Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
386,21 KB
Nội dung
Luận văn Tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX, nhìn từ phê bình xã hội học MỤC LỤC TRANG ĐỀ MỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Phê bình Xã hội học- quan niệm phương pháp 10 1.1.1 Phê bình Xã hội học, quan niệm 10 1.1.2 Phê bình Xã hội học, phương pháp tiếp cận 12 1.1 Đặc điểm xã hội đặc điểm văn học Việt Nam đầu kỉ XX 14 1.1.1 Đặc điểm xã hội 14 1.1.2 Đặc điểm văn học 16 1.2 1.2.1 Nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX- Một tượng xã hội đáng ý 18 Những thức tỉnh buổi giao thời 18 1.2.2 Những đóa hoa vươn 19 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX: TỪ CẤU TRÚC XÃ HỘI ĐẾN CẤU TRÚC Ý NGHĨA 22 2.1 Đời sống Nam Bộ chuyển động từ truyền thống sang đại 22 2.1.1 Những khuôn khổ truyền thống 22 2.1.2 Những tín hiệu đại 26 2.2 Thông điệp khả gắn kết người 32 2.2.1 Sự thay đổi giá trị đạo đức xã hội 32 2.2.2 Nguy “lung lay” chuẩn mực gia đình 37 2.3 Ý thức nữ quyền kiếm tìm vị người nữ 43 2.3.1 Ý thức nữ quyền 43 2.3.2 Cuộc kiếm tìm vị người nữ 46 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX: NHỮNG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TƯƠNG ỨNG 53 3.1 Cấu trúc cốt truyện 53 3.1.1 Cốt truyện đa dạng, phong phú 53 3.1.2 Cốt truyện mang đậm tính cơng thức 57 3.2 Cấu trúc nhân vật 60 3.2.1 Nhân vật đời thường 61 3.2.2 Nhân vật có tính khn mẫu 65 3.3 Cấu trúc diễn ngôn 70 3.3.1 Ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ 71 3.3.2 Giọng điệu mang đậm dấu ấn tiểu thuyết buổi giao thời 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 1.1 Phê bình Xã hội học- quan niệm phương pháp 1.1.1 Phê bình Xã hội học, quan niệm Trong kỉ XX, cách nhất, tạm chia lí luận phê bình phương Tây theo ba khuynh hướng chính: Tâm lí học văn học, Ngôn ngữ học văn học, Xã hội học văn học Nếu khuynh hướng tâm lí học văn học ngôn ngữ học văn học xuất tương đối gần cịn nhiều biến đổi hơm nay; xã hội học văn học có nguồn gốc xa với dòng chảy lâu đời dịch chuyển khác Mối quan hệ xã hội văn học quan tâm từ buổi đầu lí luận phê bình văn học Tuy nhiên, từ kỉ XVIII trở trước, vấn đề chưa xem xét cách hệ thống Đến kỉ XIX, thuật ngữ “xã hội” khơng nhìn nhận tương quan với văn học mà trở thành hướng tiếp cận, đường để khám phá nghệ thuật Trong bước phát triển khác vào giai đoạn sau, tạm chia xã hội học văn học thành hai loại: xã hội học văn học vĩ mô xã hội học văn học vi mô Với xã hội học văn học vĩ mô, văn học hiểu theo nghĩa rộng hoạt động xã hội Nó đặt bối cảnh thực lịch sử rộng lớn để phân tích, lí giải, triển khai mối quan hệ hình thái hoạt động xã hội khác kinh tế, trị, tơn giáo; đồng thời, xác định vị trí, vai trị đặc thù tồn đời sống nói chung Với xã hội học văn học vi mơ, văn học nhìn góc độ tập trung hơn, tiếp cận khơng qua “từ khóa” xã hội mà dùng kiến thức phương pháp xã hội học để nghiên cứu Phê bình xã hội học (tiếng Pháp: Sociocritique, tiếng Anh: Sociocriticism) nằm lĩnh vực chung, có tên xã hội học văn học Nó kế thừa, điều chỉnhvà phát triển số nguyên tắc tảng triết học Mác- xít Khái niệm “socio-critique” Claude Duchet khai sinh năm 1971, ông đề nghị cách đọc lịch sử -xã hội văn Tuy nhiên, xoay quanh khái niệm nhiều tên gọi khác nhau: “phê bình xã hội học” (sociocritique), “xã hội học văn học” (sociologie de la littérature), “xã hội học văn bản” (sociologie du text) Trước hết, cần có phân biệt “phê bình xã hội học” (sociocritique) “xã hội học văn học” (sociologie de la littérature) Mặc dù phát xuất niềm tin mức độ phạm vi quan tâm, “xã hội học văn học” lại tập trung vào toàn yếu tố liên quan tới văn học; điều khu biệt lại văn bản- “phê bình xã hội học” Mặt khác, Pierre V.Zima cho “phê bình xã hội học” (sociocritique) “xã hội học văn bản” (sociologie du text) đồng nghĩa ông đề xuất cách gọi “phê bình xã hội học” “sự lựa chọn theo hướng cập nhật” [64; 7] Ngồi ra, cần phân biệt phương pháp phê bình xã hội học nghiên cứu văn học- có khuynh hướng phát triển thành lí thuyết phê bình xã hội (bao gồm phê bình văn học) nghiên cứu xã hội học mang tính thực nghiệm văn học (sociologie de la littérature empirique)- đó, khía cạnh phê bình nhiều bị lược bỏ Một cách khái quát, khác với phê bình xã hội học truyền thống thường thiên phương diện: phản ánh thực, tính luận đề, tính tư tưởng tác phẩm; phê bình xã hội học đại (xã hội học văn bản) quan tâm tới việc tìm hiểu đường mà vấn đề xã hội, lợi ích mối quan tâm nhóm xã hội thẩm thấu vào cấp độ ngữ nghĩa, cú pháp, trần thuật văn Do vậy, tiếp cận xã hội học đại tập trung tìm hiểu mối tương quan cấu trúc văn điều kiện sinh văn với cấu trúc siêu văn khác Một cách cụ thể, tiếp cận kiện văn học, nhà phê bình xã hội học đại tập trung khảo sát yếu tố xã hội có mặt văn Tuy nhiên, họ khơng xem yếu tố xã hội có sẵn, bất biến mà quan niệm chúng vận động nằm mạch vận động văn văn chương Do nhìn biện chứng cởi mở vậy, phê bình xã hội học đại dung nạp nhiều phương pháp phê bình khác cấu trúc, phân tâm học, phát sinh, văn bản, mỹ học tiếp nhận, nữ quyền, hậu thực dân…và ngày chứng tỏ ưu khoa học việc phân tích lý giải vấn đề văn học Phêbình xã hội học đại khẳng định, đối tượng theo đuổi trường phái văn chương Nhưng văn chương phải gắn liền với xã hội, người Tác phẩm tượng trưng hóa gọi tên trực tiếp hay gián tiếp thực lịch sử, xã hội trị Đọc phê bình xã hội học khơng tìm kiếm vấn đề xã hội, phát bế tắc mâu thuẫn mà cịn nói nhiều đến hệ tư tưởng Đọc phê bình xã hội học không đơn giản hành động phụ họa cho khuynh hướng tiến có sẵn, giản đơn ngây thơ Việc đọc phải xác tín phiêu lưu nhằm khám phá khía cạnh cịn tiềm ẩn tác phẩm Trên lí thuyết người đọc, tất độc giả thuộc xã hội mang tính xã hội Xã hội vừa quy định việc đọc họ, vừa mở cho họ không gian cắt nghĩa, vừa đưa họ đến đường tự sáng tạo Toàn độc giả tôi, đến từ quan hệ họ hàng hệ thống biểu tượng Những quan hệ vừa quy định ấy, vừa mở cho khơng gian tìm tịi giải thích Viết văn làm nghệ thuật cách để khám phá, biểu tính xã hội- lịch sử, nhận thức tái diễn đổi đời sống thân phận người Phê bình xã hội học tìm kiếm văn văn hố thể nghiệm dấu vết trình phát triển lịch sử nhân loại Trên dịng chảy lí thuyết ấy, tảng cách đọc mang đầy đủ tính chất đặc điểm hoạt động nghiên cứu văn chương hình thành Nó thường xun lựa chọn cập nhật, tiến gần với thời Phê bình xã hội học đại vượt qua nhãn quan phê bình xã hội học truyền thống, hồn thiện phương pháp mà người xác lập gọi phương pháp đọc xã hội học Cụ thể hơn, đọc xã hội học dấn vào chuỗi hệ thống tổ chức từ ngữ, diễn ngôn ký hiệu ln vận động Người đọc thơng qua chúng thâm nhập vào lớp kết cấu Việc thừa nhận tồn văn đánh giá cao thành tố tạo nên tác phẩm minh chứng rõ nét cho loại cấu trúc tiềm tàng ẩn sâu lớp thường thấy Mặt khác, phê bình xã hội học tiến hành đồng thời việc đọc liên hình thức liên thể loại nhằm tìm kiếm cách viết đa dạng, thường náu văn kinh điển 1.1.2 Phê bình Xã hội học, phương pháp tiếp cận: Ngun tắc việc đọc phê bình xã hội học nắm bắt vận động: vận động chiều kích ý nghĩa vận động mối quan hệ tương tác cấu trúc với Sự mẻ chìa khóa để bắt đầu đường chinh phục khám phá mạch ngầm văn Do đó, độc giả cần có ý thức tìm tịi, cố gắng thể nghiệm để phát diễn ngơn mới, ln đặt câu hỏi để tìm vấn đề Không rút yếu tố xã hội có mặt văn bản, phương pháp đọc xã hội học ln khuyến khích người tham dự nhận biến chuyển cách nhìn, cách viết nhà văn Thay đổi nhiều phản ánh tinh thần thời đại Phương pháp đọc xã hội học vừa lay động lịch sử xã hội, vừa xem lịch sử xã hội chất liệu có sẵn để sử dụng bảo chứng Văn chương thường xuyên vận động Nếu việc đọc phê bình xã hội học ln ln có chiều kích trị, ln ln có chiều kích sinh Với đọc xã hội học phát sinh, nhà phê bình có điều kiện nhìn thấy tượng tái diễn (sự lặp lặp lại có chủ ý khơng) tượng trở thành (nơi người có ý thức hành vi viết hành vi đọc) Những quan niệm nguyên tắc chung nêu định hướng Thực tế, có nhiều cách đọc xã hội học, tùy theo chủ thể (nhà phê bình) tùy theo đối tượng (văn bản) Trong phạm vi đề tài khả hữu hạn cá nhân, chúng tơi xin trình bày bước tiến hành nhằm triển khai cơng trình Bước thứ mà chúng tơi tiến hành, khảo sát nhanh tồn tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX sưu tầm Từ chọn văn thực gắn với đề tài, xem văn mẫu, cần phải khảo sát sâu Bước thứ hai, đọc kỹ văn mẫu, tìm xác lập hệ cấu trúc ý nghĩa, thơng qua cốt truyện, hệ thống hình tượng, hệ thống nhân vật…trong văn Bước thứ ba, thông qua hệ cấu trúc xã hội từ văn mẫu, tìm xác lập hệ cấu trúc ý nghĩa tương ứng, cách quy chiếu với bối cảnh xã hội thời đại tiểu sử tác giả (trên đường nét xác định chương 1) Bước thứ tư, phân tích lý giải mối quan hệ thuận/ nghịch/ hỗ tương/ vận động…giữa hệ cấu trúc ý nghĩa với hệ cấu trúc xã hội tìm thấy (nhất quán hay có độ chênh định) Bước thứ năm, trình bày, phân tích cách viết tác giả hệ cấu trúc nghệ thuật thể qua tác phẩmnhư sản phẩm mang tính xã hộilịch sử nhận định, lý giải mối quan hệ thuận/ nghịch với hệ cấu trúc ý nghĩa hệ cấu trúc xã hội nêu Bước cuối rút nhận định tổng quan khảo sát, gồm kết luận câu hỏi cịn để ngỏ Nhìn chung, ý thức tiếp cận văn phương pháp phê bình xã hội học đại xuất từ kỉ XIX quan niệm cách đọc - Ừ! Ông ráng mà binh đặng đặng sau nghe chưởi cho mặn [72; 4] - Có! Mà có thêm người đờn ông [33; 14] - Thủng thẳng! Thủng thẳng! Ông đừng vô đây! Để ráng lực mà cứu có lẽ sống mà [33; 15] Các từ “chành chạch”, “làm giặc”, “binh”, “đờn ông”, “thủng thẳng” vừa mang đặc điểm phát âm riêng biệt, vừa in đậm sắc thái riêng có vùng Nó tơ điểm mặt âm sắc cho ngôn ngữ nhân vật Chính điều khiến cho tiểu thuyết đầu kỉ XX có nét riêng khó lẫn Viết đời sống người Nam Bộ, nhà văn nữ dường khai thác triệt để khía cạnh ngơn ngữ nhằm làm phong phú thơng điệp tư tưởng Đây lí khiến văn chương giai đoạn bị cho mộc mạc, thơ sơ, khơng có nhiều đóng góp Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh đó, đặc điểm lại tạo nên phong cách riêng cho văn học giao thời nói chung tiểu thuyết nói riêng Trong tương quan khác, thấy rằng, ngơn ngữ tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX đậm sắc thái vùng miền thấp thoáng lời lẽ trau chuốt, hoa mĩ Nó viết theo lối biền ngẫu, vần điệu, dẫn nhiều thành ngữ, điển cố Điều lí giải đan xen văn chương truyền thống đại, quy phạm cổ điển tín hiệu mẻ buổi giao thời, quan điểm thẩm mĩ từ tầng lớp trí thức Tây học thị hiếu phần đơng độc giả bình dân Nó vừa xoa dịu lạ lẫm, bất ngờ trước cách tân góp phần thỏa mãn nhu cầu văn chương giai đoạn Tóm lại, cấu trúc ngơn ngữ tiểu thuyết nhà văn nữ đầu kỉ XX chủ yếu thể phương diện trần thuật độc thoại Dù với hình thức đậm sắc thái vùng miền qua lối viết mộc mạc, bình dị; cách xưng hơ phương ngữ Nam Bộ Tuy hạn chế tiểu thuyết thời kì đầu Tiếng Việt dần giai đoạn hồn thiện xem nỗ lực bút nữ nhằm mở địa hạt văn chương mẻ, đầy sức sống 3.3.2 Giọng điệu mang đậm dấu ấn tiểu thuyết buổi giao thời Ranh giới hai thời kì khơng tạo thay đổi mặt trịkinh tế mà cịn tác động tới văn hóa- xã hội Trong đó, văn học với tất đặc điểm khơng nằm ngồi biến chuyển Những năm đầu kỉ XX tạo giai đoạn văn chươngđan xen truyền thống đại Soi chiếu vào tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ, điều thể qua tương tác cấp độ cấu trúc văn Trên phương diện nghệ thuật, cấu trúc diễn ngôn tổng thể với ngơn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ, giọng điệu nhiều mang dấu ấn tiểu thuyết buổi giao thời đặc điểm bật Tính giao thời trước hết thể qua giọng điệu tự nhiên, chân thành- thấm đẫm tinh thần phong cách người Nam Bộ Dường khơng có khoảng cách tác giả, nhân vật, độc giả Người viết trở thành “nhân vật thấu suốt” kể lại toàn diễn biến cốt truyện Nhân vật sống động qua chi tiết, ngôn ngữ gắn liền với tầng lớp Công chúng hịa vào câu chuyện gần gũi, bình dị thở, đời thường Khi nói đến kiện vui, giọng điệu trở nên hào hứng, phấn khởi Đó lúc mà vợ chồng đồn tụ, đôi trẻ vừa vượt qua ngăn trở mà đến với nhau: “Từ chàng Túc với nàng Hạnh nên đá vàng, người gìn nghĩa kẻ đáp ơn, nghĩa ơn ơn nghĩa lương duyên hài hòa Còn nàng Lý tình chị em, khơng lịng ganh gổ Gái nàng thật đáng khen [87; 133] Lúc kể chuyện trái lẽ, giọng điệu đa phần dí dỏm, châm biếm nhẹ nhàng.Trong Cô hai văn minh, từ đầu đến cuối, Cẩm Tâm giữ thái độ khách quan, bình thản độc giả ngầm nhận trúc trắc, “lung lay” cấu trúc gia đình dự báo: “Ơng sĩ kén vợ, Germaine kén chồng, tình cờ gặp gỡ nhau, đồng ý kiến ưa văn minh, ưa tự do, ưa bình đẳng Thật duyên tốt đẹp nầy trời sẵn dành cho đôi bên vậy” [72; 12] Bên ngồi lời nhận xét có phần tích cực nụ cười sâu sắc Nhân duyên kén chọn, ngỡ trời se tơ cho đôi đàng duyên nợ gặp Nào ngờ, lẽ “ưa” phóng khống lại làm nên cớ đáng bàn Trong Ơng chủ bút, giọng điệu tự nhiên với câu văn tường minh, chân phương cịn có đoạn châm biếm nhẹ nhàng, ý nhị: “Cậu Hai Bạch vừa mang bệnh, vừa hết xu thời cô Ba phải ứa nước mắt mời cậu Hai khỏi nhà! Tội nghiệp! Tội nghiệp! Dẫu công tử ăn xài bực, song trí cịn phải thua đàn bà, Nhà cậu mua, xe cậu sắm, mà…là tên cô Ba đứng” [73; 202] Dấu ba chấm nhấn mạnh thêm bất ngờ, khác biệt vế câu Không nhân danh phê phán, không thẳng thắn châm biếm, tinh tế mình, nhà văn nữ khéo léo lồng vào câu chữ hướng hài hước nhẹ nhàng Ở phương diện đó, giọng điệu góp phần chuyển tải thơng điệp ý nghĩa cách trọn vẹn Nếu cấu trúc tư tưởng, chân dung bọn tham lam, hối lộ phản ánh thay đổi chuẩn mực đạo đức xã hội góc độ nghệ thuật, giọng điệu tương tác với cách chuyển sang cấp độ hài hước mỉa mai Chẳng hạn, Giọt lệ phòng đào, lời lẽ Ngọc Lam vô chân thành, tha thiết Tuy nhiên, nói tên quan cai trường A.L, nàng lại đổi giọng điệu: “Cái gắt gao ngài khác hẳn với gắt gao quan liêm sỉ; ngài gắt gao tài sản mà tài sản mà khoan dung” [27; 18] Từ đây, chân dung nhân vật có thêm cơng cụ để bộc lộ rõ nét Văn học giao thời không ý nhiều đến việc khắc họa tính cách cá nhân; song qua kiện, hành động, thông điệp nhân vật chuyển tải đến độc giả Trong đó, giọng điệu phương tiện thiết thực quan trọng Sự biến chuyển giọng điệu gây cảm xúc khác đối tượng với người đọc Phải chăng, tảng cho đa dạng giọng điệu văn học giai đoạn sau, đặc biệt tính chất trào phúng với cấp độ sắc thái tiếng cười: khơi hài- sảng khối, hài hước- chế giễu, trào lộng- mỉa mai Bên cạnh đó, giọng điệu bút nữ thường có mềm mại, uyển chuyển định Nó thể qua đoạn thiên cảm xúc, bày tỏ nỗi lòng Trong thư gửi Liêu Kim, Tĩnh Cương tha thiết: “Bạn Nương em! Sống chết có lời thề bạn ngọc, cay đắng đồng chia, trọn đạo với nghĩa thân Em ơi! Dưới bóng trăng anh đau đớn mn phần, nơi bể chìm cảnh ngộ” [34; 22] Quan niệm vị nam nhi thay đổi Họ khắc họa người bình dị với đủ cung bậc cảm xúc đời thường Như vậy, cấu trúc nghệ thuật tương tác chặt chẽ với cấu trúc tư tưởng để tái nhân vật Khơng đầy tình cảm qua đoạn bày tỏ nỗi lòng, linh hoạt thể qua cách cư xử, hành động mang đậm dấu ấn thiên tính nữ tư duy, cử Mẹ nàng Hạnh(Lương duyên túc đế)dù bị chà đạp lòng tự trọng cố gắng nhẫn nhịn Trong nàng Bích than thân trách phận: “Mẹ ta phải chịu cay đắng với nhà giàu q chừng” nàng Hạnh bình tĩnh: “Bởi nên phải làm, phải ráng làm cho [87; 30] Nàng Như Hoa (Kiếp hoa thảm sử) dù tức giận trước thói ngơng cuồng, hăng vợ chồng Ban Biện cư xử khoan hịa: “Tại bà đánh q lẽ nên phải trốn, thơi số tiền thiếu bà để thối lại cho [36; 27] Rõ ràng, từ hành động đến lời nói nhân vật thấp thoáng nếp nghĩ lối viết người nữ So với văn học trung đại, xuất giọng điệu mềm mại, uyển chuyển, đậm tính nữ nét Bởi lẽ, từ trước đến nay, dù người phụ nữ đề tài muôn thuở văn thơ viết họ đa phần nam giới Sự cảm thơng, bênh vực, có phản ánh qua góc nhìn bút nam Vì thế, tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX gió tươi thổi vào mảnh vườn văn học đại Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực bút chưa thoát khỏi nhân sinh quan, giới quan nhà văn nam Mặt khác giọng điệu tiểu thuyết nhà văn nữ trở nên “nghiêm túc” đoạn“luận bàn” Nếu đa số tiểu thuyết thời kì thường chọn ngơi thứ ba để thuật lại cốt truyện việc xuất lời bàn bổ sung có chặt chẽ với cấu trúc ngơn ngữ Nó thể thông qua lời người kể lời nhân vật Trong Phụ nghĩa tào khang, trước chi tiết người vợ hết lòng động viên chồng tiếp tục học hành, lo cho nghiệp dù gia cảnh khó khăn, người kể xen vào lời bình: “Cái cảnh chia bâu cảnh não tận trời, nhi nữ tình trường đành, song gắng gượng khuyên chồng học cô khen hay” [90] Sự xuất nhân vật thứ ba- tức người kể chuyện- tiếng nói bênh vực thay cho thái độ tác giả Có tác giả lại tự xưng diện văn Đoạn Tĩnh Cương (Duyên chàng nợ thiếp) dằn vặt khơn ngi, đau đớn tình dun cắt lìa, ta thấy có lời bàn: “Kẻ chép truyện nầy mạn phép xin luận câu rằng: “Đó đời văn sĩ từ bao giờ, thường hay ngạo mạn mà cười mà chê người ta hay lăn lóc vào bể tình mê, say, sầu, say (…) Té văn sĩ vậy!” [34; 34, 35] Ngược lại, Giọt lệ phòng đào, Ngọc Lam người luận bàn việc truyện: “Cô Long Dâu tưởng mượn chức giáo sư để làm bia lưu danh, làm giàn gieo cầu; cô nghĩ thế, theo ý kiến em, lầm lắm” [27; 25] Điều giúp cho nhân vật trở nên linh hoạt, có kiến Người đọc theo dõi câu chuyện nhân vật hồn tồn vượt hình ảnh tác giả Xét từ góc độ tương tác, thấy rằng, xuất giọng điệu luận bàn tác phẩm góp phần chuyển tải tính đạo lí- đặc điểm truyền thống văn học trung đại Bên cạnh đó, giao tiếp với độc giả khía cạnh quen thuộc tiểu thuyết nữ Nam Bộ đầu kỉ XX Dù giản dị, mộc mạc dường ln xuất nhiều tác phẩm nhà văn nữ đương thời Khi hình thức liên tục tra vấn: “Phải chăng”, trực tiếp thơng qua lời bàn tiểu thuyết tác giả Thật vậy, để “giao lưu” với người đọc, nhà văn nữ thường dùng từ “Phải chăng” để mở đầu cho trạng thái hồi nghi Trong Giọt lệ phịng đào, nàng Ngọc Lam tìm kiếm người tri âm: “Thưa chị em ôi, cánh hoa xuân chưa chủ nầy gần ong kề bướm, chị em có đốn cho nhụy rửa hương phai chăng?” [27; 6].Cách viết khơng giúp nhân vật có điều kiện bộc lộ suy nghĩ cá nhân mà người đọc hịa vào tâm trạng thổn thức Ngồi ra, nhiều tác giả đề cập đến độc giả tiểu thuyết thể người đọc tồn tại, trở thành cá thể tham gia vào diễn biến câu chuyện Trong Một lòng son, sau Tuyết Nga hay tin Phong Lưu qua đời, nàng vội vã tìm đến nhà chồng Quá đau đớn, nàng định quyên sinh có người ngăn lại Đến đây, tác giả quay sang tương tác với người đọc: “Người chụp tay ai? Tác giả chưa nói chư độc giả nghĩ Phong Lưu không lạ” [48; 84] Mặt khác, khơng lựa chọn hình thức xuất văn bản, “giao lưu” diễn sau kết thúc tác phẩm Tức là, tiểu thuyết có thêm lời bàn Lương duyên túc đế khép lại kết có hậu dành cho chàng Túc nàng Hạnh Tuy nhiên, phía lại có thêm đoạn: “Độc giả tức cho người viết tiểu thuyết nầy, khơng nói rõ mà ơng Phạm Kì Lương ngang qua nhầm lúc nhà, chàng Tạo xin lỗi dì chị vậy” [87; 133] Như vậy, lời bàn hướng chi tiết tác phẩm Còn Trách ai, tác giả Nguyễn Thị Cảnh không ngần ngại thêm lời bàn rằng: Các bạn nữ lưu có xem qua bổn tiểu thuyết em xin vui lòng dạy cho em điều em chưa biết rõ là: Việc vợ chồng nên chờ lịnh cha mẹ? Hay tự riêng chọn lứa đơi? Chị em có dạy xin cho em đặng biết coi theo thảm kịch lỗi ai? Vì riêng em em chưa dám nhứt định [7] Lời bàn lại mở đường hướng cách nhìn nhận tác phẩm Qua hình thức trên, người viết vừa thể khiêm nhường định, vừa mong tạo tranh luận văn chương nghĩa Về phương diện cấp độ cấu trúc, tiếng nói đạo lí loại thơng điệp thì, cấu trúc diễn ngôn (cụ thể giọng điệu bàn luận) tương ứng chặt chẽ với khía cạnh nghệ thuật Về phương diện xã hội, thể tiếng nói văn chương rõ nét nữ giới Suy cho cùng, dù ảnh hưởng từ tiểu thuyết chương hồi góc độ nhất, đặt móng cho lối viết đa thanh, đa giọng điệu tín hiệu đại văn học giai đoạn sau Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu mang đậm dấu ấn tiểu thuyết buổi giao thời Nó thể qua lời văn mềm mại, uyển chuyển; xen lẫn nhiều đoạn luận bàn ý thức tương tác với độc giả Qua đó, thấy rằng, hình ảnh truyền thống cịn tồn lối viết tín hiệu mẻ xuất hiện, mở đường cho nỗ lực cách tân tương lai Tựu trung lại, cấu trúc diễn ngôn qua khía cạnh ngơn ngữ giọng điệu chuyển trọn vẹn tinh thần Nam Bộ đặc điểm văn chương giai đoạn giao thời Nếu cấu trúc ngôn ngữ thể phương diện trần thuật độc thoại cấu trúc giọng điệu lại đặt nhiều dấu ấn địa hạt văn chương Tuy không tránh khỏi hạn chế tiểu thuyết thời kì đầu Tiếng Việt dần hoàn thiện đóng góp nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX đáng trân trọng ghi nhận Tiểu kết Trong tương quan với cấu trúc ý nghĩa, cấu trúc nghệ thuật dung chứa yếu tố để góp phần chuyển tải thơng điệp tác phẩm.Tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX, thế, tổng hợp cấp độ cấu trúc mà phương diện nghệ thuật khía cạnh: cốt truyện, nhân vật, diễn ngơn Về mặt cấu trúc cốt truyện, tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX đa dạng, phong phú Đa dạng qua tranh đời sống phong phú loại thể phản ánh Bên cạnh đó, tính cơng thức trở thành đặc điểm quan trọng tiểu thuyết thời kì đầu Những cốt truyện theo “mơ típ” truyền thống, cách giải xung đột nhẹ nhàng trở trở lại nhiều sáng tác kết nối chặt chẽ với thông điệp tư tưởng Về mặt cấu trúc nhân vật, nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX thường xây dựng góc độ đời thường tính khn mẫu Khía cạnh đời thường, với tranh Nam Bộ truyền tải thông điệp sâu sắc đời người Sự khuôn mẫu tạo loại nhân vật gần giống cách xuất khắc họa nhân vật chuỗi kiện, hành động Bằng uyển chuyển, linh hoạt cảm quan tinh tế; nhà văn nữ tránh lối viết cứng nhắc, khn khổ mà thay vào giới tình nghĩa diễn đạt chân thành, mộc mạc Đặc biệt, gắn kết chặt chẽ thơng điệp tác phẩm loại hình nhân vật phản ánh mang lại cho tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX dấu ấn riêng Về mặt cấu trúc diễn ngôn, qua khía cạnh ngơn ngữ giọng điệu,tiểu thuyết nhà văn nữ đầu kỉ XX thấm đẫm tinh thần Nam Bộ đặc điểm văn chương giai đoạn giao thời Nếu cấu trúc ngôn ngữ thể phương diện trần thuật độc thoại cấu trúc giọng điệu lại đặt nhiều dấu ấn địa hạt văn chương Tuy không tránh khỏi hạn chế tiểu thuyết thời kì đầu Tiếng Việt dần hồn thiện đóng góp nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX đáng trân trọng ghi nhận Tóm lại, xét cấp độ nghệ thuật, tiểu thuyết nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX có tương tác chặt chẽ với cấu trúc tư tưởng tác phẩm Tuy số hạn chế nhân sinh quan, giới quan tác giả nữ thành công tạo nên dấu ấn khác biệt địa hạt văn chương Với cấu trúc cốt truyện, nhân vật, diễn ngôn, họ tạo giới nghệ thuật sống động mà trang viết ẩn chứa thông điệp sâu sắc Bên cạnh đó, cách viết họ thể vận động mạnh mẽ theo xu hướng văn học giai đoạn giao thời với đặc trưng riêng MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Phê bình Xã hội học- pháp 10 quan niệm phương 1.1.1 Phê bình Xã hội học, quan niệm 10 1.1.2 Phê bình Xã hội học, phương pháp tiếp cận 12 1.1 Đặc điểm xã hội đặc điểm văn học Việt Nam đầu kỉ XX 14 Đặc 1.1.1 điểm xã hội 14 Đặc 1.1.2 điểm văn học 16 1.2 Nhà văn nữ Nam Bộ đầu kỉ XX- Một tượng xã hội đáng ý 18 1.2.1 Những thức tỉnh buổi giao thời 18 1.2.2 Những đóa hoa vươn 19 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX: TỪ CẤU TRÚC XÃ HỘI ĐẾN CẤU TRÚC Ý NGHĨA 22 2.1 Đời sống Nam Bộ chuyển động từ truyền thống sang đại 22 2.1.1 khuôn Những khổ truyền thống 22 2.1.2 tín Những hiệu đại 26 2.2 Thông điệp khả gắn kết đức xã mực gia người 32 2.2.1 thay Sự đổi giá trị đạo hội 32 2.2.2 Nguy “lung lay” chuẩn đình 37 2.3 Ý thức nữ quyền kiếm tìm vị người nữ 43 2.3.1 Ý nữ thức quyền 43 2.3.2 Cuộc kiếm tìm vị nữ 46 người CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX: NHỮNG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TƯƠNG ỨNG 53 3.1 Cấu trúc cốt truyện 53 3.1.1 Cốt truyện đa dạng, phong phú 53 3.1.2 Cốt truyện mang đậm tính cơng thức 57 3.2 Cấu trúc nhân vật 60 3.2.1 Nhân đời vật thường 61 3.2.2 Nhân có vật tính khn mẫu 65 3.3 Cấu trúc diễn ngôn 70 3.3.1 Ngôn ngữ đậm sắc Bộ 71 thái Nam 3.3.2 Giọng điệu mang đậm dấu ấn tiểu thuyết buổi giao thời 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 ... đoạn sau, tạm chia xã hội học văn học thành hai loại: xã hội học văn học vĩ mô xã hội học văn học vi mô Với xã hội học văn học vĩ mô, văn học hiểu theo nghĩa rộng hoạt động xã hội Nó đặt bối cảnh... pháp 1.1.1 Phê bình Xã hội học, quan niệm Trong kỉ XX, cách nhất, tạm chia lí luận phê bình phương Tây theo ba khuynh hướng chính: Tâm lí học văn học, Ngôn ngữ học văn học, Xã hội học văn học Nếu... phương pháp phê bình xã hội học nghiên cứu văn học- có khuynh hướng phát triển thành lí thuyết phê bình xã hội (bao gồm phê bình văn học) nghiên cứu xã hội học mang tính thực nghiệm văn học (sociologie