Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
747,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Phương Ngọc TIỂU THUYẾT JOHN MAXWELL COETZEE NHÌN TỪ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Các trích dẫn, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Phương Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Sư phạm TP.HCM Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phạm Thị Phương, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng Sau Đại học quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Phương Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn .11 CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA VÀ TRƯỜNG HỢP NHÀ VĂN JOHN MAXWELL COETZEE 13 1.1 Khái lược phê bình hậu thuộc địa 13 1.1.1 Sự hình thành trình phát triển phê bình hậu thuộc địa .13 1.1.2 Những vấn đề trung tâm phê bình hậu thuộc địa 20 1.2 Bối cảnh đất nước, văn học Nam Phi thời hậu thuộc địa trường hợp nhà văn J M Coetzee 27 1.2.1 Nam Phi – bối cảnh hậu thuộc địa 27 1.2.2 Văn học Nam Phi thời kì hậu thuộc địa 31 1.2.3 John Maxwell Coetzee – người viết tiểu thuyết tâm thức hậu thuộc địa 35 Tiểu kết 48 CHƯƠNG TINH THẦN HẬU THUỘC ĐỊA TRONG TIỂU THUYẾT JOHN MAXWELL COETZEE .49 2.1 Diễn ngôn “kẻ khác”, “xứ khác” 49 2.1.1 Diễn ngôn “kẻ khác” 49 2.1.2 Diễn ngôn “xứ khác” 58 2.2 Diễn ngôn “kẻ mạnh” .64 2.2.1 Chủ thể thực dân quyền lực thượng đẳng 64 2.2.2 Chủ thể thực dân bi kịch xứ thuộc địa 70 2.2.3 Phản kháng ngược thực dân da trắng .80 Tiểu kết 88 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA CỦA JOHN MAXWELL COETZEE .90 3.1 Kết cấu tiểu thuyết John Maxwell Coetzee nhìn từ phê bình hậu thuộc địa 90 3.1.1 Kết cấu vòng tròn hành trình “trở về” .90 3.1.2 Kết cấu mở niềm hi vọng tương lai 93 3.2 Không – thời gian tiểu thuyết John Maxwell Coetzee nhìn từ phê bình hậu thuộc địa .95 3.2.1 Không gian – ẩn dụ xung đột thực dân địa 96 3.2.2 Thời gian – ẩn dụ đối chọi lịch sử kí ức tập thể 104 3.3 Một số dấu tích mang tính ẩn dụ .115 3.3.1 Dấu tích motif châu Phi địa 115 3.3.2 Dấu tích motif châu Âu phản đề văn hóa thực dân 122 Tiểu kết 129 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học châu Phi nói chung văn học Nam Phi nói riêng từ lâu xem xét thành phần văn học nước thực dân đô hộ Tuy nhiên, kể từ giải thưởng Nobel thuộc nhà văn Nadine Gordimer (1923) văn học khẳng định vị trí dịng chảy văn học giới Đến năm 2003, đất nước Nam Phi lại vinh dự đón nhận giải thưởng Nobel thêm lần với tài John Maxwell Coetzee Đóng góp Coetzee văn học giới không sáng tạo mặt kĩ thuật hay thủ pháp mà quan trọng thơng điệp chan chứa tính nhân mà ông gửi gắm cho độc giả hệ Coetzee quan tâm đến đời sống trị, văn hóa Nam Phi châu lục Tiểu thuyết Coetzee đặt vấn đề số phận người xã hội mang nhiều hệ lụy trị thực dân Ơng số nhà văn Nam Phi đông đảo bạn đọc giới yêu mến vấn đề phản ánh tiểu thuyết ơng khơng có giá trị nội đất nước mà cịn mang tính nhân loại Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu tác phẩm Coetzee cơng trình độc lập hoi, chủ yếu qua mục điểm sách Vì thế, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu tiểu thuyết Coetzee nhằm góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu bổ ích tìm hiểu bút Nam Phi tài Lí thuyết phê bình hậu thuộc địa khơng lí thuyết mẻ Việt Nam việc vận dụng chưa thật đa dạng nhuần nhuyễn Các nhà nghiên cứu chủ yếu ứng dụng lí thuyết vào trường hợp nhà văn nước nhà văn di dân Việc thực hành nghiên cứu, ứng dụng vào trường hợp tác giả nước ngồi cịn hoi Vì vậy, lựa chọn đề tài Tiểu thuyết John Maxwell Coetzee nhìn từ phê bình hậu thuộc địa, chúng tơi mong muốn đóng góp đề tài mang tính thực hành lí thuyết Đặc biệt, tiểu thuyết Coetzee số văn áp dụng lí thuyết phê bình hậu thuộc địa phần lớn sáng tác ông hướng đến chủ đề trị văn hóa đất nước Nam Phi thời kì thuộc địa hậu thuộc địa Lựa chọn đề tài này, hi vọng gợi dẫn vài ý tưởng khả thi cách tiếp cận tiểu thuyết Coetzee lăng kính phê bình hậu thuộc địa Lịch sử vấn đề Về lí thuyết phê bình hậu thuộc địa: Phê bình hậu thuộc địa Việt Nam vấn đề mẻ, số lượng viết cơng trình hạn chế Tuy nhiên, năm gần đây, mật độ nghiên cứu hậu thuộc địa bớt phần thưa vắng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Trước hết, mảng giới thiệu nghiên cứu lí thuyết, phải kể đến cơng trình Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX (2011) Phương Lựu NXB Văn Học ấn hành Trong cơng trình này, tác giả dành phần giới thiệu sơ lược lí thuyết hậu thực dân/ hậu thuộc địa Tiếp theo Chủ nghĩa hậu thực dân trang http://tienve.org tác giả Nguyễn Hưng Quốc giới thiệu khái quát lí thuyết hậu thuộc địa Ở viết này, Nguyễn Hưng Quốc bàn vấn đề quan trọng chủ nghĩa hậu thực dân nhằm cung cấp cho người đọc hiểu biết lí thuyết Đồng thời, nhà nghiên cứu kể số nhà văn sáng tác theo khuynh hướng Về mảng thực hành nghiên cứu lí thuyết hậu thuộc địa Việt Nam, nhìn chung chưa có nhiều thành tựu năm gần có dấu hiệu khả quan Đầu tiên tiểu luận Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam Nguyễn Hưng Quốc (kí tên Nguyễn Ngọc Tuấn) đăng http://tienve.org vào năm 2000 Đây tiểu luận có tham vọng bao qt tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam từ thời kì văn học trung đại đến đại Tác giả lấy dẫn chứng từ tác phẩm Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phạm Quỳnh, Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Sanh để chứng minh cho luận điểm tâm lí thuộc địa văn học Việt Nam, khái niệm “hồn nước” “đất nước”, tính lai căng Sau tiểu luận này, Nguyễn Hưng Quốc tiếp tục vận dụng lí thuyết hậu thuộc địa vào nghiên cứu vấn đề văn học Việt Nam qua viết như: Giải lãnh thổ hóa văn học Việt Nam, Tồn cầu hóa văn học Việt Nam, Tính lai ghép văn học Việt Nam Các viết đăng http://tienve.org vào năm 2008 Năm 2009, Lê Thị Vân Anh có viết Tính chất nước đơi chủ nghĩa hậu thuộc địa “Vu khống” Linda Lê đăng trang http://tienve.org bàn khái niệm tính chất nước đơi chủ nghĩa hậu thuộc địa phân tích tính chất nước đôi tiểu thuyết Vu khống Linda Lê Năm 2010, Lê Thị Vân Anh tiếp tục đăng Tính chất nước đơi mầm mống phá hủy nhãn quan thực dân Việt Nam tính phim Đông Dương http://tienve.org, viết lần vận dụng khái niệm tính nước đơi vào việc phân tích tác phẩm điện ảnh Bên cạnh đó, cịn có viết Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dụ ngơn lịch sử q trình viết lại lịch sử (2010) http://www.vanhoanghean.com.vn Phạm Ngọc Lan Bài viết tập trung khảo sát Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp phạm vi lí thuyết dụ ngơn hậu thực dân Năm 2011, Nguyễn Ngọc Minh với Diễn ngơn xứ thuộc địa Người tình Marguerite Duras đăng http://vanhoanghean.com sâu nghiên cứu khơng gian thuộc địa tiểu thuyết Người tình Marguerite Duras Cũng năm 2011, viết Thuyết hậu thuộc địa Việt Nam Phạm Quang Trung trang http://www.pqtrung.com giới thiệu thuyết hậu thuộc địa tình hình vận dụng lí thuyết vào lĩnh vực phê bình văn học năm gần Việt Nam Đoàn Ánh Dương với Nghiên cứu hậu thực dân Việt Nam (2011) tìm hiểu diễn ngôn hậu thực dân việc diễn giải văn học Việt Nam thời đổi Năm 2014, Đoàn Ánh Dương tiếp tục viết Những biểu thuật hậu thực dân: Văn học đổi di sản hậu thuộc Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh in Không gian văn học đương đại (2014) NXB Phụ Nữ ấn hành Cả hai viết bàn sơ lược chủ nghĩa hậu thực dân vận dụng lí thuyết vào số sáng tác tác giả Việt Nam Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh, để trình vận động chủ nghĩa hậu thực dân Việt Nam Bên cạnh đó, Lê Ngọc Phương với đề tài nghiên cứu khoa học Tiểu thuyết Mario Vargas Llosa nhìn từ phê bình hậu thực dân (2014) tiến hành tìm hiểu tiểu thuyết Mario Vargas Llosa phương diện chủ đề, ngôn ngữ cấu trúc tiểu thuyết góc nhìn lí thuyết hậu thực dân Ngoài ra, luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lí thuyết hậu thuộc địa (2012) Trần Thị Kim Trang Đại học Sư phạm TP.HCM, Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh lăng kính phê bình hậu thực dân (2014) Lê Thị Như Vân luận văn Tiểu thuyết Linda Lê nhìn từ phê bình hậu thuộc địa (2014) Nguyễn Thị Hiền Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM tập trung vận dụng lí thuyết vào nghiên cứu trường hợp tác giả cụ thể Cuối cùng, dịch thuật hậu thực dân vấn đề quan tâm dịch thuật đường hữu hiệu để giao lưu văn hóa Nguyễn Thị Minh Thương viết Lý luận dịch thuật hậu thực dân (2012) đăng http://www.phebinhvanhoc.com.vn trình bày nội dung chủ nghĩa hậu thực dân vấn đề dịch thuật góc độ lí luận Nhìn chung, nghiên cứu hậu thực dân/thuộc địa Việt Nam giới thiệu thực hành lí thuyết có chuyển biến tích cực năm gần Mặc dù cơng trình kể khơng liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu chúng tơi góp phần cung cấp cho chúng tơi tảng lí thuyết quan trọng gợi ý số hướng tiếp cận khả thi Từ đó, chúng tơi có thêm kinh nghiệm việc tiếp cận lí giải vấn đề nghiên cứu Về tác giả John Maxwell Coetzee Trên giới, John Maxwell Coetzee tác giả giới phê bình quan tâm Tiểu thuyết ơng đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng đại học nhiều nước Theo nguồn tư liệu có chúng tơi, có cơng trình sau cơng bố: - Cơng trình J.M.Coetzee: South Africa and the Politics of Writing (J.M Coetzee: Những trang viết Nam Phi trị) David Attwell Đại học California xuất năm 1993 Cơng trình bàn sâu quan điểm trị, đạo đức thể tiểu thuyết Coetzee David Attwell tiến hành phân tích tác phẩm Coetzee để rút kết luận phong cách văn chương nội dung tư tưởng ông David Attwell cho tiểu thuyết Coetzee vừa chứa đựng yếu tố văn học hậu đại vừa mang tinh thần chủ nghĩa hậu thực dân Tác phẩm Coetzee vừa đóng vai trị phản kháng diễn ngơn thực dân vừa vũ khí chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Nam Phi từ kỉ XVIII đến Tác giả cơng trình khẳng định tiểu thuyết Coetzee tiếp thu ảnh hưởng văn học đại hậu đại phương Tây truyền tải vấn đề khủng hoảng đạo đức, trị nỗi thống khổ dân tộc nước châu Phi khác - Luận văn A Comparative Study of Alienation in Franz Kafka’s The Trial and J.M Coetzee’s Foe (Nghiên cứu so sánh cảm thức xa lạ tác phẩm Vụ án Franz Kafka Kẻ thù Coetzee) tác giả Alia Mohamed Taher Ahmed Tawfik Abou Zeid bảo vệ năm 2003 Đại học The American University, Cairo Luận văn so sánh cảm thức xa lạ hai tác phẩm Vụ án Kafka Kẻ thù Coetzee hướng vào ba khía cạnh chính: cảm thức xa lạ người thân họ, cảm thức xa lạ người giới xung quanh xa lạ ngơn ngữ Trong cơng trình này, tác giả cho Kafka Coetzee giống việc quan niệm thân người bí ẩn, ln cảm thấy xa lạ với giới xung quanh Đồng thời, ngôn ngữ tác phẩm hai nhà văn thách thức, văn họ mê cung có nhiều lớp nghĩa để giải mã vấn đề mà tác giả truyền tải, người đọc bám vào ý nghĩa Các tác phẩm hai nhà văn giống điều tra, đặt câu hỏi không đưa câu trả lời hướng đến che giấu ý nghĩa nhiều việc tiết lộ ý nghĩa - Cơng trình John Maxwell Coetzee and the ethics of reading (John Maxwell Coetzee cách viết đạo đức) Derek Attridge Đại học Chicago ấn hành năm 2005 Trong cơng trình này, Derek nhấn mạnh tiểu thuyết Coetzee thách thức người đọc kĩ ông làm gián đoạn câu chuyện kể, khiến cho người đọc bị nhầm lẫn, bối rối đối mặt với tình tiết Đồng thời, tiểu thuyết Coetzee văn phản ánh vấn đề trị, lịch sử cách trực tiếp mà câu chuyện ngụ ngơn Từ đó, Derek đưa lời khun cho độc giả Coetzee thay cố gắng để hiểu tác phẩm cố gắng trả lời câu hỏi đặt từ tác phẩm Derek khẳng định tiểu thuyết Coetzee dựa hiểu biết tảng “Cái Khác” để phá vỡ khái niệm “Cái Khác” mà phương Tây tạo lập Derek tập trung khai thác tác phẩm 125 thông điệp theo cảm quan hậu thuộc địa, tác phẩm văn viết lại, phản đề văn hóa thực dân Cuộc đời thời đại Michael K tiểu thuyết lấy cảm hứng từ tác phẩm kinh điển văn học thực dân Vụ án Kafka Tác phẩm nhiều nhà phê bình đánh giá có khơng khí Kafka lại để truyền tải thơng điệp khác Đầu tiên việc xây dựng nhân vật Micheal K, trùng tên với Josep K (Vụ án) chữ K tên Micheal K khơng có dấu chấm kiểu viết tắt tên người cụ thể Đến cuối tác phẩm, nhiều lần Micheal bị gọi Micheals (chữ “s” số nhiều) ngụ ý có vơ số thân phận Micheal nam Phi Số phận Michael K vừa tương đồng vừa có nhiều điểm khác biệt với số phận Josep K Josep K bị tuyên án năm ba mươi mốt tuổi, Micheal K nhận thư điện báo tin mẹ ốm vào sinh nhật lần thứ ba mươi mốt Chi tiết Micheal K chạy vạy hết lần đến lần khác để xin giấy thông hành trở quê mẹ gợi nhắc cho người đọc hình ảnh Josep K tìm hiểu vụ án Tuy nhiên, miêu tả chi tiết này, Coetzee không đề cập đến nạn quan liêu truyện Kafka mà nhấn mạnh vấn đề số phận người da đen nội chiến diễn Nam Phi năm 1980 Nếu Josep K nạn nhân xã hội phương Tây đại Micheal K lại nạn nhân văn minh phương Tây áp đặt lên Josep K ln muốn tìm hiểu vụ án mình, tìm cách để minh oan cho mình, Micheal K thờ với việc diễn xung quanh anh Và cuối tác phẩm, Josep K sỉ nhục, chịu đựng được, thời điểm chết nhân vật Michael K Coetzee lại trở thành điểm khởi đầu tốt để bắt đầu tất lần Micheal K xem nhân vật xây dựng để kiểm nghiệm đề cao giá trị tự Anh không nạn nhân thứ quyền lực phi lí, quan liêu Josep K mà nhân vật xây dựng để đề xuất lối sống Lối sống tự tuyệt đối với ngun sơ Anh ln từ chối tác động xã hội văn minh, muốn sống đời tự cá nhân mình, gieo hạt trồng bí ngơ thảo nguyên châu Phi rộng lớn Lối sống Micheal K lối sống tự cung tự cấp, ăn ăn thích mảnh đất q hương Mọi tác động văn minh phương Tây dù tốt đẹp 126 khiến Micheal K từ bỏ lối sống mình, giống châu Phi châu Phi, chuẩn mực phương Tây khơng chuẩn mực châu lục Không phiên Josep K (Vụ án), Micheal K phiên nhiều nhân vật khác tác phẩm Kafka Hình ảnh Micheal K đào hang gần nơng trại Visagie làm nơi trú ẩn gợi nhắc đến hình ảnh vật Hang ổ (Kafka) Nhưng vật (Hang ổ) dù sống hang thật sâu ám ảnh bất an địch thủ tiềm tàng có nguy phá hoại sống Micheal K lại ln có cảm giác an toàn trú ngụ hang riêng anh Kafka muốn chứng minh nỗi lo sợ, bất an chất sinh tồn người thời đại người bị nỗi bất an đeo bám suốt đời Kafka phản ánh chất sống Coetzee tiếp tục tiến xa việc đề giải pháp Ơng nhân vật trở với đất, với nguyên sơ khơng nhập với xã hội bên ngồi, mà cụ thể xã hội thực dân Khi nhân vật trở sống thật với mình, tự khắc bình yên cứu rỗi Micheal K ẩn dụ châu Phi câm lặng, tách rời khỏi xã hội văn minh thực dân, từ chối can thiệp vào đời sống Nhân vật Coetzee nhân vật sống bên lề, đặt ngồi dịng chảy lịch sử truyền thống thực dân, chuẩn mực văn minh châu Âu Ruồng bỏ tác phẩm có khơng khí Kafka Nếu Vụ án xây dựng cánh cửa pháp luật, phiên tòa đẩy người vào trạng thái hoang mang, lạc lối Ruồng bỏ tơ đậm giả dối pháp luật thơng qua hình ảnh phiên tịa Phiên tịa xử tội David có nạn nhân xuất hiện, hồn tồn mang tính hình thức để cáo buộc tội danh Trong phiên tòa ấy, nguyên đơn không xuất Sự vắng mặt Melanie chẳng hội đồng xét xử quan tâm David hỏi, nhận câu trả lời dửng dưng Tất hội đồng kỉ luật hướng giáo sư David Coetzee đánh vắng nhân vật vào thời điểm gay cấn kiện Melanie dù nguyên đơn thực chất cớ để thiết lập phiên tịa với mục đích nhục mạ vị giáo sư đáng kính Vì thế, việc Melanie có mặt hay khơng khơng ảnh hưởng đến xét xử Trên tòa, David bị đẩy vào đường ô nhục, đồng nghiệp thay kết tội ông Cảnh xử án David Joseph K 127 có điểm tương đồng vắng mặt nhân vật quan trọng Trong Vụ án, nhân vật bị đánh vắng quan tòa Ruồng bỏ, nhân vật bị đánh vắng nguyên đơn Tuy nhiên, cách xử lí bị đơn hai phiên tịa có khác biệt Nếu Joseph K ln muốn minh cho David “kẻ bị trừng phạt” van nài kết tội Joseph K bị bắt mà khơng biết ngun nhân sao, khơng biết quan tịa nơi ln cố gắng tìm cách tiếp cận với để tìm hiểu vụ án, chứng minh vơ tội David hồn tồn ngược lại, ơng nhận thức rõ chất phiên tòa sỉ nhục, diễn với vòng luẩn quẩn: lời cáo buộc, tra hỏi, lời thú tội, lời khun Vì vậy, ơng thừa nhận kẻ có tội để khỏi phiên tịa, kết thúc bôi nhọ thẩm vấn Phiên tòa hai tác phẩm Vụ án Ruồng bỏ ẩn dụ giới hỗn độn, đầy hồi nghi cạm bẫy Coetzee rõ ràng có ảnh hưởng từ Kafka việc xây dựng hình ảnh phiên tòa Nhưng Joseph K (Vụ án) nạn nhân xã hội tư sản ngột ngạt thời đế quốc Áo – Hung David nạn nhân xã hội Nam Phi thời kì hậu Apartheid Trong Joseph K khơng hiểu chất xã hội tư sản đầy bất công phi lí, ln phải tìm lời giải đáp cho David lại trí thức thượng đẳng, giáo sư đại học am tường chất xã hội, nói Trần Huyền Sâm, nhân vật có “tính cá thể, có lập trường tun ngôn riêng” [34] Do vậy, nhân vật Coetzee lựa chọn cách không thỏa hiệp với xã hội, không minh trước hội đồng kỉ luật, chấp nhận ruồng bỏ để sống với nhân cách bảo tồn danh dự Xây dựng nhân vật David, Coetzee muốn gửi gắm thông điệp khác với Kafka Đó việc người khơng cần phải sống tự mà phải sống với chất Bi kịch người xã hội hậu thực dân khơng cịn bi kịch cưỡng chế từ xã hội Vụ án (Kafka) mà bi kịch bị đẩy bên lề xã hội Nếu muốn tồn tại, người buộc phải lựa chọn thỏa hiệp với thực đánh nhân cách, không thỏa hiệp đồng nghĩa với việc chấp nhận ruồng bỏ Dù lựa chọn theo cách nào, người trí thức khơng khỏi bi kịch sỉ nhục nhân phẩm Nhiều lần nhân vật David phải lên: “Như chó” hình ảnh vị giáo sư bên cạnh chó tật nguyền cuối tác phẩm nhấn mạnh nỗi ô nhục người trí thức da trắng xã hội hậu thuộc địa Rõ ràng, độc giả nhận thấy rõ dấu ấn 128 Kafka tiểu thuyết Coetzee dấu ấn sử dụng với ý đồ nghệ thuật khác, phù hợp với thực trạng hậu thuộc địa Nam Phi mà nhà văn muốn phản ánh Tóm lại, tiểu thuyết mình, Coetzee sử dụng motif văn học châu Âu mang ý nghĩa khác theo cảm quan hậu thuộc địa Những motif châu Âu Coetzee tái tạo trở thành phản đề văn hóa thực dân, gửi gắm thơng điệp ý nghĩa có giá trị thiết thực với hồn cảnh xã hội châu Phi đương thời Coetzee xứng đáng nhà văn chủ nghĩa lí, người đấu tranh khơng khoan nhượng với “thói đạo đức giả phương Tây” Viện Hàn lâm Thụy Điển ca ngợi 129 TIỂU KẾT Tìm hiểu yếu tố thuộc chỉnh thể nghệ thuật tiểu thuyết Coetzee soi chiếu lí thuyết phê bình hậu thuộc địa, đưa kết luận sau: Về phương diện kết cấu, tiểu thuyết Coetzee có hai loại kết cấu phổ biến kết cấu vòng tròn kết cấu mở Kết cấu vịng trịn tiểu thuyết ơng biểu tượng tuyệt vọng, niềm vô vọng sau bao nỗ lực không thành tiểu thuyết phương Tây mà biểu tượng trở với tính chu kì đời sống tự nhiên nhằm khẳng định tự cá nhân chủ thể thuộc địa chống lại kìm kẹp chủ thể thực dân Kết cấu mở tiểu thuyết Coetzee hướng người đọc đến tương lai đẹp đẽ đất nước Nam Phi thời kì thuộc địa hậu thuộc địa Tiểu thuyết Coetzee có cách mở đầu kết thúc đặc biệt gây ấn tượng với người đọc Đó việc mở đầu câu chuyện thông tin bản, mơ hồ nhân vật kết thúc cách không đưa lời giải đáp trực tiếp lại hướng người đọc điều tươi sáng tương lai đất nước Nam Phi nói riêng nước thuộc địa nói chung Về phương diện thời - không gian nghệ thuật, tiểu thuyết Coetzee xây dựng hai dạng thức thời gian, không gian ứng với nhận thức khách quan nhà văn hai chủ thể thực dân – địa Đó khơng gian mảnh đất Nam Phi với tất rộng mở, hiền hòa, trái ngược với khơng gian tù túng, giam hãm người cầm quyền da trắng Đó thời gian lịch sử vô nghĩa, bế tắc, gắn liền với tội lỗi người da trắng, trái ngược với thời gian tự do, thời gian kỉ niệm tâm thức người da đen địa Hai dạng thức thời – không gian xung đột, đối chọi nhau, biểu tượng cho mâu thuẫn, xung đột thực dân – địa Những hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần tiểu thuyết Coetzee đất, nhục thể, hình ảnh “châu Phi câm lặng” tạo nên motif mang tính ẩn dụ Trong đó, nhà văn gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa, xoay quanh vấn đề văn hóa, sắc tộc, quyền tự người thời kì phân biệt chủng tộc Nam Phi Bên cạnh đó, tiểu thuyết Coetzee cịn ghi dấu ấn lịng người đọc tình tiết, hình ảnh mang dấu tích motif tiểu thuyết châu Âu viết lại với ý nghĩa khác theo tâm thức hậu thuộc địa Những dấu tích motif châu Âu trở thành 130 phản đề văn hóa thực dân, chứa đựng ý nghĩa có giá trị thiết thực với hồn cảnh xã hội châu Phi đương thời 131 KẾT LUẬN Tìm hiểu tiểu thuyết Coetzee góc nhìn phê bình hậu thuộc địa, chúng tơi đưa đến kết luận sau: Thứ nhất, xem tiểu thuyết Coetzee sản phẩm thời kì hậu thuộc địa Về nhiều mặt, gắn liền với bối cảnh xã hội Nam Phi văn học Nam Phi thời kì hậu thuộc, với đời số phận riêng nhà văn Thứ hai, tinh thần hậu thuộc địa tiểu thuyết Coetzee thể việc nhà văn tạo lập hai mạch diễn ngôn tự sự: diễn ngôn “kẻ khác”, “xứ khác” diễn ngôn “kẻ mạnh” Tiểu thuyết Coetzee mạch tự hai chiều hai chủ thể: thực dân – thuộc địa Mạch tự xác lập cảm quan nhằm phản kháng lại diễn ngôn đầy thiên kiến ngụy tạo phương Tây thuộc địa Đọc tiểu thuyết Coetzee, độc giả khơng hình dung bối cảnh Nam Phi thời kì thuộc địa hậu thuộc địa mà cịn thấu hiểu hồn cảnh quốc gia khác rơi vào đô hộ thực dân Thứ ba, nghệ thuật tiểu thuyết hậu thuộc địa Coetzee thể phương diện: kết cấu, không – thời gian số dấu tích mang tính ẩn dụ Nhà văn tái sử dụng motif nghệ thuật diễn ngôn phương Tây theo cảm quan hậu thuộc địa Nhiều tiểu thuyết ơng xem văn viết lại từ văn “văn học thực dân” Qua việc kiến tạo lại yếu tố thuộc chỉnh thể nghệ thuật, Coetzee hướng đến khẳng định việc tạo lập nên diễn ngôn ông theo cách diễn ngôn truyền thống phương Tây Việc đọc lại viết lại văn thực dân theo cách khác, phù hợp với sắc văn hóa dân tộc cách để khỏi tình trạng “nhược tiểu” mà Nam Phi nói riêng nước thuộc địa nói chung bị ấn định diễn ngơn thực dân đương thời Thứ tư, việc tìm hiểu bước đầu tiểu thuyết Coetzee lăng kính phê bình hậu thuộc địa, chúng tơi hướng tới vài mục đích nghiên cứu lí thú tương lai nghiên cứu sâu tiểu thuyết Coetzee với phân tích cụ thể hình thức diễn ngôn, biến đổi diễn ngôn hậu thuộc địa theo 132 thời gian, so sánh tiểu thuyết hậu thuộc địa Coetzee với tiểu thuyết hậu thuộc địa nhà văn khác Trong trình thực luận văn, không tránh khỏi ngộ nhận, thiếu sót việc thực hành lí thuyết nghiên cứu vào tượng văn học nước ngồi cịn xa lạ Việt Nam Nhưng thiết nghĩ diễn giải đáng lưu tâm có ý nghĩa định Đó tinh thần giải trung tâm – ngoại biên tư văn Cuối cùng, chúng tơi mong nhận góp ý nhiệt thành người có mối quan tâm, để luận văn đầy đủ hoàn chỉnh 133 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bài viết “Mờ hóa số tiểu thuyết John Maxwell Coetzee”, đăng Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số (31) - tháng 8/2015 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH BÁO Tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Susan Bassnett (2009), “Dịch thể loại”, Lê Nguyên Long Phạm Quốc Lộc dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 12/2009 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin, TP HCM John Maxwell Coetzee (2002), Ruồng bỏ, Thanh Vân dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 John Maxwell Coetzee (2004), Tuổi sắt đá, Anh Thư dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 John Maxwell Coetzee (2004), Cuộc đời thời đại Michael K, Mạnh Chương dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 John Maxwell Coetzee (2005), Giữa miền đất ấy, Song Kha dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 13 John Maxwell Coetzee (2008), Người chậm, Thanh Vân dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 14 John Maxwell Coetzee (2014), Đợi bọn mọi, Crimson Mai Phương Văn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb KHXH Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (1999), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa Thông tin 135 18 Trương Đăng Dung (2012), “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số - 2012 19 Đồn Ánh Dương (2013), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ 20 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (2), Hà Nội 21 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (Chủ biên) (2010), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP HCM 25 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 26 Nguyễn Thị Hiền (2014), Tiểu thuyết Linda Lê nhìn từ phê bình hậu thuộc địa, luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 27 Liang Jin-song, Zhang Zhifu, Tang Guo-qing (2008), “Bước đầu phân tích tiến thối lưỡng nan thân phận da đen”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia 28 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học 29 Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 30 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Pierre Nora (2004), Những di kí ức, Nxb Đà Nẵng 32 Lê Ngọc Phương (2014), Tiểu thuyết Mario Vargas Llosa, Cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM 33 Eward Wadie Said (2014), Đông Phương luận, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Trần Huyền Sâm (2007), “Bi kịch Ruồng bỏ tiểu thuyết tên Coetzee” (Nobel Văn học 2013), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 35 Anne Stamm (2002), Các văn minh châu Phi, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 136 36 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Lê Ngọc Trà (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Thị Kim Trang (2012), Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lí thuyết hậu thuộc địa, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM 41 Lê Thị Phương Tâm (2012), Sự phá vỡ tái tạo tiểu thuyết John Maxwell Coetzee, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM 42 Lê Thị Như Vân (2014), Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh lăng kính phê bình hậu thực dân,luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Tiếng Anh 43 David Attwell (1993), J.M Coetzee: South Africa and the Politics of Writing, NXB Đại học California 44 Derek Attridge (2005), John Maxwell Coetzee and the ethics of reading, Nxb.Đại học Chicago 45 Homi K.Bhabha (1998), The Location of Culture, Nxb Routledge, London and New York 46 Dominic Head (2009), The Cambridge introduction to John Maxwell Coetzee, Nxb Đại học Cambridge 47 Anton Leist Peter Singer (2010), John Maxwell Coetzee and ethics: Philosophical perspective on Literature, Đại học Columbia 48 Jane Poyner (2009), J.M.Coetzee and the Paradox of Postcolonial Authorship,Nxb Đại học Exeter, UK 49 Robert J.C.Young (2003), Postcolonialism, Nxb Oxford 50 Abou Zeid (2003), A Comparative Study of Alienation in Franz Kafka’s The Trial and J.M Coetzee’s Foe, Đại họcThe American University 137 TÀI LIỆU INTERNET Tiếng Việt 51 Lê Thị Vân Anh (2009), Tính chất nước đơi chủ nghĩa hậu thuộc địa “Vu khống” Linda Lê, nguồn http://tienve.org truy cập ngày 22/3/2015 52 Lê Thị Vân Anh (2010), Tính chất nước đơi mầm mống phá hủy nhãn quan thực dân Việt Nam tính phim Đông Dương, nguồn http://tienve.orgtruy cập ngày 22/3//2015 53 Bell hooks, Ngoại vi nơi kháng cự, nguồn https://hieutn1979.wordpress.com truy cập ngày 24.3.2015 54 Homi K Bhabha, Không gian thứ ba (trả lời vấn Johnathan, Nguyễn Như Huy dịch), nguồn http://www.thuvienkhoahoc.comtruy cập ngày 23.3.2015 55 Nguyễn Văn Dân (2008), Phương Đông – Phương Tây: từ thơ, suy nghĩ vấn đề không nhỏ, http://www.vanhoahoc.edu.vntruy cập ngày 23.3.2015 56 Đoàn Ánh Dương (2011), Nghiên cứu hậu thực dân Việt Nam, http://tapchinhavan.vntruy cập ngày 24.3.2915 57 Nguyễn Thị Minh Duyên (2009), Nhân vật tiểu thuyết John Maxwell Coetzee, nguồn http://www.vanchuongviet.orgtruy cập ngày 23.3.2015 58 Đào Trung Đạo (2003), J.M Coetzee: Kẻ ngoại cuộc, nguồn http://www.gioo.com/DaoTrungDao/DaoTrungDaoCoetzeeKeNgoaiCuoc.html, truy cập ngày 23.4.2015 59 Jules Ferry (Ngô Bắc dịch giải), Chủ nghĩa bành trướng thuộc địa, http://www.gio-o.comtruy cập ngày 24.3.2015 60 Nguyễn Việt Hà (2003), Đọc Ruồng bỏ nhà văn Nam Phi vừa đoạt giải Nobel: Sự ô nhục – Một mẫn cảm trung thực người tri thức, nguồn http://vietbao.vntruy cập ngày 23.3.2015 61 Trần Hoàng Hoàng (2014), J M Coetzee, nhà văn nỗi đau phân biệt chủng tộc, nguồn http://www.qdnd.vn/truy cập ngày 20.4.2015 62 Phạm Ngọc Lan (2010),Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dụ ngôn lịch sử trình viết lại lịch sử, nguồn http://www.vanhoanghean.com.vn truy cập ngày 22.4.2015 138 63 Phạm Ngọc Lan (2013), Lý thuyết siêu hư cấu, nguồn http://www.hcmup.edu.vn truy cập ngày 23.4.2015 64 Nguyễn Ngọc Minh (2011), Diễn ngôn xứ thuộc địa Người tình Marguerite Duras, nguồn http://vanhoanghean.com truy cập ngày 13.5.2015 65 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, http://nguvan.hnue.edu.vn truy cập ngày 23.4.2015 66 Stephen Morton (2003) (Hoàng Phong Tuấn dịch), Lý thuyết hậu thuộc địa Spivak tiểu luận “Hạ đẳng nói khơng?”, http://https://hoangphongtuan.wordpress.com truy cập ngày 14.5.2015 67 Trần Doãn Nho (2003), Edwaid Said, kẻ ngoại cuộc, http://talawas.org truy cập ngày 13.5.2015 68 Benita Parry (2012) (Đỗ Văn Hiểu dịch), Một số vấn đề lí luận diễn ngơn hậu thực dân, http://phebinhvanhoc.com truy cập ngày 22.3.2015 69 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu thực dân, nguồn http://tienve.org truy cập ngày 25.4.2015 70 Nguyễn Hưng Quốc, Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam, nguồn http://tienve.org truy cập ngày 12.4.2015 71 Nguyễn Hưng Quốc, Giải lãnh thổ hóa văn học Việt Nam, nguồn http://tienve.org truy cập ngày 13.4.2015 72 Nguyễn Hưng Quốc, Tồn cầu hóa văn học Việt Nam, nguồn http://tienve.org truy cập ngày 13.5.2015 73 Nguyễn Hưng Quốc, Tính lai ghép văn học Việt Nam, nguồn http://tienve.org truy cập ngày 14.5.2015 74 Trần Huyền Sâm, Bi kịch Ruồng bỏ tiểu thuyết tên Coetzee, nguồn http://tapchisonghuong.com.vn ngày 11/11/2008 truy cập ngày 13.4.2015 75 Trần Hữu Thục (2010), John Maxwell Coetzee: Nỗi đau chân lý, nguồn http://www.damau.org truy cập ngày 13.4.2015 76 Trần Hữu Thục (2012), Văn chương Nam Phi thời hậu Apartheid, nguồn http://www.damau.org truy cập ngày 15.5.2015 139 77 Nguyễn Thị Minh Thương (2012), Lý luận dịch thuật hậu thực dân, nguồn http://www.phebinhvanhoc.com.vn truy cập ngày 13.6.2015 78 Phạm Quang Trung (2011), Thuyết hậu thuộc địa Việt Nam, nguồn http://www.pqtrung.com truy cập ngày 14.6.2015 79 Phạm Quang Trung (2011), Việc giới thiệu chủ nghĩa hậu thuộc địa Việt Nam bối cảnh văn chương Đông Nam Á nay, nguồn http://khoavanhocngongu.edu.vn truy cập ngày 15.5.2015 80 Phạm Quang Trung (2011), Việc giới thiệu chủ nghĩa hậu thuộc địa Việt Nam bối cảnh văn chương Đông Á nay, nguồn http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home truy cập ngày 14.5.2015 81 Phùng Văn Tửu (2013), Đọc “Vụ án” Kafka, nguồn http://trithucthoidai.vn, truy cập ngày 26.7.2015 82 Hồ Sĩ Vịnh (2011), Phương Đông phương Tây từ góc nhìn tồn cầu hóa, http://vnca.cand.com.vn truy cập ngày 23.4.2015 83 Chủ nghĩa thực dân, htttp://vi.wikipedia.org 13.4.2015 Tiếng Anh 84 Michael K Gorra (1999), After the fall, nguồn nytimes.com truy cập ngày 11.4.2015 85 Elizabeth Lowry (1999), Like a dog, nguồn lrb.co.uk truy cập ngày 11.4.2015 86 Gayatri Chakravorty Spivak, Can the subalture speak?, http://www.mcgill.ca truy cập ngày 13.4.2015 87 Bhabha, http://en.wikipedia.org truy cập ngày 12.5.2015 88 Frantz Fanon, http://en.wikipedia.org truy cập ngày 21.4.2015 89 Hybridity, http://en.wikipedia.org truy cập ngày 12.4.2015 90 Postcolonialism, https://en.wikipedia.org/wiki/ truy cập ngày 13.4.2015 91 Spivak, http://en.wikipedia.org truy cập ngày 12.4.2015 92 Edward Said, http://en.wikipedia.org truy cập ngày 14.4.2015 ... Tiểu thuyết John Maxwell Coetzee nhìn từ phê bình hậu thuộc địa, chúng tơi mong muốn đóng góp đề tài mang tính thực hành lí thuyết Đặc biệt, tiểu thuyết Coetzee số văn áp dụng lí thuyết phê bình. .. thần hậu thuộc địa tiểu thuyết J.M Coetzee (41 trang) Ở chương này, đào sâu nghiên cứu tinh thần hậu thuộc địa tiểu thuyết Coetzee khía cạnh diễn ngơn tự từ góc nhìn phê bình hậu thuộc địa Chương... LƯỢC VỀ PHÊ BÌNH HẬU THUỘC ĐỊA VÀ TRƯỜNG HỢP NHÀ VĂN JOHN MAXWELL COETZEE 13 1.1 Khái lược phê bình hậu thuộc địa 13 1.1.1 Sự hình thành trình phát triển phê bình hậu thuộc địa .13