1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết rừng na uy từ góc nhìn phân tâm học

158 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phước Thanh TIỂU THUYẾT “RỪNG NA-UY” TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phước Thanh TIỂU THUYẾT “RỪNG NA-UY” TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Chun ngành : Lí luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Đồng Tháp, ngày 19 tháng năm 2018 Người viết luận văn Nguyễn Phước Thanh LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, góp ý tận tình từ q thầy khoa Ngữ văn, q thầy Phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Ngọc Lan, người tận tình dành nhiều thời gian để giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện hỗ trợ nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn người thân gia đình tin tưởng, động viên để tơi hồn thành luận văn Người viết luận văn Nguyễn Phước Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương PHÂN TÂM HỌC VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT RỪNG NA-UY 1.1 Một số vấn đề lý thuyết trọng tâm phân tâm học 1.1.1 Lý thuyết vô thức ý thức 1.1.2 Giấc mơ giải thích giấc mơ 12 1.1.3 Lý thuyết tính dục 17 1.1.4 Mặc cảm Oedipe, mặc cảm thiến hoạn 23 1.2 Quan niệm phân tâm học sáng tạo văn học 29 1.2.1 Sáng tạo văn học từ vai trị vơ thức 29 1.2.2 Sáng tạo văn học từ vai trò ham muốn 34 1.3 Những tiền đề việc vận dụng phân tâm học việc đọc tiểu thuyết Rừng Na-uy 37 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT RỪNG NA -UY TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 43 2.1 Toru Watanabe – thể đầy mâu thuẫn 44 2.1.1.Từ thực vỡ vụn đến dòng hồi ức vỡ vụn 44 2.1.2 Tình dục lối tình dục liệu pháp tinh thần 56 2.2 Naoko – thể đầy thương tổn 63 2.2.1 Sự bất khả trưởng thành 64 2.2.2 Sự ám ảnh chết 74 2.3 Midori – thể sống động 80 2.3.1 Nhựa sống tràn trề 80 2.3.2 Sản phẩm kìm kẹp 83 2.3.3 Cá tính loạn 85 2.4 Reiko – thể “bất toàn” xã hội “bất toàn” 92 2.4.1 Nỗi ám ảnh khứ vinh quang 92 2.4.2 Hành trình tìm ngã 98 Chương PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT RỪNG NA- UY TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 102 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện phân mảnh, rời rạc 102 3.1.1 Người kể chuyện men theo dòng ý thức 102 3.1.2 Một giới tản mạn, phân mảnh 108 3.1.3 Một giới méo mó, dị biệt 110 3.2 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng từ ám ảnh tính dục 113 3.2.1 Lửa - biểu tượng cho tái sinh hủy diệt 114 3.2.2 “Giếng đồng” - biểu tượng cho sống chết 119 3.2.3 Giấc mơ – vượt vơ thức 122 3.2.4 “Rừng Na-uy” – nhạc buồn hệ 124 3.3 Nghệ thuật xây dựng không gian thời gian qua ẩn ức 127 3.3.1 Không gian nghệ thuật từ nhìn ẩn ức 127 3.3.2 Thời gian nghệ thuật từ nhìn ẩn ức 131 3.4 Ngôn ngữ đầy ẩn ức 135 3.4.1 Ngơn ngữ bị chi phối q trình tiềm thức 136 3.4.2 Ngôn ngữ nhuốm màu sắc tính dục 140 KẾT LUẬN 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Haruki Murakami tiểu thuyết gia Nhật Bản biết đến nhiều nay, lẫn nước Nhật Sáng tác Murakami trải hai thể loại, truyện ngắn tiểu thuyết Các truyện ngắn ông tập hợp số tuyển tập như: Con voi biến mất, Cây liễu mù hay người đàn bà ngủ… Nhưng Haruki Murakami đặc biệt thành công biết đến nhiều thể loại tiểu thuyết với nhiều tác phẩm đọc dịch nhiều thứ tiếng giới như: Lắng nghe gió hát, Rừng Na-uy, Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời, Biên niên kí chim vặn dây cót, Người tình Sputnik, Kafka bên bờ biển, Xứ sở diệu kì vơ tình nơi tận giới, Hiện tượng H Murakami làm cho giới nghiên cứu Nhật Bản giới kỳ vọng giải Nobel văn chương thứ xứ sở Mặt Trời Mọc Đi tìm hiểu tài phong cách H Murakami thông qua sáng tác ông giúp ta phần nắm tranh văn học Nhật Bản giới cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Một tiểu thuyết khiến giới ý đến tài H Murakami Rừng Na-uy Với tác phẩm này, ông trở thành thần tượng văn hóa đại chúng Nhật Ngay từ xuất hiện, Rừng Na –uy trở thành tượng văn học gây ý không độc giả với nhà nghiên cứu văn học Sau 30 năm mắt cơng chúng khắp nơi giới có triệu in ấn hành, dịch sang 16 thứ tiếng nằm danh sách 10 tiểu thuyết giới trẻ châu Á ưa chuộng Cho đến thời điểm tại, Rừng Na-uy chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”, có nhiều vấn đề đặt cho người nghiên cứu người tiếp nhận tác phẩm Vậy điều tạo nên sức hấp dẫn cho Rừng Na-uy? Có nhiều lý để Rừng Na-uy giữ sức hút mãnh liệt với nhà nghiên cứu độc giả tồn giới Theo chúng tơi, trước hết H Murakami xây dựng nên giới nghệ thuật vô độc đáo mang đặc điểm văn xuôi hậu đại từ cách thức xây dựng cốt truyện, khai thác tâm lý nhân vật qua ẩn ức, xáo trộn mặt không gian thời gian,… Từ đó, người đọc hiểu giới hình tượng nhân vật, quan niệm nghệ thuật người giới quan nhà văn Thứ hai, làm cho Rừng Na-uy có sức hấp dẫn kì diệu khó cưỡng cách đối thoại đầy cởi mở sex, nhìn sex “đã giúp giới trẻ (và người khơng cịn trẻ nữa) nhận cao theo triết học tự nhiên tình yêu” (Trịnh Lữ) Sex dường chủ đề xuyên suốt tác phẩm Các nhân vật truyện nhiều có liên quan đến sex Cho đến nay, tranh luận Rừng na-uy sex túy hay nghệ thuật đích thực cịn bỏ ngỏ Thứ ba, H Murakami thiên tài nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Đọc Rừng Na-uy người đọc không bị theo mạch cảm xúc nhân vật, đắm chìm diễn biến tuổi trẻ sơi Toru Watanabe, mà chí gấp sách lại diễn khó làm ta quên nhanh Nó ám ảnh người đọc tương đồng hay đối lập với hành vi tính cách thân họ, họ thấy tác phẩm Nhưng có lẽ điều quan trọng cả, Rừng Na-uy giống nhạc buồn hệ, tác phẩm u ám miêu tả chân thực u ám tâm lí người Nhân vật tác phẩm người mang nỗi ám ảnh thể nguời đại, đầy cô đơn hoang mang trước thực vỡ vụn Họ người ngồi lành lặn, bình thường tâm hồn bị thương tổn, bị ám ảnh khứ nặng nề Họ cảm thấy đơn hồi nghi với tất giá trị, đồng thời họ mang niềm khao khát mãnh liệt tìm ngã ý nghĩa đời Việc tiếp cận tiểu thuyết H Murakami nói chung tiểu thuyết Rừng Nauy nói riêng, độc giả dễ nhận thấy ảnh hưởng lớn thuyết phân tâm học Hàng loạt chi tiết, hình ảnh chứa đựng yếu tố tâm lí khát khao tính dục, ám ảnh vô thức, nỗi loạn cô đơn ẩn ức, mặc cảm thân phận, Thực văn học nghệ thuật phân tâm học có chung đối tượng nghiên cứu, người Nếu văn học nghệ thuật người tìm kiếm cảm giác thỏa mãn trái tim người nghệ sĩ thực chạm vào sâu thẳm tâm hồn người đọc cõi mờ xa ấy, phân tâm học có lúc đường dẫn người với ngã vơ thức tưởng tượng Như khẳng định rằng, thuyết phân tâm học có ảnh hưởng lớn đến sáng tác Murakami việc vận dụng phân tâm học để nghiên cứu Rừng Na-uy mở đối thoại miền nội tâm uẩn khúc, xung động tâm lí nhân vật tác phẩm Tại Việt Nam, sau xuất lần thứ hai với dịch Trịnh Lữ năm 2006, Rừng Na-uy thu hút ý giới nghiên cứu cơng chúng văn học Đã có nhiều hội thảo, tham luận, báo trang mạng, hàng chục khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ văn học bàn luận xoay quanh sáng tác H.Murakami Rừng Na-uy Tuy nhiên, viết đa phần khái lược vài nét nghiệp phong cách H.Murakami, tác giả xoay quanh hai vấn đề: yếu tố sex nhận xét nhân vật tác phẩm Rừng Na-uy Bên cạnh đó, vấn đề sex yếu tố người Rừng Na-uy sâu thể cách khái quát luận văn thạc sĩ Chu Văn Bằng trường Đại học Vinh với đề tài Con người tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Ở luận văn này, tác giả khai thác quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Rừng Na-uy mà ta thấy rõ người thân phận, người với mối bất hòa sâu sắc với xã hội đại, người với ý thức nỗi cô đơn Luận văn tập trung phân tích người Rừng Na-uy hành trình tìm kiếm ngã người thời đại…(Chu Văn Bằng, 2009) ; Luận văn thạc sĩ Phạm Mai Phương trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh quan tâm đến đề tài Yếu tố tình dục tiểu thuyết Murakami, tác giả luận văn lại khẳng định giá trị yếu tố tình dục tiểu thuyết nhà văn nằm ý đồ nghệ thuật tác giả chi phối thi pháp tác giả xây dựng hình tượng nhân vật hình tượng khơng gian, thời gian,…(Phạm Phương Mai, 2010); Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Hạnh trường Đại học KHXH NV – ĐHQG Hà Nội với đề tài Kiểu nhân vật tìm kiếm tiểu thuyết Rừng Na-uy, tác giả lại vào khai thác hành trình tìm kiếm khám phá người (Phạm Thị Hạnh, 2012) Qua việc khảo sát số kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Rừng Na-uy H.Murakami, đặc trưng kiểu nhân vật ý nghĩa việc thể tâm thức Nhật Bản qua chân dung giới trẻ đại Từ thấy quan niệm nhà văn sống người Nhìn chung, báo, cơng trình nghiên cứu, luận văn phân tích, tổng kết cách thấu đáo vấn đề thuộc “điểm nóng” dư luận quan tâm tác phẩm Rừng Na-uy Điều tạo sở cho hiểu giá trị tư tưởng tác phẩm Rừng Na-uy Tuy nhiên, khẳng định việc nghiên cứu tiểu thuyết Rừng Na-uy từ góc nhìn phân tâm học chưa thực cách thấu đáo Từ thực tế nghiên cứu từ yêu thích thân, hấp dẫn tiểu thuyết Rừng Na-uy phóng chiếu lý thuyết phân tâm học vào tác phẩm, mạnh dạn chọn đề tài Tiểu thuyết “Rừng Na-uy” từ góc nhìn phân tâm học với mong muốn góp nhìn riêng vào việc tiếp cận tác phẩm quen thuộc văn học Nhật Bản nói riêng văn học giới nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: vận dụng lí thuyết phân tâm học để tập trung nghiên cứu biểu tiểu thuyết Rừng Na-uy - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc tìm hiểu biểu phân tâm học qua bình diện nội dung tư tưởng phương thức nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh việc khảo sát tác phẩm Rừng Na-uy, người viết cịn so sánh, đối chiếu với vài tác phẩm khác H Murakami để làm rõ ý nghĩa phương diện Cơ sở lý thuyết Lý thuyết phân tâm học phong phú, đặt nhiều vấn đề cần giải Trong phạm vi luận văn này, sử dụng chủ yếu học thuyết phân tâm học S Freud (lý thuyết tâm thần vơ thức ý thức, lý thuyết tính dục mặc cảm, giấc mơ giải thích giấc mơ ), phân tâm học lửa Bachelard, Từ soi chiếu vào tác phẩm cụ thể Rừng Na-uy từ hai phương diện nội dung hình thức để thấy ảnh hưởng thuyết phân tâm học qua tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp sau: 138 thân yêu khiến cho tâm hồn cô chịu tổn thương sâu sắc Nỗi ám ảnh khứ đeo đẳng triền miên sống cô Trực tiếp chứng kiến chết người chị gái chết người yêu khiến tâm hồn cô tê điếng Nhà văn sử dụng từ ngữ chứa đầy ẩn ức để miêu tả trạng thái tâm lí Naoko Từ nỗi ám ảnh khứ, hết Naoko nhận khiếm khuyết thân “Mình người khiếm khuyết – khiếm khuyết cậu biết nhiều Đó lí khơng muốn cậu ghét Bởi cậu làm thực tan rã” (Haruki Murakami, 2006) Vì biết khiếm khuyết nên Naoko khơng dám mở lịng đón nhận Toru biết làm cô đem đến bất hạnh cho anh Thế nhưng, Naoko lại rơi vào bi kịch mình, người Naoko ln có giằng xé, đấu tranh liệt khát khao muốn hòa nhập xã hội với ám ảnh khứ, cuối cô không làm tổn thương Toru mà cịn tự làm tổn thương “Mình nói điều khơng phải để chống chế tự bào chữa, mà thật Nếu để lại vết thương người cậu” (Haruki Murakami, 2006) Càng ngày Naoko cảm thấy xa lạ với mình, khơng thể hiểu tiếng nói ẩn khuất sâu tâm hồn Cơ lo lắng, đau khổ thấy dấu hiệu bệnh tình ngày trầm trọng “Mình sợ khơng bình phục Mình méo mó già tàn tạ nơi Mình thấy lạnh thể người đóng thành băng hết” (Haruki Murakami, 2006) Hình bóng Kizuki ln ám ảnh tâm trí nàng “Mình cảm thấy Kizuki từ bóng tối nói với mình, gọi mình, Này Naoko, xa Khi nghe anh nói thế, khơng biết phải làm nữa” (Haruki Murakami, 2006) Mọi cánh cửa dường bị đóng chặt, khoảng cách ngã tha nhân ngày xa vời cuối cô chọn chết giải thoát cho kiếp đời đầy đau khổ Trong Rừng Na-uy xuất ngơn ngữ đối thoại, có đối thoại rời rạc, nhạt nhẽo, nội dung Nhà văn tạo đoạn đối thoại trật khớp, người sống giới riêng Thân thể họ tồn thực tâm hồn họ lại lạc khứ, chìm cõi sâu vô thức Các dạng đối thoại trật khớp theo kiểu “ơng nói gà, bà nói vịt” nhằm thể 139 cô đơn, cô độc người Trong Rừng Na-uy, kiểu đối thoại trật khớp xuất nhiều, đối thoại nhân vật cho thấy người cá thể cô đơn, tồn giới riêng Ngay từ gặp gỡ đầu tiên, Reiko nhận cách nói chuyện “nhát gừng”, Toru Cách nói chuyện anh cho thấy thờ ơ, vơ cảm trước trải qua sống Chứng nói lắp mức Quốc-xã thứ bệnh đơn lối sống anh hồn tồn xa lạ với người khu học xá Biểu rõ phải kể đến bố Midori Naoko Naoko ln cảm thấy khó khăn việc diễn đạt lời nói, khơng thể diễn tả hết mà nghĩ đầu, tìm đến cách giao tiếp thứ hai ngôn ngữ viết chẳng ăn thua Trong tâm hồn Naoko dường có tha lực cản trở, áp chế, tước tất phương tiện giao tiếp với xã hội “Hễ định viết thư cô lại nghe có tiếng người nói chuyện với khơng thể viết Những giọng nói chen vào nỗ lực chọn từ ngữ cô ấy” (Haruki Murakami, 2006) Khi mối liên hệ với bên ngồi bị cắt đứt hồn tồn, Naoko tìm đến chết khơng tìm thấy hội kết nối với thực Bố Midori rơi vào trường hợp tương tự, ông bị ám ảnh vô thức Thứ ngôn ngữ mà ơng dùng ngơn ngữ kí ức Có lẽ chết người vợ thân yêu gây bao tổn thương tâm hồn ông Ông loại người cô đơn “tôi đốn biết ơng nghĩ cảm thấy tầng sâu thẳm cõi vơ thức” (Haruki Murakami, 2006) Cái cách nói nhát gừng ơng cụ với câu nói ngắn gọn, cộc lốc, lúc có vâng, thơi, kinh lắm, khơng phải bệnh tật làm ơng kiệt sức mà có lẽ cịn lí khác Toru khơng thể hiểu ý nghĩa câu nói rời rạc ơng cụ “Khơng thể hiểu ơng định nói gì, tơi biết im lặng Ơng nằm n lúc lâu Rồi ơng muốn nói “Làm ơn” Ơng mở to mắt nhìn tơi chăm Tơi đốn ơng cố nói với tơi điều mà chịu khơng thể tưởng tượng được” (Haruki Murakami, 2006) Rõ ràng, nỗ lực diễn đạt ngơn ngữ người khơng tìm thấu hiểu, người hoàn toàn rơi vào trạng thái cô đơn, sống kiếp đời tẻ nhạt, buồn chán, khơng tìm lối 140 3.4.2 Ngơn ngữ nhuốm màu sắc tính dục Bên cạnh thứ ngôn ngữ bị điều khiển vô thức, cịn bắt gặp hệ thống ngơn ngữ có sức ám gợi tạo liên tưởng mạnh mẽ đến ham muốn tính dục người Theo nhà phân tâm học, tính dục có vai trị to lớn, điều khiển tất hoạt động tác động trực tiếp đến trình hình thành nhân cách người Màu sắc tính dục thể nhiều mức độ khác Đó suy nghĩ thống qua tâm trí, khát khao xác thịt nồng cháy để thỏa mãn nhu cầu năng, nhu cầu Người, tất điều thể qua thứ ngôn ngữ nhà văn lựa chọn cách tinh tế Rất dễ nhận thấy loại ngôn ngữ nhuốm màu sắc tính dục Rừng Na-uy xuất hiền với mật độ dày đặc từ đầu đến cuối tác phẩm Nhắc đến ngôn ngữ nhuốm màu sắc tính dục khơng thể khơng nhắc đến ngơn ngữ gợi cảm xúc rung động tâm hồn người đứng trước người yêu mến Đó rung động trẻo, tinh khôi tuổi lớn phát cảm xúc khác lạ tâm hồn Bằng thứ ngơn ngữ tinh tế, H.Murakami khám phá điều kì diệu tâm hồn Toru gặp lại Naoko sau năm họ khơng có liên lạc với từ sau chết Kizuki Lúc đầu, suy nghĩ Toru, Naoko cô bạn gái người bạn cố cậu, dần dà, cạnh, trò chuyện hiểu thêm Naoko, Toru xuất cảm xúc vô đặc biệt, vẻ đẹp tinh khơi, dịu Naoko làm lay động trái tim chàng trai niềm tin vào sống Từ rung động nhẹ nhàng, cảm xúc thoáng qua nhen nhóm Toru tình u nồng cháy không phần day dứt dành cho Naoko Đối với Midori thế, gái có cá tính mạnh mẽ với nguồn lượng sống tràn trề đem đến cho Toru nhiều cảm xúc ngào “Cịn gái ngồi trước mặt tơi căng tràn sinh lực tươi mát Cô giống thú nhỏ vừa nhảy póp vào đời lúc sang xuân” (Haruki Murakami, 2006) Cái hấp dẫn trang văn H.Murakami xuất phát từ tình cảm ơng dành cho nhân vật mình, ơng vui buồn, sướng khổ hay ngụp lặn số phận nhân vật viết cảm xúc, rung động 141 tình cảm, ơng sử dụng câu văn gọt giũa, chắt chiu Nhà văn dùng ngôn ngữ để chạm đến mạch cảm xúc người đọc, biết khơi gợi rung cảm người tài ngôn ngữ Với tư cách độc giả, theo quan điểm cá nhân người viết, nhận thấy đoạn văn gây xúc cảm mãnh liệt người đọc Rừng Na-uy đêm mà Toru đến thăm Naoko khu nghỉ dưỡng Ami, chứng kiến cảnh Naoko khỏa thân trước mặt anh “Tắm ánh trăng dìu dịu, thân thể Naoko ánh lên da thịt sơ sinh khiến tơi thấy cõi lịng tan nát […] lăn tăn mặt hồ phẳng lặng” (Haruki Murakami, 2006) Chỉ cảnh tượng thơi, nhà văn chạm đến ngóc ngách cảm xúc độc giả tài ngơn ngữ Viết tính dục không sử dụng ngôn ngữ gợi cảm xúc ân Tuy vậy, viết tính dục, người đọc nhận thấy tinh tế, khéo léo nhà văn cách thức sử dụng ngôn ngữ H.Murakami xem bậc thầy tài sử dụng ngôn ngữ, hầu hết tác phẩm ông người ta nhận thấy thứ ngôn ngữ mà ông sử dụng thứ ngôn ngữ đẹp Đó ngơn ngữ cảm xúc, tâm lí, nhà văn sâu vào cảm xúc mơ hồ người để nói lên tiếng nói cảm giác Những đoạn viết sex H.Murakami thật tinh tế, không thấy gượng ép, khô cứng hay thô thiển nào, sex văn ông thứ để câu khách mà cách thức để giải tỏa ẩn ức tâm lí, để người tìm ngã Đầu tiên kể đến quan hệ tình dục Toru Naoko đêm sinh nhật lần thứ hai mươi nàng, nhà văn dùng từ ngữ tinh tế để miêu tả cảnh tượng “Tôi hạ bớt ánh sáng bắt đầu cởi bỏ quần áo nàng, thứ một, với động chạm nhẹ nhàng Rồi cởi quần áo Trời đủ ấm Cái đêm tháng tư ấy, để chúng tơi bám chặt lấy trần trụi mà không thấy lạnh lẽo” (Haruki Murakami, 2006) Dường như, khơng có cảm giác xác thịt trần trụi, không gợi hoan lạc thân thể, ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng gợi khát khao đầy cảm xúc thẩm mỹ “Tơi tìm vào nàng thật sâu, đến tận mình, lại lúc lâu, im lìm ơm ấp nàng” (Haruki Murakami, 2006) Với Toru, lần quan hệ hồn tồn khơng giống với lần mà anh ngủ với cô gái xa lạ, khơng phải 142 ham muốn giải tỏa xúc xác thịt mà niềm khát khao hòa hợp hai tâm hồn Với Naoko thế, đêm hôm đem đến cho cô thứ cảm xúc mà cô có vinh dự lần đón nhận đời Viết ân không gợi dục phương tiện để nhà văn cho thấy kì diệu tâm hồn, hịa quyện đồng cảm Khơng vậy, nhà văn cịn sử dụng thứ ngơn ngữ miêu tả cảm xúc ân Nhắc đến tình dục, không nhắc đến nhục cảm, đến cảm xúc ân, đến tiếp xúc hai thể Nhục cảm khêu gợi đòi hỏi xác thịt người khác giới Nhục cảm thiên phần người, địi hỏi đáp ứng khát khao bùng cháy bên tâm hồn hoạt động tình dục Sự ham muốn xác thịt đưa người đạt đến cảm xúc thăng hoa nhấn chìm người vào cảm giác tội lỗi Nếu cảnh làm tình Toru, Nagasawa gái xa lạ mà họ tình cờ quen biết để khỏa lấp nỗi cô đơn trước sống đại để thỏa mãn nhu cầu cách hoạt động tình dục Toru Naoko khơng phải đáp ứng đòi hỏi người mà cịn gắn kết hai tâm hồn cô đơn, họ muốn chia sẻ chữa lành thương tổn Cảm xúc tình dục hai đặc biệt Với Toru, quan hệ tình dục với Naoko cứu rỗi tâm hồn già cỗi, héo úa anh, tình u anh dành cho Naoko giúp anh kiểm sốt hành vi tình dục Kể từ sau lần gặp Naoko nhà nghỉ Ami, kể từ sau lần chiêm ngưỡng tranh khỏa thân tuyệt đẹp nàng, Toru không cịn trượt dài sa đọa tình dục, khơng cịn tìm dến gái xa lạ để thỏa mãn nhu cầu Với anh, đây, tình dục có ý nghĩa thiêng liêng nhiều “tơi làm cho thấy hạnh phúc nhiều cách nghĩ đến Naoko ngủ với cô gái vô danh ngu xuẩn Cảm xúc da thịt tơi nghĩ đến ngón tay Naoko đem tơi lên cực lạc với hình ảnh cánh đồng cỏ sinh động mồn tôi” (Haruki Murakami, 2006) Với Naoko thế, quan hệ tình dục với Toru đem đến cảm xúc hoàn toàn khác so với lần quan hệ với Kizuki Với Kizuki, hành vi tình dục tò mò, khám phá giới tính khơng tìm thấy hịa hợp thể xác hai 143 rơi vào bi kịch Còn với Toru, đêm mùa hạ ấy, kí ức sinh động tâm hồn Naoko, lần lần đời cô sống khoảnh khắc thăng hoa độ cảm xúc ân, cô không ngại ngần mà kể lại cho Reiko nghe cảm xúc tuyệt vời mà có đêm hơm “Ơi, chị Reiko, thật tuyệt vời làm sao! Bấy em tưởng đầu óc tan thành nước đến nơi Em muốn mãi, nằm vòng tay cậu hết đời Nó tuyệt vời đến chị ạ” (Haruki Murakami, 2006) Việc sử dụng ngôn ngữ gợi cảm xúc ân, giúp nhà văn chuyển tải ý đồ nghệ thuật mình: thơng qua hành vi tính dục, nhìn thấy ẩn ức khát vọng bên tâm hồn người Bằng tài điêu luyện việc sử dụng ngôn ngữ nhà văn, lớp ngôn từ vô tri trở nên ngo ngoe, cử động Khi đặt vào văn cảnh thích hợp thân ngơn ngữ khơi gợi cảm xúc ân Những từ mơn man, lột sạch, ôm ấp, đè, cởi hết quần áo, oằn oại, cương cứng, cực cảm, vốn tự thân gợi dục tính gây tác động tâm lí lớn người đọc Trong Rừng Na-uy, ngơn ngữ có khả gợi cảm giác đụng chạm hai thân thể Cách nhà văn miêu tả hành động từ đôi tay nhân vật gợi nên liên tưởng cảnh tượng nóng bỏng làm tình Đó đôi bàn tay Naoko siết chặt lưng Toru đêm tình năm “Chẳng chốc ngón tay nàng bắt đầu chạy khắp qua lưng tơi thể tìm kiếm thứ gì, thứ quan trọng ln đó” (Haruki Murakami, 2006), nàng dùng ngón tay để giúp Toru đạt cực cảm, Naoko “dùng tay cho đạt đến cực cảm lần trước” (Haruki Murakami, 2006) Hay đơi tay Midori lần tìm bí mật thể Toru “thò tay vào lần áo ngủ bên nắm lấy cương cứng tơi” (Haruki Murakami, 2006) Xúc giác giác quan gợi cảm xúc nhục dục, cách tiếp xúc trực tiếp da thịt người cảm nhận hữu nhau, tiếp xúc cố gắng lấp đầy khoảng trống đơn lịng người dù thể tha nhân ln có khoảng cách định Ngơn ngữ khơng có khả khơi gợi dục tính mà cịn chạm vào miền khao khát cháy bỏng tâm hồn người 144 Cảnh đụng chạm thể xác cô bé đồng tính mười ba tuổi với Reiko đánh thức phần sâu thẳm người đàn bà ba mươi mốt tuổi “mặc dù rõ ràng đàn bà, mà lúc tay vừa chạm vào chỗ da thịt luồng điện chạy rần rần qua tôi” (Haruki Murakami, 2006) Chính đụng chạm thể đem đến cảm giác hoàn toàn lạ lẫm mà trước chưa trải qua “Nghĩa là, khác hẳn với chuyện gã đàn ơng thị bàn tay vụng vào chỗ cậu Nó mê tơi hẳn Thật Như lông chim lông ngỗng Tơi tưởng cầu chì đầu sửa đứt bung hết” (Haruki Murakami, 2006) Bản chất đồng tính Reiko đánh thức, hành động vuốt ve bé đánh bại hồn tồn lí trí người đàn bà trưởng thành Đấy lúc mà Reiko sống với khao khát thành thực Ngồi ra, H.Murakami đề cập đến tính dục thứ ngơn ngữ gợi dục không giấu giếm, che đậy Trong quan niệm đại, tính dục trở thành vấn đề người, thành phần thiếu đời sống người Sức hấp dẫn Rừng Na-uy, phần tạo nên từ đối thoại cởi mở tình dục Tuy nhiên, nói tình dục khơng đơn địi hỏi nhu cầu mà nâng lên góc độ tâm lý, ẩn ức bên tâm hồn người Các đối thoại sex biểu cách tự nhiên cởi mở Hầu hết nhân vật Rừng Na-uy nhiều liên quan đến sex Đó Nagasawa, sinh viên năm hai với đời sống tình dục phóng túng đến mức anh khơng thể nhớ ngủ với tám mươi hay với trăm cô gái Nagasawa không che giấu việc lang chạ mà cịn xem chiến tích, anh ngủ với gái mà gặp phải tài ăn nói khả tán gái Với anh việc ngủ với gái việc dễ dàng giống trò chơi, việc mà người ta hàng ngày phải ăn cơm, uống nước “Tơi khơng tin hắn, hóa nói Dễ thật Hình cịn dễ quá, lên men với cốc bia […]và làm tình với chúng” (Haruki Murakami, 2006) Toru thường có đoạn độc thoại đối thoại tình dục Khi cịn sinh viên năm nhất, Toru thường hẹn gặp Naoko vào Chủ nhật hàng tuần, việc gây tị mị cho tụi trai khu học xá, sau lần hẹn hò với Naoko, Toru trở 145 khu học xá phải chịu trận câu hỏi tọc mạch bọn chúng “Bọn thử động tác gì? Chỗ bé sao? Đồ lót hơm màu gì?” (Haruki Murakami, 2006) Trong câu chuyện đời mình, Toru thường hồi tưởng lại sinh hoạt tình dục diễn khứ từ việc anh ngủ với cô bạn gái chung trường sau khoảng thời gian Kizuki chết, đến đêm anh nếm trải cảm xúc thăng hoa tình yêu hộ Naoko nàng tròn hai mươi tuổi, lần lang chạ với bọn gái xa lạ mà anh săn nơi quán rượu, hay lần quan hệ với Reiko nhà thuê anh,… Việc khơng né tránh chuyện quan hệ tình dục nhân vật tác phẩm giúp H.Murakami tái cách chân thực thực xã hội Nhật Bản năm 60 kỉ trước, khơng nói tình dục khơng chân thật Ngay nhân vật nữ đề cập đến chuyện mà người ta cho “thầm kín” cách tự nhiên chân thật Midori có lẽ nhân vật nữ táo bạo đề cập đến chuyện tình dục nhiều tác phẩm Trong hầu hết gặp gỡ với Toru, Midori nhắc đến tình dục từ việc hiệu sách gia đình kinh doanh chạy tạp chí cung cấp kỹ thuật làm tình mới, thắc mắc việc bọn trai thủ dâm nào, yêu cầu kì lạ với Toru lần thủ dâm nghĩ đến cô, cách nói đầy ẩn ý, bàn chuyện tiền nong lại ám gợi tình dục ‘Và tớ có để cậu đút vào đâu Vì to cứng quá” (Haruki Murakami, 2006), bạo dạn ngồi xem phim sex đám đàn ông xa lạ,… Ngay Naoko, gái có tính cách rụt rè có lời nói việc làm khơng e ngại tình dục, nàng kể cho Toru nghe lần quan hệ với Kizuki, đau khổ nhận bất lực tình dục Rồi nàng cố gắng cho hội mới, gần gũi vơi Toru, nàng Toru có trao đổi khơng ngại ngùng tình dục Để nhân vật có phát ngơn trực tiếp, khơng né tránh tình dục, nhà văn H.Murakami muốn tái thực sinh động xã hội đương thời với lối sống tự do, phóng túng phận người trẻ Nhật Bản cô đơn lạc lõng đời, họ xem tình dục phương tiện để kéo gần khoảng cách ngã tha nhân, muốn hòa hợp người thấy cô đơn, vô vọng 146 Như vậy, Rừng Na-uy, nhà văn cố ý đưa ngôn ngữ với tầng sâu vơ thức Nhờ đó, người đọc lật mở, khám phá khoảng sâu hun hút tâm hồn người Bên cạnh đó, với việc khai thác ngơn ngữ mang màu sắc tính dục, khơi gợi nhục dục cảm giác ân, tác giả thể phần ẩn ức sâu thẳm tâm hồn người Dù ngôn ngữ trực tiếp hay gián tiếp, trau chuốt tinh tế hay sử dụng cách trần trụi ngơn ngữ khơi gợi cảm xúc ân, nhu cầu, khát vọng ln che kín lý trí Nhờ đó, hệ thống giới nhân vật tác phẩm lên cách chân thật hơn, đầy đủ từ góc nhìn phân tâm học Với phương thức biểu tiểu thuyết Rừng Na-uy từ góc nhìn phân tâm học từ phương diện nghệ thuật xây dựng cốt truyện phân mảnh, rời rạc; xây dựng biểu tượng từ ám ảnh tính dục; nghệ thuật xây dựng không gian – thời gian hay ngôn ngữ mang màu sắc phân tâm mang đến nhìn sáng tạo văn học nghệ thuật Haruki Murakami Để khắc họa ẩn ức, phức cảm tâm lý nhân vật, nhà văn sử dụng nghệ thuật kể chuyện men theo dòng ý thức nhân vật, cách thức quan trọng để miêu tải đời sống tinh thần đầy phức tạp người Bên cạnh đó, nhà văn cịn sử dụng biểu tượng, cách xây dựng không gian thời gian từ nhìn ẩn ức để lột tả cô đơn, lạc lõng kiếp người cõi nhân sinh Ngồi ra, hệ thống ngơn ngữ đậm màu sắc tính dục góp phần thể giới nghệ thuật độc đáo, lạ phù hợp với dụng ý nhà văn Có thể khẳng định, việc nghiên cứu tiểu thuyết Rừng Na-uy từ góc nhìn phân tâm học một hướng tiếp cận góp phần định hình diện mạo phong cách đóng góp to lớn nhà văn Haruki Mukarami cho tiểu thuyết đại kỉ XIX 147 KẾT LUẬN Phân tâm học ba ngành khoa học có ảnh hưởng to lớn nhân loại kỉ XX Từ phương pháp điều trị lĩnh vực y học, phân tâm học mở rộng đối tượng nghiên cứu trở thành phương pháp hiệu để khám phá giới bí ẩn bên người Lý thuyết phân tâm học phong phú, bật lý thuyết vô thức Freud xây dựng phát triển Vô thức xem trung tâm đầu não điều khiển hành vi, gây xung đột năng, dồn nén ham muốn, phức cảm Freud tuyệt đối hóa vai trị vơ thức có sức mạnh to lớn vượt qua hay chí kiểm sốt ý thức người Freud nêu rõ ý thức vơ thức có ranh giới mỏng manh mà ông gọi tiền ý thức hay tiềm thức – q trình chuyển từ ý thức sang vơ thức Giấc mơ giải thích giấc mơ lý thuyết quan trọng phân tâm học Giấc mơ biểu cụ thể vô thức, tất giấc mơ khao khát biến ham muốn người thành thực Vì việc lý giải giấc mơ góp phần quan trọng việc lý giải giới tâm hồn người Freud đề cao vai trị tuyệt đối tính dục, phát khiến cho giới phải sửng sốt khiến cho ông tổ ngành phân tâm học Freud gây tranh cãi liệt bất đồng học trị ơng Alfried Adler, C Jung, Tuy nhiên, Freud bảo vệ quan điểm mình, ơng cho tính dục người xuất từ đứa trẻ vừa sinh ra, có lẽ mà Freud đặc biệt quan tâm đến tính dục 148 trẻ thơ giai đoạn quan trọng góp phần hình thành nhân cách trẻ sau Cũng xuất phát từ quan điểm cho hoạt động người xuất phát từ tính dục, Freud cho rằng, nhu cầu tính dục khơng giải tỏa hình thành nên mặc cảm giới tâm thần người, mặc cảm thể bên ngồi với biểu khác nhau, mặc cảm ghen tị, ganh ghét với bố đứa bé trai mà Freud gọi mặc cảm Ơdipe, ghét mẹ đứa trẻ gái gọi mặc cảm Electra, hay mặc cảm lo lắng thiến hoạn, khiếm khuyết thân,…Freud đề cặp lưỡng phân sống chết, hai loại hướng đến việc tạo nên cân tâm lý người Freud tìm thấy mối liên hệ phân tâm học sáng tạo nghệ thuật Mặc dù đời mình, Freud khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học, dựa vào số viết để lý giải trình sáng tạo nhà nghệ sĩ, Freud xác định hệ thống lý thuyết Nhờ có lý thuyết phân tâm học, nhà nghiên cứu người thưởng thức hiểu nhiều sáng tạo nghệ thuật hội họa, điêu khắc, âm nhạc, đặc biệt văn văn học Dựa vào phạm trù vơ thức, giấc mơ, tính dục, nhà nghiên cứu độc giả hiểu sâu sắc giới hình tượng nhân vật ý đồ nghệ thuật quan điểm sáng tạo tác giả Mối quan hệ lý thuyết phân tâm học nghiên cứu quan học nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, mở phương pháp nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ ba đối tượng tác giả - tác phẩm – người đọc Đối chiếu lý thuyết phân tâm học vào tiểu thuyết Rừng Na – uy H.Murakami dễ nhận thấy cảm quan phân tâm học chi phối toàn tác phẩm từ nội dung đến nghệ thuật Dấu hiệu kể đến cách xây dựng cốt truyện mang màu sắc phân tâm Với việc trao điểm nhìn cho nhiều nhân vật, câu chuyện kể theo dòng hồi ức kiện lên đứt gãy trạng thái nhớ quên nhân vật, nhân vật tan chảy dòng cảm xúc hỗn độn khứ, tương lai làm cho cốt truyện bị phân rã, rời rạc Rừng Na-uy tác giả tổ chức, xây dựng hệ thống biểu tượng từ ám ảnh tính dục Biểu tượng liên quan trược tiếp đến đời 149 sống tinh thần người Việc nghiên cứu biểu tượng giúp ta hiểu rõ trạng thái tinh thần người vô thức, ẩn ức, tính dục, Khơng khó để nhận hình ảnh mang tính biểu tượng truyền thống lửa, nước,… biểu tượng khác H.Murakami sáng tạo nên giếng đồng, giấc mơ hay chí tên nhan đề tác phẩm Chính hệ thống biểu tượng góp phần lý giải rõ trạng thái tâm lý bên người Cách xây dựng không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm thể qua nhìn ẩn ức Chính mà khơng gian thời gian tác phẩm khơng cịn khơng gian thời gian thực mà trở thành không gian thời gian tâm lí Khơng gian thời gian xuất xáo trộn hồi ức, bất ổn tâm lí, chịu tác động trực tiếp tâm lí người, giới tồn xung quanh người với đầy bí ẩn bất trắc, giới người sinh vật nhỏ bé cô độc Ngôn ngữ sử dụng Rừng Na-uy ngôn ngữ tâm trạng, ngôn ngữ cảm giác lấn lướt, chồng quyện ngơn ngữ miêu tả Nó thứ ngôn ngữ chịu chi phối vô thức Với việc sử dụng thành công ngôn ngữ độc thoại, nhà văn để nhân vật tự cảm nghiệm, tự nói ngơn ngữ khối lạc, niềm đau vỡ ẩn sâu bên khao khát giải phóng, sống thành thực với khát vọng Đọc Rừng Na-uy lý thuyết phân tâm học, ta thấy nhà văn miêu tả nỗi cô đơn, lạc lõng người trước thực tại, hành trình tìm kiếm hịa hợp ngã với tha nhân, nhu cầu giải phóng năng, giải phóng cá tính tất tình u thương trân trọng mà ông dành cho người Hành trình nhân vật hành trình nhà văn đường đấu tranh dai dẳng trình nỗ lực bảo vệ, chắt chiu gìn giữ giá trị Người Rừng Na-uy sống lịng người đọc thơng điệp đầy nhân văn mà tác giả gửi gắm vào đó, điều chạm sâu nhất, khuất gần lòng người 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Tự điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du Chu Văn Bằng (2009) Con người tiểu thuyết Rừng Na-uy Haruki Murakami Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Văn học nước Trường Đại học Vinh Nghệ An David Stafford Clark Freud thật nói Hà Nội: Nxb Thế giới David Staford Clark (2002) Jung thực nói gì? Hà Nội: Nxb Thế giới Diệp Mạnh Lý (2005) Ximon Ph-rớt, Thừa Thiên Huế: Nxb Thuận Hóa Đỗ Bích Thủy (2011) Đọc "Rừng Na-uy" Haruki Mukarami Nhận từ: http://dobichthuy.vnweblogs.com/a280774/doc-rung-na-uy-cua-harukimurakami.html Đỗ Lai Thúy et al (2004) Phân tâm học tính cách dân tộc Hà Nội: Nxb Tri thức Đỗ Lai Thúy et al (2004) Phân tâm học văn học nghệ thuật Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin E.M.Meletinsky (2004) Thi pháp huyền thoại Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Haruki Mukarami (2009) Biên niên kí chim vặn dây cót.Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Haruki Murakami (2006) Rừng Na-uy.Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Haruki Murakami (2009) Kafka bên bờ biển.Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn J.P.Charrier (1972) Phân tâm học.Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Jean – Noel Christin (2017) Khai tâm Phân tâm học Hà Nội: Nxb Tri thức Liễu Trương (2016) Phân tâm học phê bình văn học Hà Nội: Nxb Phụ nữ Lộc Phương Thủy et al (2007) Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX Đà Nẵng: Nxb Giáo dục 151 Lời dịch Norwegian Wood - The Beatles Nhận từ: (http://kenhsinhvien.vn/topic/loidich-norwegian-wood-the-beatles.63377/) Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009) Tự điển tâm lý học Hà Nội: Nxb Việt Nam Nhật Chiêu (2006) Rừng Na –uy – Tác phẩm khiến giới trẻ mê mệt Trả lời vấn Báo Tuổi trẻ Nhật Chiêu (1998) Câu chuyện văn chương phương Đông Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Minh Lăng (2000) Freud phân tâm học Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trung tâm ngơn ngữ Văn hóa Đơng Tây Phạm Phương Mai (2010) Yếu tố tình dục tiểu thuyết Murakami Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Văn học nước Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hạnh (2012) Kiểu nhân vật tìm kiếm tiểu thuyết Rừng Na-uy Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Văn học nước Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hà Nội Phạm Xuân Nguyên (2007) Tản mạn Rừng Na-uy Haruki Murakami Kỷ yếu hội thảo H Murakami Y.Banana, Hà Nội Phan Quý Bích (2009) Rừng Na-uy - Sex túy hay nghệ thuật đích thực? Tạp chí khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nhận từ http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/cong-trinh-khoahc/81-vanhocnuocngoai/182-phan-quy-bich-rung-nauy-sex-thuan-tuy-haynghe-thuat-dich-thuc Richard Appignanesi Oscar Zarate (2006) Nhập mơn Freud Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Sigmund Freud (1915) Siêu tâm lý Hà Nội: Nxb Thế giới Sigmund Freud (1970) Phân tâm học nhập môn Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Khai Trí Sigmund Freud (2005) Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ Hà Nội: Nxb Thế giới Sigmund Freud (2005) Giải mã giấc mơ Hà Nội: Nxb Thế giới 152 Sigmund Freud (2015) Cái Tơi Nó Hà Nội: Nxb Tri thức Sigmund Freud (2016) Sâu xa nguyên tắc khơng đổi Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc Stephen Willson (2001) Sigmund Freud nhà phân tâm học thiên tài Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Trần Thanh Hà (2008) Học thuyết Freud thể văn học Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Văn Thị Phương Trang (2016) Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn phân tâm học Luận án tiến sĩ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Khoa học Huế Veronique Mottier (2016) Dẫn luận tính dục Hà Nội: Nxb Hồng Đức ... thuyết thuyết phân tâm học, quan niệm phân tâm học sáng tạo văn học, tiền đề việc vận dụng phân tâm học việc đọc tiểu thuyết Rừng Na- uy - Chương nghiên cứu giới nhân vật tiểu thuyết Rừng Na- uy. .. nghiên cứu tiểu thuyết Rừng Na- uy từ góc nhìn phân tâm học chưa thực cách thấu đáo Từ thực tế nghiên cứu từ yêu thích thân, hấp dẫn tiểu thuyết Rừng Na- uy phóng chiếu lý thuyết phân tâm học vào... Chương PHÂN TÂM HỌC VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT RỪNG NA- UY 1.1 Một số vấn đề lý thuyết trọng tâm phân tâm học 1.1.1 Lý thuyết vô thức

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN