1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết và phóng sự vũ trọng phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận (tóm tắt)

27 323 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 328,93 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HUYỀN TRẦN THỊ HUYỀN TIỂU THUYẾT VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG NHÌN TỪ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thảo Miên PGS.TS Vũ Tuấn Anh Phản biện 1: GS.TS Trần Đình Sử Phản biện 2: PGS.TS Trương Đăng Dung Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Minh Lường Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thực trạng đô thị hóa tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội Tháng 8/2016 (Tr128 – 136) Sự tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Số 387, tháng 9/2016 (Tr 78 – 86) Nhìn lại vài ý kiến tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng theo quan điểm trị Tạp chí khoa học, Đại học thủ đô, tháng 8/2016 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1.Trong lịch sử văn học Việt Nam nói chung dòng văn học thực phê phán nói riêng,Vũ Trọng Phụng bút tiêu biểu, nhà văn có vị trí trọng yếu Ngay từ xuất Vũ Trọng Phụng trở thành khuôn mặt lạ văn đàn, “lạ” dội liệt mà đời ông chất chứa đầy giông tố Thực tiễn thu hút ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu độc giả Đã có nhiều tranh luận gay gắt tác phẩm tư tưởng Vũ Trọng Phụng Người ta không ngừng đọc, không ngừng hoan nghênh, phê phán, tích cực tìm hiểu, khám phá lại giá trị tác phẩm Sáng tác Vũ Trọng Phụng tìm hiểu nhiều khía cạnh, từ thể loại, vấn đề đến nhân vật, nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tiểu thuyết phóng nhìn từ lịch sử tiếp nhận Thực tế gây nhiều khó khăn cho việc thẩm định lại giá trị tác phẩm ông Giai đoạn này, thập niên thứ hai kỷ XXI việc nhìn nhận lại trình đánh giá đời sáng tác đóng góp Vũ Trọng Phụng vào lịch sử văn học Việt Nam việc làm cần thiết, cánh cửa mở phương diện mới, cách tiếp cận 1.2 Quá trình sáng tạo thưởng thức tác phẩm văn học vận hành qua ba khâu : Nhà văn - tác phẩm - người đọc, người đọc (người tiếp nhận) xem khâu cuối trình ấy, khâu cuối lý luận quan tâm từ vài thập kỷ trở lại Mỹ học tiếp nhận trường phái Konstanz mở rộng hướng nghiên cứu văn học, lần quan tâm tới độc giả Đó khái niệm bản, vấn đề trung tâm lý thuyết tiếp nhận, số phận lịch sử tác phẩm qua thời kỳ tầm đón nhận quy định, tầm đón nhận bị chi phối chuẩn thẩm mỹ thời đại, người đọc tạo nên cách đánh giá khác tác phẩm, tạo nên đời sống cho văn Cũng ý nghĩa đó, vấn đề sáng tác Vũ Trọng Phụng văn học nghệ thuật vấn đề lớn, gắn với quan điểm khác nhau, cách nhìn nhận khác chí cách đánh giá độc giả giai đoạn Thực tế cho thấy có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt với sáng tác Vũ Trọng Phụng, chưa có công trình nghiên cứu, khảo sát sáng tác ông theo hướng tiếp nhận Chính lý mà tác giả luận án tìm hiểu theo hướng đó, mong góp số ý kiến để lý giải thay đổi sắc thái tiếp nhận, truy tìm quy luật ẩn giấu sau Đồng thời việc tiếp cận với thành tựu tư lí luận văn học đại hậu đại, giúp mở nhận thức phương thức tồn tác phẩm văn học Công trình công trình chuyên biệt nghiên cứu vấn đề 1.3 Hơn 70 năm trôi qua, sở tài liệu thu thập thời điểm tại, nhận thấy cần nhìn nhận lại, để có nhận xét xác đáng Vũ Trọng Phụng Việc nghiên cứu cách có hệ thống có đánh giá chuẩn xác nhà văn, đồng thời việc làm có ý nghĩa công tác nghiên cứu di sản văn học khứ nói chung Từ lý vừa trình bày định chọn vấn đề Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận làm đề tài luận án mình, mũi đột phá nhằm tìm hiểu sâu giá trị ngày tỏa sáng tác phẩm Vũ Trọng Phụng Chúng tin cách tiếp cận mẻ đầy thách thức chắn thú vị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở khái quát lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, phục diện mạo, đưa nhìn hệ thống hình thức tiếp nhận, ý kiến đánh giá Đồng thời lý giải cách hiểu khác hai thể loại Vũ Trọng Phụng lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc Qua vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, trả lời cho câu hỏi lí luận văn học tác phẩm văn học “Ý nghĩa tác phẩm văn học có phải thành bất biến” qua xác định đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học nước nhà Luận án dành số trang định cho việc tìm hiểu quan điểm tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Thứ nhất: Luận án đề tài vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát trường hợp tác giả thông qua sáng tác.Tuy nhiên dung lượng luận án tiến sĩ, nên giới hạn khảo sát việc tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng giới nghiên cứu phê bình Thứ hai: Luận án tiến hành khảo sát tình hình giới thiệu nghiên cứu Vũ Trọng Phụng từ năm 1933 tới tập trung vào hai thể loại tiểu thuyết phóng sự, lý giải số cách hiểu người đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng Phạm vi nghiên cứu luận án Trong khuôn khổ luận án, điều kiện chủ quan khách quan, xin giới hạn phạm vi tìm hiểu công trình nghiên cứu, phê bình Việt Nam Khi nói đến lịch sử tiếp nhận có nghĩa nói đến người tiếp nhận giai đoạn lịch sử khác Để tìm hiểu tiếp nhận, luận án tiến hành phân kỳ lịch sử trình Đặc biệt, giới hạn nghiên cứu, khảo sát hai thể loại thành công gây nhiều tranh cãi tiểu thuyết phóng sự, thống kê, phân tích viết công trình nghiên cứu, vấn đề Vũ Trọng Phụng giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử tảng triển khai luận án Đặc biệt luận án sử dụng lý thuyết tiếp nhận công cụ để giải vấn đề mà luận án đặt 4.2.Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử - xã hội: Vận dụng để xem xét tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng qua giai đoạn lịch sử khác Phương pháp khảo sát, thống kê: Sử dụng phương pháp nhằm mục đích xem xét, tập hợp, phân loại công trình, báo, tiểu luận phê bình Vũ Trọng Phụng Phương pháp phân tích, tổng hợp: Với phương pháp luận án thái độ, cách nhìn, nguyên nhân cách nhìn đó; tổng hợp lại rút kết luận cần thiết nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong trình giải vấn đề luận án tiến hành so sánh viết, vấn đề, tác giả, thời điểm, giai đoạn khác nhau, có so sánh tác giả, vấn đề thời điểm Đóng góp khoa học luận án Đưa nhìn hệ thống trình tiếp nhận tác phẩm văn học ảnh hưởng quan niệm lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Bước đầu hệ thống, phân tích, nhận xét việc nghiên cứu ảnh hưởng Vũ Trọng Phụng văn học, góp phần khẳng định giá trị tác phẩm ông từ bình diện nghiên cứu tiếp nhận Khẳng định vai trò chủ thể tiếp nhận việc nghiên cứu, thẩm định giá trị văn học Qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng luận án khẳng định : Lịch sử văn học không tổng hợp số tác phẩm mà tiếp nhận Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát tượng văn học Thấy tầm đón nhận Vũ Trọng Phụng thông qua việc nghiên cứu tác phẩm ông, thực trạng tiếp nhận hướng 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Luận án cố gắng phác họa trình tiếp nhận tác phẩm văn học tư lý luận văn học qua giai đoạn cách hệ thống Phần áp dụng lý thuyết vào khảo sát thực tiễn văn học Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn thành đề tài mong muốn đem đến nhìn mẻ khoa học cách tiếp cận Vũ Trọng Phụng, tiếp tục nâng cao chất lượng nghiên cứu mảng tiểu thuyết phóng ông, góp phần cho công tác giảng dạy trường cao đẳng, phổ thông, cho người quan tâm nghiên cứu Vũ Trọng Phụng Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án triển khai làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến việc nghiên cứu tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Chương 3: Vấn đề chủ thể tiếp nhận việc tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Chương 4: Những quan điểm tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận phƣơng Tây Việt Nam 1.1.1.Thành tựu mỹ học tiếp nhận phương Tây Dựa kết nghiên cứu tác phẩm văn học theo tượng học Husserl, Roman Ingarden cho đời sách Tác phẩm văn học đề cập đến phương thức tồn tác phẩm văn học ánh sáng tượng học Ngoài Roman Ingarden có Heidegger người tạo biến thể tượng học tường giải học mỹ học tiếp nhận, H.G.Gadame nhà tường giải học triết học người Đức phát triển công trình Chân lý phương pháp (1960) Dựa lý luận H.G.Gadame, Hans Robert Jauss Wolfgang Iser đưa quan điểm riêng lý thuyết tiếp nhận Về sau Derrida cho văn văn học mở, cần bổ sung tạo khả bổ sung Như mỹ học tiếp nhận bác bỏ tính chất khép kín mỹ học sáng tạo trước đây, khẳng định ý nghĩa văn phong phú nhờ người đọc Dưới ánh sáng lí thuyết tiếp nhận kỷ XX lý giải tượng Vũ Trọng Phụng, đề tài mà nghiên cứu sở khoa học 1.1.2 Sự phát triển lý thuyết tiếp nhận Việt Nam Ở Việt Nam việc nghiên cứu tiếp nhận văn học bắt đầu xuất vào khoảng năm 70 kỷ XX với xuất rải rác nghiên cứu báo, tạp chí.Từ năm 80 trở vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều với xuất hàng loạt nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Vân, Hoàng Trinh, Nguyễn Văn Dân, Vương Anh Tuấn, Nguyễn Lai, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Huỳnh Như Phương, Trương Đăng Dung… Khi lý thuyết tiếp nhận đưa vào giảng dạy bậc đại học, có nhiều luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề : Lê Thị Hồng Vân,Trần Thị Quỳnh Nga… Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào nghiên cứu văn học Việt Nam mà cụ thể tác giả Vũ Trọng Phụng, tiền đề quan trọng để lịch sử văn học Việt Nam tiếp cận phương diện mới: Lịch sử người đọc, lịch sử tiếp nhận 1.2.Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, có nhà văn mà đánh giá giới nghiên cứu bạn đọc lại phong phú phức tạp Vũ Trọng Phụng Xuất làng văn vào năm 30 kỷ XX, sau công bố phóng tờ Ngọ báo, Vũ Trọng Phụng khiến người đọc giới phê bình lúc phải ý Năm 1934 - Dứt tình tiểu thuyết đầu tay mắt độc giả nhận nhiều ý kiến khen chê khác tiêu biểu Cô Lệ Chi, Nguyễn Lê Thanh Năm 1936 với đời bốn tiểu thuyết : Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Làm đĩ hai phóng Cơm thầy cơm cô,Vẽ nhọ bôi hề…, từ với lối viết “táo bạo” Vũ Trọng Phụng nhận phản hồi mạnh mẽ từ phía người tiếp nhận Nhưng thời gian lên số ý kiến phản đối gay gắt, tiêu biểu Thái Phỉ, Nhất Chi Mai, Lê Thanh, Mộng Sơn… Một tranh luận Vũ Trọng Phụng, tập trung vào vấn đề “ Dâm hay không dâm” nổ quanh tác phẩm Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Làm đĩ, Số đỏ, Giông tố… Sau Vũ Trọng Phụng (Tháng 10/1939) xuất lời ngợi ca tài đức ông, suốt thời gian sau nhiều viết tiếp tục tìm hiểu ông Tạp chí Tao đàn dành hẳn số đặc biệt để tưởng niệm ông với nhiều tiểu luận phê bình, chân dung văn học, hồi ký, câu đối khóc… Sau năm 1945 trình tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng có thay đổi.Tại hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc năm 1949, Tố Hữu, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi khẳng định Vũ Trọng Phụng bút “tả thực xã hội” Cũng thời gian nhà văn học Đào Duy Anh, Phan Khôi, Hoàng Cầm,Trương Tửu tiếp tục nêu lên ý kiến khẳng định tư tưởng tài Vũ Trọng Phụng Trương Chính,Văn Tâm có nhận định sơ lược phương diện nội dung hình thức sáng tác Vũ Trọng Phụng Đáng ý thời gian lời phát biểu đồng chí Trường Chinh Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ (2/1957), nhận định có ý nghĩa quan trọng việc phát triển văn nghệ khẳng định vai trò quan trọng số bút thực Nhìn cách tổng thể, việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng giai đoạn tiếp tục thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu tiền đề sở để tiếp tục thúc đẩy xu hướng nghiên cứu Vào thời điểm năm 1957 - 1958 trở đi, miền Bắc nước ta đấu tranh chống Nhân Văn - Giai Phẩm trở nên liệt, vấn đề đánh giá Vũ Trọng Phụng mang mầu sắc trị Một loạt viết ông Hoàng Văn Hoan,Vũ Đức Phúc chĩa mũi nhọn phê phán, Vũ Trọng Phụng bị quy kết phần tử nghi vấn độc hại Trong thời gian dài tác phẩm ông bị cấm lưu hành giảng dạy nhà trường, tác giả chúng bị quy kết cách nặng nề trốt kít, phản động… Không đồng tình với cách tiếp cận đó, số nhà văn công khai lên tiếng gián tiếp ủng hộ khẳng định Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Bùi Huy Phồn giữ lập trường kiên định Vào năm 1966 -1967 Vũ Trọng Phụng tổ chức kỷ niệm với tham gia bút Vũ Bằng, Tam Lang, Phạm Thế Ngũ, Dương Nghiễm Mậu…,dù ỏi tác giả quan tâm tới lối viết Vũ Trọng Phụng Các nhà nghiên cứu Đào Duy Anh,Trương Tửu, Nguyễn Hoành Khung đầu năm 80 tiếp tục tìm tòi, đóng góp Vũ Trọng Phụng phần tháo gỡ kết án nặng nề cho Vũ Trọng Phụng Từ năm 1986 đến việc nghiên cứu tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng có bước chuyển biến đáng kể Năm 1987, tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Nxb Văn học) đời…, có ý nghĩa chấm dứt vụ án văn học kéo dài Tiếp theo tái tác phẩm Vũ Trọng Phụng Đặc biệt năm 1988 Vũ Trọng Phụng dành vị trí xứng đáng giáo trình bậc đại học, từ hàng loạt nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo dành nhiều trang viết đánh giá lại Vũ Trọng Phụng tìm lại giá trị đích thực cho tác phẩm ông nhiều phương diện khác Các hội thảo khoa học lớn có tính chất quốc gia tổ chức kỉ niệm 75 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng với tham luận Vũ Trọng Phụng Hoàng Như Mai, Lê Trí Viễn, Chế Lan Viên, Nguyễn Quang Sáng, Hoài Anh, Cù Đình Tú…,đều ý kiến khách quan, khẳng định giá trị tác phẩm ông Tác phẩm Vũ Trọng Phụng không nhận ý độc giả nước mà nhận quan tâm nhà nghiên cứu bạn đọc nước tiêu biểu Ni.I.Niculin PeterZinoman Ngoài có nhiều luận văn thạc sĩ, nhiều luận án tiến sĩ hàng loạt chuyên luận bảo vệ thành công trường đại học nhiều phương diện khác Như xuất Vũ Trọng Phụng hai thể loại tiểu thuyết phóng ông giai đoạn phân thành hai luồng ý kiến khen, chê rõ ràng mà chưa phân định người tiếp nhận đúng, người tiếp nhận sai Dưới ánh sáng lý thuyết tiếp nhận kỷ XX mà giới thiệu định hướng quý báu trình thực đề tài: Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận Tiểu kết Để kết lại chương xin đưa số nhận định sau: 2.2.3 Tư lí luận văn học hậu đại bước phát triển mỹ học tiếp nhận Giai đoạn xoay quanh trục người đọc, có tham vọng đưa người đọc trở thành trung tâm tác phẩm * Ngƣời đọc – trung tâm tác phẩm văn học Vào năm 60 kỷ XX, trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz (Đức) tập hợp nhà khoa học xuất sắc với hai đại diện tiêu biểu Hans Robert Jauss Wolfgang Iser Kế thừa thành tựu nghiên cứu trường phái trước đó, liên quan đến tường giải học M.Heidegger, vượt lên H.G.Gadamer, quan điểm mỹ học tiếp nhận thay đổi mô hình „„khoa học văn học‟‟, mỹ học tiếp nhận lấy người đọc làm trung tâm, sống tác phẩm có người đọc Như mỹ học tiếp nhận đời vượt qua nhìn tĩnh tại, siêu hình, cô lập, khép kín văn bản, thay quan niệm văn học tự trị xuất phát từ phẩm chất độc đáo vật liệu văn chương, dựa vào tính ngôn ngữ để đề cao tính văn học Mỹ học tiếp nhận chứng minh giá trị tác phẩm xác định qua người đọc, yếu tố đem lại ý nghĩa có vai trò định số phận lịch sử tác phẩm văn học *Tác phẩm văn học giải cấu trúc, liên văn Khác với chủ nghĩa đại tìm thống yếu tố quy trung tâm định cấu trúc chặt chẽ mang tính thứ bậc, chủ nghĩa hậu đại chủ trương phi tâm hóa, hướng đến đa tâm điểm Quan niệm Giải cấu trúc (Deconstruction) dịch Giải kiến tạo khái niệm Liên văn (Intertextuality) xuất Pháp cuối năm 60 gắn với tên tuổi : Jacque Derrida, R.Barther, J.Kristeva tác phẩm văn học mở đến vô tận giới người đọc, tác phẩm văn học „„trò chơi ngôn ngữ‟‟còn việc tạo nghĩa (giải mã trò chơi) tùy thuộc vào người đọc 2.3 Xung quanh thuật ngữ chủ thể tiếp nhận 2.3.1.Chủ thể tiếp nhận Chủ thể tiếp nhận thuật ngữ liên quan đến trình hình thành phát triển vận động tư lý luận văn học từ giai đoạn tiền đại đến hậu đại Mỗi nhà nghiên cứu, trường phái lại có kiến giải khác Định nghĩa Từ điển Văn học tác giả Lại Nguyên Ân thuật ngữ chủ thể tiếp nhận nhà nghiên cứu Phương Lựu, Trương Đăng Dung, Đặng Anh Đào…sử dụng công trình 10 Nhìn cách tổng hợp khẳng định rằng, chủ thể tiếp nhận có vai trò chủ đạo trình biến văn văn học thành tác phẩm văn học 2.3.2 Người đọc tầm đón đợi *Các loại hình người đọc W.Iser phát người đọc tiềm ẩn văn bản, H.R.Jauss xây dựng lý thuyết người đọc cụ thể, phổ biến tài liệu lí luận văn học chia thành hai loại : Người đọc tiềm ẩn người đọc thực tế Một số nhà lí luận văn học đại lại phân thành hai loại người đọc : người đọc bình thường siêu người đọc Hoàng Trinh cho có ba loại người đọc : Người đọc ý hướng, người đọc chuyên ngành, người đọc bình thường Nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung với nhiều năm nghiên cứu chuyên sâu đưa hai khái niệm người đọc : Thứ người đọc tầm thường hay gọi người đọc ngây thơ, thứ hai người đọc đặc biệt hay gọi người đọc lý tưởng Tại thời điểm cách chia nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung áp dụng vào thực tế lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng thấy đóng góp quan trọng người đọc lý tưởng *Tầm đón đợi „„Tầm đón đợi‟‟ khái niệm C.Maheim người Đức đưa ra, số nhà nghiên cứu dịch tầm đón nhận (Nguyễn Văn Dân), Trương Đăng Dung (tầm đón đợi) Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khái quát khái niệm tầm đón đợi yếu tố xác định diện công chúng người đọc, quy định tiếp nhận văn học công chúng người đọc đặc trưng cho thời kỳ Tuy nhiên tác phẩm xuất sắc thường có phá vỡ tầm đón đợi người đọc, phá vỡ để tạo kinh nghiệm mới, điều cho thấy cộng đồng diễn giải luôn vận động Trong trình tiến hành luận án, sử dụng thuật ngữ „„tầm đón đợi‟‟, thể chủ động người đọc lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Tiểu kết Để kết lại chương xin đưa số nhận định sau : Tiếp nhận khâu tất yếu hoạt động văn học, coi tiền đề mỹ học tiếp nhận Sự đời mỹ học tiếp nhận bổ sung cho mỹ học sáng tạo, đưa đến hệ hình lí luận văn học bước ngoặt quan trọng lịch sử văn học giới Trong tư lí luận văn học truyền thống, điều quan trọng phương thức tồn tác phẩm văn học vấn đề người đọc, mà 11 tâm đến việc tác phẩm văn học đời Lí luận đại hậu đại có thay đổi tư quan tâm đến văn người đọc, thông qua hành động đọc văn trở thành tác phẩm văn học, nghĩa văn xác lập đời sống thông qua người đọc Với quan niệm tư lí luận hậu đại tất giới hạn tư lí luận giai đoạn trước hoàn toàn bị phá vỡ Văn giải cấu trúc để trở thành liên văn bản, tác phẩm giới mở hướng người đọc, giai đoạn hoàn thành chuyển giao từ văn sang người đọc Việc vận dụng số thành tựu lí luận văn học vào nghiên cứu Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng tác giả Vũ Trọng Phụng biểu nhỏ trình tìm tòi để hoàn thiện hệ thống quan điểm tác phẩm văn học tồn CHƢƠNG VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG VIỆC TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 3.1 Những tiền đề tiếp nhận Trong lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1939 giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử quan trọng có ảnh hưởng định tới đời sống văn học, mâu thuẫn xã hội dẫn đến phân hóa giai cấp, phức tạp trị tư tưởng Nhưng thời kỳ văn học phát triển phức tạp với đấu tranh gay gắt khuynh hướng văn học, xung đột từ quan niệm nghệ thuật tiền đề quan trọng để người đọc tiếp nhận tác phẩm mức tối ưu đánh giá đóng góp họ cho phát triển văn học dân tộc Thêm ảnh hưởng tư tưởng thời đại Vũ Trọng Phụng yếu tố quan trọng cho trình sáng tác ông sở người tiếp nhận, luồng tư tưởng dân chủ tư sản có tác động tới trình sáng tác Vũ Trọng Phụng Khi tiếp nhận cần phải có nhìn thấu đáo tính phức tạp, mâu thuẫn giới quan trình sáng tác lý giải cách xác Vũ Trọng Phụng 3.2 Chủ thể tiếp nhận từ lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Khi nghiên cứu Vũ Trọng Phụng có nhiều ý kiến khác việc phân kỳ Với đề tài “Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận” chia làm thời kỳ sau: Thời kỳ 1933 – 1945, thời kỳ 1945 – 1958, thời kỳ 1958 – 1985, thời kỳ 1986 – Mỗi thời kỳ ghi nhận thay đổi tư tiếp nhận chủ thể 3.2.1 Thời kỳ 1933 - 1945 12 Ngay từ trình làng, phóng Vũ Trọng Phụng Cạm bẫy người (1933) ; Kỹ nghệ lấy Tây (1934); Cơm thầy cơm cô (1936) ; Lục xì (1937) ; Một huyện ăn tết (1938) , dư luận ý cách đặc biệt, người đọc giới phê bình lúc phát tài Vũ Trọng Phụng Bộ phận người tiếp nhận phát đánh giá cao tài Vũ Trọng Phụng liên tiếp đưa nhận xét, ca ngợi nhiều mặt thành công tác phẩm ông Nhưng bên cạnh số phận khác lại lên án dội văn chương Vũ Trọng Phụng, tập chung vào phóng sự, lên án họ cho thực phản ánh „„bạo‟‟ tiêu biểu cho luồng ý kiến Thái Phỉ Nhất Chi Mai, bên cạnh Lê Thanh, Mộng Sơn, Như Phong , châm ngòi cho bút chiến kỷ tâm điểm vấn đề giai đoạn 1933 - 1945 Nhìn chung viết mang tính chất tranh luận tất đánh giá bề ngoài, lý giải điều lưu ý đến khái niệm cộng đồng diễn giải, khái niệm quan trọng mỹ học tiếp nhận Stanley Fish đề xuất Xung quanh vấn đề tranh luận dâm, xuất phát từ thói quen phận tư theo lối truyền thống, với quan niệm văn học ăn sâu vào ý thức qua nhiều hệ, nên Vũ Trọng Phụng bị liệt vào hạng nhà văn có tư tưởng “hắc ám”, “nhỏ nhen” văn chương ông bị gán tên “văn chương dâm uế” Ngay sau báo đăng, Vũ Trọng Phụng có trả lời nói rõ dâm theo quan niệm mình, nói dịp để Vũ Trọng Phụng bác bỏ quan điểm độc lập, trách nhiệm người cầm bút Có thể thấy, quan điểm không tính mâu thuẫn sở để chứng minh rằng, lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng không đơn giản tập hợp tất tiếp nhận 3.2.2 Thời kỳ 1945 – 1958 Sự thay đổi quan niệm đánh giá giá trị tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng qua giai đoạn nhìn cách tổng quan chủ thể tiếp nhận Giai đoạn nhà nghiên cứu Nguyên Hồng, Trương Tửu, Nguyễn Đình Thi…quan tâm nhiều tới tác phẩm Vũ Trọng Phụng, ý kiến đánh giá giai đoạn lề thúc đẩy xu hướng nghiên cứu 3.2.3.Thời kỳ 1958 - 1985 Sóng gió lên với tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, nhóm Nhân văn - Giai phẩm đề cao Vũ Trọng Phụng nhiều có mầu sắc trị Cuộc đấu tranh chống Nhân văn - Giai phẩm tạo hội để lối phê bình quy chụp có điều kiện nảy nở Nghiên cứu Vũ Trọng Phụng năm 60 có bước thụt lùi so với năm sau hòa bình, tiểu 13 thuyết phóng Vũ Trọng Phụng hoàn toàn không ý khía cạnh quan trọng, mà tập trung tìm tư tưởng nhà văn liệu văn chương Tuy nhiên, thời gian sau có số viết khẳng định vị trí Vũ Trọng Phụng diễn đàn văn học Các ý kiến, viết khảo sát chủ yếu miền Bắc, có số viết tạp chí miền Nam xin dẫn góp phần hiểu Vũ Trọng Phụng thấy quan tâm bạn đọc sáng tác ông dù giai đoạn hai miền có độ chênh quan niệm tư tưởng Vào năm 1966 nhiều tạp chí văn chương thực chuyên đề Vũ Trọng Phụng Các viết tạp chí có nhìn mẻ sáng tác Vũ Trọng Phụng mảng tiểu thuyết Năm 1969, công tác nghiên cứu Vũ Trọng Phụng miền Nam tiếp tục ý với viết Nguyễn Duy Diễn, Đinh Hùng ,Vũ Bằng, Nguyễn Mạnh Côn Ngoài bạn văn thời ca ngợi chiều Vũ Trọng Phụng, cho dù chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Vũ Trọng Phụng, tác giả miền Nam khách quan khẳng định tác giả Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê nhà văn tả chân tài hoa Những ý kiến khẳng định lại giá trị tác phẩm Vũ Trọng Phụng sau quy kết, định kiến tác giả bước tháo gỡ kết án nặng nề cho Vũ Trọng Phụng, Như khoảng thời gian dài, với thăng trầm, sóng gió diễn xoay quanh tác phẩm Vũ Trọng Phụng, dõi theo hành trình số phận tác phẩm ông, có nhiều cách lý giải khác Không có kết luận cần phân biệt sai, đường để phát triển nhân cách người đọc Điều lại chứng minh rõ tiếp nhận giai đoạn sau 3.2.4 Thời kỳ 1986 đến Điều đáng nói nhìn nhà nghiên cứu phê bình giai đoạn nhìn tinh thần đổi tư mà thời đại đặt ánh sáng quan điểm đổi Đảng văn hóa nghệ thuật Đến với tác phẩm Vũ Trọng Phụng giai đoạn này, người đọc mang tâm tầm đón đợi hoàn toàn so với giai đoạn trước Vì có khám phá, phát tinh thần khách quan, khoa học, công đặt nhà văn Vũ Trọng Phụng vào vị trí xứng đáng lịch sử văn học Việt Nam Đỗ Đức Hiểu tiếp cận “Những lớp sóng ngôn từ Số đỏ”, Hoàng Ngọc Hiến phát “Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ”, Võ Thị Quỳnh phát “Số đỏ phá sản ngôn ngữ” Nguyễn 14 Đăng Mạnh, bút đánh giá chuyên gia Vũ Trọng Phụng, cho đăng loạt công trình nghiên cứu như: Nhà văn, tư tưởng, phong cách; Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng; Lời giới thiệu hai tập phóng Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô; Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn …, công trình đánh giá giai đoạn sáng tác nhà văn, đồng thời rõ thành công hạn chế, ưu điểm nhược điểm, giải thích nguyên nhân chủ quan khách quan, xa gần dẫn đến tính chất phong phú, sinh động, phức tạp tượng văn học Ngoài nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu, Lê Đình Kỵ có cách tiếp cận riêng ngôn ngữ nhân vật góp phần trả lại giá trị đích thực khẳng định vị trí tác phẩm nghiệp Vũ Trọng Phụng Tiểu kết Để kết lại chương xin đưa số nhận định sau: Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng gây nên tranh luận sôi nổi, với sức thu hút dư luận đông đảo từ tác phẩm đời đến Cuộc tranh luận xung quanh tượng Vũ Trọng Phụng làm nóng không khí dòng văn học thực phê phán Các ý kiến tranh cãi dù mâu thuẫn, đối kháng, phần nhiều thừa nhận Vũ Trọng Phụng tài nghệ thuật độc đáo Quá trình tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng mang tính lịch sử, liên tục.Trong trình tác phẩm Vũ Trọng Phụng xem cấu trúc chờ giải mã người đọc, giai đoạn trình cụ thể hóa thay đổi, tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng tồn xác lập đời sống cụ thể thông qua người đọc Sự thay đổi xảy tác động bầu không khí văn hóa đời sống, cá nhân người đọc Cái chủ thể tiếp nhận qua giai đoạn góp phần quan trọng việc tạo giá trị, diễn trình tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng khám phá giới người đọc Trong lịch sử văn học Việt Nam Vũ Trọng Phụng tượng văn học tiêu biểu có nhiều biến đổi trình tiếp nhận Tuy nhiên cần phải lưu ý rằng, cộng đồng diễn giải xác Chúng ta cần lưu ý chuẩn thẩm mĩ cộng đồng, đứng trước tượng văn học phức tạp Vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết phóng ông không đơn phản ánh thực chiều mà nhiều vấn đề sống đặt Cho nên chủ thể tiếp nhận cần có thay đổi chuẩn thẩm mĩ tiếp nhận sáng tạo nghệ thuật Vũ Trọng Phụng 15 CHƢƠNG NHỮNG QUAN ĐIỂM TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VÀ PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 4.1 Tiếp nhận từ quan điểm xã hội 4.1.1.Tiếp nhận từ quan điểm trị Về “hoàn cảnh nhỏ”, thể qua qua ý kiến Hà Công Tài, Thiều Quang, Ngô Tất Tố, Lưu Trọng Lư Bên cạnh Vũ Trọng Phụng tắm gội “hoàn cảnh lớn” ý kiến Thiều Quang, Nguyễn Đăng Mạnh, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân giải thích thấu đáo điều Trong lĩnh vực văn chương, theo khảo sát thống kê nhà nghiên cứu, lập trường trị Vũ Trọng Phụng thể thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật số tác phẩm Mỗi cá nhân đứng góc nhìn khác nhau, nên quan điểm tiếp nhận tiềm ẩn đối kháng Vào cuối năm 50 việc đánh giá Vũ Trọng Phụng có xu hướng phủ định trơn cho Vũ Trọng Phụng giữ thái độ hoài nghi khinh thị Nhìn chung thời kỳ “xét lại”, Vũ Trọng Phụng nạn nhân định kiến, thiên kiến trị hẹp hòi thời Việc tiếp nhận phê bình sáng tác nhà văn giai đoạn trước đó, có Vũ Trọng Phụng, chịu ảnh hưởng sâu sắc lối tiếp nhận, phê bình “xã hội học” dung tục Việc đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn nhìn thiển cận, quan phương, chiều; việc tách rời thái độ, tư tưởng người nghệ sĩ khỏi hệ thống hình tượng nghệ thuật mà họ sáng tạo giống việc vặt trụi lông cánh, phấn sáp bướm để ném đời sâu Với trường hợp Vũ Trọng Phụng vậy, nhận xét, quy chụp vội vàng trên, may mắn thay, thời 4.1.2.Tiếp nhận từ quan điểm đạo đức Bằng việc nhìn lại tranh luận “dâm hay không dâm” gây nên nhiều tranh luận lịch sử tiếp nhận người tác phẩm Vũ Trọng Phụng Tiếp nhận từ quan điểm đạo đức nhà nghiên cứu dựa vào luân lý, chuẩn mực đạo đức để phê phán tác giả tác phẩm Tiêu biểu cho quan điểm Thái Phỉ (chủ báo Tin văn),Nhất Linh, Minh Tước, Trương Chính…Vũ Trọng Phụng đối thoại để khẳng định quan điểm đắn dịp ông đối thoại để khẳng định chủ trương dùng bút pháp tả chân để bệnh trầm kha xã hội, cảnh báo người đời hướng tới điều tốt đẹp, công lương thiện Lý thuyết cộng đồng diễn giải mà tiêu biểu Wolfgang Iser với công trình lí luận Thế giới diễn giải lưu ý người đọc cách thiết chế tập hợp loại diễn giải khác Khi 16 nhà nghiên cứu tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, với ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo, ràng buộc chặt chẽ chuẩn mực thẩm mỹ đặt từ thời phong kiến, tư tưởng tác động đến phương thức cảm nhận chủ thể tiếp nhận 4.2 Tiếp nhận từ phân tâm học 4.2.1.Cách hiểu phân tâm học Đây coi phương pháp có nhiều thăng trầm lịch sử văn học Việt Nam Phân tâm học đời đạt thành tựu quan trọng việc cắt nghĩa hoạt động lực tình dục, cắt nghĩa giới ý thức, vô thức tiềm thức Ở phương Tây phê bình phân tâm học trường phái nghiên cứu thịnh hành Còn Việt Nam phê bình phân tâm học giới thiệu nước ta từ năm 30 kỷ XX, đến năm 1986 công đổi nước ta diễn nhiều điều cấm kị tháo gỡ, phê bình phân tâm học có hội phát triển, từ nhìn tác phẩm Vũ Trọng Phụng mở theo hướng Phân tâm học đưa kiến giải đắc lực tác giả Vũ Trọng Phụng với tác phẩm ông mà dừng lại quan điểm xã hội học dung tục giải mã trình sáng tạo tác giả Từ góc nhìn phân tâm học (vấn đề tính dục) đến với tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhà nghiên cứu, phê bình có cách lý giải, cách tiếp cận học thuyết Freud khác Dưới quan điểm lý thuyết tiếp nhận lý giải thông qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng 4.2.2 Phân tâm học lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Lịch sử tiếp nhận số phận dựa tác giả để đánh giá tác phẩm.Tiêu biểu cho cách tiếp cận Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan Văn Tâm nhà nghiên cứu vốn dành nhiều thiện cảm cho Vũ Trọng Phụng cho khuyết điểm Vũ Trọng Phụng “hay tả tả tỉ mỉ cảnh dâm ô”.Chưa thoát khỏi lối suy nghĩ đó, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Mạnh cho Vũ Trọng Phụng bước vào vũng bùn chủ nghĩa tự nhiên, Vũ Đức Phúc kết luận Vũ Trọng Phụng “viết nhiều tác phẩm có hại” Như vấn đề tiếp nhận “dâm” tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng không hoàn toàn tiêu cực, khắt khe nhiều chỗ chưa xác đáng Sau đổi không khí văn học bước cải thiện, cách nhìn “dâm‟‟ tác phẩm Vũ Trọng Phụng thay đổi theo hướng khách quan cởi mở Mặc dù giai đoạn có nhìn cởi mở hơn, ý kiến quy tụ vào hướng Chế Lan Viên, Nguyễn Thành, Hà Minh Đức, Nguyễn Ngọc Thiện …, đưa nhận xét 17 đối thoại với khứ, phần giải tỏa tiếng oan cho Vũ Trọng Phụng Tại hội thảo Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng Viện Văn học với tài trợ quỹ Ford Việt Nam tổ chức kỷ niệm 90 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng, nhiều vấn đề tranh luận “dâm”trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng đem xem xét lại Nhà nghiên cứu Phong Lê, Trần Đăng Suyền, Cao Kim Lan có viết sâu sắc vấn đề Các hội thảo, luận văn, luận án Vũ Trọng Phụng nhìn nhận vấn đề tính dục tác phẩm ông cách khách quan, đa chiều hơn, không nhìn tính dục từ góc độ luân lý nhiều năm trước đó, mà từ góc độ sinh lý Thái Phan Vàng Anh với viết Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tính dục Gần năm 2015, nhà nghiên cứu Vũ Thị Trang với công trình Sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ phê bình phân tâm học, phân tích đầy đủ, tỉ mỉ động vô thức sáng tạo Vũ Trọng Phụng, ám ảnh nghệ thuật sáng tác ông Đây xem đánh giá sáng tác Vũ Trọng Phụng 4.3.Tiếp nhận từ quan điểm đánh giá giá trị thực nhân đạo Ở phương diện nhà nghiên cứu, phê bình nhận thấy mặt xã hội phản ánh tác phẩm, giá trị thực, nhân đạo vấn đề cốt lõi văn chương Vũ Trọng Phụng Lê Tràng Kiều gọi Vũ Trọng Phụng “một tay thiện nghệ văn tả thực” Một năm sau (1936) Phùng Tất Đắc đánh giá cao giá trị thực phóng Kỹ nghệ lấy Tây, Nguyễn Hoài Thanh tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng nhận thấy điều qua tranh thực có giá trị tố cáo sâu sắc Năm 1939 Trương Tửu,Vũ Ngọc Phan đồng tình lối tả chân triệt để tác phẩm Vũ Trọng Phụng Văn Tâm gọi Vũ Trọng Phụng “người thư ký trung thành thời đại” Vào năm 60 sáng tác Vũ Trọng Phụng lại tiếp tục làm văn đàn dậy sóng, luồng dư luận phức tạp nhất, ông Vũ Đức Phúc, Hoàng Văn Hoan phủ định sáng tác Vũ Trọng Phụng, không thấy tranh xã hội mà nhà văn tái tác phẩm Bên cạnh Vương Trí Nhàn, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Phượng nhà nghiên cứu chất đô thị đậm đặc sáng tác Vũ Trọng Phụng Nguyễn Hoành Khung, Hoàng Thiếu Sơn, Nguyễn Đăng Mạnh phát giá trị tiểu thuyết việc chất quy luật khách quan xã hội 18 Bên cạnh nhà phê bình bạn đọc nhận thấy lòng xót thương người nghèo khổ, người bị tha hóa, đồng thời nói lên mong ước cải tạo xã hội, cải tạo người Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Mạnh tìm thấy ý nghĩa nhân đạo đằng sau thực nhà văn phản ánh, Đinh Trí Dũng sâu tìm hiểu nhân vật tha hóa nhận thấy nhân vật có ý nghĩa quan trọng hai phương diện có phương diện nhân đạo Như cho dù tác phẩm Vũ Trọng Phụng có nhìn nhận khác người đọc thời kỳ lịch sử Với tất cố gắng nhà nghiên cứu, tác phẩm Vũ Trọng Phụng tìm giá trị đích thực 4.4 Tiếp nhận từ thi pháp học 4.4.1 Quan niệm thi pháp học Thi pháp học phương pháp nghiên cứu văn học xuất sớm lịch sử, xem hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ hình thức nghệ thuật Thi pháp học đại xuất phương Tây từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Ở phương Đông, phương pháp bắt đầu xuất quan niệm Lưu Hiệp tác phẩm Văn tâm điêu long Ở nước ta thi pháp học bắt đầu manh nha từ thập kỷ 60 kỷ XX đến năm 1980 nghiên cứu văn học Việt Nam bắt đầu có đổi Đặc biệt từ năm 1986 nhà nghiên cứu mở đường cho thi pháp học tiến vào Việt Nam với khuynh hướng, ngôn ngữ học, cấu trúc luận, phân tâm học, phong cách học, thi pháp học lịch sử…tạo nên luồng sinh khí cho nghiên cứu văn học Từ điểm nhìn thi pháp học nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc tiếp cận, lý giải xem xét chuyên môn nghệ thuật cho thể loại Vũ Trọng Phụng, đóng góp, hạn chế góc độ khác 4.4.2 Thi pháp học lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Thứ 1: Tiếp nhận từ nhân vật Ngay từ năm 1934 tiểu thuyết đầu tay Dứt tình mắt độc giả, xuất hàng loạt phê bình báo Tràng An, Đông Tây, Đuốc Nhà Nam, nhìn lý giải nhân vật Vũ Trọng Phụng từ phía Phân tâm học nên nhiều điểm chưa thỏa đáng, tiêu biểu cho luồng ý kiến Nguyễn Lê Thanh, Lan Khai… Tìm hiểu lịch sử tiếp nhận nhân vật Vũ Trọng Phụng nhận thấy cho dù ý kiến nhỏ, lẻ tẻ hay tập trung tất khám phá thành công phần hạn chế việc xây dựng nhân vật, người cách tầm đón đợi lại khác Có thể đến tác giả như; 19 Trương chính, Văn Tâm, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Bích Thu, Đinh Trí Dũng, Nguyễn Thành, Đinh Lựu…, tiếp nhận người kế cận, không tiếp nhận thụ động mà tiếp nhận có sáng tạo, chủ thể lý luận phê bình xem xét hình tượng nghệ thuật gắn với khoa học Nhìn chung lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng phương diện xây dựng nhân vật phong phú, đa dạng Thứ hai: Tiếp nhận từ ngôn từ Dù chưa xem ngôn từ Vũ Trọng Phụng tượng đặc biệt nhận xét Nguyễn Tuân khơi mở hướng tiếp cận ngôn từ họ Vũ giai đoạn sau Đánh giá sức mạnh ngôn từ Vũ Trọng Phụng, Vũ Ngọc Phan, Văn Tâm, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Phượng có chung nhận xét, đề cập đến nhiều phương diện nghệ thuật, có nghệ thuật ngôn từ Khi công đổi diễn mang lại bầu không khí mới, nhìn công tác nghiên cứu phê bình văn học Phong Lê đánh giá cao “sự huyền diệu, sắc nhọn ngôn ngữ tiếng việt” Nguyễn Hoành Khung tiếp tục khẳng định “lối viết nghệ thuật sâu sắc” Hoàng Thiếu Sơn xác nhận thêm “ngôn ngữ nhân vật Vũ Trọng Phụng sinh động‟‟… Thứ ba: Tiếp nhận từ không gian, thời gian nghệ thuật: Việc nghiên cứu vấn đề tiếp nhận không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Vũ Trọng Phụng góp phần làm sáng tỏ vài đặc điểm thi pháp tác phẩm ông Tiểu kết Để kết lại chương xin đưa số nhận định sau : Tiếp nhận từ phương diện xã hội, mắt xã hội học dung tục, phận nghiên cứu, phê bình giai đoạn áp đặt lập trường trị vào tác phẩm Vũ Trọng Phụng, lấy văn để giải thích cho văn, bao trùm thiếu quan điểm lịch sử, dẫn đến việc quy kết vội vã lập trường trị hạ thấp giá trị tác phẩm ông Khắc phục hạn chế, thấu hiểu hoàn cảnh xã hội lúc đó, công tác nghiên cứu giải tỏa vấn đề cho Vũ Trọng Phụng thực công đổi diễn Quan điểm đánh giá giá trị thực giá trị nhân đạo tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhà nghiên cứu phê bình quan tâm sớm Tuy có lúc bị hạ thấp, nhà nghiên cứu phê bình sớm nhận tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam đương thời qua nhân vật điển hình với sức công phá tố cáo mạnh 20 mẽ Đồng thời nhà nghiên cứu phát quan niệm tốt đẹp người, đằng sau xấu ác mà nhà văn phản ánh Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng ghi nhận công tác nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu, đặc biệt năm gần Với cách tiếp cận nội quan, từ điểm nhìn phân tâm học thi pháp học, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến tính nghệ thuật văn nên giải quan niệm sơ lược chiều, cách gán ghép gượng gạo ý nghĩa xã hội dung tục tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng KẾT LUẬN Bước dịch chuyển lớn tư lí luận văn học từ truyền thống đến đại hậu đại trình chuyển dần từ phạm trù tác giả (truyền thống) sang văn (hiện đại) người tiếp nhận (hậu đại).Tiếp nhận với tư cách phương pháp nghiên cứu, khâu cuối tiến trình văn học, thừa nhận từ nửa sau kỷ XX gắn liền với tên tuổi Wolfgang Ise Hans Robert Jauss Sự đời mỹ học tiếp nhận tạo bước ngoặt quan trọng cho lịch sử văn học giới, bổ sung cho mỹ học sáng tạo đồng thời tạo bước đột phá hệ hình tư lí luận văn học Trong tư lí luận văn học truyền thống tác phẩm văn học vật phụ thuộc quan hệ với thực, với tác giả, yếu tố tham gia vào trình đánh giá giá trị văn học Ở tư giai đoạn điều quan trọng phương thức tồn tác phẩm mà vấn đề tác phẩm văn học đời Đến với tác phẩm người đọc thấy ngự trị quyền uy tác giả có nghĩa người đọc khám phá tác phẩm theo ý đồ tác giả, tìm nghĩa chủ ý tác giả điều tạo hệ tất yếu sản phẩm mà độc giả lĩnh hội từ tác phẩm với diện mạo chủ ý tác giả Bước sang kỷ XX, với thành tựu nghiên cứu khoa học xã hội cho thấy quan niệm truyền thống tác phẩm văn học không phù hợp với kiến giải nhiều trường phái lí luận văn học tạo nên bước ngoặt quan niệm tác phẩm văn học Đặc biệt với đời mỹ học tiếp nhận, người ta nhận tác phẩm văn học có phương thức tồn riêng thông qua người đọc, người đọc nắm bắt cách chủ động qua văn văn văn học làm đối tác đối thoại Chỉ thông qua hành động đọc, văn trở thành tác phẩm văn học, người đọc trở thành chủ thể tiếp nhận, vấn đề trọng tâm mỹ học tiếp nhận, nỗ lực, chủ động chủ thể tiếp nhận làm thay đổi lịch sử chất lượng thẩm mĩ văn Như với chuyển đổi hệ hình tư lí luận văn học mỹ học sáng tạo thay mỹ học tiếp nhận, 21 quan tâm nhiều đến mối quan hệ tác phẩm độc giả, đồng thời nêu lên giá trị dễ thay đổi trực tiếp gắn liền với cá nhân người đọc thông qua trình cụ thể hóa văn bản.Trong chương luận án, nhấn mạnh đến vai trò chủ thể tiếp nhận nghiên cứu văn học từ truyền thống đến đại hậu đại trình chuyển dịch trung tâm từ thực – tác giả đến văn đến người đọc Nói đến vấn đề chủ thể tiếp nhận tức nói đến đọc nó, ý kiến tác phẩm văn học xuất phát từ chủ thể tiếp nhận Lý luận văn học đại hậu đại khám phá thể tác phẩm thông qua yếu tố liên quan đến người tiếp nhận tầm đón đợi Luận án nhận diện vai trò chủ thể tiếp nhận việc nghiên cứu văn học, từ tư lí luận văn học truyền thống đến đại hậu đại nấc thang khác việc trọng, quan tâm mức đến người đọc – chủ thể tiếp nhận Từ việc lý giải vai trò chủ thể tiếp nhận lịch sử nghiên cứu văn học luận án trả lời cho câu hỏi : phương thức tồn tác phẩm văn học gì?, người đọc biết đến trọng từ bao giờ?, đời sống tác phẩm tham gia người đọc? qua chứng minh tầm quan trọng người đọc lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên phạm vi chủ thể tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng phong phú đa dạng, khảo sát qua ý kiến đánh giá, công trình nghiên cứu, viết để lại văn khoảng từ năm 1933 đến Trên sở lý thuyết tiếp nhận, luận án đóng góp mỹ học tiếp nhận việc nghiên cứu vấn đề tác phẩm văn học nói chung phân tích lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nói riêng Trong thực tế vấn đề người đọc tầm đón đợi lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng bị chi phối ảnh hưởng quan niệm thời đại Nghiên cứu Vũ Trọng Phụng có trình lâu dài Trong chương luận án tìm hiểu, phân tích, đánh giá vấn đề chủ thể tiếp nhận việc tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Các mốc thời gian giai đoạn xác lập tầm đón nhận mới, bối cảnh thời đại tạo nên tầm đón nhận khác Điểm xuyên suốt diễn trình tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng tầm đón nhận người đọc, giai đoạn có mâu thuẫn, đối kháng Mỗi giai đoạn bước chuyển cách đọc, phát chủ thể tiếp nhận trình nhận thức giá trị tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Từ sau ngày thống đất nước việc nghiên cứu sáng tác Vũ Trọng Phụng có thay đổi lớn, mặt thuận lợi việc tiếp cận, sưu tầm tư liệu, mặt khác thành tựu khoa 22 học văn học du nhập vận dụng phổ biến, điều góp thêm tiếng nói phong phú đa dạng cho nghiệp văn học mà Vũ Trọng Phụng để lại.Trong diễn trình tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, bám sát vào vấn đề cộng đồng diễn giải nhà lí luận tự chủ thể tiếp nhận tự ràng buộc cộng đồng diễn giải nghĩa tác phẩm hình thành ảnh hưởng thiết chế cộng đồng Bên cạnh chứng minh phá vỡ tầm đón đợi độc giả để tạo kinh nghiệm mới, để người đọc xác định cách đọc có giá trị, thêm thông qua đề tài nhấn mạnh đến lịch sử tiếp nhận không đơn tổng số văn tác phẩm sáng tác từ tác giả Trải qua thăng trầm vận động tạo nghĩa thông qua người đọc, tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng chứng minh giá trị xuất sắc theo thời gian 3.Vũ Trọng Phụng đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực phê phán, đánh giá tượng “phức tạp bậc nhất‟‟của lịch sử văn học Việt Nam xung quanh ông có nhiều ý kiến quan điểm tiếp cận đa chiều Vận dụng lý thuyết tiếp nhận để làm sáng rõ tượng văn học Vũ Trọng Phụng, thấy rõ tác phẩm ông tạo nên tranh luận hào hứng sôi nổi, cá nhân có nhận thức khác tác phẩm, có ý kiến chưa đến thống Với đề tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận, qua khảo sát nhận thấy có bốn quan điểm tiếp nhận sau: Tiếp nhận từ quan điểm xã hội, tiếp nhận từ phân tâm học, tiếp nhận từ quan điểm đánh giá giá trị thực nhân đạo, tiếp nhận từ thi pháp học quan điểm tiếp nhận làm rõ phương hướng đánh giá chủ thể tiếp nhận, tiếp nhận phát hiện, sáng tạo thêm, đồng thời đóng góp, hạn chế số quan điểm phê phán Nhưng dù sử dụng quan điểm mục đích cuối phản ánh thực xã hội Thông qua số quan điểm tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, luận án ra, đổi vấn đề phản ánh, thi pháp nguyên nhân dẫn đến phức tạp đột biến tiếp nhận Khảo sát thực tiễn tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, luận án khẳng định tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học Dù khen hay chê, ý kiến đánh giá tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng liên quan đến chủ thể tiếp nhận, đến người đọc Hành trình tiếp nhận giới hạn ý nghĩa không cố định Nó thay đổi với thay đổi người đọc “tầm đón đợi”khác Qua luận án thêm lần khẳng định, lí luận văn 23 học không dừng lại khám phá chất ngôn ngữ mà mở xác lập đời sống cụ thể cho tác phẩm thông qua người đọc Dự định cho định hướng nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận Tiếp tục bổ sung, cập nhật tình hình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng với tư cách bút tiêu biểu văn học Việt Nam nói chung dòng văn học thực phê phán nói riêng Tiến hành điều tra có quy mô tình hình tiếp nhận sáng tác Vũ Trọng Phụng nhà trường phổ thông, giới nghiên cứu văn học Việt Nam để nắm rõ có phương hướng cụ thể việc giải tình hình tiếp nhận Ngoài nghiên cứu tiếp nhận phương thức chuyển thể, biểu tượng hóa nhân vật đời sống 24 ... xác Vũ Trọng Phụng 3.2 Chủ thể tiếp nhận từ lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng Khi nghiên cứu Vũ Trọng Phụng có nhiều ý kiến khác việc phân kỳ Với đề tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng. .. tài Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng nhìn từ lịch sử tiếp nhận, qua khảo sát nhận thấy có bốn quan điểm tiếp nhận sau: Tiếp nhận từ quan điểm xã hội, tiếp nhận từ phân tâm học, tiếp nhận từ quan... tiếp cận học thuyết Freud khác Dưới quan điểm lý thuyết tiếp nhận lý giải thông qua lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng 4.2.2 Phân tâm học lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết phóng Vũ

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w