Tìm hiểu con người mất mát trong tiểu thuyết di sản của mất mát của kiran desai

110 12 0
Tìm hiểu con người mất mát trong tiểu thuyết di sản của mất mát của kiran desai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Cơng Tỉnh TÌM HIỂU “CON NGƯỜI MẤT MÁT” TRONG TIỂU THUYẾT DI SẢN CỦA MẤT MÁT CỦA KIRAN DESAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Cơng Tỉnh TÌM HIỂU “CON NGƯỜI MẤT MÁT” TRONG TIỂU THUYẾT DI SẢN CỦA MẤT MÁT CỦA KIRAN DESAI Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Người viết Nguyễn Cơng Tỉnh LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Bích Thúy Xin gửi đến lời cảm ơn chân thành nhất! Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Phòng Sau Đại học quý thầy cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở GD & ĐT Ninh Thuận, Ban Giám hiệu trường THPT Phan Chu Trinh (Ninh Thuận) đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Đồng thời, xin gửi lời tri ân đến gia đình bạn bè! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Cơng Tỉnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương VĂN HÓA ẤN ĐỘ VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI MẤT MÁT 1.1 Văn hóa Ấn Độ - sắc ảnh hưởng 1.1.1 Bản sắc 1.1.2 Sự ảnh hưởng 11 1.2 Vấn đề “Con người mát” 15 1.2.1 Cơ sở văn hóa, tơn giáo Ấn Độ 15 1.2.2 Những người chịu “mất mát” 17 1.3 Nhà văn Kiran Desai Di sản mát 21 1.3.1 Nhà văn Kiran Desai – người không kế thừa “mất mát” 21 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm Di sản mát 23 Chương NHỮNG PHƯƠNG DIỆN “MẤT MÁT” CỦA “CON NGƯỜI MẤT MÁT” 27 2.1 Hành trình “mất mát” văn học Ấn Độ 28 2.1.1 Văn học cổ đại 28 2.1.2 Văn học trung đại 30 2.1.3 Văn học đại 31 2.1.4 Văn học đương đại 33 2.2 “Con người mát” Di sản mát 35 2.2.1 Nguyên nhân “mất mát” 35 2.2.2 Biểu “mất mát” 43 Chương CÁCH THỨC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG “CON NGƯỜI MẤT MÁT” 61 3.1 Nhân vật “mất mát” 61 3.1.1 Con người tìm lý tưởng 62 3.1.2 Con người bi kịch 64 3.1.3 Con người cô đơn 66 3.1.4 Con người tự ý thức 68 3.2 Không gian “mất mát” 70 3.2.1 Không gian hữu 71 3.2.2 Không gian tâm linh 79 3.3 Thời gian “mất mát” 86 3.3.1 Thời gian đa chiều 87 3.3.2 Thời gian hồi tưởng 91 3.3.3 Nhịp điệu, vận động thời gian 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Ấn Độ khẳng định từ lâu độc đáo đề tài, đa dạng phong phú thể loại Tuy nhiên, xét nhiều phương diện, văn học Ấn Độ đến với Việt Nam hạn chế, chưa thật phổ biến sâu rộng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bạn đọc Hiện nay, văn học Ấn Độ đương đại với tên tuổi nhà văn trẻ tạo “dấu nhấn” văn đàn giới Ở Việt Nam, tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại viết Tiếng Anh dịch giới thiệu đến độc giả: Chúa trời chuyện vụn vặt (Arundhati Roy), Triệu phú khu ổ chuột (Vikas Swarup), Cọp trắng (Aravind Adiga), Di sản mát (Kiran Desai),… Nhưng thấy người đọc có xu hướng tìm đến dịng văn học Ấn Độ bị thu hút dịng văn học Ấn viết Tiếng Anh Trong số tác phẩm thuộc dòng văn học Ấn Độ đương đại viết Tiếng Anh dịch Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai chọn nghiên cứu với lý sau: 1.1 Tác phẩm Di sản mát K Desai giới phê bình ca ngợi khắp Âu Á Mỹ Câu chuyện Ấn Độ năm 80 đem lại cho cô nhiều đề cử giải thưởng danh giá: đề cử cho giải Orange, lọt vào vòng chung khảo giải Kiriyama, lọt vào danh sách mười tiểu thuyết hay tạp chí Observer bình chọn, giành giải thưởng cho tiểu tuyết hiệp hội nhà phê bình Mỹ,… đặc biệt giành giải thưởng Man Booker năm 2006 Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới, làm say mê hàng triệu đọc giả Vào năm 2008, Inheritance of loss Kiran Desai dịch giả Nham Hoa giới thiệu với độc giả Việt Nam với nhan đề Di sản mát Tuy nhiên, việc tiếp nhận tác tác phẩm Việt Nam chưa thật sâu rộng 1.2 Trước văn hóa Ấn Độ, người trở nên nhỏ bé Vì văn hóa đồ sộ, hùng vĩ Hơn nữa, thành phần quan trọng tạo nên khuôn mặt thống đa dạng Ấn Độ văn hóa Văn hóa Ấn Độ gia sản lớn Tuy thân chứa đựng sai lệch, mát Với Kiran Desai, “Inheritance of loss” “một mát có tính kế thừa”, “lại danh sách kế thừa kéo dài” Đây tiểu thuyết kể niềm hân hoan đôi với nỗi thất vọng nhân vật phải đối diện với lựa chọn sống Cho nên, xem tiểu thuyết tiếng nói đầy nhức nhối cho kế thừa đầy rẫy mát ẩn chứa gia sản lớn lao truyền lại từ đời sang đời khác 1.3 Văn học đương đại Ấn Độ với xuất nhiều bút trẻ tài tạo dấu ấn gây tiếng vang liên tục đạt giải thưởng văn học có giá trị Có thể nói, văn học đương đại Ấn Độ gây ý lớn nhờ đề tài mà nhà văn phản ánh Đó ảnh hưởng tồn diện, nặng nề mà chủ nghĩa thực dân để lại đất nước Ấn Độ Văn học đương đại gắn với bối cảnh hậu thuộc địa vơ tình trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhà văn khai thác Hòa chung dòng chảy ấy, Kiran Disai khéo léo dệt nên tác phẩm giúp cô trở thành người phụ nữ trẻ tuổi đoạt giải Man Booker (2006) Vấn đề đặt tác phẩm không thu hút người đọc cách kể chuyện, dẫn chuyện Di sản mát thể rõ tài tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đặc biệt đồng cảm với cảm giác mà trải qua đời Điều đặc biệt tiểu thuyết “bắt được” cảm xúc thật, tình cảm người dân di cư, soi vào nỗi đau lưu đày mơ hồ thời kỳ hậu thuộc địa giới nhân vật thêu dệt với gam màu tươi Tìm hiểu việc tiếp nhận tác phẩm Kiran Desai Việt Nam, nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu tiểu thuyết đương đại Vì thế, với đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu “Con người mát” tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai, chúng tơi hy vọng phần tìm hiểu, giới thiệu tác phẩm nhà văn Kiran Desai đến độc giả Việt Nam Đồng thời góp thêm góc nhìn sống người bối cảnh tồn cầu hóa hệ lụy mà chủ nghĩa thực dân mang lại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam (1) Tiểu luận Di sản mát – Nối dài danh sách thừa kế nhà nghiên cứu, phê bình văn học Hồ Anh Thái mang đến cho góc nhìn thú vị để tiếp cận tác phẩm ông cho rằng: “Những đời mát tiếp nối lời nguyền muôn đời” (2) Trong lời giới thiệu sách Di sản mát, dịch giả Nham Hoa đưa số nhận định khái quát tác phẩm: “Đó tranh tồn cảnh Ấn Độ thời kỳ hậu thuộc địa với sắc màu mang đậm tính thời đại: Tồn cầu hóa, đa văn hóa, bất bình đẳng kinh tế, xung đột sắc tộc,…” Đằng sau tranh số phận người, sản phẩm mà chủ nghĩa thực dân để lại đất nước Ấn Độ (3) Bài giới thiệu sách tờ Lao Động nhận xét cách thức thể nhân vật Di sản mát, giúp người nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật mà Kiran Desai thể tác phẩm (4) Tham luận “Di sản mát” khơng khác mát nhà văn Hoài Nam đưa nhận định tác phẩm Ông cho “Di sản mát khơng khác mát” Kiran Desai viết đất nước, dân tộc, đồng bào nhìn giọng điệu vừa xót xa vừa giễu cợt Xót xa chân thành, giễu cợt điềm tĩnh chia sẻ nhận thức hai truyền thống văn hóa Đơng – Tây (5) Trong tham luận Kiran Desai tiểu thuyết Di sản mát, nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đào Trung Đạo nhận định rằng: Di sản mát thuộc thể loại văn chương di dân nhân vật tiểu thuyết thuộc thể loại văn chương di dân - nhân vật tiểu thuyết xa xứ Đây kiểu nhân vật quen thuộc dòng văn học Ấn Độ đương đại khai thác nhiều góc độ khác (6) Tham luận Điều cuối Di sản mát nhà báo Sơn Phước đánh giá ngơn từ tác phẩm Qua đó, cung cấp tư liệu hữu ích cho nghiên cứu tác phẩm Di sản mát nhà văn Kiran Desai 2.2 Tình hình nghiên cứu nước (7) Tham luận The Inheritance of loss by Kiran Desai – Wounded by the West (tạm dịch tiểu thuyết Di sản mát nhà văn Kiran Desai – tổn thương từ phương Tây) tiểu thuyết gia Pankaj Mishra Ơng phân tích kỹ lưỡng ảnh hưởng phương Tây đất nước, người Ấn Độ Đó tổn thương nghiêm trọng mà đặc biệt người Tất nhân vật Desai cịi cọc gặp gỡ họ với phương Tây Họ chịu đựng tổn thương mát điều tất yếu sống (8) Tham luận Mutt and the mathstutor nhà văn, nhà hoạt động nhân quyền Natasha Watter nhận định tác phẩm vấn đề hạnh phúc, số phận cô thiếu nữ Sai gặp phải mát từ sống: Tình thương từ người thân, tình yêu với Gyan sống hạnh phúc mà cô mong muốn sống an tồn bên Natasha cho người đọc bị đánh đập cách đau đớn chồng chéo câu chuyện thất bại nhân vật họ cố vươn tới ước muốn sống (9) Trên BBC News, nhà văn Fiona Pryor cho rằng: “Desai đề cập đến nhiều vấn đề khác suốt sách: tồn cầu hóa, đa văn hóa, bất bình đẳng hình thức khác tình yêu” “Phải bảy năm để hình thành Desai sử dụng kinh nghiệm cô người Ấn Độ sống Hoa Kỳ để viết tiểu thuyết” “Ta cảm thấy gần Desai cố gắng truyền đạt thông điệp tới người đọc tầm quan trọng điều cuốc sống mà có lẽ thấy thường hay bị bỏ qua” (10) Trên The Boston Globe, nhà văn Ann Harleman nhận xét: “Nếu sách đánh giá cách chia nhỏ cơng việc đơn giản là: đọc Đây tiểu thuyết tuyệt vời! Hãy đọc nó” (11) Tờ báo The New York Time đưa nhận định tác phẩm: “Những liên kết với nhân vật dường khác họ có di sản lịch sử chung kinh nghiệm thông thường bất lực nhục nhã mát” (12) Tham luận Guardian book club: The Inheritance of loss by Kiran Desai giáo sư người Anh, tiểu thuyết gia John Mullan cho rằng: tiểu thuyết toàn diện mặt địa lí chương tác phẩm di chuyển Mỹ Ấn Độ; câu chuyện chia thành nhiều mảng ghép trị chơi ghép hình mà mảng ghép tạo nên hình thống nhất, hồn chỉnh  Nhận xét chung Từ cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy: việc tiếp cận tác 90 sống nhân vật tác phẩm – nơi ẩn chứa, tập trung đầy đủ tư tưởng nghệ thuật Kiran Desai Sau đó, nhà văn dụng ý đặt cho người đọc câu hỏi cần giải đáp: Vì vùng yên tĩnh Kalimpong lại xảy vụ cướp táo tợn đến vậy? Càng ngạc nhiên nữa, bọn cướp “nhát gan” lại “bạo gan” vào cướp súng nhà vị thẩm phán hưu? Nhưng lại cướp súng? Tại người lại phản ứng “kỳ cục” bị cướp? Chính điều này, làm cho người đọc cố gắng tìm hiểu sâu tác phẩm Cuối cùng, việc đảo lộn trật tự kiện cốt truyện có tác dụng “hiện hóa” việc trần thuật, khơng thế, cịn tạo cho tác phẩm có tính liền mạch, kết nối chặt chẽ chi tiết, kiện tác phẩm Còn cách kết thúc truyện, ta khơng thấy lối cho câu chuyện, câu chuyện có cốt truyện kết thúc khơng có hậu, “mất mát”: ơng tịa người bạn tinh thần nhất, chó Mutt; Biju trở trắng tay; Sai tình yêu với Gyan; người đầu bếp thất bại trước ước mơ mình; Gyan tình yêu, lí tưởng sống Năm người sống cách vật vờ trước sóng gió đời, họ hồn tồn thất bại sống cách thảm hại vô đáng thương Họ sống biệt thự đổ nát, với người hưu; người trắng tay, người ở; người bước vào đời Họ sống với nào? Điều xảy tiếp theo? Tất họ phải tiếp tục sống mà họ tất cả? Kiran Desai kết theo mạch điều tất yếu phải xảy Ở đây, tác giả nhân vật sống theo với sống họ, khơng hư cấu, khơng có gán ghép Điều khiến ta liên tưởng tới kết thúc tiểu thuyết Anna Karenina Lep Tônxtôi, người đọc vô bất ngờ với kết: Anna nhảy vào đoàn tàu xe lửa, chết bi thảm Với Di sản mát, người sống tại, bị “mất mát” tàn phá đau đớn theo lẽ tất yếu, kết họ phải Họ người lựa chọn thừa hưởng cần thiết cho cơng thừa kế tài sản kếch sù Chính thế, nhà văn nhân vật tác phẩm người sống nhân vật tạo trí tưởng tượng người khác 91 Những người sống theo với họ Với lối kết mở, Kiran Desai nhân vật sống với số phận Người đọc có chiêm nghiệm đời, người Đây sáng tạo nghệ thuật nữ nhà văn trẻ tuổi, thông minh đầy tinh tế Với Trịnh Công Sơn: “Tin buồn, từ ngày mẹ cho mang kiếp người” với Kiran Desai “Con người mát” Trong câu chuyện mình, nhà văn trọng nhiều đến thời gian ta thấy chứa đựng khứ, khứ bị mai theo thời gian Một không bị lấp mờ khứ, không bị nhạt dần tương lai Mà đây, hữu rõ ràng, sinh động, sâu sắc mang theo chiều dài bề sâu thăm thẳm khứ, tương lai cộng lại Các kiện liên tiếp xảy đến với sống người sống biệt thự cũ nát “vơ tình” đánh thức khứ xa xăm bị “cố tình” lãng qn Có thể thấy rõ hai nhân vật: Ơng tòa Jemubhai Người đầu bếp Kể từ Sai với ơng ngoại – ơng tịa Jemubhai, ơng khơng ngủ kí ức đánh thức (cưới vợ; học bên Anh quốc; trở làm thẩm phán; ruồng bỏ gia đình, quê hương, vợ mình, hưu) Người đầu bếp thấy thư bị người cảnh sát vứt bừa bộn sàn nhà nhớ tới đứa trai mình, Biju, làm bên Mỹ; hay câu chuyện bác kể cho Sai nghe ơng tịa hay bác khứ lên rõ ràng Như vậy, nhà văn len lỏi vào ký ức nhân vật, làm sống động lại khứ “huy hồng” họ Chúng ta khơng thấy gán ghép mà ngược lại, tự nhiên Kiran Desai thành công việc “làm mới” lại khứ Bằng việc này, cô làm cho người đọc thấu hiểu giải đáp khuất mắc khó nắm bắt đọc tác phẩm đồng thời, làm “mới mẻ” lại người tưởng bị lãng quên sống 3.3.2 Thời gian hồi tưởng Thời gian hồi tưởng yếu tố giới nghệ thuật Có thể nhận biết hồi tưởng thường xuất dựa theo quy luật tương phản hay liên tưởng Ngỡ vơ tình cho dù nhà văn chủ tâm vào giới hồi tưởng nhân vật Điều 92 giúp ta đối chiếu khứ với tại, thấy viễn cảnh tương lai Khi hồi tưởng, khứ lên cách từ từ, không cố ý, cách tự nhiên mặc cho nhân vật không ý thức điều đó: “Ơng ngạc nhiên nhận hồi tưởng chuyến viễn du thân, lần ông đến đi, từ nơi chốn xa vời khứ” [37, tr.64] Ơng tịa đối diện với kiện diễn ngày mà ký ức xưa đâu ùa làm ông ngủ Tưởng chừng như, ông “nhốt” chúng lồng sắt đổ đầy dầu đốt cho kỳ hết Nhưng thật chúng tồn ông lại tiếp diễn sống ông Hay thư Biju gợi nhớ lại khứ hai cha bác bếp để hàng ngày, hàng đêm bác sống viễn tưởng - sống giàu sang với đầy đủ tiện nghi đại nhất: “lò nướng, dao cạo điện, đồng hồ, máy ảnh, sắc màu rực rỡ” [37, tr.97] Không gợi lại, mà ký ức thời gian làm tăng thêm buồn chán, khổ đau bực bội đến “gai người” Khoảng thời gian ngày trước ơng tịa khơng phải người bạn thân, ơng khơng có bạn thân, quanh ông “kẻ thù”, “kẻ ngu dốt đần độn” khoảng thời gian ông không ngoại lệ Thời gian “người” vốn mang lại đau khổ cho người Nhân vật khơng đem đến hy vọng thất vọng, ước mơ vỡ mộng, tương lai thành khứ:“Khi nghĩ khứ, lạ thay, ông thấy gai người Một cảm giác bừng bừng dậy lên đường gân thớ thịt Cảm giác sôi sục ông lúc ông hồ khơng chịu nổi” [37, tr.99] Để vỡ òa căm ghét đến độ ơng nghĩ thời gian qua: Ơng tịa rung “Đồ ngu”, ơng hét lên, đẩy ghế sau, đứng dậy, bng dao dĩa xuống nỗi ốn giận cực với rời khỏi bàn ăn Sự mạnh mẽ ông, tinh thần sắt đá ấy, suy yếu Ký ức ông dường bừng tỉnh trước điều nhỏ nhặt - vẻ lúng túng Gyan, việc anh đọc thơ kỳ cục Sớm muộn tất ơng cố cô lập trở nên mềm yếu vây bọc ông ác mộng, cuối hàng rào ngăn cách kiếp sống cõi vĩnh 93 hằng, khơng nghi ngờ nữa, lại cơng trình thất bại khác mà thơi [37, tr.186, 187] Các nhân vật tác phẩm bị khoảng thời gian hồi tưởng tàn phá ngày một, họ chứng kiến trơi qua lẽ thường tình Nhưng nhìn lại cướp biết thứ quý giá Họ suy nghĩ quãng thời gian trước với xúc động, nỗi tức giận, niềm tiếc nuối, hối hận với niềm khát khao đau khổ mà họ nhận thức “mất mát” lớn lao vô vết thương chữa lành Đối với ông tòa, khoảng thời gian qua chuỗi ngày khơng đáng lưu giữ Nhưng thực tế, cướp tất ơng, thuộc ông thân ông Với người đầu bếp già, diễn khứ đau thương, “mất mát” mà bác nhớ Bác huyễn khứ với ông tòa, huyễn sống tương lai thân Sai nhìn thời gian trơi mực khổng lồ lòng đại dương cảm nhận thực mực bị nuốt chửng bóng đêm đại dương mênh mông, cô quạnh Biju hồi tưởng khoảng thời gian với cha, cậu nhận sống người trải qua sai lầm lựa chọn hướng cho đời người Trong tác phẩm, Biju nhân vật ý thức rõ thời gian tồn tại, cậu suy ngẫm đời, than vãn thở dài để cố gắng tuyệt vọng Qua đó, thấy thời gian hồi tưởng yếu tố tạo nên tư tưởng nghệ thuật Kiran Desai Cô muốn dùng khoảng thời gian hồi tưởng để nhắc đến tại, gợi lên tương lai Đặt kiện đời nhân vật theo trục thời gian: khứ - - tương lai để từ so sánh mối tương quan định Thông qua khoảng thời gian hồi tưởng, nhân vật tác phẩm ý thức thân mình: họ làm gì? làm gì? làm gì? Điều vơ quan trọng, thưc tế nhân vật Di sản mát khơng ý thức mình, họ sống vật vờ đèn trước gió chực chờ có luồng gió mạnh thổi tới tắt Nên việc giúp họ ý thức thân chứng tỏ nhà văn khơng tinh tế mà cịn giàu tính nhân văn Thực tế xã hội làm cho người trở nên vậy, họ sống 94 cách “mặc kệ đời”, chối bỏ tất Cùng với mà q khứ để lại nặng nề họ, họ phải gồng vai lên mà gánh đuối sức Vì thế, di sản q khứ “vơ tình” tạo lớp người – người thừa hưởng gia tài “mất mát” Văn hóa Phương Tây biến người nước phát triển – Ấn Độ trở thành phận, lớp người lai căng Những người sùng bái, sợ hãi, ngưỡng mộ họ ln muốn biến thành người ngoại quốc Họ đâm sợ thân, thù thân, căm ghét thân điều khó hiểu – họ khơng phải người da trắng Bằng khoảng thời gian hồi tưởng, Kiran Desai làm rõ chất cơng tồn cầu hóa Thực tế, đồng hóa tất mà tiếp xúc, mà điển hình văn hóa, người Ơng tịa, Sai người bạn Mon Ami – kẻ sùng bái phương Tây đánh Họ khơng cịn giữ thứ Ấn Độ, tất xung quanh họ chứng tỏ họ người ngoại quốc lạc loài đất nước Ấn Độ Ơng tịa đánh thân, dân tộc Sai người thừa hưởng di sản truyền lại từ người ông cô Họ sẵn sàng chối bỏ truyền thống dân tộc ảo tưởng văn minh phương Tây Như vậy, mặt thật nữ nhà văn trẻ tái lên đầy sinh động cụ thể tồn cầu hóa Người đọc hiểu theo chất điều đáng nói là: tượng tàn phá người khứ, tiếp diễn tương lai 3.3.3 Nhịp điệu, vận động thời gian Thời gian tồn vận động không ngừng nên nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: vật chuyển động sống vũ trụ bốn chiều, mà chiều thứ tư thời gian Thời gian chiều thứ tư vũ trụ, nên ta hình dung nhịp điệu vận động thời gian Việc nghiên cứu nhịp điệu vận động thời gian tác phẩm văn học mang ý nghĩa sâu sắc Các kiện, nhân vật tác phẩm diễn theo lẽ tự nhiên nhất, thật người đọc tìm thấy Trong Di sản mát, nhịp điệu vận động thời gian thay đổi liên tục, khơng có mạch định Có lúc 95 nhanh có lúc chậm rãi vơ Nhịp điệu thời gian tác phẩm vô hấp dẫn thú vị Nó khiến cho người đọc gần “phát cáu” lên phải chờ đợi gần muốn “đứt hơi” đoạn cao trào, hấp dẫn Những đoạn kể khứ nhà văn lướt qua nhanh, cịn đoạn kể thời điểm dường ngưng đọng lại, không trôi Như đoạn tại: Cơ cháu gái qua cửa phịng ơng, bước vào nhà tắm, ơng nghe thấy tiếng rít ma qi nửa nước - nửa khơng khí chảy từ vịi nước Hứng tí vào xơ, Sai đem rửa chân, nàng quên rửa mặt, tha thẩn quay ra, nhớ mặt, trở vào tự hỏi sao, nhớ rằng, bỏ bàn chải vào túi, lại quay ra, nhớ mặt răng, lại trở vào, rửa chân lần nữa, lại quay Đi tới lui, cắn móng tay Nàng tự hào đối mặt với tất Tất cả, trừ dịu dàng Nàng rửa mặt chưa nhỉ? Nàng quay vào nhà tắm rửa chân lần nữa” [37, tr.198] So với đoạn khứ: Mỗi quang cảnh chào đón Jemubhai tiếp tục làm cậu ngạc nhiên Nước Anh nơi cậu tìm thuê phịng hình thành từ ngơi nhà nhỏ bé u ám khu phố u ám, chen chúc bám chặt xuống đất thể bị mắc bẫy dính Điều làm cậu ngạc nhiên vốn chờ đợi hồnh tráng, cậu khơng nhận đâu thơi, người hồn tồn nghèo khổ sống sống thiếu mỹ quan [37, tr.70] Những đoạn bạo loạn nhanh, cịn sau đó, trở với sống thực chậm lại Những đoạn tả Biju bên Mỹ nhanh vơ cịn vùng núi Kalimpong thì chậm chạp, ngưng đọng lại dãy sương mù tràn xuống vùng Kalimpong: Khi họ rời nhà hàng, đoàn diễu hành quấy rầy họ lúc ngồi ăn 96 lúc thư viện lại xuất đường sau vòng quanh Darjeeling “Gorkhaland cho người Gorkha” “Gorkhaland cho người Gorkha” Họ dẹp lại cho đồn ngưịi qua st giẫm phải chân Sai? Gyan!!! Mặc áo len màu đỏ cà chua, gào thét cách hăm hở khiến nàng khơng thể nhận Anh làm Darjeeling nhỉ? Vì anh lại có mặt đoàn diễu hành GNLF nhân danh độc lập người Ấn Độ gốc Nepal? Nàng há miệng toan gọi anh, lúc anh trơng thấy nàng, vẻ thất kinh khuôn mặt anh lắc đầu kín đáo mà tợn tia nhìn lạnh sắt phóng từ đơi mắt anh, lời cảnh cáo có lại gần Nàng câm bặt cá, sững sờ trào lên ngập hai mang Đến lúc anh qua [37, tr.347, 348] Nhịp điệu vận động thời gian tác phẩm mang lại nét riêng hấp dẫn vơ Lúc cao trào, lúc giãn ra, lúc ngưng lại, lúc lướt nhanh Kiran Desai khéo léo tạo cho tác phẩm nhịp điệu phong phú không phần thú vị Sự vận động thời gian tác phẩm vận động cách liên tục, có tổ chức Tựa hồ đời nhân vật, thời gian họ phần sống, thiếu đáng ý thời gian đem lại mát to lớn mà họ phải chấp nhận Nhanh chậm, chậm nhanh quy luật sống Kiran Desai cố ý tạo nhịp điệu thời gian để thơng qua ta hình dung sống thực người Di sản mát Dù sống Biju có tấp nập, vội vã hay sống Sai có nhạt nhẽo, nhàm chán người có điểm chung mà ta thấy rõ – thừa hưởng gia tài “mất mát” Hơn nữa, Xuân Diệu cho rằng: thời gian chiều không gian, 97 không gian chiều thời gian, khơng tách rời Có thể thấy, không gian thời gian Di sản mát nhiều hòa lẫn vào nhau, chuyển hóa cho Có khơng gian “mất mát” tồn thời gian “mất mát” ngược lại, khơng có thời gian “mất mát” khơng gian “mất mát” tồn khơng có ý nghĩa Đây hai yếu tố tách rời, chúng gắn kết với nhau, tồn cho nhau, bổ sung cho tạo nên giới tư tưởng nghệ thuật nhà văn Hình ảnh Sai xuất trước cửa nhà ông tòa lúc uẩn khúc dần sáng tỏ đời ơng tịa, ơng bếp, Biju Nơi làm việc Biju gắn liền với vội vã, hấp tấp Anh luôn trạng chạy đua vời thời gian, cịn nơi ơng tịa, Sai, người đầu bếp già liên kết với níu giữ thời gian Thật ra, không cần thiết phải diễn đạt thời gian nào, cần thông qua hình ảnh khơng gian, Kiran Desai thành công việc thể khoảng thời gian sống nhân vật tác phẩm Qua đó, sống họ lên rõ ràng qua cung bậc cảm xúc, không gian, thời gian đời Cuộc sống người trải qua thăng trầm, bon chen để tìm thấy mục đích cuối sống – hạnh phúc Nhưng người Di sản mát phải đối mặt với “mất mát” sống họ khơng thể tìm thấy mình, tìm thấy hạnh phúc đời Những người mát hồn tồn 98 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu “Con người mát” tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai, đến kết luận sau: Văn hóa Ấn Độ “cái nôi văn minh nhân loại”, gia sản lớn truyền lại cho hệ sau Tuy vậy, chất “cái nơi” có mát, sai lệch Vấn đề nhà văn giới Ấn Độ lên tiếng, chưa thực sâu sắc Chỉ đến với Di sản mát, Kiran Desai phản ánh rõ ràng cụ thể: nhức nhối người thừa hưởng gia sản để lại thời kỳ hậu thuộc địa Câu chuyện hồi chuông cảnh tỉnh cho ảo tưởng văn minh phương Tây, chạy theo vật chất để đánh thân, đánh dân tộc,… Vấn đề thật tế nhị, khó nắm bắt K Desai thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía “Con người mát” tác phẩm Kiran Desai tranh thực, sinh động Hiện lên hình ảnh người thừa hưởng di sản, chịu đựng “mất mát” tàn phá phương diện Trong bật q trình bị đồng hóa, chối bỏ truyền thống dân tộc, đánh thân trở thành người gốc q hương Tuy vậy, ngịi bút nhìn lạc quan tác giả, ta cảm nhận họ ý thức phản kháng để hướng đến sống tốt đẹp Nghệ thuật thể “con người mát” Desai mang đậm tính đặc trưng cho xã hội hậu thuộc địa Ấn Độ Dưới ngòi bút Desai nhân vật lên mang tính đặc thù riêng có người Ấn Thơng qua hình tượng nhân vật, khơng gian thời gian “mất mát”, quan niệm người Kiran Desai thể mang đậm tính nhân văn cấp thiết hết Cuộc sống người đứng trước thách thức lớn việc tìm kiếm hạnh phúc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Từ tiểu thuyết Di sản mát, đề tài luận văn mở hướng tiếp cận văn hóa dòng văn học Ấn Độ đương đại văn học giới “Con người mát”, yếu tố thi pháp nghệ thuật, hy vọng nghiên cứu phạm trù mỹ học người xã hội Bởi người cốt lõi tạo nên nghệ thuật 99 tác phẩm văn học Ở đó, số phận, tính cách, sống nhân vật bộc lộ; tài cá tính nhà văn thể Đề xuất hướng nghiên cứu mới: - Vấn đề “truyền thống đại” tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai - Tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, viết Albert Schweitzer (Kiến Văn, Tuyết Minh dịch) (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dịng lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Albert Schweitzer, Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ (Người dịch: Phan Quang Định), Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Duy Cần, Tinh hoa đạo học đông phương, Nxb TP Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (2002), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, NxbVăn hóa thơng tin Đỗ Thu Hà (2012), Giáo trình Phong tục tập quán Ấn Độ, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Thu Hà (Chủ trì đề tài) (2005), Lược khảo tác gia tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại, Đề tài khoa học cấp trường, ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng diển, Nxb Tri thức Trần Huỳnh Nhị (2011), Đặc trưng truyện ngắn Jhumpa Lahiri, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Tp HCM 10 Nguyễn Thị Bích Thúy (2008), “Văn học Ấn Độ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8) 11 Anjana Mothar Chandra (Biên dịch: Huyền Trang) (2010), 5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ (lược khảo), Nxb Văn hóa thơng tin 12 Aravind Adiga (Thi Trúc dịch) (2009), Cọp trắng, Nxb Trẻ, Tp.HCM 13 Arundhati Roy (Thanh Vân dịch) (1999), Chúa trời chuyện vụn vặt, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc chủ biên (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb ĐH Sư phạm 16 Đức Thánh Ân A.C.Bhaktivedanta Swami Prabhupacha (Trần Kim Thư dịch) (2013), Học thuyết kinh Veda, Nxb Tơn giáo 17 Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Tình, Trương Đăng Chung, Nguyễn Thế Nghĩa (1994), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục 101 18 Mai Ngọc Chừ (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đơng, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn Độ, Nxb Văn học 21 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 22 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quế Dương dịch giới thiệu (2004), Sử thi Ấn Độ Mahabharata Chí tơn ca, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Gabriel Garcia Marquezz (IV/ 2003), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học 25 Gandhi, Tự thuật, Nxb Văn học 26 Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử Triết học Ấn Độ, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp HCM 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp HCM 28 Hermann Hesse (2001), Câu chuyện dịng sơng, Nxb Hội nhà văn 29 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 30 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ tập I Mahabharata, Nxb Giáo dục 31 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, Nxb KHXH, Tp.Hồ Chí Minh 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Tô Hồi (1987), Kỉ niệm Ấn Độ, Bút kí, Nxb Lao Động, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Huệ (2009), Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết “Đắm thuyền” Rabindranath Tagore, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thừa Hỷ, (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thừa Hỷ, (1987), Tìm hiểu văn hố Ấn Độ, Nxb Văn hoá 102 37 Kiran Desai (Nham Hoa dịch) (2008), Di sản mát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 39 Thích Quảng Liên (2006), Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Tôn giáo 40 Vũ Bội Liêu (2000), Những gặp gỡ Đông Phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn học Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 41 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 42 Hồ Á Mẫn, Giáo trình văn học so sánh (Người dịch: Lê Huy Triệu) (2011), Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Ngô Thị Thu Ngọc (2012), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết chúa trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 44 Mikhai Solokhov (2012), Sơng Đơng êm đềm, Nxb Văn học 45 R.Narayan (Nguyễn Thanh Xuân dịch) (1987), Nữ thần Đê vi – Truyện thần thoại Ấn Độ, Sở văn hóa thơng tin Daklak 46 Jawahrlal Nehru, Phát Ấn Độ (Người dịch: Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyên Tâm) (1997) Tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Jawahrlal Nehru, Phát Ấn Độ (Người dịch: Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyên Tâm) (1997) Tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Rabirdranath Targore (1989), Đắm thuyền, tập – 2, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Rabirdranath Targore, Thực nghiệm tâm linh (Như Hạnh dịch) (2007), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Samuel Hungtington (Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết biên dịch) (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 51 C Scott Littleton (Người dịch: Trần Văn Huân) (2002), Trí tuệ Phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin 52 Shri Aurobindo (Người dịch: Thạch Trung Gỉa) (2009), Áo nghĩa thư – Upanishads, Nxb Văn hóa thơng tin 103 53 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 54 Tarun Das, Colette Mathur, Frank, Jurgen Richter (Người dịch: Kiến Văn – Huyền Trang) (2013), Ấn Độ trỗi dậy cường quốc, Nxb Từ điển Bách khoa 55 Hồ Anh Thái (2008), “Ấn Độ - đa dạng mà thống nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8) 56 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 57 Hồ Anh Thái (2012), Đức Phật, Nàng Savitri Và Tôi, Nxb Thanh Niên 58 Thakagi Xivaxankara Pillai (1999), Mùa tôm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học Phương Đông, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 60 Trần Thị Kim Trang (2012), Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết Hậu thuộc địa, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Tp HCM, Tp Hồ Chí Minh 61 Lưu Đức Trung (2013), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Việt Nam 62 Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập2, Nxb ĐHQG Hà Nội 63 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2000), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục 64 Trương Văn Tuấn (2012), Yếu tố ngẫu nhiên tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swarup, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 65 Vikas Swarup (Nguyễn Bích Lan dịch) (2009), Triệu phú khu ổ chuột, Cơng ty văn hóa & truyền thơng Nhã Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 66 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), (2012), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 67 Xervanter (I/ 2005), Đonkihote, Nxb Văn học 68 Yann Martel (Trịnh Lữ dịch) (2001), Cuộc đời Pi, Nxb Văn học 104 Tài liệu mạng 69 http://www.gigabook.vn/product/713/Di-san-cua-mat-mat.aspx 70 http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/6902/di-san-cua-mat-mat-la-mat-mat 71 http://nsphuoc.wordpress.com/2011/12/30/di-s%E1%BA%A3nc%E1%BB%A7a-m%E1%BA%A5t-mat/ 72 http://tiki.vn/di-san-cua-mat-mat.html 73 http://www.lazada.vn/di-san-cua-mat-mat-kiran-desai-41232.html 74 http://hoanhthai.vn/Tac-Pham/-Di-san-cua-mat-mat-Noi-dai-danh-sach-thua-ke128.html 75 http://en.wikipedia.org/wiki/The_Inheritance_of_Loss 76 http://www.gio-o.com/DaoTrungDao/DaoTrungDaoKDESAI.html 77 http://nikunjrandar.files.wordpress.com/2012/04/2006-kiran-desai-theinheritance-of-loss.pdf 78 http://books.google.com.vn/books/about/The_Inheritance_of_Loss.html?id=HW fBJdEHm0EC&redir_esc=y 79 http://en.wikipedia.org/wiki/The_Inheritance_of_Loss 80 http://www.goodreads.com/book/show/95186.The_Inheritance_of_Loss 81 http://www.amazon.com/Inheritance-Loss-Kiran-Desai/dp/0802142818 82 http://www.theguardian.com/books/booksblog/2009/nov/06/the-inheritance-ofloss-kiran-desai 83 http://www.bookrags.com/studyguide-the-inheritance-of-loss/ 84 http://www.bookbrowse.com/reviews/index.cfm/book_number/1881/theinheritance-of-loss 85 http://booksnyc.blogspot.com/2010/02/review-inheritance-of-loss-by-kiran.html 86 http://www.indigenousherald.com/index.php/book-review/186-the-inheritanceof-loss 87 http://www.todayszaman.com/news-221398-110-kiran-desai-you-are-what-youread.html 88 http://www.matnauhoctro.com/4rum/showthread.php?3980001-TD-giấc-mơ-mỹvenus ... Ấn Độ; tìm hiểu vấn đề ? ?con người mát? ??; giới thiệu đời nghiệp sáng tác Kiran Desai tiểu thuyết Di sản mát - Chương hai: Những phương di? ??n ? ?mất mát? ?? ? ?Con người mát? ?? Tìm hiểu ? ?Con người mát? ?? tác... phẩm Di sản mát Kiran Desai Đóng góp luận văn Ý nghĩa khoa học: với đề tài Tìm hiểu ? ?Con người mát? ?? Tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai, chúng tơi mong muốn góp phần nghiên cứu đời nghiệp Kiran Desai. .. Nguyễn Cơng Tỉnh TÌM HIỂU ? ?CON NGƯỜI MẤT MÁT” TRONG TIỂU THUYẾT DI SẢN CỦA MẤT MÁT CỦA KIRAN DESAI Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan