều hiểu chiến tranh "riêng anh" biết người mang chiến tranh khác Mỗi người đời thân phận trước khốc liệt chiến tranh Như vùng vẫy Kiên, nỗi đau Kiên không đơn độc, không lẻ loi mà vượt lên hết đồng cảm,chia sẻ nỗi đau người Cho nên nỗi bất hạnh Kiên câu chuyện dù gợi lên bi đát người với chiến tranh không tuyệt vọng Điểm không thấy Giã từ vũ khí Con người Giã từ vũ khí Hemingway khơng tránh khỏi nỗi độc nỗi đau Chiến tranh, tình yêu Henry nỗi 101 đau bất tận người xa lạ, nơi xa lạ khơng thấy có sợi dây kết nối niềm cảm thông, chia sẻ cho bi kịch người Cái bất hạnh, đau đớn đầy bi đát Henry cuối lại đưa đến cảm nhận hư vô người đường Henry từ lúc khởi đầu kết thúc bế tắc bất lực trước hoàn cảnh Cho nên, nỗi đau tưởng đè xuống lại đẫm mưa đời vô thủy vô chung Đọng lại tác phẩm nỗi buồn kiếp người nỗi buồn Giã từ vũ khí đem đến cho người cảm giác bơ vơ, lạc lõng trước bão táp chiến tranh nỗi buồn Nỗi buồn chiến tranh lại khác Đó nỗi buồn người soi vào với khứ, nỗi buồn nâng đỡ tâm hồn người để biết trân trọng điều tốt đẹp đánh đổi mát "Ngày tháng đời anh lùi lại Có lẽ cảnh ngộ trái khốy bi quan bế tắc ta thường nói, đời sống tinh thần vô vọng Nhưng thế, tin anh vô hạnh phúc đường hướng khứ Không bị quên lãng xói mịn, tâm hồn anh mãi sống mùa xuân tình cảm mà ngày mai già cỗi biến tướng" [45, tr.319] Hai tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết chiến tranh Giã từ vũ khí Nỗi buồn chiến tranh đề cập đến người, người lên vùng vẫy nỗi đau bi kịch Dù tác phẩm mở cho hai hướng khác người cuối đọng lại giống nhau: người phải chịu đựng nỗi bất hạnh khôn từ chiến tranh hay chiến tranh gây nên áp lực cho người Nhưng làm nên khác cách nhìn thân phận người tác phẩm? Trước hết cần ý đến ý đồ sáng tác, quan niệm người khác hai nhà văn hai thời đại, hai quốc gia sau nhà văn có trải nghiệm riêng chiến tranh Chính điều in đậm lên trình sáng tác nhìn người quan hệ 102 với chiến tranh hai nhà văn Năm đời hai tác phẩm có trùng hợp ngẫu nhiên, Giã từ vũ khí Nỗi buồn chiến tranh đời sau chiến tranh chấm dứt mười năm Giã từ vũ khí E Hemingway đời năm 1929 Ông viết chiến tranh giới lần thứ (19141918) xem lò sát sinh khủng khiếp người Một chiến tranh tàn bạo vô nghĩa Viết người, nhà văn không né tránh bi kịch thời đại ông, mát hệ Con người rơi vào bi kịch khơng lối tô đậm thêm chất chiến tranh phi lý Cho nên nhà văn khai thác tối đa màu sắc châm biếm, mỉa mai chi tiết, kiện tác phẩm Hemingway diễn tả tâm trạng ông qua tác phẩm đồng thời tâm trạng chung người thời đại, "thế hệ bỏ đi" ( lost generation) nỗi chán chường, tuyệt vọng trống rỗng sau chiến tranh Chính Đại chiến lần thứ sau Đại chiến lần thứ hai điều kiện để manh nha cho tư tưởng sinh đời để phả vào tiểu thuyết chiến tranh Tác phẩm Hemingway phải có dấu ấn sinh Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Hemingway cho tác phẩm ông chứa đựng phạm trù sinh Con người Giã từ vũ khí khơng tránh khỏi tâm trạng lạc lõng, trống rỗng trước biến động kinh hoàng mà chiến tranh để lại họ lại cảm nhận rõ hư vơ "cái hư vơ hình thành đời người" (Đào Ngọc Chương) Và điều tất yếu, người cảm nhận rõ phi lý đời Cịn với Bảo Ninh, ơng khơng nhà văn mà cịn người lính tham gia chiến tranh chiến tranh chống Mỹ Việt Nam Ơng đến với đề tài chiến tranh khơng đơn cảm hứng người nghệ sĩ khơi vào mạch nguồn bất tận văn học, mà Bảo Ninh viết chiến tranh tri ân sâu sắc, viết để "trả nợ" với chiến tranh người trải qua năm tháng khốc liệt Vì người tiểu thuyết Bảo Ninh 103 đầy ám ảnh, người nhìn nhận từ góc nhìn cá nhân, cá thể nên người lên nỗi đau chiến tranh có lạc quan bi quan, có phút giây mạnh mẽ yếu đuối trước biến động Đọng lại tiểu thuyết giá trị mà người tìm thấy trải nghiệm chiến tranh, kinh qua bão táp chiến tranh Con người tin vào điều tốt đẹp, vào sức sống lâu bền dù bị chiến tranh vùi dập Tiểu kết: Khi người bước vào chiến tranh có nghĩa họ sống với nỗi đau nỗi đau hữu Con người tiểu thuyết Giã từ vũ khí Hemingway Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh vùng vẫy nỗi đau thân phận, vùng vẫy họ cách để tìm đến giải thốt, hướng người hai tác phẩm lại mở đường khác Trong Giã từ vũ khí dù người cố gắng khỏi hồn cảnh chiến tranh chi phối cuối người rơi vào ám ảnh đến tuyệt vọng, thân phận Nỗi buồn chiến tranh dù người vùng vẫy giằng xé hai chiều q khứ lại khơng ngừng tìm đến giải Sở dĩ nhìn người mở hướng hai nhà văn viết tiểu thuyết phản chiến họ qua chiến khác thân nhà văn viết chiến tranh từ cương vị khác người cầm bút 104 KẾT LUẬN Thân phận người từ lâu đề cập đến triết học sinh đồng thời tác giả tiểu thuyết chiến tranh mang tinh thần phản chiến không ngừng trăn trở, suy tư thân phận người tác phẩm Từ góc nhìn người sinh, tiểu thuyết góp phần hồn thiện thêm chân dung đời sống tâm hồn người thời đại, thời kỳ lịch sử khác Trải dài theo lịch sử từ khởi nguyên đến nay, người qua chiến tranh dù chiến tranh diễn đâu tàn bạo hay khả hủy diệt người phải sống với tâm trạng, nỗi niềm nỗi cô đơn, nỗi ám ảnh chết, lo âu, hoang mang trước biến động kinh hoàng từ chiến tranh Bằng trái tim lương tri người cầm bút, nhà văn quốc gia viết người với tất tình yêu thương, sẻ chia cho nỗi đau người bị đặt chiến tranh Hemingway, nhà văn Mỹ với tiểu thuyết Giã từ vũ khí Bảo Ninh, nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh mở câu chuyện người chiến tranh lối viết giàu chất thực đầy ám ảnh Hemingway Bảo Ninh tác phẩm miêu tả người mối quan hệ khốc liệt với chiến tranh để làm chiều kích đau thương bất quy giản thân phận Chúng cho nhìn Giã từ vũ khí Nỗi buồn chiến tranh, hai tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh kiểu người sinh, thấy hai tác phẩm hai nhà văn đặt vấn đề thân phận Con người hữu cõi đời cuối có ý nghĩa gì? người rơi vào loạn lạc, khổ đau mà chiến tranh gây nên? Tất điều tìm thấy hai tiểu thuyết 105 Con người đặt chân vào chiến có nghĩa bị vào vịng xốy chiến tranh sống với trải nghiệm người để họ lại thấm thía nỗi đơn sống chiến tranh Bằng đặc điểm nghệ thuật riêng biệt với hình ảnh giàu chất biểu tượng, trang tiểu thuyết Hemingway Bảo Ninh thể người bị ám ảnh chết hay dự cảm bất hạnh chực chờ Có thể nói tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn góp phần đem đến cho chiều sâu tâm hồn đầy phức tạp người quan hệ với chiến tranh Lấy cảm hứng từ chiến tranh viết chiến tranh tinh thần phản chiến mạnh mẽ, nhà văn lách ngịi bút vào chiều sâu tâm hồn người, vào vùng vẫy người hồn cảnh đưa họ vào bi kịch Đó người nỗi đau sau bước chân khỏi chiến tranh Nhưng cách nhìn người nhà văn hai tác phẩm lại theo hướng khác Nếu tiểu thuyết Giã từ vũ khí người mang tâm trạng hệ lạc lõng, trống rỗng, rơi vào nỗi ám ảnh bất lực trước thân phận, trước phi lý đời, người gắn với hư vơ Bảo Ninh nhìn người khía cạnh cá nhân với nhiều mát nỗi đau tất điều người tìm đến giải để khẳng định giá trị vĩnh chiến tranh vệ quốc với sâu thẳm tình đồng đội tử sinh, đường giải thoát Kiên đầy khốc liệt mát Cùng với thời gian, với biến động giới, tiểu thuyết viết chiến tranh có cách cảm nhận mẻ người, thân phận người bối cảnh khác biệt, từ góc nhìn đặc thù Trong cách nhìn định, vấn đề người nhìn góc độ tác động chiến tranh mang tính nhân loại, thời đại nhân văn sâu sắc 106 Sự thức tỉnh trước thảm họa chiến tranh, trước tận nỗi đau người tiếng nói chung tiểu thuyết phản chiến, có Giã từ vũ khí Hemingway Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Từ hướng tìm hiểu hai tác phẩm Hemingway Bảo Ninh khía cạnh thân phận người, muốn đưa cách tiếp cận khác tiểu thuyết viết hệ đề tài, chủ đề, để việc so sánh Giã từ vũ khí Nỗi buồn chiến tranh mở nhìn nhiều chiều người giai đoạn lịch sử khác viết nên nhà văn vừa người cầm bút vừa người qua trải nghiệm chiến tranh Chúng hy vọng có dịp trở lại tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề người cách sâu rộng tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam giới 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2001), "Nhìn lại văn xi Nga- Xơ Viết viết chiến tranh", Nhà văn, (5), tr.124-133 Lê Huy Bắc (1997), "Đối thoại độc thoại nội tâm Hemingway", Văn học, (7), tr.57-64 Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway núi băng hiệp sĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc ( 2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Đình Cúc (2000), "Sự xuất nhà văn "thế hệ vứt đi" (lost generation) văn học Mỹ", Văn học, (4), tr.58-60 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ kỷ XVIII-XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 11 Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 13 Nguyễn Văn Dân (1997), "Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại- vài nhận xét tổng quan", Văn học, (2), tr.1997-84 108 14 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Dũng (2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 17 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Quang Định (1997), Cuộc đời sôi động đam mê Hemingway, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 20 Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hương Giang (2001), "Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới", Văn nghệ Quân đội, (4), tr.108-113 23 Nguyễn Hà (2000), "Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80", Văn học, (3), tr.51-58 24 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb GD, Hà Nội 26 Ernest Hemingway (Lê Huy Bắc dịch) (1998), Truyện ngắn Ernest Hemingway, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Ernest Hemingway (Bùi Phụng dịch) (2000), Mặt trời mọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Ernest (Hemingway (Lê Huy Bắc nhiều người khác dịch) (2004), Truyện ngắn Ernest Hemingway, Nxb Văn học, Hà Nội 109 29 Ernest Hemingway (Giang Hà Vị dịch) (2013), Giã từ vũ khí, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Ernest Hemingway (Nguyễn Vĩnh, Hồ Thể Tần dịch) (2014), Chuông nguyện hồn ai, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Ernest (Hemingway (Lê Huy Bắc, Đào Thu Hằng dịch) (2014), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học: từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Mai Hoàng (2011), Tinh hoa văn học Mỹ, Nxb Thanh niên 35 Lê Thị Hoa (2006), "Ernest Hemingway Erich Maria Remarquenhững tương đồng khác biệt cách nhìn đại chiến thứ qua tiểu thuyết", Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Đinh Thị Huyền (2008), "Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến", Nghiên cứu văn học, (10), tr.105-113 37 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975- 2000, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Mai Liên (2006), "Hình tượng người- nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh", Văn học Việt Nam sau 1975-những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, tr.339-350 39 Nguyễn Văn Long (2005), Phê bình văn học Việt Nam 1975- 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phương Lựu ( 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Nhân, Nguyễn Đức Nam (2001), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 42 Bảo Ninh (1996), Khắc dấu mạn thuyền, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa?, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Bảo Ninh (2013), Những truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 45 Bảo Ninh ( 2014), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 46 Hồng Nhân (1989), Ba nhà văn đại Luiois Aragon, Bertolt Brecht, Ernest, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Cách nhìn chiến tranh tiểu thuyết Cây Đàn Miến Điện Michio Takeyama Chuông nguyện hồn Ernest Hemingway, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học KHXH NV TP Hồ Chí Minh 48 Hồ Phương (2001), "Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay", Văn nghệ quân đội, (4), tr.106-108 49 Lê Thành Nghị (2001), "Văn học viết chiến tranh cách mạng- đòi hỏi thách thức thời gian", Nhà văn, (12), tr.126-131 50 Erich Maria Remarque (Lê Huy dịch) (2002), Phía Tây khơng có lạ, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trần Đình Sử ( 2004), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Trần Đình Sử ( 2007), Giáo trình lý luận văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 53 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Nguyễn Chí Tình (2000), "Văn học phương Tây chiến tranh: vấn đề số phận người", Văn nghệ quân đội, (1), tr.113-117 55 Phùng Văn Tửu (1992), Văn học phương Tây, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Xuân Thạch (2006), "Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến- từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp", Văn 111 học Việt Nam sau 1975-những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, tr.236251 57 Nguyễn Đình Thi (2001), "Các nhà văn bàn đề tài chiến tranh", Văn nghệ quân đội, (4), tr.114-117 58 Phạm Công Thiện (1970), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 59 Nguyễn Thị Phương Thúy (2014), Văn học chiến tranh văn học Mỹ viết bi kịch người lính chiến tranh Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2014 trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Thị Thoa (2012), Chiến tranh qua nhìn Bảo Ninh Erich Maria Remarque "Nỗi buồn chiến tranh" "Phía Tây khơng có lạ", Luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 61 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 62 Lê Ngọc Trà (2001), "Văn học người", Kỷ yếu Khoa Ngữ văn phần tư kỷ, tr 65-70 63 Lê Quang Trang (1991), "Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh", Văn nghệ quân đội, (3), tr.108-111 64 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 65 Lưu Đức Trung nhiều người khác (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đăng Trung (2014), "Văn học chiến tranh phương Tây từ góc nhìn lý luận", Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (12), tr 46-56 67 Kathryn Vanspanckeren, (Lê Đình Sinh- Hồng Chương dịch) (2001) Phác thảo văn học Mỹ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 112 68 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội MẠNG 69 Thái Phan Vàng Anh (2015), "Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986", http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-vannghe/khuynh-huong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-19867357.html (Ngày truy cập: 18/6/2015) 70 Nguyễn Hữu Hiếu (2009), "Tiếp cận tác phẩm Hemingway từ tính đồng dạng nhân vật", http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content &view=article&id=652 (Ngày truy cập: 15/1/2015) 71 Nguyễn Trí Hoan (2013), "Văn chương đề tài chiến tranh- bước tiến mới", http://vanvn.net/news/16/3433-van-chuong-ve-de-taichien-tranh-nhung-buoc-tien-moi.html (Ngày truy câp: 20/1/2015) 72 Nguyễn Thị Từ Hy (2014), "Sức mạnh nỗi buồn", http://vietvan.vn/vi/bvct/id3692/Suc-manh-cua-noi-buon/(Ngày truy cập: 1/3/2015) 73 Vương Trí Nhàn (1984), "Sự tham gia nhà văn chiến tranh", http://vuongtrihai-vuongtrinhan.blogspot.com/2008/10/s-tham-d-ca-nhvn-trong-chin-tranh.html (Ngày truy cập: 14/12/2014) 74 Nguyễn Phượng (2014), "Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ", http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103 /newstab (Ngày truy cập: 1/3/2015) 75 Nguyễn Thanh Tú (2013), "Tiểu thuyết Việt Nam nước chiến tranh", http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tieuthuyet-Viet-Nam-va-nuoc-ngoai-ve-chien-tranh-vai-net-doi-sanh5881.html (Ngày truy cập: 24/12/2014) 113 76 Hoàng Phong Tuấn (2012),"Những nỗi đau thức tỉnh", http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content &view=article&id=3288%3 (Ngày truy cập: 16/6/2015) 77 Lê Thị Thanh Tâm (2014), "Văn học chiến tranh Việt Nam", http://vsl.edu.vn/van-hoc-chien-tranh-viet-nam-phan-3/621 (Ngày truy cập: 2/3/2015) 78 Ngơ Thảo (2014), "Nhìn lại tác phẩm viết chiến tranh quân đội", http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri (Ngày truy cập: 8/1/2015) 79 Trần Thị Thục (2012), "Trào lưu sinh chủ nghĩa văn học đại Nhật Bản Việt Nam góc nhìn so sánh", http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =2909%3 (Ngày truy cập: 5/4/2014) 80 Julie Bosman (2012), "A farewell to arms with hemingway alternate endings",http://www.nytimes.com/2012/07/05/books/a-farewell-to-armswith-hemingways-alternate-endings.html (Ngày truy cập: 5/4/2015) 81 Percy Hut Chison (1929), "Love and War in the Pages of Mr Hemingway", https://www.nytimes.com/books/99/07/04/specials/hemingwayfarewell.html (Ngày truy cập: 13/6/2015) 82 The New York Times (1961), "Hemingway's Prize-Winning Works Reflected Preoccupation with Life and Death", http://www.nytimes.com/learning/general/onthisday/bday/0721.html (Ngày truy cập: 20/4/2015) 83 Shahzad Khan (2014), "Theme of Love and War in A Farewell to Arms", http://maenglishnotespk.blogspot.com/2014/09/themeof-love-and-warin-farewell-to.html (Ngày truy cập: 23/7/2015) 114 84 Thomas Putnam (2006), "Hemingway on war and Its Aftermath", http://www.archives.gov/publication/prologue/2006/spring/hemingway.h tml (Ngày cập nhật: 23/7/2015) ... Hemingway, Bảo Ninh tiểu thuyết Giã từ vũ khí, Nỗi buồn chiến tranh 25 1.3.1 Tác giả Ernest Hemingway tiểu thuyết Giã từ vũ khí 25 1.3.2 Tác giả Bảo Ninh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh. .. "Thân phận người tiểu thuyết Giã từ vũ khí Ernest Hemingway Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh" muốn tiếp cận hai tác phẩm khía cạnh thân phận người nhìn góc độ người sinh hai tiểu thuyết chiến tranh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Huệ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA ERNEST HEMINGWAY VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH Chuyên