Chiến tranh nam bắc mỹ trong tiểu thuyết cuốn theo chiều gió của margaret mitchell

101 32 0
Chiến tranh nam bắc mỹ trong tiểu thuyết cuốn theo chiều gió của margaret mitchell

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … PHƯƠNG DIỄM HƯƠNG CHIẾN TRANH NAM – BẮC MỸ TRONG TIỂU THUYẾT “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” CỦA MARGARET MITCHELL LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2007 I MỤC LỤC MỤC LỤC .I T 1T MỞ ĐẦU T 1T Lí chọn đề tài T 1T Lịch sử vấn đề T 1T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T 3.1 Giới thiệu tên đề tài T 1T 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 T T Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 11 T T Phương pháp nghiên cứu 11 T 1T Cấu trúc luận văn 11 T 1T Chương 1: MARGARET MITCHELL QUÁ KHỨ VÀ HIỆN THỰC 13 T T 1.1 Cuộc nội chiến Nam - Bắc Mĩ lịch sử (1861 - 1865) 13 T T 1.2 Tác giả 15 T 1T 1.2.1 Cuộc đời (1900-1949) 15 T 1T 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 17 T 1T 1.3 Quan điểm lịch sử - chiến tranh quan điểm sáng tác Margaret Mitchell 17 T 1T 1.3.1 Quan điểm nhà văn với lịch sử chiến tranh 17 T T 1.3.2 Quan điểm sáng tác 19 T 1T 1.3.3 Những hạn chế quan điểm lịch sử quan điểm sáng tác T Margaret Mitchell 19 1T 1.4 Tác phẩm 23 T 1T Chương 2: CHIẾN TRANH VÀ CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT "CUỐN THEO CHIỀU GIÓ" 27 T T 2.1 Cuộc sống bình nơi miền đất hứa 27 T T 2.1.1 Thiên nhiên 27 T 1T 2.1.2 Con người 28 T 1T 2.2 Chiến tranh Nam - Bắc Mĩ qua ngòi bút Margaret Mitchell 29 T T 2.3 Con người chiến tranh tiểu thuyết "Cuốn theo chiều gió" 35 T T II 2.3.1 Vấn đề người chiến tranh văn học 35 T T 2.3.2 Con người chiến tranh tiểu thuyết "Cuốn theo chiều gió" 36 T T Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TRONG "CUỐN THEO CHIÊU GIÓ" 59 T 1T 3.1 Bút pháp thực tác phẩm 59 T T 3.1.1 Sự hình thành chủ nghĩa thực văn học Mĩ 59 T T 3.1.2 Ảnh hưởng trào lưu thực Margaret Mitchell 60 T T 3.1.3 Bút pháp thực "Cuốn theo chiều gió" 60 T T 3.1.4 Bút pháp thực pha lẫn lãng mạn 67 T T 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 69 T T 3.2.1 Nhân vật số phận 69 T 1T 3.2.2 Nhân vật tư tưởng 71 T 1T 3.2.3 Nhân vật cô đơn 72 T 1T 3.3 Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật 75 T T KẾT LUẬN 81 T 1T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T 1T PHỤ LỤC 96 T 1T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Mĩ văn học non trẻ, gặt hái nhiều thành tựu rực rỡ có kho tàng đồ sộ tác giả tác phẩm lớn so với văn học có truyền thống lâu đời khác Đặc biệt, ln mũi nhọn nhiều cách tân, có ảnh hưởng nhiều đến diện mạo văn học giới Bên cạnh đó, với hình thành quốc gia muộn dân Mĩ hỗn hợp nhiều cộng đồng dân cư, nên văn học Mĩ có nhiều nét độc đáo mà khơng văn học có Văn học Mĩ xuất Việt Nam sớm, tác phẩm văn học Mĩ dược dịch Việt Nam thơ Con Quạ Edgar Alan Poe (Nguyễn Giang dịch qua tiếng Pháp năm 1936) sau truyện ngắn kinh dị ơng Đến thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ, miền Bắc, với tình trạng bị phong tỏa kéo dài, việc tiếp cận giao lưu với văn hóa Hoa Kì qua tác phẩm văn học lúc không nhiều, nhiên dịch tác giả tác phẩm tiếng lưu hành : Thơ Whittman, Túp lều bác Tom Hariette Beecher Stowe ; Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer Mark Twain; Muờỉ ngày rung chuyển giới John Reed, Gót sắt Jack London, truyện ngắn O.Henry đặc biệt tác phẩm E Hemingway Nhưng có "Mark Twain, Jack London, E.Hemingway giảng dạy vài trường đại học với số ỏi" [39, tr.457] Trong suốt 20 năm tồn chủ nghĩa thực dân mới, bên cạnh việc Mĩ hóa văn hóa giáo dục văn học Sài Gịn khơng nằm ngồi mục đích Chỉ nói riêng văn học dịch "Số lượng sách dịch nhiều gấp mười lần số sách sáng tác in chỗ" [26, tr 280] theo thống kê tác giả Phong Hiền [26], sách dịch tập trung loại sách chống cộng, tạp chí khiêu dâm, sách đồi truỵ, sách nghiên cứu tính dục, truyện "chưởng" tác phẩm văn học đắn, có lẽ chất chế độ Sài Gịn quy định tính chất tiêu cực việc du nhập văn hóa Xét riêng văn học Mĩ Ở miền Nam, trước năm 1975, văn học Mĩ xếp vị trí hàng đầu dãy văn học nước phổ cập tiếp nhận Ước tính có khoảng nghìn tác phẩm văn học Mĩ dịch sang tiếng Việt nửa xuất Đồng thời nhiều nghiên cứu giới thiệu văn học Mĩ đăng tải báo tạp chí" [39, tr.474] Văn học Mĩ dạy trường đại học Sài Gịn Huế song tình trạng chung cịn sơ lược khơng tìm thấy chun luận sâu sắc nghiêm túc văn học Mĩ tác giả Sài Gịn viết vào thời kì này" [39, tr.458] Các tiểu thuyết tình yêu hành động li kì dịch xuất nhiều so với số lượng tác phẩm văn học có giá trị cao Trong số năm trăm tác phẩm văn học Mĩ dịch xuất có đến 4/5 tiểu thuyết, phần lại truyện ngắn, kịch thơ [39, tr.474] Cho đến nay, chiến tranh kháng chiến chống đế quốc Mĩ qua gần 1/3 kỉ, tầm vóc dấu ấn văn học Mĩ Việt Nam mảnh đất nhiều mẻ Theo nhận định tác giả Nguyễn Liên Nguyễn Bá Thành "Trong thị trường sách Việt Nam nay, tiểu thuyết trinh thám, hình tình dục Mĩ phương tây chiếm 95%, dịch tác phẩm văn học chân Mĩ chiếm khoảng 5%" [39, tr.21], việc tìm hiểu sâu tác phẩm văn học Mĩ Việt Nam góp phần tăng cường hiểu biết tình hữu nghị hai nước Việt - Mĩ, bối cảnh quan hệ quốc tế Việt Nam mở rộng, nước ta tham gia Tổ chức Thương mại giới (WTO) Quốc hội Mĩ thông qua Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Việt Nam Sự bình đẳng cho phụ nữ Mĩ lịch sử đấu tranh lâu dài gian khổ Những năm 60 kỉ XIX Mĩ bước đường gay go trình đấu tranh nam nữ bình quyền Cũng tình hình đó, văn học thời kì tập trung vào đề tài tệ phân biệt chủng tộc, vấn đề phụ nữ, vấn đề giai cấp lúc này, giới phê bình bắt đầu thừa nhận vai trị tác gia nữ, điển trường họp H.E.Beecher Stowe Margaret Mitchell khơng sống thời đại đó, tài trái tim người phụ nữ mách bảo bà viết trang chân thực vươn lên sức mạnh ý chí nhân vật "chân yếu tay mềm", vượt qua nghịch cảnh giao tranh lửa đạn thời nội chiến, khẳng định vai trị họ việc góp phần xây dựng nước Mĩ tự do, bình đẳng qua tác phẩm "Cuốn theo chiều gió" để đời "Cuốn theo chiều gió" (Gone with the wind) tiểu thuyết đông đảo bạn đọc giới yêu thích say mê, thuộc loại best seller book (sách bán chạy), đặc biệt có điện ảnh tác động, số lượng tiêu thụ tiểu thuyết đặt sau hai "Kinh thánh" tuyển tập "Mao Trạch Đơng" Nói Muldom "Hầu hết người khơng cảm thấy lịng với viết Ngược lại họ thấy buồn phiền Do vậy, có tác phẩm tốt vừa phải, cịn muốn đọc sau 30 năm tuyệt vời" [93], mà "Cuốn theo chiều gió" Margaret Mitchell từ xuất năm 1937 đến thu hút lượng lớn độc giả giới, dịch nhiều thứ tiếng tái nhiều lần Vừa qua, tạp chí Time (Mĩ) công bố 100 tiểu thuyết hay kể từ năm 1923 mà "Cuốn theo chiều gió" vinh dự số Ở Việt Nam, tác phẩm nước phổ biến, bạn đọc hoan nghênh kể thời gian trước sau thống đất nước Hiện có ba dịch lưu hành dịch Dương Tường, dịch Vũ Kim Thư dịch Mai Thế Sang Chỉ tính riêng dịch Dương Tường, vào năm 1987 có 60.000 in tiêu thụ Mới nhất, thư viện điện tử "Việt Nam thư quán" (tính từ ngày 17/2/2005 đến tháng 02/2007) có 211.755 lượt người truy cập vào tác phẩm Lấy bối cảnh từ nội chiến khốc liệt Bắc Nam Mĩ, "Cuốn theo chiều gió" với cốt truyện rõ ràng, logic, dễ hiểu, khắc họa chân dung, tâm trạng, tính cách, thân phận nhiều lớp người chiến tranh hậu chiến Khơng có tình u trai gái, tiểu thuyết cịn ca tình u q hương xứ sở, tình u tiếp thêm nghị lực lòng kiên nhẫn, giúp họ vượt qua đau thương gian khổ mà chiến tranh mang lại cho người Hơn nữa, tác giả xây dựng nhân vật điển hình khó lòng quên được, nhân vật mà chiến tranh Nam - Bắc Mĩ đổi thay tận gốc số phận, tương lai họ, khiến cho họ phải bộc lộ tất cá tính, ngã để sống bão tố vĩ đại lịch sử Họ nạn nhân chiến tranh, đồng thời chiến lại khiến họ sống sống thực có ý nghĩa, làm cho họ hiểu giá trị thiêng liêng khái niệm tưởng chừng sách vở: lòng quốc, dũng cảm, tinh thần hi sinh Sống động, chân thực, đầy day dứt mặc cảm khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt, Scarlett, Rhett, Ashley, Melanie mang tiếng vang thời đại phản ánh khát vọng muôn thuở nhân loại: khát vọng hoa bình Kí ức, ta biết, phận tách rời ý thức người, chứa đựng trầm tích văn hóa - lịch sử dân tộc Kí ức chiến tranh đáng sợ, kí ức chiến tranh người phụ nữ đáng sợ Với phụ nữ Việt Nam sống qua thập kỉ 60 - 70 có lẽ khơng thể qn áo lót "thời trang nữa" - người phụ nữ ngày Nó cứng mo cau trần nhiều lớp vải với chít đường chạy vịng quanh Chiếc áo lót lẽ phải mềm mại gợi cảm, thời cuộc, nỏ thức tỉnh "kẻ xâm lược" pha đụng chạm vơ tình Nó vũ khí bó chặt lại khát khao nữ chủ nhân Ai biết, người lính sẵn sàng xung trận phía sau họ có hậu phương vững chắc, có lịng mực thủy chung chờ đợi Nhưng có đong nỗi đau lặng lẽ đời đàn bà?! [32] Ở khía cạnh đấy, kí ức khác kí ức cô nàng Scarlett bé nhỏ nước Mĩ xa xôi " nàng tự hỏi khơng biết thời có xơ đẩy họ xơ đẩy nàng khơng, họ có gặp hay bất hạnh người yêu chết, chồng tàn phế, đói rách, ruộng vườn trắng, mái nhà ấm cúng trở thành chỗ nương náu kẻ xa lạ? " [47, tr.136] Bỏ qua khác biệt tập quán văn hóa, lại mát, nỗi đau người phụ nữ chiến tranh đất nước nào, thời đại giống Từ lí mối liên hệ trên, đặt hướng nghiên cứu tác phẩm "Cuốn theo chiều gió" Margaret Mitchell, nhằm đánh giá tầm vóc, sức hấp dẫn bền vững tác phẩm Và góc độ phụ nữ, người viết muốn tìm hiểu nét văn hóa qua tính cách phụ nữ Mĩ với hình ảnh Scarlett xinh đẹp ngỗ ngược, Melanie đằm thắm dịu dàng, để chia sẻ, thông cảm với số phận họ, để trả lời tác phẩm nước ngồi lại có sức sống mãnh liệt, nhiều tầng lớp độc giả Việt Nam yêu thích đến Lịch sử vấn đề Tác phẩm "Cuốn theo chiều gió" với giải thưởng Pulitzer thu hút quan tâm không hàng triệu độc giả mà nhận nhiều ý kiến đánh giá khác giới phê bình nghiên cứu Có ý kiến cho tranh rộng lớn chiến tranh li khai Hoa kì, có ý kiến đánh giá "Cuốn theo chiều gió" mức độ giá trị khiêm tốn so với tác giả khác đưa nội chiến vào văn học "Huy hiệu đỏ anh dũng" Stephen Crane chẳng hạn Trong q trình sưu tầm tài liệu, chúng tơi nhận thấy tài liệu nước nghiên cứu đời Margaret Mitchell tác phẩm bà đa dạng, đặc biệt Mĩ Ở đây, khuôn khổ luận văn, xin đề cập đến tài liệu có liên quan đến hướng nghiên cứu nội dung tư tưởng chiến tranh Nam - Bắc Mĩ người chiến tranh sáng tác Margaret Mitchell số tư liệu đời tác giả Những tài liệu nghiên cứu tác phẩm Margaret Mitchell nói chung chia thành hai xu hướng Thứ nhất, tập trung vào tư tưởng sáng tác nhà văn bao gồm chủ đề lớn lịch sử, xã hội, sắc văn hoa Mĩ, vấn đề nữ quyền, chủng tộc Thứ hai, sâu vào sắc văn hóa miền Nam nước Mĩ, tính cách người Mĩ thơng qua nhân vật Scarlett, Ashley, Melanie, Rhett, sống người nói chung bối cảnh nội chiến công tái thiết nước Mĩ Tuy nhiên, phân chia mang tính tương đối, phần nhiều cơng trình lồng ghép nhiều vấn đề để làm nội bật nội dung trọng tâm mà nhà nghiên cứu muốn thể Một cách tập trung phải kể đến cơng trình Gail Rae Rosensfit "Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell”[99] Cơng trình phân tích nhiều khía cạnh tác phẩm "Cuốn theo chiều gió" như: lịch sử nội chiến, phê bình cách khái quát chủ đề tư tưởng, so sánh đối chiếu với vài tác phẩm viết nội chiến, đưa gợi ý hướng nghiên cứu tác phẩm theo nhiều cách tiếp cận khác cho sinh viên Trong nghiên cứu mình, Gail Rác Rosensfit nhấn mạnh đến mặt trái chiến cơng chói lọi chiến tranh sống đau khổ, thiếu thốn người, thiệt hại quân lính, giá trị sống bị Nghiên cứu Pyron Dardend Asbury "Cuốn theo chiều gió văn hóa Mĩ" [106] [107] lại đề cập đến giá trị "Cuốn theo chiều gió" văn hóa nước Mĩ cách rộng lớn Tác phẩm tập họp nhiều viết tác phẩm "Cuốn theo chiều gió" với góc độ khác nhau: chiến tranh, tình u, giới tính, giá trị thời hậu chiến, gay gắt đa dạng cạnh tranh tư chủ nghĩa Những nghiên cứu sâu "Cuốn theo chiều gió" "Bài học từ Scarlet” Claudia Roth Pierpond [97], hay hình ảnh người phụ nữ nhân 83 lúc khiến ta xếp nàng vào loại người phản diện làm cho nàng sống động hơn, chân thực yêu mến Melanie "thánh nữ" Bởi chất người thiếu hồn hảo Họ, khao khát vươn đến chân thiện - Mĩ, trân trọng nhân vật diện tuyệt đối hoàn hảo song thấy gần gũi nhân vật người Scarlett với đầy đủ ưu, nhược điểm tâm hồn, tính cách Trong trình sáng tác, Margaret Mitchell dường khơng chủ ý áp đặt sẵn cho Scarlett tính cách nào, mà cách tự nhiên bà đặt nhân vật vào hồn cảnh cụ thể, điển hình từ bối cảnh buộc nhân vật bộc lộ hết ngã, thay đổi để thích nghi, trưởng thành nhận thức Sự phát triển tâm lí nhân vật tự nhiên họp lí, phản ánh tôn trọng thực khách quan bút pháp tinh tế tác giả Xây dựng nhân vật Scarlett nhân vật trung tâm tác phẩm, Margaret Mitchell muốn xây dựng người không phổ biến, không tiêu biểu cho giai tầng xã hội Hoa Kì đương thời, nàng lại mang tất nét tính cách đặc trưng cho người nói chung kể mặt tốt lẫn mặt xấu, mạnh mẽ, kiên cường mà yếu đuối, mong manh, thực dụng đến trắng trợn song mù quáng đến đáng thương Với Scarlett, ta phê phán, lên án, ca ngợi hay thương hại nàng Bởi nàng sống, hành xử theo mách bảo theo chiều hướng thời đại Từ Scarlett, âu rút học không nhỏ việc xây dựng nhân vật trung tâm, điển hình cho tác phẩm văn học Từ vấn đề trên, ta nhận thấy số tác phẩm văn học Việt Nam viết đề tài chiến tranh, chủ nghĩa thực mang tính phiến diện, chiều, diễn tả, chứng minh "ta thắng - địch thua", cịn nặng tính minh họa, thiếu hẳn tác phẩm có tầm vóc sức sống Hạn chế lớn thiếu khách quan miêu tả kẻ thù, tránh né vấn đề mang tính thân phận người Một số tác phẩm văn học gần tập trung khai thác vấn đề "Vòng tròn bội bạc" Chu Lai; "Nỗi buồn chiến tranh" Bảo Ninh song 84 cịn tác phẩm khai thác đề tài chiến tranh đan xen với đề tài khác, đôi lúc chiến tranh lại miêu tả cách méo mó chưa tạo thuyết phục cho độc giả Vấn đề số phận người thời hậu chiến văn học nước nhà chưa nhiều tác phẩm thể cách sâu sắc, khách quan, logic Một vài tác phẩm có thành cơng định "Nỗi buồn chiến tranh " Bảo Ninh, đến số tác phẩm Chu Lai: "Ăn mày dĩ vãng", "Vòng tròn bội bạc", "Cuộc đời dài lắm" bước đầu khai phá phần số phận người qua chiến tranh, nhiên chưa thể nói đầy đủ Các nhân vật tác phẩm đa số người lính, người trực tiếp tham chiến Chiến tranh trở thành kí ức mãi không mờ phai họ khốc liệt, cảnh máu chảy, thịt rơi, chết hiển trước mắt từng phút, chết kẻ thù lẫn đồng đội kí ức trở thành nỗi ám ảnh thường trực họ sống, hành xử kẻ mộng du (nhân vật "Nỗi buồn chiến tranh "), họ mang nguyên xi nguyên tắc sống, nguyên tắc hành xử thời chiến áp dụng vào thực giá trị đúng, giá trị bất biến vĩnh (những tác phẩm Chu Lai) Chính thái độ cực đoan khiến cho nhân vật thiếu sức thuyết phục Ta nhận thấy, khai thác cặn kẽ, với bút pháp sắc sảo, cách phân tích, miêu tả nội tâm nhân vật họp lí hơn, vấn đề số phận người lính kinh qua chiến tranh thời hậu chiến đề tài hay, miêu tả chênh vênh đổ vỡ thẳm sâu tâm hồn, cách sống họ mang giá trị thời chiến vào thời bình Sự đối lập lớn lao thực sơi động ln biến động, mn hình vạn trạng với lối tư thời chiến cứng nhắc cực đoan đưa nhân vật đâu, họ thích ứng cải biến đến độ để giữ nguyên giá trị cao quý lòng dũng cảm, tinh thần đồng đội, chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà hòa họp phát triển cách họp lí thực tại? 85 Các tác phẩm viết chiến tranh trọng viết nhân vật diện, địi hỏi phải dựng cho hình tượng người anh hùng tiêu biểu, hướng người đọc đến cao cả, thế, tập trung cho nhân vật lí tưởng, phẩm chất cao đẹp, tính cách phổ biến đại đa số quần chúng nhân dân thời đại Còn cốt lõi khơng khí, bối cảnh thời đại phản ánh đến đâu số phận, tính cách, hay cá nhân tính nhân vật chưa đề cập cách thấu đáo chân thực Tuy nhiên, cần nhìn nhận vấn đề mang tính lịch sử, chiến tranh phản ánh văn học chiến tranh vệ quốc, yêu cầu văn học phải phục vụ chiến đấu, cổ vũ, động viên, nêu gương tinh thần, động viên nguồn lực để giành chiến thắng Tư tưởng thể suốt thời kì hậu chiến, điều lí giải việc văn học nước nhà có thời gian dài chạy theo minh họa cho thực Cũng xuất phát từ kháng chiến Việt Nam đấu tranh chống xâm lược, hình ảnh người lính ln đề cao với lí tưởng giải phóng dân tộc Họ người chịu đựng gian khổ, dám hi sinh thân độc lập, tự đất nước Những hình ảnh họ cao quý, trân trọng, song tâm tư tình cảm người cụ thể cịn mờ nhạt Gần đây, tượng "Nhật kí Đặng Thúy Trâm" "mãi tuổi hai mươi" Nguyễn Văn Thạc chứng sinh động miêu tả chân thực tâm trạng, thân phận người chiến tranh anh hùng với thành tích chiến đấu Tuy khơng phải tác phẩm có nghệ thuật đặc sắc, tình yêu, nỗi buồn, day dứt cụ thể, đời mà khơng làm mờ lí tưởng họ hấp dẫn đông đảo độc giả Nếu xét quan điểm sáng tác lăng kính tư tưởng, khơng giới người dân bình thường gồm trăm ngàn số phận vừa giống vừa khác nhau, mà hình ảnh nhân vật mà theo trường phái Mác xít khơng thể gọi từ khác hơn: anh hùng đắm chìm 86 khói ảm đạm chiến tranh, khói khơng tan định mệnh Trước gian nguy, thử thách, trước sống, chết cách ứng xử họ đáng tôn vinh Nhưng dù muốn hay không, độc giả nhận khía cạnh khác thường phút cao thử thách, dù họ khơng lùi bước, người anh hùng cho thấy họ số phận người chiến tranh Họ đến chiến đấu, đến hi sinh cuối xơ đẩy chiến Chính họ, tự đáy lịng hiểu điều khơng chịu khuất phục thử thách, ý nghĩ đôi lúc mạnh ý nghĩ danh dự, nghĩa vụ mà họ từ bỏ Điều này, không tỉnh táo tất yếu dẫn đến nhìn nhận phiến diện, nhìn nhận với tư tưởng số phận bao trùm không phân biệt đâu kẻ thù, đâu nghĩa, đâu thiện, đâu ác, đặt kẻ gây tội bên cạnh người chịu tai họa Nhưng giới văn học đầy tế nhị nhạy cảm cho phép gạt bỏ tư tưởng ấy, mặt khác có xót thương cho số phận người, người bình thường vơ tội, phần đơng nhân loại Chính lịng xót thương, điều kiện đấy, với phương hướng tư lành mạnh, điểm xuất phát nhà văn làm điều to lớn cho nhân loại nhân loại bút mơ tả cụm từ đầy ý nghĩa "Tính nhân văn" Như ta biết, Margaret Mitchell khơng nhà văn Việt Nam viết trang bi hùng số phận người chiến tranh sáng tạo theo hướng tích cực 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Andy Bower - Lã Thanh Tùng dịch (2003), "Chiến tranh góc độ ngôn từ", Báo Văn nghệ trẻ (15) Nguyễn Văn An - Chủ tịch Quốc hội (2005), "Quan hệ đối ngoại nước ta phát triển hết", Tạp chí nghiên cứu Quốc tế (62), trang 36 Nguyễn Thế Anh (1969), Lịch sử Hoa Kì từ độc lập đến chiến tranh Nam Bắc, tạp chí Lửa thiêng, Sài gòn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Annie Bankh - Marie Prance Toinet (1995), Thực trạng nước Mĩ, NXB Khoa học xã hội Lê Huy Bắc (2000), Phê bình lí luận văn học Anh - Mĩ, NXB Giáo dục Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mĩ, NXB TP Hồ Chí Minh Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mĩ vấn đề tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Cúc (2004), Trích dẫn phê bình tác gia văn học Mĩ: Thế kỉ XVIII - XX, NXB Khoa học xã hội 10 Lê Đình Cúc (1997), "Lịch sử văn học Mĩ nhìn góc độ thị trường tiêu thụ", Tạp chí văn học, (2), trang 73 - 76 11 Lê Đình Cúc (1999), "Nguyễn Đức Đàn với Hành trình Văn học Mĩ”, Tạp chí văn học, (4), trang 31 - 34 12 Nguyễn Hồng Dũng (2005), "Chiến tranh Việt Nam văn học Mĩ - từ thật đến tác phẩm", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (619), trang 93 - 98 13 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 88 14 Douglas K.Stevenson (2000), Cuộc sống thể chế Mĩ, NXB khoa học xã hội 15 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mĩ, NXB Văn học, Hà Nội 16 Trần Trọng Đăng Đàn (1983), Nọc độc văn học thực dân Mĩ, NXB TP.HCM 17 Phạm Viết Đào (2002), "Phạm Việt Long chuyến du khảo Hoa Kì", Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (562), trang 107-108 18 Bùi Đẹp (2002), Di sản giới: Văn hóa - Tự nhiên - Hỗn hợp Châu Mĩ (7), NXB Trẻ, TP.HCM 19 Bùi Thế Đức (1995), "Khám phá nghệ thuật giới nhân vật tác phẩm viết chiến tranh V.Bưcóp B.Vaxiliép", Tạp chí Văn học, (6), trang 35-37 20 Esther Wanning (1995), Sốc văn hóa Mĩ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hương Giang (2001), "Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4), trang 108113 22 Thanh Giang (2003), "Viết cho hay đề tài chiến tranh cách mạng", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (572), trang 99-101 23 http://www.evan.com.vn (2006) (sưu tầm), "Margaret Mitchell q trình viết Cuốn theo chiều gió" 24 Nam Hà (2002), "Lại nói chiến tranh viết chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (564), trang 84 - 87 25 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn hóa thơng tin 26 Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ Miền nam Việt Nam : Khía cạnh tư tưởng văn hóa, NXB Thơng tin Lí luận 27 Phan Trọng Hưởng (1999), 40 năm tạp chí văn học, NXB TP.HCM 28 Lê Quang Huy (2002), Đôi điều cần biết nước Mĩ, NXB TP.HCM 89 29 Tonathan Auerbach - Huy Liên dịch (1999), "Văn học Mĩ bất công định kiến", Báo Văn nghệ trẻ (5), trang 30 Jean Lartéguy; Phạm Quốc Bảo (1969), "Chiến tranh tuổi trẻ phương Tây", Báo Hội điện ảnh Việt Nam, Sài gòn 31 Kathryn Vanspanckeren ; Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch (2001), Phác thảo Văn học Mĩ, NXB Văn nghệ, TP.HCM 32 Nguyễn Kim Khánh (28/10/2006), "Phụ nữ vật tế thần", báo diễn đàn doanh nghiệp 33 Khraptrenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật - thực - người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Khraptrenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Chu Lai (2004), "Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (604), trang 102 - 104 36 Tôn Phương Lan (2004), "Đề tài chiến tranh vận động thể truyện ngắn", Tạp chí Nhà văn (12), trang 65 - 77 37 Phạm Gia Lâm (1995), "Tiểu thuyết chiến tranh Nga - Xô Viết đại: Những vấn đề thi pháp thể loại", Tạp chí Văn học, (6), trang 37 - 40 38 Đặng Thanh Lê (1996), "Vấn đề Phụ nữ qua "Cuốn theo chiều gió", Tạp chí văn học, (3), trang 3-6 39 Nguyễn Liên Jonathan Auerbach (2001), Tiếp cận đương đại văn hóa Mĩ, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Trường Lưu (2001), "Nhìn lại số khuynh hướng viết chiến tranh văn học vùng tạm chiếm miền Nam trước 1975", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4), trang 100 - 1005 41 Phương Lựu (2001), "Vài nét phê bình nữ quyền", Báo Văn nghệ (11), trang 17 90 42 Phương Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 43 Hoàng Tố Mai (2000), "Văn học Mĩ thời kì đầu sau độc lập", Tạp chí văn học (7), trang 73-78 44 M.Baktin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa - Thông tin, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 45 Margaret Mitchell; Dương Tường dịch (1987), Cuốn theo chiều gió (l), NXB Văn học 46 Margaret Mitchell; Dương Tường dịch (1987), Cuốn theo chiều gió(2), NXB Văn học 47 Margaret Mitchell; Dương Tường dịch (1987), Cuốn theo chiều giớ (3) NXB Văn học 48 Margaret Mitchell; Dương Tường dịch (1987), Cuốn theo chiều gió (4), NXB Văn học 49 Margaret Mitchell; Mai Thế Sang dịch (2002), Cuốn theo chiều gió (1) ,NXB Lao động 50 Margaret Mitchell; Mai Thế Sang dịch (2002), Cuốn theo chiều gió (2) , NXB Lao động 51 Margaret Mitchell; Vũ Kim Thư dịch (2001), Cuốn theo chiều Gió (1), NXB Văn học 52 Margaret Mitchell; Vũ Kim Thư dịch (2001), Cuốn theo chiều Gió (2), NXB Văn học 53 Bảo Ninh (1991), "Bài ca người lính sau chiến tranh", Báo Văn nghệ, (25) 54 Lê Nguyễn (2003), "Margaret Mitchell tác phẩm đủ làm nên bất tử", Tạp chí Tài hoa trẻ (63), trang 42 - 44 55 Nhiều tác giả (2001), "Các nhà văn bàn đề tài chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4), trang 114 - 117 56 Nhiều tác giả (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mĩ- Ngụy, NXB Văn hóa 91 57 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, NXB Văn học 58 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, NXB Giáo dục 59 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2004), Khuynh hướng Hiện thực chủ nghĩa Margaret Mitchell tác phẩm "Cuốn theo chiều gió", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 60 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công tiểu thuyết đề tài chiến tranh lữ năm đổi văn học 1986 - 1996, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 61 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mĩ, NXB Thế giới, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1995), Tìm hiểu Lí luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 63 Paul J.C.Friedlander; Phạm Cao Hồn dịch (2002), Hành trình văn hóa vịng quanh nước Mĩ: Bách khoa hình, NXB Mĩ thuật 64 Pierre Moreau (1964), "Nền văn học Mĩ", Tạp chí Châu âu số đặc san Phụ nữ văn học (11), Sài Gòn 65 Nguyễn Khắc Phê (2006), "Đã đến lúc cần nhìn tồn diện viết chiến tranh", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (645), trang 97 - 99 66 Hồ Phương (2001), "Có tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hơm nay", Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (4), trang 106 -108 67 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam, NXB Văn hóa 68 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, NXB Đại học THCN, Hà Nội 69 Đắc Sơn (1996), Đại cương văn học sử Hoa Kì, NXB TP.HỒ Chí Minh 70 Hải Sơn (2005), "Hướng tới mối quan hệ Việt Mĩ ổn định bền vững", Tạp chí nghiên cứu Quốc tế (62), trang 25-36 71 Lê Văn Sự (2001), Hợp tuyển văn học Mĩ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Trung Tánh (1997), Trích giảng Văn học Mĩ, NXB TP.HCM 92 73 Nguyễn Văn Thạc ; Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu (2005), Mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh Niên 74 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Con đường tới tự người Mĩ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morison, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 75 Lê Đức Thụ (1999), "Văn học nước Xlavơ chiến tranh : đơi nét tìm tịi sáng tạo", Tạp chí Văn nghệ Qn đội (11), trang 115-117 76 Nguyễn Chí Tình (1999), "Nhân vật cô đơn văn học phương Tây", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (8), trang 106 - 110 77 Nguyễn Chí Tình (2000), "Văn học phương Tây chiến tranh : vấn đề số phận người", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), trang 113-117 78 Nguyễn Chí Tình (2003), "Chủ nghĩa nhân đạo vấn đề thời văn học giới", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (578), trang 94 - 98 79 Nguyễn Chí Tình (2003), "Lá thư ngỏ gửi người bạn Mĩ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (570), trang 3-8 80 Xuân Toàn (12/11/2006), "Ra khơi vượt biển thành công", Báo Tuổi trẻ chủ nhật, trang 4-5 81 Lê Ngọc Trà (1989), "Một số vấn đề chất văn học", Giáo trình Lí luận văn học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 82 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn 83 Hồng Trinh (1999), Phương Tây - Văn học người, NXB Hội Nhà văn 84 Hiếu Trung (10/12/2006), Quốc hội Mĩ thông qua PNTR với Việt Nam, Báo Tuổi trẻ, trang 1-3 85 Lương Duy Trung (1998), "Một số tác giả thơ ca Mĩ kỉ thứ XIX", Tạp chí Văn học, (4), trang 48 - 54 86 Lương Duy Trung (2004), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 87 Nguyễn Văn Trung (1966), "Kinh nghiệm màu đen thái độ biệt chủng", Tạp chí Văn học (62), Sài Gòn 93 88 Vũ Duy Từ (1963), Thomas Mann - Tác giả tác phẩm, Tập san văn chương (96), Sài Gòn 89 Tủ sách bốn phựơng (1966), "Margarett Mitchell "Cuốn theo chiều gió", Tập san Văn (74), Sài Gòn 90 Phạm Văn Tuấn (3/2006), "Giới thiệu tác giả, tác phẩm phim "Cuốn theo chiều gió", nội chiến Nam - Bắc Mĩ', http://vietsciences.org U T 1T U 91 Hoàng Thị Văn (1999), "Dấu ấn chiến tranh thân phận người qua chiến tranh", Kỉ yếu khoa học Hội nghị nghiên cứu sinh Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trang 223-226 92 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), "Tiểu thuyết đề tài CTCM LLVT sau 1975 - thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (604), trang 104 - 108 93 Đàm Ngọc Xuyến (2003), "Giải Pulitzer 2003", Báo Văn nghệ trẻ (15) Tiếng Anh 94 Anne Edwards (1983), "Road to Tara; The life of Margaret MitcheU", NewYork Time 95 C Wright Mills (1970), "Women: The darling litter slaves", The Norton reader 96 Carl Bode (1971), Highlights of Amerỉcan Lỉterature, English taeching division, Infonnation center service, United States iníbrmation agency Washington, D.c 97 Claudia Roth Pierpond (8/1992), "A study in Scarlet", The NewYorker (pp 87- 103) 98 Cronin (01/01/2007), "The book belong to all of us : Gone with the wind", Daili variety, NewYork 99 Gail Rác Rosensfit (1994), Margaret Mitchell’s "Gone with the wind", university Press of Plorida 94 100 Harold R.Isaacs (1970), "Blackness and whiteness", The Norton reader 101 Helen Taylor (1989), "Scarlett's women : Gone with the wind and its female fans", Virago, London 102 James D.Hart (1965), The Oxford companion to American Literature, Oxford University press, NewYork 103 Joe Sobran (6/2001), "The Great American novel", Griffin Communications (p 3- 4) 104 Linton weeks (11/2002), "Gone with the wind has the one Towering Genre of Southem literature lost ist compass", Washington Post 105 Peter B.High (2000), An Outline of American literature, Longman 106 Pyron Dardend Asbury (1984), Gone with the wind in American culture, Plorida 107 Pyron Dardend Asbury (1986), "Gone with the wind and the Southem cultural awakening", Virginia Quarterli Review (pp 565 - 587) 108 Roberts Greg (15/01/06), "Cleaner projects Gone with the wind", Australian Business Intelliqence CÁC WEBSITE Tiếng Việt www.xemsach.com U 1T T U www.ngoisao.net U 1T T U www.golbook.com U 1T T U www.moingaymotcuonsach.com.vn U 1T www.evan.com.vn U 1T T U www.goldenkey.edu.vn U 1T T U www.vietnamnet.vn U 1T T U www.vja.org.vn U 1T T U www.bachkhoatoanthu.gov.vn U 1T T U T U 95 10 www.cpv.org.vn U 1T T U 11 www.qdnd.vn U 1T 1T U 12 vietsciences.org 13 vnthuquan.net 14 www.vinaseek.com U 1T T U Tiếng Anh 15 en.wikipedia.org 16 www.margaretmitchell U 1T T U 17 www.gonewiththewind U 1T T U 18 www.americancivilwar.com U 1T T U 19 www.atlanta.com U 1T T U 20 www.georgiacyclopedia.org U 1T T U 21 www.gonewiththewindmuseum U 1T T U 22 www.peachtree.online.com U 1T T U 23 hillstreetpress.com 24 www.nytime.com U 1T T U 25 www.ourgeorgiahistory.com U 1T T U 26 www.fmdagrave.com U 1T 27 book.google.com T U 96 PHỤ LỤC TÓM TẮT TÁC PHẨM Scalett gái đầu lòng trại chủ gốc Ailen phụ nữ quý tộc Pháp Mười sáu tuổi, xinh đẹp, ngỗ ngược ,nàng sống yêu thương chiều chuộng vô bờ bến cha mẹ vú nuôi Mammy trang trại Tara, đồn điền trồng lớn bang Georgia miền nam nước Mĩ Nàng thầm yêu Ashley trai chủ đồn điền vùng Ashley lại kết với Melanie Hamilton Trong lễ đính Ashley Melanie, Scarlett tỏ tình với Ashley bị chàng cự tuyệt Toàn kịch diễn chứng kiến tình cờ Rhett Butler, kẻ phóng đãng bị xã hội quyền quý miền Nam ruồng bỏ uất hận, Scarlett lấy Charles Hamilton, anh trai Melanie Chiến tranh Nam bắc Mĩ xảy ra, Charles chết trại binh, Scarlett trở thành góa phụ tuổi mười tám với đứa ứai Nàng lên Atlanta sống với Melanie Hamilton nhanh chóng hoa vào sống sôi đô thị trẻ trung Trong buổi hội phúc thiện, nàng gặp lại Rhett Butler lúc người vượt rào phong tỏa tiếng Rhett theo đuổi nàng tìm cách để giải nàng khỏi "nhà tù thân phận gố phụ" Scarlett ơm ấp mối tình tuyệt vọng với Ashley Atlanta thất thủ lúc Melanie trở Scarlett đưa Melanie vượt khỏi vòng vây tìm Tara với tháp tùng Rhett Nhưng đường Rhett bỏ rơi nàng quay gia nhập quân đội miền Nam Scarlett băng qua chiến trường đến Tara, mẹ nàng chết, cha trí, hai đứa em gái bị mắc bệnh thương hàn Tara đồn điền lân cận bị cướp phá xác xơ, nô lệ da đen bỏ trốn Bằng nghị lực phi thương đôi tay lao động, nàng làm Tara hồi sinh Chiến tranh kết thúc, Ashley trở từ trại tù binh củamiền Bắc Ấp Tara bị đánh thuế nặng, khơng có tiền, Scarlett lên Atlanta tìm Rhett chấp nhận làm nhân tình chàng để lấy tiền cứu Tara, lúc Rhett bị bắt giam không giúp cho nàng Tuyệt vọng, nàng tìm cách mồi chài Kennedy người yêu 97 em gái Nàng kết với Kennedy bắt đầu công kinh doanh xưởng cưa tiền vay Rhett Thời kì Tái thiết bắt đầu với phong trào bãi nô, Kennedy Ashley gia nhập tổ chức 3K lần trừng trị tên da đen xúc phạm Scarlett, Kennedy bị giết, Ashley bị thương nặng Rhett Butler nhanh chóng dàn xếp vụ việc cứu tính mạng Ashley người khác Trở thành góa phụ lần thứ hai, Scarlett cịn đối tượng bị xã hội thượng lưu Atlanta xa lánh nàng đồng ý lấy Rhett Butler Cuộc hôn nhân bắt đầu vào bế tắc nàng ôm ấp mối tình sâu nặng với Ashley Đứa gái nàng Rhett đời khiến Rhett Butler vui mừng, con, chàng thay đổi nếp sống Một hôm, Scarlett bị bắt gặp hôn Ashley lúc quản lí xưởng cưa nàng Cả Atlanta lên án, Melanie với lịng tin u vơ bờ bến che chở nàng Rhett giận bỏ Scarlett mang thai lần nữa, không giữ lần cãi vã hai vợ chồng khiến Rhett vô đau khổ ân hận Sau Bonnie, gái họ bị ngã ngựa chết, hôn nhân họ vào ngõ cụt Khi Melanie hấp hối, Scarlett nhận nàng yêu Rhett, tình u dành cho Ashley cịn ảo ảnh khứ vàng son Nàng vội trở nhà để thổ lộ với Rhett tình yêu Rhett bỏ Trong tuyệt vọng, Scarlett tự nhủ với câu "thần chú" muôn thuở nàng "xét cho mai ngày mới" ... miền Nam Mĩ nói riêng Từ mạnh dạn lí giải thành cơng hạn chế tiểu thuyết "Cuốn theo chiều gió" phạm vi đề tài Nghiên cứu "Chiến tranh Nam - Bắc Mĩ tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell" ... Chiến tranh người chiến tranh tiểu thuyết "Cuốn theo chiều gió" 2.1 Cuộc sống bình nơi miền đất hứa 2.2 Chiến tranh Nam - Bắc Mĩ qua ngòi bút Margaret Mitchell 2.3 Con người chiến tranh tiểu thuyết. .. vấn đề nghiên cứu "Chiến tranh Nam - Bắc Mĩ tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió" tác giả Margaret Mitchell cách đề cập đến tình yêu số phận người sau chiến tranh Nam Bắc, chiến tranh đặc biệt xảy

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Giới thiệu về tên đề tài

      • 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Mục đích nghiên cứu và những đóng góp của luận văn

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Cấu trúc luận văn

      • Chương 1: MARGARET MITCHELL QUÁ KHỨ VÀ HIỆN THỰC

        • 1.1. Cuộc nội chiến Nam - Bắc Mĩ trong lịch sử (1861 - 1865)

        • 1.2. Tác giả

          • 1.2.1. Cuộc đời (1900-1949)

          • 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác

          • 1.3. Quan điểm lịch sử - chiến tranh và quan điểm sáng tác của Margaret Mitchell

            • 1.3.1. Quan điểm của nhà văn với lịch sử và chiến tranh

            • 1.3.2. Quan điểm sáng tác

            • 1.3.3. Những hạn chế trong quan điểm lịch sử và quan điểm sáng tác của Margaret Mitchell

            • 1.4. Tác phẩm

            • Chương 2: CHIẾN TRANH VÀ CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT "CUỐN THEO CHIỀU GIÓ"

              • 2.1. Cuộc sống thanh bình nơi miền đất hứa

                • 2.1.1. Thiên nhiên

                • 2.1.2. Con người

                • 2.2. Chiến tranh Nam - Bắc Mĩ qua ngòi bút của Margaret Mitchell

                • 2.3. Con người trong chiến tranh trong tiểu thuyết "Cuốn theo chiều gió"

                  • 2.3.1. Vấn đề con người trong chiến tranh trong văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan