1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thân phận con người ấn độ trong tiểu thuyết của arundhati roy từ góc nhìn phê bình hậu thuộc địa

181 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Đinh Linh Vũ THÂN PHẬN CON NGƯỜI ẤN ĐỘ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ARUNDHATI ROY TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Đinh Linh Vũ THÂN PHẬN CON NGƯỜI ẤN ĐỘ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ARUNDHATI ROY TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA Chun ngành : Văn học nước Mã số 82 20 242 : LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH TH Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP HCM, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Học viên Đỗ Đinh Linh Vũ Lớp Cao học Văn học Nước ngồi Khố 29 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Thị Bích Th Cơ tận tình hướng dẫn, bảo ban động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học Cao học Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô tổ Văn học Nước ngồi q thầy cơ, anh chị đồng nghiệp Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời tri ân đến ba mẹ gia đình Xin cảm ơn bạn lớp Cao học Văn học Nước ngồi Khố 29 người u thương đồng hành suốt thời gian vừa qua TP HCM, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Học viên Đỗ Đinh Linh Vũ Lớp Cao học Văn học Nước ngồi Khố 29 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 15 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Ấn Độ hậu thuộc địa 15 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 15 1.1.2 Bối cảnh xã hội 18 1.2 Bối cảnh văn học Ấn Độ hậu thuộc địa: từ thực tiễn sáng tác đến lý luận phê bình 23 1.2.1 Văn học Ấn – Anh bối cảnh văn học Ấn Độ hậu thuộc địa 23 1.2.1.1 Nguồn gốc vị 23 1.2.1.2 Một số đặc điểm 26 1.2.2 Giới thuyết phê bình hậu thuộc địa 28 1.2.2.1 Phê bình hậu thuộc địa gì? 28 1.2.2.2 Một số vấn đề trọng tâm phê bình hậu thuộc địa 32 1.3 Tiểu thuyết Ấn – Anh sáng tác Arundhati Roy 40 1.3.1 Tiểu thuyết Ấn – Anh giải thưởng Man Booker 40 1.3.2 Tiểu thuyết A Roy – “Bức tranh ám ảnh Ấn Độ hậu thuộc địa” 44  Tiểu kết chương 48 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC “PHẬN NGƯỜI” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ARUNDHATI ROY NHÌN TỪ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA 49 2.1 Thân phận “da đen, mặt nạ trắng” Không gian thứ ba 49 2.1.1 Không gian thứ ba lai ghép 49 2.1.1.1 Không gian thứ ba – lai ghép văn hoá truyền thống văn hoá hậu thuộc địa 50 2.1.1.2 Không gian thứ ba – lai ghép tính dân tộc q trình tồn cầu hố 53 2.1.2 Bản án “da đen, mặt nạ trắng” 57 2.1.2.1 Con người bị kết án “da đen, mặt nạ trắng” 58 2.1.2.2 Con người tự kết án “da đen, mặt nạ trắng” 65 2.2 Thân phận hạ đẳng câm lặng 69 2.2.1 Nguồn gốc câm lặng 70 2.2.1.1 Áp đặt giới tính phái tính 70 2.2.1.2 Phân biệt đẳng cấp 74 2.2.1.3 Tước đoạt dân tộc tính 77 2.2.2 Hành trình xác lập tiếng nói cá nhân 81 2.2.2.1 Nỗ lực phản kháng 81 2.2.2.2 Nỗ lực bắt chước 89  Tiểu kết chương 93 Chương 3: KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ARUNDHATI ROY NHÌN TỪ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA 95 3.1 Xác lập kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết A Roy 95 3.1.1 Tính “lai ghép” kết cấu nghệ thuật 95 3.1.2 Các kiểu kết cấu “lai ghép” 98 3.2 Kiểu kết cấu chấn thương tâm lý qua nhân vật 100 3.2.1 Trải nghiệm pha trộn thời gian 100 3.2.1.1 Thông qua giấc mơ 101 3.2.1.2 Thông qua “đóng băng” thời gian 106 3.2.2 Trải nghiệm xung đột sắc cá nhân cộng đồng 110 3.2.2.1 Chấn thương cá nhân qua biểu tượng màu sắc 110 3.2.2.2 Chấn thương cộng đồng qua quan niệm lịch sử 118 3.3 Kiểu kết cấu “hành trình ký ức” văn trần thuật 123 3.3.1 Ký ức – hồi tưởng lắp ghép 123 3.3.1.1 Sự lắp ghép ký ức cấp độ văn 123 3.3.1.2 Sự lắp ghép ký ức cấp độ chương đoạn 125 3.3.2 Ký ức – liên tưởng bện xoắn, khuếch tán 129 3.3.2.1 Ký ức – liên tưởng bện xoắn 129 3.3.2.2 Ký ức – liên tưởng khuếch tán 131  Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả lắp ghép ký ức chương (Chúa trời chuyện vụn vặt) 126 Bảng 3.2 Mô tả lắp ghép ký ức chương (Bột hạnh phúc) 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ấn Độ giành Độc lập (1947) đánh dấu bước chuyển quan trọng nhiều phương diện đời sống xã hội, đồng thời thời điểm có tính chất chuyển giao lịch sử văn học Kết cấu thống nhất, toàn vẹn văn học truyền thống trở nên lỏng lẻo, phận văn học hồi thai từ thời kì thuộc địa trưởng thành dần khẳng định vị qua nhiều sáng tác có giá trị Trong đó, văn học Ấn – Anh đời phát triển bối cảnh hậu thuộc địa bước đảm đương vai trò bậc tiền bối Kết hợp cởi mở văn hoá phương Tây sức sống nội tâm người Ấn, văn học Ấn – Anh không tiếp thu thành tựu văn học truyền thống mà cịn góp phần thay đổi diện mạo đưa văn học nước nhà vượt khỏi phạm vi quốc gia để xích lại gần văn học lớn giới Từ sau Giải Nobel trao cho R Tagore (1913), nhiều giải thưởng danh giá trao cho tác phẩm văn học Ấn – Anh, đặc biệt tiểu thuyết, đón nhận rộng rãi tồn giới: Giải Nobel (2000), Giải Pulitzer (2001) Giải Man Booker (1971, 1981, 1997, 2006 2008) Ở Việt Nam, nhiều tiểu thuyết Ấn – Anh đặc biệt tác phẩm đoạt giải Man Booker dịch giới thiệu, thu hút ý đông đảo độc giả mến mộ văn học Ấn Độ nhà nghiên cứu phê bình Theo chúng tơi, tượng văn học đáng để nghiên cứu cần thiết bối cảnh văn học giới 1.2 Arundhati Roy xuất bất ngờ văn đàn Ấn Độ “như chổi xẹt ngang qua bầu trời trước” (Robert Marquand) Bà nữ nhà văn Ấn Độ nhận giải thưởng Man Booker (1997) với tiểu thuyết đầu tay The God of Small Things (Chúa trời chuyện vụn vặt) Vượt khỏi biên giới Ấn Độ, với phong cách văn chương độc đáo, A Roy không gương mặt tiêu biểu tiểu thuyết Ấn – Anh mà cịn best-seller tồn giới Sau thành công này, bà dấn thân vào lĩnh vực đấu tranh cho hồ bình, trở thành biểu tượng chống tồn cầu hố với hàng loạt viết mang tính luận chiến, tạp chí Time bầu chọn 100 người có ảnh hưởng giới Hai mươi năm sau, tiểu thuyết thứ hai – The Ministry of utmost happiness (Bộ hạnh phúc) – đời mong chờ đón nhận rộng rãi công chúng, lọt vào danh sách đề cử (long list) giải thưởng Man Booker 2018 Đáng lưu ý là, tiểu thuyết A Roy nhận nhiều ý kiến phê bình trái ngược nhau, Ấn Độ Do đó, trường hợp thú vị văn học Ấn – Anh cần nghiên cứu nghiêm túc, nhiên kết dè dặt khiêm tốn Việt Nam 1.3 Phê bình hậu thuộc địa hướng tiếp cận khơng có nhiều triển vọng nghiên cứu văn học đại Ấn Độ Hiện Việt Nam chưa nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn theo hướng gặt hái nhiều kết khả quan Mặt khác, thời kì thuộc địa Ấn Độ bối cảnh quan sát nhiều nhà lập thuyết Homi K Bhabha, G Spivak nên phê bình hậu thuộc địa tỏ đắc dụng việc đánh giá, lý giải tượng, tác giả tác phẩm văn học Ấn – Anh Vì vậy, hướng tiếp cận phù hợp để tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết A Roy 1.4 Ở Việt Nam, tiểu thuyết Arundhati Roy giới thiệu giảng dạy chương trình văn học nước ngồi bậc đại học sau đại học Kết nghiên cứu luận văn đóng góp thiết thực cho việc dạy học; đồng thời cung cấp thêm tư liệu tham khảo cấp thiết cho việc nghiên cứu văn học Ấn Độ Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài “Thân phận người Ấn Độ tiểu thuyết Arundhati Roy từ góc nhìn phê bình hậu thuộc địa” để góp phần luận giải phận người Ấn Độ hậu thuộc địa từ nhiều phương diện phức tạp sống đương thời qua tiểu thuyết A Roy Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Bức tranh phê bình nghiên cứu A Roy tác phẩm bà phong phú đa dạng Trong phạm vi đề tài khả bao quát tư liệu, lược giải số cơng trình có liên quan trực tiếp đến góc nhìn hậu thuộc địa tiểu thuyết A Roy  Ở Ấn Độ - Trong viết “Tổng quan vấn đề hậu thuộc địa Bộ hạnh phúc Arundhati Roy” (2018), nhà nghiên cứu Supriya Mandal phân tích ... văn học Ấn Độ Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Thân phận người Ấn Độ tiểu thuyết Arundhati Roy từ góc nhìn phê bình hậu thuộc địa? ?? để góp phần luận giải phận người Ấn Độ hậu thuộc địa từ nhiều... 1.3.2 Tiểu thuyết A Roy – “Bức tranh ám ảnh Ấn Độ hậu thuộc địa? ?? 44  Tiểu kết chương 48 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC “PHẬN NGƯỜI” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ARUNDHATI ROY NHÌN TỪ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC... trình giải thuộc địa Ấn Độ Chương Các dạng thức ? ?phận người? ?? tiểu thuyết Arundhati Roy nhìn từ phê bình hậu thuộc địa (46 trang) Tập trung phân loại dạng thức thân phận người Ấn Độ A Roy trọng

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w