Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lý thuyết thời gian tự sự của G. Genette
Trang 1Bộ giáo dục vμ đμo tạo
Trường đại học sư phạm hμ nội
-
Nguyễn Mạnh Quỳnh
tiểu thuyết vũ trọng phụng, nhìn từ lý thuyết thời gian tự sự của G.Genette
Chuyên ngành: Lý luận văn học
Mã số: 62.22.32.01
Tóm tắt Luận án tiến sỹ ngữ văn
Hμ nội 2008
Trang 2Công trình được hoμn thμnh tại: Trường Đại học Sư phạm Hμ Nội
Người hướng dẫn khoa học:
1 GS.TSKH Bùi Văn Ba
2 PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện
Phản biện 1: PGS.TS Phan Trọng Thưởng
Viện Văn học
Phản biện 2: PGS.TS Đoμn Đức Phương
Trường Đại học KHXH vμ NV-ĐHQG Hμ Nội
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp
Viện Văn học
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhμ nước họp
tại
Vμo hồi giờ ngμy tháng năm
Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện trường
ĐHSP Hμ Nội
Danh mục công trình của tác giả
-
1 Nguyễn Mạnh Quỳnh, Tìm hiểu lời văn nghệ thuật trong các
tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng (2001), Tạp chí Non Nước (53), tr
73- 81
2 Nguyễn Mạnh Quỳnh, Thời gian tự sự trong “Số đỏ” của Vũ
Trọng Phụng (2002), Tạp chí khoa học (2), Trường ĐHSP Hμ Nội,
tr 47-51
3 Nguyễn Mạnh Quỳnh, Cái nghịch lý vμ cấu trúc của mô hình xã hội trong các tiểu thuyết - phóng sự của Vũ Trọng Phụng (2002),
Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt nam (8), tr 32-37 In lại trong sách
Bản sắc hiện đại trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, NXB
Văn học, Hμ Nội, tr 324-320
4 Nguyễn Mạnh Quỳnh, Những luận điểm cơ bản trong “Diễn
ngôn tự sự” của G Genette (2006) Tạp chí khoa học (5), Trường
ĐHSP Hμ Nội, tr 66-74
5. Nguyễn Mạnh Quỳnh, Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện trong tiểu
thuyết Vũ Trọng Phụng (tiếp cận từ lý thuyết thời gian “giả” của
Genette) (2007), tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr 48-59
6. Nguyễn Mạnh Quỳnh, Tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng - nhìn
từ lý thuyết tự sự học (2007) - Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt nam
(8), tr 16-19
-
Trang 3hiện cuộc sống vμ con người từ nhiều góc độ, đầy đặn hơn vμ sống động
hơn
6 Mục đích chính của luận án lμ sử dụng một công cụ lý thuyết hiện
đại vμ mới mẻ để khám phá thêm về tác phẩm của Vũ Trọng Phụng Đây
lμ một lý thuyết khá nổi tiếng, lại được áp dụng nghiên cứu một nhμ văn có
tên tuổi đã được khẳng định; cho nên, việc nghiên cứu ứng dụng sẽ có ý
nghĩa gợi mở nhất định trong việc khám phá thời gian tự sự của các hiện
tượng văn học, đồng thời, có thể đối sánh với các phương pháp tiếp cận
khác nhau dựa trên lý thuyết về thời gian nghệ thuật Tuy vậy, việc ứng
dụng cần linh hoạt vμ không thể tách rời chỉnh thể nghệ thuật, nội dung- tư
tưởng của tác phẩm bởi lẽ, thời gian tự sự vμ các hình thức của nó gắn chặt
sự cảm thụ thế giới vμ quan niệm nghệ thuật về con người, thể hiện thực
chất sáng tạo của người nghệ sỹ
Hệ thống lý thuyết của Genette về thời gian trong tác phẩm tự sự lμ
một hệ thống mở, nó đòi hỏi người ta phải bổ sung thêm; bởi vì, sự phát
triển của văn học sẽ tất yếu kéo theo những hình thức xử lý thời gian khác
nhau Để kết luận, xin được dẫn lời của Seymour Chatman, giáo sư danh
dự bộ môn Tu từ học, Trường Đại học California, Berkeley trong cuốn
Những phân tích của Genette về các quan hệ thời gian tự sự (Genette’s
analysis of narrative time relations):
“Sự công thức hóa của Genette lμ rất hữu dụng vμ bao quát ( ) Cố
nhiên, một vμi nhμ viết truyện có thể sáng tạo ra một dạng thức mμ nó
không thể được giải thích bởi bất kỳ sự kết hợp nμo của những đặc điểm
trên Nhưng cho đến khi ấy, giản đồ của Genette sẽ cho phép chúng ta
phân tích các quan hệ thời gian của truyện trong một khuôn hình nghiêm
ngặt hơn nhiều so với (khuôn hình) mμ chúng ta đã sử dụng từ trước đến
nay”
-
mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Nói tới tiểu thuyết lμ nói đến nghệ thuật tự sự Trong bối cảnh hội nhập, giao lưu, việc dịch, giới thiệu vμ ứng dụng lý thuyết tự sự học vμo việc nghiên cứu văn học ở Việt Nam đang khá khởi sắc, trong đó
có lý thuyết thời gian tự sự của Genette - một nhμ tự sự học hμng đầu của nước Pháp
Người viết chọn một phần trong lý thuyết tự sự của Genette lμ
thời gian tự sự, còn gọi lμ “thời gian giả” (pseudo-time) để ứng dụng
vμo việc nghiên cứu tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng với hy vọng sẽ góp phần khám phá thêm các khía cạnh khác trong thế giới nghệ thuật của nhμ văn từ một góc nhìn mới
2 Lịch sử vấn đề
Trên bình diện phương pháp tiếp cận văn học, chúng tôi tập
trung giới thiệu lịch sử vấn đề nghiên cứu sáng tác của Vũ Trọng Phụng
ở một số cách tiếp cận thông dụng như cách tiếp cận xã hội học, phong
cách học, thi pháp học Tiếp cận xã hội học, tiêu biểu lμ Trương Tửu,
Trương Chính, Vũ Ngọc Phan, Nhất Chi Mai Một mặt, các học giả
đánh giá rất cao ý nghĩa xã hội của các tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng; mặt khác, cũng có những ý kiến đánh giá phê phán nặng nề, chủ yếu lμ vấn đề “dâm tục”
Cách tiếp cận phong cách học (phong cách cá nhân) nhằm khám phá tư tưởng nghệ thuật của nhμ văn, tiêu biểu lμ các nhμ nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoμnh Khung, Trần Hữu Tá, Văn Tâm Dựng lên bức chân dung Vũ Trọng Phụng với “niềm căm uất không nguôi”, các nhμ nghiên cứu nhất trí khẳng định bút pháp châm biếm lμ
một đặc sắc nghệ thuật hiếm có, đặc biệt lμ trong Số đỏ
Cách tiếp cận thi pháp học với nguyên tắc khám phá hình thức
mang tính quan niệm, nhằm nghiên cứu tác phẩm của Vũ Trọng Phụng
Trang 4như lμ một chỉnh thể của sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, khám phá nhμ
nghệ sỹ Vũ Trọng Phụng trong các tác phẩm của ông Tiêu biểu lμ các
nhμ nghiên cứu Hoμng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Hμ Minh Đức, Trần
Đăng Thao, Nguyễn Quang Trung, Đinh Trí Dũng, Phạm Mạnh Hùng
Nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong các tiểu thuyết của Vũ
Trọng Phụng, các nhμ nghiên cứu rất chú ý đến nhịp điệu thời gian chi
phối việc tổ chức các sự kiện (Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Đức Hiểu),
“thủ pháp dùng yếu tố báo trước gây hồi hộp” (Trần Văn Hiếu) “xu
hướng vươn tới hình thức thời gian đảo tuyến” (Nguyễn Thμnh) “không
khí điên loạn, bão giông” bao trùm toμn bộ Giông tố (Phạm Mạnh
Hùng); Có tác giả đã bước đầu nghiên cứu nhịp điệu thời gian, trình tự
thời gian trong các tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Bùi Văn Tiếng)
Có thể nhận xét sơ bộ về việc nghiên cứu tiểu thuyết Vũ Trọng
Phụng nói chung vμ thời gian nghệ thuật trong các tiểu thuyết của ông
nói riêng như sau:
- Tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng luôn dμnh được sự quan tâm
đặc biệt của giới nghiên cứu với nhiều mũi tiếp cận khác nhau
- Thời gian trong các tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng chủ yếu
được nghiên cứu từ cấp độ thời gian sự kiện mμ chưa thực sự chú ý đến
thời gian tự sự với tư cách lμ một thμnh tố chi phối cách kể, sự kể, tham
gia vμo cấu trúc tự sự bên trong của tác phẩm
Lý thuyết thời gian tự sự của G Genette gần đây đã gây được sự
chú ý trong giới nghiên cứu trong nước Việc vận dụng G Genette vμo
nghiên cứu văn học ở Việt Nam dù còn ít nhiều dè dặt song đã có
những thμnh tựu đáng kể
3 Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề thời gian tự sự với các
phạm trù theo l ý thuyết của Genette lμ: Trình tự kể chuyện, Tốc độ và
(khái quát, trùng lặp), trần thuật đơn nhất tạo ra những điểm nhấn, hμm ý những thông tin sâu sắc, từ đó, góp phần cá tính hoá nhân vật vμ trạng huống tự sự
Trong các tiểu thuyết Dứt tình, Lấy nhau vì tình, Làm đĩ, Trúng số
độc đắc, các trần thuật đơn được xây dựng trong bầu không khí vμ quan
điểm lặp lại đã góp phần quan trọng vμo việc biểu hiện tâm lý nhân vật
Các trần thuật trùng lặp hướng tới lμm nổi bật một số khía cạnh trong trạng thái tâm lý; trần thuật khái quát lμm cho tâm lý của nhân vật như
ngưng kết lại, tái diễn trong nhịp độ đều đặn, liên tục, kết quả lμ tạo ra một
sự ám ảnh Những yếu tố truyền thống vμ hiện đại lại được thể hiện khá rõ trong việc sử dụng các khía cạnh của tần suất kể chuyện
5 Theo Genette, “chúng ta có thể mô tả quan điểm thời gian của một truyện kể bằng cách xem xét cùng một lúc tất cả các mối quan hệ mμ nó
đã thiết lập giữa thời gian của chính nó vμ thời gian của câu chuyện nó kể"
Theo đó, việc xem xét tổng hợp các phạm trù trình tự, tốc độ vμ tần suất cho phép chúng ta có thể mô hình hoá thời gian tự sự trong tiểu thuyết Vũ
Trọng Phụng Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đã hình thμnh hai kiểu mô hình thời gian tự sự, tương ứng với hai loại tiểu thuyết trong sáng tác của nhμ
văn Mô hình thời gian biên niên (trật tự biên niên, tốc độ chậm, nhịp điệu
nhanh dần, thiên về trần thuật đơn nhất) ứng với các tiểu thuyết - phóng sự
(mμ theo chúng tôi gồm Số đỏ, Vỡ đê) vμ kiểu truyện trong các tiểu thuyết
nμy lμ kiểu truyện sự kiện hay truyện kể phi tâm lý Mô hình thời gian phi
tuyến tính (trình tự phi tuyến tính, tốc độ nhanh, nhịp điệu đa dạng theo
kiểu “lμn sóng”, thiên về trần thuật khái quát vμ trần thuật trùng lặp), ứng
với các tiểu thuyết tâm lý (gồm Dứt tình, Lấy nhau vì tình, Làm đĩ, Trúng số độc đắc) vμ chúng thuộc về kiểu truyện tâm tư Giông tố lμ sự
kết hợp độc đáo giữa hai mô hình thời gian, tạo nên sự pha trộn, hỗn hợp của hai kiểu truyện (chứ không phải lμ thể loại trung gian) Cấu trúc thời gian nμy mở ra nhiều điểm nhìn, nhiều góc nhìn thời gian khác nhau, thể
Trang 5phóng sự có tốc độ kể chuyện chậm hơn Sự tương tác qua lại giữa các yếu
tố của tốc độ đã tạo nên một nhịp điệu kể chuyện nhanh dần, từ dồn nén,
chùng xuống đến dồn dập, khẩn trương Tốc độ, nhịp điệu nμy thể hiện
cách nhìn cuộc sống của Vũ Trọng Phụng trong sự xung đột căng thẳng
đầy kịch tính với những mâu thuẫn chồng chéo, đan xen, giẫm đạp lên
nhau phản ánh những cơn lốc xoáy của thời đại Tốc độ kể chuyện trung
bình trong các tiểu thuyết tâm lý của Vũ Trọng Phụng nhanh hơn so với
các tiểu thuyết – phóng sự vμ cũng nằm trong xu hướng chung của một số
tiểu thuyết tâm lý giai đoạn 1930-1945 Nhịp điệu kể chuyện đặc thù: lúc
căng, lúc chùng, khi nhanh, khi chậm luân phiên và xen kẽ theo cấu trúc
kiểu “lμn sóng” đã phát huy tác dụng trong việc phản ánh diễn biến tâm lý
với sự nghi kỵ, giằng xé, day dứt, khắc khoải triền miên của các nhân vật
Như vậy, tìm hiểu tốc độ vμ nhịp điệu kể chuyện trong tiểu thuyết Vũ
Trọng Phụng giúp chúng ta hình dung sáng rõ hơn cơ chế vận động của
thời gian tự sự trong mỗi loại tiểu thuyết của nhμ văn Từ đó, có thể thấy,
tốc độ vμ nhịp điệu kể chuyện phụ thuộc đáng kể vμo đặc trưng của thể
loại, vμo mỗi tác phẩm cụ thể Chính thể loại đã chi phối cách kể chuyện,
hơn nữa, tuỳ thuộc vμo nội dung tự sự của mỗi tác phẩm vμ từ góc độ chủ
quan, người kể sẽ có những cách thức xử lý nhịp điệu thời gian khác nhau
Mặt khác, việc nghiên cứu có tính định lượng để tính toán tốc độ vμ nhịp
điệu kể chuyện theo học thuyết của Genette, trên thực tế, sẽ khắc phục sự
cảm tính trong việc cảm nhận nhịp điệu kể chuyện trong tác phẩm của Vũ
Trọng Phụng nói riêng vμ tác phẩm văn học tự sự nói chung
4 Trong các tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, chuỗi sự kiện (gồm
các biến cố vμ hμnh động bên ngoμi của nhân vật) trong các tiểu thuyết
nμy một mặt gắn kết với nhau theo trật tự biên niên, mặt khác liên kết theo
kiểu móc xích, nhờ quan hệ đối ứng, nhân - quả trực tiếp giữa các trần
thuật đơn nhất Nhờ đó, các sự kiện kết nối với nhau trong một tổng thể
thống nhất chung Khi kết hợp vμ bao hμm các dạng thức khác của tần suất
nhịp điệu kể chuyện, Tần suất kể chuyện Trên cơ sở đó, có thể trao
đổi, tranh luận trở lại vμ bổ sung thêm một số vấn đề khác có liên quan
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Luận án sẽ chọn những tiểu thuyết tiêu biểu nhất của nhμ văn lμ
Dứt tình, Số đỏ, Làm đĩ, Vỡ đê, Giông tố, Lấy nhau vì tình, Trúng số
độc đắc (đều được in trong Toàn tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học,
Hμ Nội, 1999)
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận án lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng vμ chủ nghĩa duy vật lịch sử lμm nền tảng cho các phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó lμ
các phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp thống kê, so
sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp phân loại vμ các phương
pháp nghiên cứu chuyên ngμnh văn học
Nhằm khám phá cấu trúc vμ biểu hiện thời gian tự sự trong tiểu
thuyết của Vũ Trọng Phụng, luận án sử dụng lý thuyết của G Genette
về thời gian tự sự làm phương pháp tiếp cận tác phẩm Những thu nhận
về lý thuyết được chúng tôi tổng hợp từ hai cuốn sách của Genette (bản
tiếng Anh) lμ Narrative discourse (1980), Narrative discourse revisited (1988)
5 Những kết luận mới và cấu trúc của luận án
5.1 Những kết luận mới
Qua nghiên cứu, chúng tôi xác lập mô hình thời gian tự sự trong
từng loại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo lý thuyết của Genette; đánh giá ý nghĩa của chúng trong mối quan hệ với thể loại tác phẩm vμ phong cách tác giả Cụ thể:
- Các tiểu thuyết - phóng sự (Số đỏ, Vỡ đê) đi theo mô hình thời
gian biên niên với trình tự kể chuyện biên niên, tốc độ kể chuyện chậm
rãi, nhịp điệu kể nhanh dần vμ thiên về trần thuật đơn nhất Mô hình thời gian nμy vừa với phù hợp với các thể loại trμo tiếu, suồng sã, thân
Trang 6mật, vừa thích hợp với loại truyện kể về những sự kiện có tính chất
đương thời nóng hổi tính thời sự
- ở các tiểu thuyết – tâm lý (Dứt tình, Lấy nhau vì tình, Làm
đĩ, Trúng số độc đắc), trình tự kể chuyện có tính chất phi tuyến tính,
tốc độ kể chuyện tương đối nhanh, nhịp điệu kể chuyện theo “cấu trúc
lμn sóng”, nhanh - chậm luân phiên Trần thuật trùng lặp vμ trần thuật
khái quát lμ hai dạng thức được sử dụng nhiều Đây lμ mô hình thời
gian phi tuyến tính rất hữu dụng trong việc thể hiện thế giới nội tâm
đầy uẩn khúc trong lòng người
- Giông tố lμ sự pha trộn độc đáo giữa hai loại tiểu thuyết -
phóng sự vμ tiểu thuyết tâm lý Các yếu tố của truyện sự kiện, truyện
tâm tư hoμ lẫn với nhau, khiến cho tác phẩm phản ánh rất chân thực
cuộc sống với tất cả những ngổn ngang, bề bộn, phồn tạp của nó
5.2 Cấu trúc của luận án
Ngoμi các phần Mở đầu vμ Kết luận, nội dung của luận án được
thể hiện trong 3 chương:
Chương I : Trình tự kể chuyện và các kiểu thời gian trong tiểu
thuyết Vũ Trọng Phụng;
Chương II: Tốc độ, nhịp điệu kể chuyện và cơ chế vận động của
thời gian tự sự trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng;
Chương III: Tần suất kể chuyện – một phương tiện liên kết và
nhấn mạnh trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
- Chương I trình tự kể chuyện vμ các kiểu thời gian
trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 1.1 Trình tự kể chuyện – quan hệ về trật tự giữa các sự kiện
trong câu chuyện được kể và trong truyện kể
Trình tự kể chuyện xác định mối quan hệ tiếp nối của các sự kiện
trước - sau Trật tự nμy một mặt tạo ra ấn tượng như thật, mặt khác cũng tỏ
ra phù hợp với khung thời gian sự kiện tương đối ngắn, mang tính thời sự cao Tuy nhiên, người kể cũng có thể bất chợt quay ngược lại với chiều hướng tiến triển của thời gian vμ cũng có thể vượt lên phía trước, thông qua việc sử dụng các đảo thuật bên ngoμi vμ dự thuật bên trong Dù vậy, thời sai trong các tiểu thuyết nμy chiếm tỉ lệ không nhiều, các sự kiện được chèn vμo cũng không phải lμ những biến cố chính trong cốt truyện nên trình tự kể chuyện cơ bản gần như trùng khít với trình tự tự nhiên của các
sự kiện Điều nμy cho thấy, tự sự của Vũ Trọng Phụng, xét từ phương diện trình tự kể chuyện vẫn có sự tiếp nối truyền thống kể chuyện cổ điển nhất
là tiểu thuyết cổ điển phương Đông Cách kết cấu theo kiểu tiểu thuyết
chương hồi của Số đỏ đã chứng minh điều nμy
Ngược lại với các tiểu thuyết – phóng sự, các tiểu thuyết tâm lý nghiêng về việc sử dụng các đảo thuật bên trong vμ dự thuật bên ngoμi,
đảm nhiệm chức năng tái tạo các sự kiện đã qua, báo trước những gì sẽ tới
vμ chủ yếu thể hiện qua lăng kính của những hồi ức, linh cảm, dự cảm của các nhân vật Sự chen ngang của các kiểu thời sai nμy đã lμm biến dạng
trật tự thời gian sự kiện, tạo ra kiểu thời gian phi tuyến tính Có thể xem
đây lμ một trong những cách tân của Vũ Trọng Phụng ở nghệ thuật kể
chuyện Nó cho thấy tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng đã manh nha các
yếu tố hiện đại trong cách kể và có những bước tiến tiệm cận với quan niệm về thời gian trong tiểu thuyết phương Tây hiện đại Nhμ văn đã đi từ
việc đảo lộn từng phần nμo đó của câu chuyện (như Dứt tình, Lấy nhau vì tình) đến đảo ngược toμn bộ câu chuyện với thủ pháp bắt đầu từ cuối (Làm
đĩ) rồi tiếp đến lμ bước đầu dùng thủ pháp lắp ghép, xen kẽ các “mảnh vỡ“ thời gian (Trúng số độc đắc) Trật tự kể bị đảo lộn đã góp phần quan trọng
trong việc thể hiện nội tâm của nhân vật, hình thμnh kiểu con người tâm lý,
mở ra được những khía cạnh mới của tâm hồn con người
3 Trong tương quan với các tiểu thuyết tâm lý, các tiểu thuyết –
Trang 7tâm lý Trong Lấy nhau vì tình, đó lμ những buổi đợi chờ của Liêm,
những lần Liêm vμ Quỳnh gặp nhau ở nhμ Tân vμ những cơn ghen
tuông vô cớ của Liêm Vận động của truyện kể ở đây gắn với vận
động của không gian truyện dưới tác động của tần suất kể
ở Làm đĩ lμ những lần Huyền gặp Tân trong cuộc tình vụng
trộm Trần thuật xảy lặp được kết hợp sử dụng với trần thuật khái
quát để miêu tả vμ cắt nghĩa quá trình sa ngã của Huyền Còn trong
Trúng số độc đắc, những lần Phúc ra vườn hoa trước vμ sau khi
trúng số cũng lμ những trần thuật xảy lặp tiêu biểu Chúng cung cấp
một cái nhìn xuyên thời gian, từ đó, góp phần lμm sâu sắc thêm tư
tưởng của tác phẩm: sự tha hoá vì cái “bả vật chất” vμ tâm lý nô lệ
cho đồng tiền
Như vậy, tần suất kể chuyện đã tác động đến việc phân bổ, sắp
xếp thông tin theo một cách thức nhất định vμ có dụng ý, nhằm thể
hiện nổi bật hơn nội dung – tư tưởng của tác phẩm
-
Kết luận
1 Thời gian trong tác phẩm văn học tự sự lμ “chuỗi thời gian hai lần
thời gian”, nó gắn liền với ý đồ nghệ thuật của tác giả vμ bị chi phối bởi
chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm Nghiên cứu tiểu thuyết của Vũ Trọng
Phụng từ lý thuyết về thời gian tự sự của Genette giúp chúng ta nhận biết
được các mô hình thời gian tự sự, các kĩ xảo xử lý thời gian trong tiểu
thuyết, sự tác động qua lại giữa chúng trong cơ chế nghệ thuật của tác
phẩm vμ cuối cùng lμ ý nghĩa của chúng trong vai trò thể hiện nội dung, tư
tưởng Đồng thời, tìm hiểu cấu trúc thời gian sẽ giúp chúng ta nhận thức
sâu sắc hơn vai trò năng động, tích cực của nhμ văn trong sáng tạo nghệ
thuật
2 Trong các tiểu thuyết - phóng sự của Vũ Trọng Phụng, trình tự kể
chuyện chủ yếu vận động theo chiều hướng tiến về phía trước, theo thứ tự
trong câu chuyện vμ cái cách mμ chúng được sắp xếp trong truyện
(nghĩa lμ sự sắp xếp “thời gian giả”) Theo đó, trình tự biên niên của
các sự kiện trong câu chuyện thường được ngắt ra bằng một số cách khác nhau qua các thời sai (anachrony) Hai biểu hiện cơ bản của thời sai lμ đảo thuật (analepsis) vμ dự thuật (prolepsis)
1.2 Trình tự biên niên có xen kẽ các đảo thuật bên ngoài và
dự thuật bên trong ở các tiểu thuyết có tính chất phóng sự (Số đỏ,
Vỡ đê) 1.2.1 Đảo thuật bên ngoài:
Theo Genette, đảo thuật bên ngoμi lμ những đảo thuật kể lại
những sự kiện “bắt đầu sớm hơn điểm thời gian khởi hμnh của câu
chuyện”
Trong Số đỏ, đảo thuật bên ngoài chủ yếu nhằm soi sáng quá
khứ của nhân vật Các đảo thuật về quá khứ của các nhân vật Xuân tóc
đỏ, Văn Minh chồng, bμ Phó Đoan, Vích-to Ban được thiết kế theo dạng thức kể chấm phá để kiến tạo những nét phác thảo ban đầu về nhân vật với tính chất chất vô lý, bất thường; đồng thời, cung cấp cho người đọc cái nhìn ngược thời gian để khám phá nhân vật
Trong Vỡ đê, đảo thuật bên ngoμi hướng đến lấp đầy không gian
kể, vừa chia cắt vừa liên kết vμ thuyết minh cho các sự kiện của truyện
Đảo thuật về quá vãng buồn trong gia cảnh của Phú, đảo thuật về cụ cố; hồi tưởng của Minh về cái chết của người bạn tù đã phát huy chức năng tạo ra độ căng của thời gian sự kiện vμ lμm chậm diễn tiến của câu chuyện được kể
1.2.2 Dự thuật bên trong
Dự thuật bên trong các tiểu thuyết – phóng sự của Vũ Trọng Phụng chủ yếu lμ dự thuật tuần hoμn Đó lμ “lời báo trước cho sự kiện
sẽ được kể trọn vẹn ở vμo thời điểm thích hợp của truyện”
Trong Số đỏ, dự thuật tuần hoμn biểu hiện ở việc ông thầy bói
Trang 8tiên đoán về số phận sắp tới của Xuân Toμn bộ câu chuyện đã diễn
biến theo đúng lời tiên đoán ấy Vì thế, có thể coi Số đỏ lμ một tiểu
thuyết có cốt truyện “tiền định” với sự báo trước số phận của nhân vật
chính Nó cho thấy cuộc đời như một “trò chơi” hỗn loạn, xô bồ, quay
cuồng với bao nhiêu bi hμi
Dự thuật tuần hoμn xuất hiện trong Vỡ đê khi người kể chuyện để
lộ một số dấu hiệu báo trước cho một sự kiện sẽ diễn ra sau đó, như
việc Kim Dung quả quyết tự nhủ phải giúp Phú nếu chμng không có tội
Dự thuật nμy báo trước sự xuất hiện một sự kiện nμo đó trong tổng thể
chung
1.2.3 Trình tự kể chuyện biên niên
Các sự kiện trong các tiểu thuyết – phóng sự chủ yếu được xâu
chuỗi theo quan hệ trình tự thời gian biên niên Trình tự biên niên tỏ ra
rất phù hợp với kiểu truyện sự kiện hay truyện kể phi tâm lý - theo cách
gọi của Tzvetan Todorov – mμ ở đó, truyện được triển khai theo logic
tuyến tính, con người chủ yếu lμ con người hμnh động, nó dường như
nằm ngoμi tâm lý Người ta gọi đó lμ cấu trúc hướng ngoại của tiểu
thuyết Trật tự nμy tạo ra ấn tượng như thật, đem lại cảm giác “người
thật, việc thật”
1.3 Thời gian phi tuyến tính với sự chen ngang của đảo thuật
bên trong và các dạng thức dự thuật trong các tiểu thuyết tâm lý
(Dứt tình, Lấy nhau vì tình, Làm đĩ, Trúng số độc đắc)
1.3.1 Đảo thuật bên trong
Theo Genette, đảo thuật bên trong có hai kiểu thường gặp lμ đảo
thuật bổ sung (completing analepsis) vμ đảo thuật tuần hoàn (repeating
analepsis) Mỗi dạng đảo thuật chỉ chiếm thế ưu trội trong một tiểu
thuyết nhất định của Vũ Trọng Phụng
Các đảo thuật bên trong ở Lấy nhau vì tình chủ yếu tái hiện lại
tâm trạng yêu đương, buồn khổ, ghen tuông của Liêm, chúng hướng tới
lần trong đầu óc của chính nhân vật (chưa kể những lần nghĩ thoáng qua hay khi Mịch bắt buộc phải tự thuật lại trong buổi quan huyện xử kiện)
vμ trở thμnh một nỗi ám ảnh khôn nguôi
Những đảo thuật hỗn hợp vμ dự thuật bên ngoμi trong Trúng
số độc đắc, có liên quan chặt chẽ đến kiểu trần thuật trùng lặp Có
những sự kiện đã trôi qua rất lâu trong cuộc đời của Phúc nhưng mỗi khi có sự gợi nhớ của hiện tại, nó lập tức lại hiện về, trở thμnh một
sự ám ảnh thường xuyên, nó tác động mạnh mẽ đến lối sống, cách cư xử của anh ta
đọng của thời gian nhân vật
Các trần thuật khái quát của Vũ Trọng Phụng thường gắn liền các cảnh đơn, chúng cung cấp một phần quan trọng bối cảnh thông tin, tạo văn cảnh cho các trần thuật đơn Chẳng hạn như đoạn mở
đầu của Trúng số độc đắc có vai trò như một sự dẫn nhập cho cảnh
đơn đầu tiên của truyện Trần thuật khái quát trong Làm đĩ không
nhiều nhưng cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của
truyện Trong Giông tố trần thuật khái quát (cũng như trần thuật
trùng lặp) rất thích hợp với việc thể hiện tâm lý của các nhân vật như một quá trình Chẳng hạn như việc khắc hoạ tâm lý bẽ bμng,
đau khổ của Mịch vì bị bỏ rơi trong cô đơn sau khi về lμm vợ lẽ nghị Hách
3.3.3 Trần thuật xảy lặp tô đậm những sắc thái khác nhau của hoàn cảnh, lý giải sự biến đổi tâm tính, số phận của nhân vật
Dạng thức “trần thuật n lần những gì xảy ra n lần” cũng được
Genette xem lμ thuộc về trần thuật đơn Nhưng để dễ phân biệt,
chúng tôi tạm gọi đây lμ kiểu trần thuật xảy lặp
Vũ Trọng Phụng sử dụng trần thuật xảy lặp để tô đậm những sắc thái khác nhau của sự kiện, hoμn cảnh trong các tiểu thuyết
Trang 9dãng trơ trẽn bμ Phó Đoan, Tuyết cũng được nhắc đi nhắc lại nhiều lần
trong Số đỏ tạo nên những trận cười thích thú
Trần thuật trùng lặp còn được biểu hiện trong những trần thuật
đơn Đây lμ một số trần thuật đơn mμ trong đó, các nhân vật cùng nhau
kể lại nhiều lần một sự việc Trong Số đỏ, các hoạt cảnh đơn được sử
dụng theo cách thức: chuỗi sự kiện tiếp nối nhau như các mμn cảnh
kịch, trong mỗi mμn kịch, nhân vật thường có những cử chỉ, hμnh động,
ngôn ngữ lặp lại Mỗi một lần lặp lại như thế, lμ một mốc thời gian
khác được mở ra
dân quê với những “khổ sở, lầm than, bị áp chế, thất học, manh
động” vμ chủ yếu được tái hiện qua con mắt của Phú
3.3 Trần thuật trùng lặp và trần thuật khái quát trong việc
thể hiện nội tâm của nhân vật trong các tiểu thuyết Dứt tình, Lấy
nhau vì tình, Làm đĩ, Trúng số độc đắc, Giông tố
3.3.1 Trần thuật trùng lặp diễn tả những ám ảnh trong tâm
lý nhân vật
Trong các tiểu thuyết tâm lý của Vũ Trọng Phụng, trần thuật
trùng lặp thường được nhμ văn sử dụng để khắc hoạ một sự kiện hay
một trạng thái tâm lý nμo đó luôn trở đi trở lại trong nội tâm của nhân
vật Làm đĩ lμ tiểu thuyết sử dụng các trần thuật trùng lặp rất có hiệu
quả để vừa bộc lộ nội tâm của nhân vật với những cảm giác tâm – sinh
lý, qua đó góp phần lý giải sự “sa ngã”, “hư hỏng” của nhân vật Huyền
Trong Lấy nhau vì tình, Vũ Trọng Phụng bên cạnh việc khắc
hoạ tâm lý ghen tuông mù quáng của Liêm, nhμ văn cũng dμnh thời
gian để nói về “những ám thị tình dục” của nhân vật nμy Những trần
thuật trùng lặp khắc hoạ cảm xúc xác thịt của Liêm, sau khi ăn nằm
với một cô gái giang hồ
Trong Giông tố, sự kiện Mịch bị hiếp dâm được tái hiện tất cả bốn
việc gây mâu thuẫn, thúc đẩy truyện phát triển Các trạng thái tâm lý
liên kết với nhau theo mạch lạc của logic tâm lý
Những hồi ức của Hằng, những trang nhật ký của Huỳnh Đức
trong Dứt tình đã tạo ra những sự chuyển biến trong tâm tư, tái tạo cảm
xúc, tạo ra đổi thay trong tâm hồn của nhân vật Đảo thuật ở đây đóng vai trò dẫn dụ cho sự trở về của bản ngã tâm hồn
Nhiều hồi tưởng của Phúc trong Trúng số độc đắc về quá khứ
thường được đặt liền kề với những sự kiện hiện tại vμ đôi khi, xen kẽ với những dự định sắp tới Hình thức nμy tạo nên một kiểu thời gian
vẫn thường được gọi lμ thời gian lập thể phi tuyến tính
Làm đĩ gắn với thủ pháp bắt đầu từ cuối (in ultimas res) Đảo
thuật tuần hoμn ở đây nhằm vμo việc phục hồi toμn bộ “những gì có trước” của truyện kể Nó lμm sống lại một câu chuyện dμi xảy ra trong
quá khứ của nhân vật “tôi” – người kể chuyện Với ý nghĩa ấy, Làm đĩ
mang hình thức của một “tự truyện”
1.3.2 Dự thuật bên ngoài
Dự thuật bên ngoμi lμ một số đoạn truyện nμo đó xảy ra ở một thời điểm muộn hơn giới hạn kết thúc thời gian của câu chuyện Dạng
thức nμy, trước hết, biểu lộ qua những giấc mơ của nhân vật Các giấc
mơ của Hằng (Dứt tình), Phúc (Trúng số độc đắc) có thể được xem
như lμ những “hoạt cảnh có tính chất dự báo”, nó tiên định cho một kết cục có thể đoán trước
Dự thuật bên ngoμi còn được biểu hiện qua linh cảm, phỏng đoán
của nhân vật Hai đoạn kết trong Làm đĩ với những phỏng đoán về số
kiếp nhân vật trên quãng đời còn lại đã gợi ra rất nhiều dư vị tái tê, xa
xót Trong Lấy nhau vì tình, Quỳnh thường linh cảm thấy một sự
chẳng lμnh đang chờ đợi mình ở phía trước: bị phụ tình vμ cái chết
Trong Dứt tình nhân vật Hằng cũng có những dự cảm như thế về sự
bất trắc của hạnh phúc
Trang 10Như vậy, với các dự thuật bên ngoμi, trường thời gian của truyện
có thể được kéo dμi thêm vμ tạo ra một kết thúc mở trong tiểu thuyết
tâm lý của Vũ Trọng Phụng
1.3.3 Thời gian phi tuyến tính
Việc xáo trộn các bình diện thời gian ở các tiểu thuyết tâm lý
biểu hiện qua các đảo thuật bên trong Các đảo thuật nμy có vai trò kép;
một mặt, sự kiện quá khứ đã ảnh hưởng tới hiện tại lμm cho hiện tại
được nhận thức vμ nắm bắt dưới một ánh sáng mới; mặt khác, ý nghĩa
của các sự kiện tâm lý được tái hiện thông qua các hồi cố khi được đặt
trong hiện tại sẽ ánh lên những tầng vỉa ý nghĩa mới Trong sự ảnh
hưởng qua lại nμy, tâm tư của nhân vật sẽ được nhận thức, lý giải từ
những góc nhìn, những toạ độ thời gian khác nhau Nhờ đó, tính cách
của nhân vật được bộc lộ đầy đủ vμ sâu sắc hơn
1.4 Sự kết hợp giữa hai kiểu thời gian trong Giông tố
1.4.1 Đảo thuật bên ngoài và đảo thuật bên trong
Đảo thuật bên ngoài trong Giông tố hoạt động vμ thực hiện các
chức năng tương tự như trong các tiểu thuyết – phóng sự (quá khứ
dâm bôn, hiểm độc, gian ác của Nghị Hách, thời thơ ấu bất hạnh của
Long; quá khứ nghèo đói của ông đồ, thị Mịch ) Các đảo thuật nμy,
nói như Genette, lμ “sự xác minh có tính hồi tưởng”
Hầu hết các đảo thuật bên trong của Giông tố lμ những hồi tưởng
của nhân vật (hồi tưởng của ông đồ về quãng thời gian đầy bi kịch, hồi
tưởng của Long về những ngμy ở dưới cảng, hồi tưởng của Mịch sự
kiện hiếp dâm ) Quá khứ được tái hiện vμ đặt cạnh cái “bây giờ”, tạo
ra một sự ám ảnh, day dứt
Một số đảo thuật có xu hướng tiến gần đến đảo thuật hỗn hợp
Đó lμ các đoạn truyện miêu tả tâm lý của Mịch trong đêm tân hôn,
trong những ngμy tháng dằng dặc, vò võ, với nỗi chán chường, tủi hổ
hay những giây phút cuối cùng của Long Hiện tại được soi chiếu từ
3.2.2 Các trần thuật đơn được đặt trong quan hệ tiếp nối, nhân quả
Các trần thuật đơn diễn ra theo quan hệ nối tiếp về thời gian hợp thμnh một trần thuật đơn lớn hơn như một tổng thể của các trần thuật đơn
bộ phận Trong Giông tố , chương II lμ sự tiếp nối chương I; hai chương
XII vμ XIII cũng kế tiếp nhau trong thời gian; Chương XXVIII vμ XXIX
có thời gian cách nhau chỉ một ngμy ở Vỡ đê, chương sau nối tiếp
chương trước theo thời gian vμ hầu như không có sự quay ngược Hầu hết
các chương truyện trong Số đỏ lμ những trần thuật đơn nối tiếp nhau liền
mạch theo thời gian Cách thức nμy giúp cho trật tự thời gian biên niên của các tác phẩm thêm rõ nét, tạo ra “ảo ảnh” về tính cập nhật
Cũng có những trần thuật đơn vừa có quan hệ thời gian, vừa có quan hệ nhân quả trực tiếp với nhau Chúng tạo ra một chuỗi móc xích các sự kiện vμ liên kết các cảnh đơn cách xa nhau cả về không gian, giúp cho sự mạch lạc của truyện kể (các trần thuật đơn thuật lại quá trình
Dung giải thoát cho Phú ở chương VII vμ chương XI trong Vỡ đê; các sự
kiện ở chương VI vμ chương VII; chương VI vμ chương X; chương V vμ
chương XVIII trong Số đỏ) Trong Giông tố với cốt truyện “quả báo” vμ sự vận hμnh của nó,
các trần thuật đơn được xây dựng phục vụ cho tuyến cốt truyện nμy
cũng theo quan hệ nhân quả
3.2.3 Các dạng thức biểu hiện của trần thuật trùng lặp Những trần thuật trùng lặp trong Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê trước hết
được đặt trong những ngữ cảnh khác nhau nhằm khắc hoạ, tô đậm một
đặc điểm tính cách nμo đó nổi trội của nhân vật Những việc lμm dâm ác của Nghị Hách trong quá khứ 26 năm về trước được thuật đi thuật lại cho thấy con người nghị Hách được khám phá ở nhiều góc độ, qua đó, hiện lên chân thật vμ sinh động, đầy đủ vμ toμn vẹn Quá khứ lưu manh của Xuân Tóc đỏ (lưu manh, ma cμ bông, vô học ) vμ những hμnh vi dâm