1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết và phóng sự vũ trọng phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận

167 490 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HUYỀN TIỂU THUYẾT VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG NHÌN TỪ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN 20 Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Tôn Thảo Miên 2: PGS.TS Vũ Tuấn Anh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng, minh bạch Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả Trần Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận phƣơng Tây Việt Nam .7 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng 12 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU VŨ TRỌNG PHỤNG 25 2.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 25 2.2 Quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học 31 2.3 Xung quanh thuật ngữ chủ thể tiếp nhận 56 CHƢƠNG VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG VIỆC TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 64 3.1 Những tiền đề tiếp nhận .64 3.2 Chủ thể tiếp nhận từ lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng .67 Chƣơng NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT 87 VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 87 4.1 Tiếp nhận từ quan điểm xã hội 87 4.2 Tiếp nhận từ phân tâm học .101 4.3.Tiếp nhận từ quan điểm đánh giá giá trị thực nhân đạo 113 4.4 Tiếp nhận từ thi pháp học .128 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN .148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1.Trong lịch sử văn học Việt Nam nói chung dòng văn học thực phê phán nói riêng,Vũ Trọng Phụng bút tiêu biểu, nhà văn có vị trí trọng yếu Ngay từ xuất Vũ Trọng Phụng trở thành khuôn mặt lạ văn đàn, nhƣng “lạ” dội liệt mà đời ông chất chứa đầy giông tố Chỉ với thời gian chƣa đầy 10 năm cầm bút, làm báo viết văn, tài sức lao động không mệt mỏi, Vũ Trọng Phụng vƣơn tới đỉnh cao rực rỡ nghiệp văn chƣơng báo chí.Tám tiểu thuyết, bẩy thiên phóng xuất sắc đƣa ông lên vị trí “tiểu thuyết gia trác tuyệt” địa hạt văn chƣơng “ông vua phóng đất Bắc làng báo” Thực tiễn thu hút ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu độc giả Đã có nhiều tranh luận gay gắt tác phẩm tƣ tƣởng Vũ Trọng Phụng Ngƣời ta không ngừng đọc, không ngừng hoan nghênh, phê phán, nhƣng tích cực tìm hiểu, khám phá lại giá trị tác phẩm Trong văn học Việt Nam, ông đƣợc đánh giá tƣợng văn học phức tạp bậc chịu đánh giá thăng trầm suốt nửa kỷ Lịch sử nghiên cứu văn học có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác ông đặc biệt tiểu thuyết phóng sự, hai thể loại đƣợc coi thành công Vũ Trọng Phụng, phải kể đến công trình nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Trác, Phùng Tất Đắc, Mai Xuân Nhân, Trƣơng Tửu, Hà Minh Đức… Nhiều công trình tuyển tập, toàn tập sáng tác ông đƣợc tập hợp, xuất Đó công trình Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá, Tôn Thảo Miên …, viết nhà văn hệ với ông nhƣ Ngô Tất Tố, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Lê Văn Trƣơng,Tam Lang,Vũ Bằng… Đặc biệt năm gần xuất nhiều nhà nghiên cứu tham gia nghiên cứu tác phẩm ông, nhƣ luận văn Thạc sĩ Tiến sĩ Trần Đăng Thao, Võ Thị Quỳnh, Nguyễn Quang Trung… Sáng tác Vũ Trọng Phụng đƣợc tìm hiểu nhiều khía cạnh, từ thể loại, vấn đề đến nhân vật, nhiên chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tiểu thuyết phóng nhìn từ lịch sử tiếp nhận Thực tế gây nhiều khó khăn cho việc thẩm định lại giá trị tác phẩm ông Giai đoạn này, thập niên thứ hai kỷ XXI việc nhìn nhận lại trình đánh giá đời sáng tác nhƣ đóng góp Vũ Trọng Phụng vào lịch sử văn học Việt Nam việc làm cần thiết, cánh cửa mở phƣơng diện mới, cách tiếp cận 1.2 Quá trình sáng tạo thƣởng thức tác phẩm văn học vận hành qua ba khâu : Nhà văn - Tác phẩm - Ngƣời đọc, ngƣời đọc (ngƣời tiếp nhận) đƣợc xem khâu cuối trình ấy, khâu cuối đƣợc lý luận quan tâm từ vài thập kỷ trở lại Mỹ học tiếp nhận trƣờng phái Konstanz mở rộng hƣớng nghiên cứu văn học, lần quan tâm tới độc giả, “đặt mục tiêu cách tân mở rộng phân tích nghiên cứu văn học cách đƣa vào lƣợc đồ trình văn học sử bậc độc lập mới: “Độc giả” [82 -98] Đó khái niệm bản, vấn đề trung tâm lý thuyết tiếp nhận Số phận lịch sử tác phẩm qua thời kỳ tầm đón nhận quy định; tầm đón nhận bị chi phối chuẩn thẩm mỹ thời đại ngƣời đọc tạo nên cách đánh giá khác tác phẩm, tạo nên đời sống cho văn Cũng ý nghĩa đó, vấn đề sáng tác Vũ Trọng Phụng văn học nghệ thuật vấn đề lớn, gắn với quan điểm khác nhau, cách nhìn nhận khác chí cách đánh giá độc giả giai đoạn Trong cách tiếp nhận không xem ngƣời cuối thủ đắc chân lý Với đề tài Tiểu thuyết Phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận, tác giả luận án sâu vào hai thể loại tiểu thuyết phóng đƣợc soi chiếu lý thuyết tiếp nhận, tổng hợp nhận định, đánh giá tác phẩm qua thời kỳ, qua môi trƣờng điều kiện lịch sử Khi nghiên cứu Vũ Trọng Phụng nhƣ tác phẩm ông, đặt đối tƣợng bối cảnh lịch sử dân tộc thời thấy đƣợc tƣ tƣởng nghệ thuật nhà văn, đóng góp không thay đƣợc ông tiến trình lịch sử văn học dân tộc Thực tế cho thấy có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt với sáng tác Vũ Trọng Phụng nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu, khảo sát sáng tác ông theo hƣớng tiếp nhận Chính lý mà tác giả luận án tìm hiểu theo hƣớng đó, mong góp số ý kiến để lý giải thay đổi sắc thái tiếp nhận truy tìm quy luật ẩn giấu sau Đồng thời việc tiếp cận với thành tựu tƣ lí luận văn học đại hậu đại, giúp mở nhận thức phƣơng thức tồn tác phẩm văn học Công trình công trình chuyên biệt nghiên cứu vấn đề 1.3 Hơn 70 năm trôi qua, sở tài liệu thu thập đƣợc thời điểm tại, nhận thấy cần nhìn nhận lại để có nhận xét xác đáng Vũ Trọng Phụng Việc nghiên cứu cách có hệ thống có đánh giá chuẩn xác nhà văn, đồng thời việc làm có ý nghĩa công tác nghiên cứu di sản văn học khứ nói chung Từ lý vừa trình bày định chọn vấn đề Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận làm đề tài luận án mình, nhƣ mũi đột phá nhằm tìm hiểu sâu giá trị ngày tỏa sáng tác phẩm Vũ Trọng Phụng Chúng tin cách tiếp cận mẻ đầy thách thức nhƣng chắn thú vị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài “Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận” mong muốn kiểm nghiệm lại quan điểm lý thuyết tiếp nhận, thông qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhƣ minh chứng để chứng minh Trên sở khái quát lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, phục diện mạo, đƣa nhìn hệ thống hình thức tiếp nhận, ý kiến đánh giá Đồng thời lý giải cách hiểu khác hai thể loại Vũ Trọng Phụng lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Sự phát triển viết, nghiên cứu Vũ Trọng Phụng năm gần chứng tỏ quan tâm độc giả Vũ Trọng Phụng Qua vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, trả lời cho câu hỏi lí luận văn học tác phẩm văn học “Ý nghĩa tác phẩm văn học có phải thành bất biến”, qua xác định đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học nƣớc nhà Luận án dành số trang định cho việc tìm hiểu quan điểm tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: Thứ nhất: Luận án đề tài vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát trƣờng hợp tác giả thông qua sáng tác.Tuy nhiên dung lƣợng luận án tiến sĩ, nên giới hạn khảo sát việc tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng giới nghiên cứu phê bình, đƣờng tiếp nhận khác luận án không bao quát hết đƣợc Thứ hai: Luận án tiến hành khảo sát tình hình giới thiệu nghiên cứu Vũ Trọng Phụng từ năm 1933 tới tập trung vào hai thể loại tiểu thuyết phóng sự, lý giải số cách hiểu ngƣời đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng Phạm vi nghiên cứu luận án Trong khuôn khổ luận án, điều kiện chủ quan khách quan, xin đƣợc giới hạn phạm vi tìm hiểu công trình nghiên cứu, phê bình Việt Nam Khi nói đến lịch sử tiếp nhận có nghĩa nói đến ngƣời tiếp nhận giai đoạn lịch sử khác Ở giai đoạn lại có quy định tầm đón nhận khác tầm đón nhận lại bị quy định xã hội, thời đại Để tìm hiểu tiếp nhận, luận án tiến hành phân kỳ lịch sử trình Đặc biệt, giới hạn nghiên cứu khảo sát hai thể loại thành công gây nhiều tranh cãi nhất, tiểu thuyết phóng sự, thống kê, phân tích viết, công trình nghiên cứu nhƣ vấn đề Vũ Trọng Phụng giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận: Luận án sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhƣ tảng triển khai luận án Đặc biệt, luận án sử dụng lý thuyết tiếp nhận nhƣ công cụ để giải vấn đề mà luận án đặt 4.2.Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp lịch sử - xã hội : Vận dụng phƣơng pháp để xem xét tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng qua giai đoạn lịch sử khác nhau.Trong trình vận động, phát triển, mối liên hệ với điều kiện xã hội lịch sử, văn hóa cụ thể có tác động tới việc tiếp nhận tƣ tƣởng nhƣ tác phẩm Vũ Trọng Phụng Phƣơng pháp đƣợc vận dụng cho chƣơng chƣơng luận án Phƣơng pháp khảo sát, thống kê: Sử dụng phƣơng pháp nhằm mục đích xem xét, tập hợp, phân loại công trình, báo, tiểu luận phê bình Vũ Trọng Phụng Tiếp tiến hành thống kê xếp theo giai đoạn, vấn đề, bƣớc thăng trầm cách tiếp cận, đánh giá khác nhau; hệ thống hóa tranh tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng trình vận động, phát triển, với điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Với phƣơng pháp luận án đƣợc thái độ, cách nhìn, nguyên nhân cách nhìn đó; tổng hợp lại rút đƣợc kết luận cần thiết nghiên cứu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trình làm luận án Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Trong trình giải vấn đề luận án tiến hành so sánh viết, vấn đề, tác giả, thời điểm, giai đoạn khác nhau, có so sánh tác giả, vấn đề thời điểm Ngoài cần thiết so sánh trào lƣu thực phê phán trào lƣu lãng mạn Trong trình triển khai luận án sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp hệ thống, phân loại… Đóng góp khoa học luận án Đƣa nhìn hệ thống trình tiếp nhận tác phẩm văn học ảnh hƣởng quan niệm lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Bƣớc đầu hệ thống, phân tích, nhận xét việc nghiên cứu ảnh hƣởng Vũ Trọng Phụng văn học, góp phần khẳng định giá trị tác phẩm ông từ bình diện nghiên cứu tiếp nhận Khẳng định vai trò chủ thể tiếp nhận việc nghiên cứu, thẩm định giá trị văn học Qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng luận án khẳng định: Lịch sử văn học không tổng hợp số tác phẩm mà tiếp nhận Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát tƣợng văn học Thấy đƣợc tầm đón nhận Vũ Trọng Phụng thông qua việc nghiên cứu tác phẩm ông, thực trạng tiếp nhận hƣớng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Luận án cố gắng phác họa trình tiếp nhận tác phẩm văn học tƣ lý luận văn học qua giai đoạn cách hệ thống, ngƣời đọc nhân tố quan trọng trình tiếp nhận tác phẩm văn học Phần áp dụng lý thuyết vào khảo sát thực tiễn văn học Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn thành đề tài mong muốn đem đến nhìn mẻ khoa học cách tiếp cận tác phẩm Vũ Trọng Phụng, tiếp tục nghiên cứu sâu mảng tiểu thuyết phóng ông, góp phần nâng cao chất lƣợng cho công tác giảng dậy trƣờng cao đẳng, phổ thông, cho ngƣời quan tâm nghiên cứu Vũ Trọng Phụng Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án đƣợc triển khai làm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến việc nghiên cứu tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Chƣơng 3: Vấn đề chủ thể tiếp nhận việc tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Chƣơng 4: Những quan điểm tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận phƣơng Tây Việt Nam 1.1.1.Thành tựu mỹ học tiếp nhận phương Tây Trong quan niệm truyền thống tác phẩm văn học với nhiều khuôn mẫu lý thuyết đƣợc coi chuẩn mực, nhiều khái niệm mang tính kinh điển nhƣ đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng, nhân vật…từng công cụ để thẩm định tác phẩm dần trở nên lỗi thời trƣớc thực tiễn sáng tạo biến đổi Từ thập niên đầu kỷ XX, nghệ thuật nhân loại có bƣớc đột phá quan trọng thay đổi tƣ lẫn hình thức vai trò ngƣời đọc đƣợc gia tăng, với đời trƣờng phái phƣơng Tây với hệ thống khái niệm đáp ứng thực tiễn sáng tạo biến đổi mau lẹ Với xuất mỹ học tiếp nhận, lý luận văn học quan tâm nhiều tới độc giả - ngƣời cụ thể hóa cho văn Trong thực tế, trƣờng phái mỹ học tiếp nhận Konstanz (Đức) tập hợp đƣợc nhiều nhà khoa học xuất sắc, bên cạnh điểm tƣơng đồng, nhà khoa học có quan điểm khác lý thuyết tiếp nhận Dựa kết nghiên cứu tác phẩm văn học theo tƣợng học Husserl, Roman Ingarden cho đời sách Tác phẩm văn học, đề cập đến phƣơng thức tồn tác phẩm văn học dƣới ánh sáng tƣợng học Trong sách ông xem trình đọc trình ngƣời đọc hƣớng tới văn bản, cấp cho văn ý nghĩa, ông chất trình đọc, đọc trình cụ thể hóa văn bản, có nghĩa thân văn không trình hoàn tất mà dang dở, chờ ngƣời đọc đến để bổ sung cụ thể hóa Theo ông tác phẩm văn học nhƣ khách thể mang tính chủ ý, đời sống tác phẩm văn học phụ thuộc vào hoạt động cụ thể hóa (đọc) văn có chủ ý ngƣời đọc hƣớng tới Một mặt, tồn văn văn học đƣợc xem nhƣ sản phẩm sơ lược với chỗ trống việc chƣa xác định, giống nhƣ xương, mặt khác thông qua cụ thể hóa (đọc) nhƣ hoạt động ý thức hƣớng mà xƣơng đƣợc đắp thêm da thịt tác phẩm hoàn thành Ông tìm khả khác để lĩnh hội lý giải giá trị tác phẩm văn học: “Tác phẩm văn học không đồng với đọc phê bình văn học, ý kiến khác tiếng nói phong phú đa dạng cho nghiệp văn học mà Vũ Trọng Phụng để lại.Trong diễn trình tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, bám sát vào vấn đề cộng đồng diễn giải nhà lí luận tự chủ thể tiếp nhận tự ràng buộc cộng đồng diễn giải nghĩa tác phẩm đƣợc hình thành ảnh hƣởng thiết chế cộng đồng Bên cạnh chứng minh phá vỡ tầm đón đợi độc giả để tạo kinh nghiệm mới, để ngƣời đọc xác định đƣợc cách đọc có giá trị, thêm thông qua đề tài nhấn mạnh đến lịch sử tiếp nhận không đơn tổng số văn tác phẩm đƣợc sáng tác từ tác giả Trải qua thăng trầm vận động tạo nghĩa thông qua ngƣời đọc tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng chứng minh đƣợc giá trị xuất sắc theo thời gian Vũ Trọng Phụng đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực phê phán, nhƣng đƣợc đánh giá tƣợng “phức tạp bậc nhất‟‟ lịch sử văn học Việt Nam xung quanh ông có nhiều ý kiến quan điểm tiếp cận đa chiều Vận dụng lý thuyết tiếp nhận để làm sáng rõ tƣợng văn học nhƣ Vũ Trọng Phụng, thấy rõ tác phẩm ông tạo nên tranh luận hào hứng sôi nổi, cá nhân có nhận thức khác tác phẩm, có ý kiến chƣa đến thống Với đề tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận, qua khảo sát nhận thấy có bốn quan điểm tiếp nhận sau: Tiếp nhận từ xã hội, tiếp nhận từ phân tâm học, tiếp nhận từ quan điểm đánh giá giá trị thực nhân đạo tiếp nhận từ thi pháp học quan điểm tiếp nhận làm rõ phƣơng hƣớng đánh giá chủ thể tiếp nhận, tiếp nhận phát hiện, sáng tạo thêm, đồng thời đóng góp, hạn chế số quan điểm phê phán Nhƣng dù sử dụng quan điểm mục đích cuối phản ánh thực xã hội Thông qua số quan điểm tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, luận án ra, đổi vấn đề phản ánh, thi pháp nguyên nhân dẫn đến phức tạp đột biến tiếp nhận Khảo sát thực tiễn tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, luận án khẳng định tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học Dù khen hay chê, ý kiến đánh giá tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng liên quan đến chủ thể tiếp nhận, đến ngƣời đọc Hành trình tiếp nhận 150 giới hạn ý nghĩa không cố định Nó thay đổi với thay đổi ngƣời đọc “tầm đón đợi”khác Qua luận án thêm lần khẳng định, lí luận văn học không dừng lại khám phá chất ngôn ngữ mà mở xác lập đời sống cụ thể cho tác phẩm thông qua ngƣời đọc Dự định cho định hƣớng nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận Tiếp tục bổ sung, cập nhật tình hình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng với tƣ cách bút tiêu biểu văn học Việt Nam nói chung dòng văn học thực phê phán nói riêng Tiến hành điều tra có quy mô tình hình tiếp nhận sáng tác Vũ Trọng Phụng nhà trƣờng phổ thông, giới nghiên cứu văn học Việt Nam để nắm rõ có phƣơng hƣớng cụ thể việc giải tình hình tiếp nhận Ngoài nghiên cứu tiếp nhận phƣơng thức chuyển thể, biểu tƣợng hóa nhân vật đời sống 151 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thực trạng đô thị hóa tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội Tháng 8/2016 (Tr128 – 136) Sự tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Số 387, tháng 9/2016 (Tr 78 – 86) Nhìn lại vài ý kiến tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng theo quan điểm trị Tạp chí khoa học, Đại học thủ đô, tháng 8/2016 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu tiếng Việt Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca - Lƣu Hiệp Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Tràng An, Lệ Chi, Đuốc Nhà Nam, Nguyễn Lê Thanh, (2002) Dứt tình với làng văn, trong, Tranh luận văn nghệ kỷ XX Tập II, Nxb Lao động Vũ Tuấn Anh (1972), Mối quan hệ động sáng tác nhà văn hiệu tác phẩm - giá trị tác phẩm văn học khâu tiếp thu người đọc, Tạp chí Văn học (6), tr110 – 116 Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học số Vũ Tuấn Anh (2000), Văn học đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khxh, H Vũ Tuấn Anh (2001), Đời sống thể loại trình văn học đương đại, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khxh, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2002), Về tính đại văn chương Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 11 Vũ Tuấn Anh (2012) Những kiện văn học Việt Nam (Từ 1865 -1945), Nxb Khxh,H 10 Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng tháp 11 Thái Phan Vàng Anh, Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tính dục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/ 2014 12 Lại Nguyên Ân (biên soạn), (1992), Vũ Trọng Phụng - Tài thật 13 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà hội 14 Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Côn: Vũ Trọng Phụng: Một giầu có thiệt hại văn chương Văn (Sài Gòn) số 67 - 1966 16 C.Mac - Angghen - V.I Lenin (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 153 17 Hoàng Cầm (1956), Nhớ Vũ Trọng Phụng, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức, Hà Nội 18 Phạm Sĩ Cƣờng, Giọng điệu ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết thực, Luận văn thạc sĩ Đại học sƣ phạm Hà Nội 19 Trƣơng Chính,(1957) Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Xây dựng 20 Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp Phương phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khxh, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (biên soạn giới thiệu), (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, TTKhxh, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thị Bích Dần (1999), Nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 24 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NxB Khxh, Hà Nội 25 Trƣơng Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học số - Tạp chí Văn học nước số (2003) 26 Trƣơng Đăng Dung (2003), Chú giải triết học kinh nghiệm thẩm mỹ, Tạp chí Văn học số 27 Trƣơng Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động, Tạp chí Văn học, số 10 28 Trƣơng Đăng Dung (2004),Văn văn học bất ổn nghĩa,Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 29 Trƣơng Đăng Dung (2004), Giới hạn phê bình văn học,Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 30 Trƣơng Đăng Dung (2004),Trên đường đến với tư lí luận văn học đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 31 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khxh, Hà Nội 32 Trƣơng Đăng Dung (2009), Những giới hạn cộng đồng diễn giải, Tạp chí 154 Nghiên cứu Văn học, số 33 Nguyễn Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Đinh Trí Dũng,(2002), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khxh, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông - Tây H 35 Nguyễn Duy Diễn: Vũ Trọng Phụng, nhà văn tả chân bất hủ Tạp chí Văn học (Sài Gòn) số 94.5/8/1969 36 Nguyễn Đức Đàn (1972), Bàn trường hợp Vũ Trọng Phụng Tạp chí Văn học (1), Hà Nội 37 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn 38 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Mấy vấn đề phê bình văn học nay, Nhân dân, số 3039 39 Nguyễn Đăng Điệp (2010) tuyển chọn giới thiệu, Thi pháp học Việt Nam,Nxb Giáo dục.H 40 Phùng Tất Đắc, (2000) Kỹ Nghệ Lấy Tây, Cơm Thầy Cơm Cô, (lời tựa) 41 Phan Cự Đệ (1961), Vấn đề Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam 1930 -1945, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựơu, Nguyễn Trác, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, (2003), Văn học Việt Nam (1930 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Hoành Khung, (sƣu tầm, biên soạn) (2000) Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khxh 44 Đặng Anh Đào (1990), Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học số 45 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận Văn chương, (thể loại, tác giả), Nxb Khxh, Hà Nội 47 Hà Minh Đức, (2000) Phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học (1) 48 Hà Minh Đức(2002), Lời giới thiệu: Những tranh luận tư tưởng nghệ thuật thời qua (1900 - 1945), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, 155 tập II, Nxb Lao động 49 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội nhà văn -Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 50 Lê Thị Đức Hạnh (1989) Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ vấn đề đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học (1) 51 Lê Thị Đức Hạnh (giới thiệu tuyển chọn, 2000), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 53 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 54 Đặng Thị Hà (2008), Đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1930-1945, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 55 Hans Robert Jauss (2002), Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học (Trƣơng Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nƣớc số 56 Đỗ Đức Hiểu (1962), Những nguyên lý mỹ học chủ nghĩa tự nhiên, Thông báo khoa học Trƣờng đại học tổng hợp Hà Nội, Tập I 57 Đỗ Đức Hiểu (2000), Đổi phê bình văn học,Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Trần Văn Hiếu, (1999) Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 (Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao), Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSPHN 59 Hoàng Ngọc Hiến (2002), Dị ứng với rởm - phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng, Báo Văn nghệ (44) 60 Phạm Ngọc Hiền (2010), Lược sử thi pháp Việt Nam, Tạp chí Non nƣớc số 157 61 Nguyên Hồng (1963), Sức sống ngòi bút, Nxb Văn học 62 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mĩ, Nxb Khxh, Hà Nội 64 Phạm Mạnh Hùng (2001), Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh văn xuôi 156 thực 1930 -1945 qua số tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Luận văn thạc sĩ Đại học sƣ phạm Hà Nội 65 Đinh Hùng: Nhớ Vũ Trọng Phụng - Tạp chí Văn học (Sài Gòn) số 44, 15/8/1965 66 Tô Thùy Yên (1962), Đi tìm nhà văn Nguyễn Du, báo văn nghệ số 17 67 Phan Khôi (1956), Không đề cao Vũ Trọng Phụng đánh giá đúng, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức, 68 Nguyễn Hoành Khung (1984), Nhìn lại suy ngẫm xung quanh vụ án văn học, Vũ Trọng Phụng ngƣời tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 69 Nguyễn Hoành Khung (1984), Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ Từ điển văn học tập 2, Nxb Khxh 70 Nguyễn Hoành Khung – Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 71 Nguyễn Hoành Khung, Vấn đề Vũ Trọng Phụng qua bước thăng trầm, Báo giáo viên nhân dân, số 27,28,29,30,31, tháng 7/1989 72 Nguyễn Hoành Khung (1998), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (chƣơng IV: Vũ Trọng Phụng), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 73 Thụy Khuê: Vũ Trọng Phụng tha hóa người môi trường bạc tiền tham nhũng Nguồn: http//wwwl.rfi/actuvi/articles/111/ariticle _ 2918 asp 74 Nguyễn Thị Loan (2012), Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ Đại học sƣ phạm Hà Nội II 75 Cao Kim Lan, (2005), Cuộc tranh luận “Dâm hay không dâm” tác phẩm Vũ Trọng Phụng lí luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Nxb Khxh 76 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Khxh, Hà Nội 77 Nguyễn Lai (1990), Tiếp nhận văn học - Một vấn đề thời sự, Báo Văn nghệ số 28 78 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, Ba hệ 157 văn học mới, Sài Gòn 79 Trọng Lang, Trước ngã ba lịch sử Nguồn: http://tronglang.com/ TL/ch%C6%BO%C6%Alng – 9/ 80 Phạm Hồng Lan (2002), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ Đại học sƣ phạm Hà Nội 81 Nguyễn Hiến Lê (1969), Nghề viết văn, Nxb Sài Gòn 82 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 I.P Ilin E A TZurganova (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ngƣời dịch: Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân 84 Đinh Lựu,(2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb thông tin truyền thông 85 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 86 Phƣơng Lựu, Lí luận văn học hậu đại Nxb Giáo dục 87 Phƣơng Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương tây đương đại, Nxb Giáo dục 88 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1985), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 89 Phƣơng Lựu, (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb, Đại học sƣ phạm Hà Nội 90 Phƣơng Lựu, (2012), Lý luận văn học, (tập 1), Nxb văn học 91 Phạm Thị Minh Lƣơng (2001), Thi pháp tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng, luận văn thạc sĩ Đại học sƣ phạm Hà Nội 92 Nhất Chi Mai ,(1937), Dâm hay không dâm, Báo Ngày (51) 93 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb.Tác phẩm 94 Nguyễn Đăng Mạnh, (1979), Chủ nghĩa tự nhiên sáng tác Vũ Trọng 158 phụng Trong Nhà văn - Tƣ tƣởng - Phong cách 95 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng, in tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập I, Nxb Văn học 96 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Trần Hữu Tá, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 98 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thông tin thể thao - trƣờng viết văn Nguyễn Du - Hà nội 99 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 100 M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (nhiều ngƣời dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 101 M.Heidergger (1999), Trên đường đến với ngôn ngữ, Trƣơng Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 102 Tôn Thảo Miên (2004), Toàn tập Vũ Trọng Phụng (V tập), Nxb Văn học 103 Tôn Thảo Miên (2004), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, in Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 104 Tôn Thảo Miên (2004), Lời giới thiệu toàn tập Vũ Trọng Phụng in Toàn tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb Văn học 105 Tôn Thảo Miên (2005), Vũ Trọng Phụng “Người thư ký thời đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, Nxb Văn học 106 Tôn Thảo Miên (2014), (chủ biên) Công chúng giao lưu quảng bá, văn học thời kỳ đổi 1986 – 2010, Nxb Khxh 107 Mai Xuân Nhân (1936) “Báo Hà Nội mới” 108 Hoàng nhân (1988), Ảnh hưởng văn học Pháp qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 109 Nhiều tác giả (1964), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học 159 110 Nhiều tác giả (2000), Từ điển văn học, tập Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 111 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, III, Quốc học tùng thƣ, Sài Gòn 112 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học Hà Nội 113 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà Văn đại, 1, Nxb Khxh Hà Nội 114 Nhƣ Phong, (2002), Những văn sĩ tả chân tư sản, Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập 2, Nxb Lao động 115 Vũ Đức Phúc (1966), Bàn thể ký văn học từ cách mạng tháng đến nay, Tạp chí Văn học (8), Hà Nội 116 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 - 1945), Nxb Khxh, H 117 Vũ Đức Phúc, Vũ Trọng Phụng kiện lịch sử có thật,Tạp chí Văn học, số 4/2002 118 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2010), Lí luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 119 Đoàn Đức Phƣơng (2011), Tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa, Hội thảo khoa học Tiếp nhận văn học nghệ thuật Việt Nam thời kỳ hội nhập Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn 120 Diêu Lan Phƣơng (2011), Tính tưởng tượng cộng đồng diễn giải, Hội thảo khoa học, Tiếp nhận văn học nghệ thuật Việt Nam thời kì hội nhập Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn 121 Văn (Tạp chí), số đặc biệt tƣởng niệm Vũ Trọng Phụng, SG, 1967 122 Thế Phong,(1974), Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) Trong: Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, Nxb Vàng son, SG 123 PauL Ricoeur (2005), Văn gì? (Trƣơng Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 4, tr 113 -156 124 Nguyễn Văn Phƣợng (2002), Ngôn từ Vũ Trọng Phụng phóng tiểu thuyết, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSPHN 125 Nguyễn Minh Quân, Liên văn - Sự triển hạn đến vô tác phẩm 160 văn học, http//www.tienve.org 126 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2008), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lý thuyết thời gian tự G.Genette, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 127 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, tuyển tập khảo cứu phê bình, Nxb Thanh niên 128 Roman Ingarden (2001), Tác phẩm văn học (Trƣơng Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nƣớc số 3, Tr 115 - 118 129 Hoàng Thiếu Sơn - giới thiệu (1993), Cạm bẫy người, Nxb Văn học Hà Nội 130 Hoàng Thiếu Sơn,(1990) Lời giới thiệu tiểu thuyết Trúng số độc đắc, Nxb Văn học 131 Hoàng Thiếu Sơn, (2004), Lời giới thiệu tiểu thuyết Lấy tình, Nxb, Văn học 132 Hoàng Thiếu Sơn, (2010) Lời giới thiệu tiểu thuyết Làm đĩ, in Làm đĩ, Nxb Văn học.H 133 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao (tái lần 3), Nxb Khxh H 134 Trần Đăng Suyền, (2004), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H 135 Trần Đình Sử (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Tạp chí Thông tin Khxh 136 Trần Đình Sử (1996), Lý Luận Phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 137 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Giáo trình Lí luận Văn học, Tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm 138 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Giáo trình lí luận văn học tập II (Tác phẩm loại thể văn học) Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1999), Ngôn ngữ với việc lĩnh hội thơ (Tạp chí Văn học số 10) 140 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, H 141 Trần Đình Sử (2005),Tuyển tập tập I, Những công trình thi pháp học (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục Hà Nội 142 Trần Hữu Tá (1992), Vũ Trọng Phụng, hôm qua hôm nay, Nxb TPHCM 161 143 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TPHCM 144 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng, nhà văn thực, Nxb Kim Đức 145 Vƣơng Anh Tuấn (1982), Vị trí vai trò tích cực người đọc đời sống văn học, Tạp chí Văn học số 3, tr 18 146 Vƣơng Anh Tuấn (1983), Một vài tình hình tiếp nhận văn nghệ công chúng năm 80, Tạp chí Văn học số 5, tr114 147 Minh Tƣớc, (2000) Đọc sách “Làm Đĩ” Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập II Nxb Lao động 148 Nhật Tiến (1969), Câu chuyện văn chương, Nxb Khai trí, Sài Gòn 149 Lê Thanh, Cuốn sổ văn học, (1944) Nxb Đời 150 Nguyễn Thành (1997), Ảnh hưởng phân tâm học sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học (4), Tr 53 - 58 151 Nguyễn Thành (2002), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, ĐHSPHN 152 Nguyễn Thành,(2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, H 153 Trần Đăng Thao (1996), Đóng góp Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam đại lĩnh vực phóng tiểu thuyết, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSPHN 154 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), Nxb Thế giới 155 Lƣơng Đức Thiệp, (1997), Văn chương xã hội, tuyển tập phê bình nghiên cứu Văn học Việt Nam 1900 - 1945,tập V, Nxb Văn học 156 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 Nguyễn Ngọc Thiện, (chủ biên) (2002), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập II, Nxb Lao Động 158 Nguyễn Ngọc Thiện, Nghiên cứu Vũ Trọng Phụng tiến trình văn học dân tộc - đại kỷ XX, Tạp chí Văn học số 4/2000 159 Nguyễn Ngọc Thiện, (2005), Lý luận phê bình văn học từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Khxh H 160 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), (tái lần thứ 3) Vũ Trọng Phụng tác gia 162 tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Trần Nho Thìn (2000), Mô hình hai giới vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí văn học (12), Tr53 162 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Nghiên cứu Văn học (10), Tr164 163 Phan Trọng Thƣởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn, (sƣu tầm, biên soạn), (2000), Phóng Việt Nam 1932 - 1945, 1,2,3 Nxb Văn học, Hà Nội 164 Phan Trọng Thƣởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - Tác phẩm, Nxb Khxh Hà Nội 165 Phan Trọng Thƣởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (sƣu tầm, biên soạn giới thiệu), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục 166 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp.Nxb Hội nhà văn 167 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thông tin 168 Lộc Phƣơng Thủy, Nguyễn Phƣơng Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (Quý II – 2014), Xã hội học văn học, NxB Đại học quốc gia Hà Nội 169 Đỗ Lai Thúy, Phương pháp phê bình xã hội học, http://www.vanhoanghethuat.org.vn 170 Vũ Thị Trang (2015), Sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ phê bình phân tâm học, Luận án tiến sĩ văn học, Hvkhxh 171 Trung tâm từ điển học (1984), Từ điển văn học ,II, Nxb Khxh, Hà Nội 172 Huỳnh Vân (2009), Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss, Nghiên cứu Văn học, (3), tr 55 – 71 173 Huỳnh Vân (1990), Quan hệ văn học thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ, văn học thực, Nxb Khxh, Hà Nội, tr200 174 Viện văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khxh, Hà Nội 175 Viện văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng (Kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhà văn Vũ Trọng Phụng), Nxb Văn học 163 176 Viện văn học, Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) Nxb Khxh, Hà Nội 2005, tr 50 B Tài liệu tiếng nƣớc 177.Sigmund Freud (1993), The basic writings of Sigmund Freud: Psychopathology of everyday life The interpretation of dreams Three contributions to the theoty of sex, New York, The modern library 178 Shaun Kingsley Malarney (2011), Luc Xi: Prostitution and Venereal Disease in Colonial Hanoi, University of Hawaii Pr 179 Peter Zinoman (2014), The political vision of Vũ Trọng Phụng, University of California Press, Berkeley Los Angeles London 180.Barnet.S.Berman M, Burto Cain W (1997), An Introduction to Literature, Eleventh Edition, Longman 181 Postmodernism & Hypertext & Literature www.blaklalchemistpress.com 182 Cureton R (1997), Linguistes, stylistics, and Poetics, Language and Literature XXII, Trinity University 164 ... loại tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận, động lực để tiến hành thực đề tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận Những viết, công trình nghiên cứu tiểu. .. quan điểm lý thuyết tiếp nhận, thông qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhƣ minh chứng để chứng minh Trên sở khái quát lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, phục... TIỂU THUYẾT VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 64 3.1 Những tiền đề tiếp nhận .64 3.2 Chủ thể tiếp nhận từ lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng .67 Chƣơng NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca - Lưu Hiệp Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca" - Lưu Hiệp "Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. Tràng An, Lệ Chi, Đuốc Nhà Nam, Nguyễn Lê Thanh, (2002) Dứt tình với làng văn, trong, Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX Tập II, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dứt tình với làng văn," trong, "Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Lao động
3. Vũ Tuấn Anh (1972), Mối quan hệ giữa động cơ sáng tác của nhà văn và hiệu quả của tác phẩm - giá trị tác phẩm văn học ở khâu tiếp thu của người đọc, Tạp chí Văn học (6), tr110 – 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa động cơ sáng tác của nhà văn và hiệu quả của tác phẩm - giá trị tác phẩm văn học ở khâu tiếp thu của người đọc", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1972
4. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển, Tạp chí Văn học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển", Tạp chí" Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
5. Vũ Tuấn Anh (2000), Văn học hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb. Khxh, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại, nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb. Khxh
Năm: 2000
6. Vũ Tuấn Anh (2001), Đời sống thể loại trong quá trình văn học đương đại, Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học, Nxb Khxh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống thể loại trong quá trình văn học đương đại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khxh
Năm: 2001
7. Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Bích Thu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
8. Vũ Tuấn Anh (2002), Về tính hiện đại trong văn chương Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính hiện đại trong văn chương Vũ Trọng Phụng", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2002
9. Vũ Tuấn Anh (2012). Những sự kiện văn học Việt Nam (Từ 1865 -1945), Nxb. Khxh,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện văn học Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb. Khxh
Năm: 2012
10. Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb. Đồng tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm tác phẩm văn chương
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Nhà XB: Nxb. Đồng tháp
Năm: 1972
11. Thái Phan Vàng Anh, Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tính dục, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/ 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tính dục", Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
13. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học quốc gia Hà hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà hội
Năm: 1999
14. Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb. Hội nhà văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn)
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn Hà Nội
Năm: 2003
15. Nguyễn Mạnh Côn: Vũ Trọng Phụng: Một giầu có và một thiệt hại của văn chương. Văn (Sài Gòn) số 67 - 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng: Một giầu có và một thiệt hại của văn chương
16. C.Mac - Angghen - V.I. Lenin (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học nghệ thuật
Tác giả: C.Mac - Angghen - V.I. Lenin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1958
17. Hoàng Cầm (1956), Nhớ Vũ Trọng Phụng, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Hoàng Cầm
Nhà XB: Nxb Minh Đức
Năm: 1956
18. Phạm Sĩ Cường, Giọng điệu ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết hiện thực, Luận văn thạc sĩ. Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết hiện thực
19. Trương Chính,(1957) Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb. Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
20. Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp và Phương phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khxh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và Phương phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Khxh
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Dân (biên soạn và giới thiệu), (1991), Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận, TTKhxh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận
Tác giả: Nguyễn Văn Dân (biên soạn và giới thiệu)
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w