1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuốn theo chiếu gió margaret mitchell từ tự sự của tiểu thuyết đế tự sự của điện ảnh

93 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hà CUỐN THEO CHIỀU GIÓ (MARGARET MITCHELL) - TỪ TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT ĐẾN TỰ SỰ CỦA ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hà CUỐN THEO CHIỀU GIÓ (MARGARET MITCHELL) - TỪ TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT ĐẾN TỰ SỰ CỦA ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án thạc sĩ ngành Lí luận văn học với đề tài “Cuốn theo chiều gió (Margaret Mitchell) – từ tự tiểu thuyết đến tự điện ảnh” cơng trình khoa học tơi thực hướng dẫn TS Phạm Ngọc Lan Những kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, xác khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố Học viên cao học Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm chân thành nhất, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô - TS Phạm Ngọc Lan - người hướng dẫn cho luận văn Cô tận tình hướng dẫn, hỗ trợ chun mơn suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt q Thầy, Cơ khoa Ngữ văn tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ phịng Sau Đại học; q Thầy, Cơ phịng ban khác trường hỗ trợ suốt thời gian học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Lãnh đạo trường THPT Phước Long – nơi công tác tạo điều kiện thời gian cho học tập làm việc Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, bạn lớp Cao học ngành Lí luận văn học khóa 28 ln động viên, đồng hành tơi suốt tháng ngày học tập để tơi hồn thành chương trình học luận văn Mặc dù nỗ lực khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo quý Thầy, Cơ góp ý chân thành bạn bè, độc giả Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN: TỰ SỰ HỌC – TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT VÀ TỰ SỰ CỦA ĐIỆN ẢNH 12 1.1 Giới thiệu chung tự học (narratology) 12 1.1.1 Khái niệm tự 12 1.1.2 Tự học – Khoa học tự 13 1.2 Giới thiệu chung lý thuyết chuyển thể / cải biên (adaptation) 14 1.3 Ứng dụng tự học vào nghiên cứu tiểu thuyết điện ảnh 17 1.3.1 Tự học với tiểu thuyết 17 1.3.2 Tự học với điện ảnh 18 Tiểu kết chương 20 Chương KỸ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CUỐN THEO CHIỀU GIÓ CỦA MARGARET MITCHELL 21 2.1 Giới thiệu chung tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió 21 2.1.1 Sơ lược nội dung tư tưởng 21 2.1.2 Các nhân vật 24 2.2 Kỹ thuật tự tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió 25 2.2.1 Cấu trúc cốt truyện 25 2.2.2 Người trần thuật 31 2.2.3 Nhân vật 34 2.3.4 Không gian 42 Tiểu kết chương 46 Chương KỸ THUẬT TỰ SỰ TRONG PHIM CUỐN THEO CHIỀU GIÓ CỦA VICTOR FLEMMING 47 3.1 Giới thiệu chung phim Cuốn theo chiều gió 47 3.2 Kỹ thuật tự phim Cuốn theo chiều gió 51 3.2.1 Cấu trúc cốt truyện 51 3.2.2 Nhân vật 56 3.2.3 Không gian 72 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học điện ảnh có mối quan hệ gắn bó, qua lại lẫn lại hai lĩnh vực hoàn toàn khác biệt, bên nghệ thuật ngôn từ tuý, bên nghệ thuật tổng hợp, bao hàm tất yếu tố thuộc loại hình nghệ thuật thị giác, thính giác ngơn từ Vậy nên, thời đại ngày nay, có nhiều tác phẩm văn học chuyển thể thành phim, nhiều câu hỏi giới nghiên cứu đặt là: Điện ảnh khai thác yếu tố văn học để biến thành ngơn ngữ biểu riêng mình? Khi chuyển thể, tác phẩm điện ảnh liệu bảo tồn tính nghệ thuật vốn có tác phẩm văn học gốc hay không? Văn học vào điện ảnh liệu có bị đặc trưng khơng? Những câu hỏi đặt mối quan hệ hai chiều ngày phức tạp văn học điện ảnh Và, nhận rằng: văn học tạo nguồn cho phát triển loại hình nghe – nhìn bao gồm sân khấu, hoạt hình hay điện ảnh, nhiều mức độ hình thức khác nhau, loại hình nghe - nhìn góp phần xã hội hóa giá trị sản phẩm văn học tới đơng đảo quần chúng u thích nghệ thuật Văn học với nguồn lực dồi dào, với phong phú chất liệu, với kỹ thuật tự ngày phức tạp thủ pháp biểu vô lớn trở thành mảnh đất dệt nên nguồn cảm hứng bất tận cho điện ảnh Và ngược lại, điện ảnh đem đến cho tiểu thuyết nhiều đổi thay thắm vóc, đượm hình Việc chuyển thể tác phẩm văn học thành phim tham gia trực tiếp nhà văn vào trình khiến cho nghệ thuật điện ảnh ảnh hưởng không nhỏ tới cách viết, cách kể chuyện cấu trúc tác phẩm nhiều nhà văn đại Và thấy thủ pháp điện ảnh vào không gian địa hạt văn học ngày nhiều Các kỹ thuật điện ảnh “lơi kéo” tiểu thuyết vào trận địa Và từ đó, nhiều thủ pháp sáng tác trở thành tài sản chung cho hai loại hình nghệ thuật, ví dụ kỹ thuật tự đảo chiều thời gian, kỹ thuật tự đa điểm nhìn, kỹ thuật dựng nhân vật phép hoán dụ sử dụng ngoại hình, hành động, khơng gian xung quanh, v.v Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh qua số phương diện nghệ thuật tự hướng thú vị để tìm hiểu trình thâm nhập lẫn văn học điện ảnh Roland Barthes nói rằng: “Đã có thân lịch sử lồi người có tự sự” Tự gắn chặt với đời sống người hình với bóng Vậy nên đến với tự học, ta đến với môn nghiên cứu liên ngành đầy tiềm Ngoài tự văn học, lý luận tự vận dụng để nghiên cứu nhiều hình thức tự khác như: tơn giáo, lịch sử, triết học, điện ảnh Trong đó, tự văn học đối tượng nghiên cứu tự học Trong loại hình hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, vũ đạo văn học tồn loài người từ thời cổ đại chí thời tiền sử, điện ảnh mang danh “nghệ thuật thứ bảy”, lại đời khoa học kỹ thuật loài người phát triển đến trình độ cao Là nghệ thuật sinh sau đẻ muộn, điện ảnh không ngừng bắt rễ vào văn học loại hình khác hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc… để tạo nên nghệ thuật riêng Điện ảnh khơng sử dụng lại hình thức tự văn học cốt truyện, nhân vật, tính cách mà cịn tiếp thu rộng rãi phương thức thủ pháp biểu văn học như: ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, mượn cảnh tả tình… Trong trình chuyển câu chuyện viết giấy sang câu chuyện viết hình, việc lựa chọn thủ pháp, phương tiện, kĩ thuật, kĩ xảo… kỹ thuật “tự lần hai”, góp phần kiến giải ý nghĩa giá trị câu chuyện Văn học điện ảnh kỵ chất độn thừa thãi, hướng đến việc kể lại câu chuyện cho tinh tế mang lại nhiều cảm xúc Tự điện ảnh tự văn học có nhiều nét gần gũi song có khơng khác biệt điện ảnh văn học sử dụng chất liệu nghệ thuật phương thức tác động khác Bởi vậy, tượng chuyển thể tác phẩm văn học thành phim ngày trở nên phổ biến phim chuyển thể không tác phẩm văn học gốc Tác phẩm văn học vào môi trường điện ảnh sống trọn vẹn đời sống mà ln có biến đổi định để phù hợp với ngôn ngữ điện ảnh, phù hợp với phương thức tự điện ảnh Chính việc vận dụng lý thuyết tự để nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh giúp hiểu rõ nét tương đồng đặc trưng riêng nghệ thuật tự văn học nghệ thuật tự điện ảnh, kỹ thuật sử dụng việc chuyển tiếp nội dung tự từ chất liệu ngôn từ tiểu thuyết sang chất liệu tổng hợp điện ảnh Phân tích tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió phim tên từ góc độ tự học hướng nghiên cứu hữu ích để từ thấy đặc trưng, sức mạnh riêng có thể loại Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu song song hai loại hình nghệ thuật thể tác phẩm trở thành kinh điển Cuốn theo chiều gió Đề tài nghiên cứu giúp người viết có điều kiện nghiên cứu so sánh đối chiếu chất đặc trưng hai loại hình nghệ thuật (văn học điện ảnh), góp phần thử nghiệm hướng nghiên cứu tương đối mẻ nay: hướng nghiên cứu so sánh thể loại – vốn định hướng quan trọng chương trình Giáo dục Phổ thông năm 2018 Việc giúp người viết tiếp tục phát triển chuyên môn nghề nghiệp cá nhân công việc tương lai Người viết mong muốn tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ phức tạp, đa chiều văn học điện ảnh, nghiên cứu khác biệt lẫn tương đồng kỹ thuật tự tiểu thuyết với kỹ thuật tự của điện ảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát đặc trưng kỹ thuật tự tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Margarite Michelle kỹ thuật chuyển thể nội dung tự qua thể điện ảnh phim chuyển thể từ tiểu thuyết nhà sản xuất David O Selznick, đạo diễn Victor Fleming nhà viết kịch Sidney Howard 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, người viết sâu vào góc nhìn tự soi chiếu hai tác phẩm: tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell phim Cuốn theo chiều gió đạo diễn Victor Fleming, để nhận yếu tố tương giao khác biệt hai tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong nghiên cứu này, nguồn thơng tin, số liệu thu thập chủ yếu từ nguồn như: cơng trình dịch thuật lý thuyết điện ảnh, báo, tạp chí khoa học, nghiên cứu khoa học đảm bảo khối lượng thơng tin đầy đủ xác đáp ứng cho việc thực đề tài Thông qua phương pháp này, người viết biết vấn đề nghiên cứu mức độ nào, đồng thời hình thành sở lý luận cho nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Người viết tiến hành khảo sát mối liên hệ hai tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh, để từ thấy nét tương đồng hay khác mà cịn nhìn di chuyển yếu tố tự từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh qua góc nhìn tự học 73 xanh ngược lại Đơi nhà làm phim sử dụng thiết kế màu theo cách mà họa sĩ gọi bảng màu palette: dồn tụ sắc màu ấm nóng khung hình để đặc tả nóng bỏng gấp gáp cảnh, sắc màu lạnh để đặc tả trầm buồn cảnh Để quay cảnh Scarlett Rett chạy trốn khỏi Atlanta lửa cháy rừng rực, tất máy quay phim màu chuyên dụng huy động để quay lại khung cảnh cách chân thực sống động Đội ngũ kỹ thuật tạo nên lửa thực cao tới 150m lan rộng gần 20 Ngọn lửa biểu trưng cho miền Nam bốc cháy, văn hoá sụp đổ “cuốn theo chiều gió” thảm hoạ kinh hoàng chiến tranh 74 Trong cảnh phim bệnh viện, nơi Scarlett Melanie làm y tá, ánh sáng từ khung hình cho thấy tương phản rõ rệt dáng điệu tính cách Scarlett Melanie: Bóng đổ họ tường nhấn mạnh dáng điệu dịu dàng, chu đáo yêu thương Melanie nữ tu, lẫn thờ Scarlett kẻ bên ngồi – chưa thuộc công việc y tá này, cô thuộc giới khác, giới quật cường trỗi dậy từ tro tàn 75 Khung hình mang tính biểu tượng Rhett Scarlett trời đỏ thẫm thành phố Atlanta bốc cháy cho thấy kinh hoàng chiến tranh, sụp đổ giá trị tình u nảy sinh sống qua thử thách, đồng thời dự báo tình u khó tồn sống đời thường (ii) Kỹ thuật quay phim Điện ảnh xây dựng thơng tin thơng qua hình ảnh Camera quay đối tượng ba chiều cung cấp cho khối lượng thông tin lớn, lớn nhiều so với khối lượng thông tin cung cấp vài trang tiểu thuyết Trong tiểu thuyết, trang hay chương tập trung vào khía cạnh nhân vật, cảnh vật Nhưng cảnh quay cung cấp cho lúc nhiều nhân vật, nhiều khía cạnh Trong trình dựng phim, chất liệu cảnh phim quay mang ý nghĩa Máy quay, theo nghĩa này, trở thành người kể chuyện, ví dụ máy quay tập trung vào khía cạnh hướng diễn viên 76 nhìn, di chuyển, theo chi tiết ảnh; thế, máy quay bắt “sự thật” chất liệu, nêu nhận xét xác định nhân vật thực nói mà khơng cần đến ngơn từ Khung hình tiếng quay theo kiểu toàn viễn cảnh (extreme long shot) Kiểu khung hình thường sử dụng thấy nhân vật đứng môi trường nhân vật đó, bao trùm hồ vào môi trường nhân vật Hai cha Scarlett gốc sồi già, nhìn tồn cảnh Tara nói sức mạnh ý nghĩa đất đai người Ireland Tone màu trầm hồng thầm dự báo sụp đổ thiên đường đất đai chiến nổ 77 Cũng gốc sồi già trở lại khung cảnh toàn viễn khác, Scarlett trở Tara lúc thứ sụp đổ chiến tranh Cơ đứng bên sồi trơ trụi, thề sống cịn khơng bị đói Lần máy quay chọn góc nhìn từ hất lên cao, gắn hình ảnh trời tơn cao vóc dáng cơ, dự báo trỗi dậy mạnh mẽ tương lai nhìn đậm tính sử thi mạnh mẽ 78 Và cuối gốc sồi già khung cảnh tồn viễn lại trở lại lần cảnh cuối, Scarlett trở lại Tara Cây sồi hồi sinh, góc quay ngang giống hệt lúc mở đầu cô đứng cạnh cha cô Chỉ khác lần cô cịn Nhưng khung cảnh tái nhắc lại lời nói cha sức mạnh đất đai, dự báo ngầm Scarlett phục sinh từ đất, với sức mạnh không cạn đất Sự lặp lại ba lần hình ảnh gốc sồi già ánh hồng nhắc lại ba lần ý nghĩa biểu tượng sử thi hình ảnh Scarlett: đất, khả sống cịn hồi sinh đất, cô vươn lên sau tan vỡ huỷ diệt – nước Mỹ người Mỹ kỷ nguyên đại Trung cảnh (medium shot) tả nhân vật từ nửa người, thường sử dụng nhấn mạnh mối quan hệ nhân vật với Cảnh tập trung đặc tả tranh luận Scarlett hai cô em gái họ than phiền họ ghét Tara Tư Scarlett đối lập với hai em gái, bố cục lệch khung hình cho thấy lẻ loi sức mạnh cô độc nàng chiến gánh vác gia đình 79 Cận cảnh (Close Up) tập trung vào biểu gương mặt diễn viên, đặc tả cảm xúc gương mặt Cảnh cận không giấu giếm thứ cảm xúc nhân vật Chúng ta cảm nhận cảm xúc họ từ khoảng cách gần Không giống trung cảnh, cận cảnh thể nhân vật khung hình, thể khơng tồn thứ họ camera Gương mặt đờ đẫn nhục nhã Scarlett khung cảnh thể cô đơn đau đớn cô xã hội Atlanta, thân Rhett ghen tuông quay lưng lại với cơ, đẩy vào buổi tiệc sinh nhật váy áo tuyệt đẹp gợi cảm, không phù hợp chút với buổi tiệc thân mật gia đình 80 Tiểu kết chương Tiểu thuyết phim chia sẻ câu chuyện, 'nguyên liệu thô', phân biệt cách xử lý cốt truyện khác làm thay đổi trình tự, làm bật điểm nhấn khác câu chuyện Phiên điện ảnh tiểu thuyết giữ lại tất yếu tố tiểu thuyết, tất tính cách nhân vật chính, mơ hình tâm lý quan trọng nhất, cấp độ vi mô vĩ mô Tuy nhiên, tiểu thuyết dựa hệ thống ký hiệu hoàn toàn ngơn ngữ, cịn phim khác, huy động kênh thị giác, kênh âm thanh, kênh ngôn ngữ Thông điệp tiểu thuyết phim Cuốn theo chiều gió vơ thường vĩ đại đất đai Triết lí giá trị đất đai nhấn mạnh từ trang đầu: “Đất đai thứ có ý nghĩa đời, vật tồn mãi… Đó thứ xứng đáng để bỏ công làm lụng, xứng đáng để chiến đấu bảo vệ xứng đáng để chết nó” Đây câu nói Gerald lúc trị chuyện với Scarlett mảnh đất Tara thời trù phú Những năm tháng di dân khai hoang để tạo lập gia sản giúp cho Gerald, người đàn ông nhỏ bé gốc Ireland, nhận chân lý thấm thía Đó thực chất quan điểm của Margaret Mitchell giá trị thiêng liêng đất đai, nguồn cội quê hương, minh chứng thời đại ngày Cấu trúc phim nhấn mạnh điều nhiều lần so với truyện Cha Scarlett, Gerald O’Hara, nói với cảnh mở đầu phim, ta phải trân trọng đất đai đất đai vĩnh cửu Tuy nhiên, phải đến Scarlett trốn khỏi Atlanta trở ngơi nhà bị phá hủy mình, bắt đầu tin điều Mặc dù toàn sống khơng cịn, chiến đấu để giữ lại vùng đất đỏ tất cịn lại giới mà 81 Khi Atlanta để kiếm tiền, Scarlett biết vùng đất chờ đợi Sau Melanie, Bonnie Rhett khỏi đời cô, Scarlett trở mảnh đất điểm khởi đầu để giúp cô xây dựng lại Miền Nam vậy, trải qua kinh hoàng chiến tranh tiếp tục sống, mãi thay đổi Miền Nam xưa biến mất, chừng đất cịn lại người ln bắt đầu lại sống Tồn cấu trúc tự kênh thị giác, thính giác phim huy động để nhấn mạnh thông điệp Phim Cuốn theo chiều gió xứng đáng kiệt tác điện ảnh, khơng phải trung thành tuyệt nguyên tác tiểu thuyết, mà kể lại câu chuyện tiểu thuyết gốc kỹ thuật tự tuyệt vời tiểu thuyết Những kỹ thuật kinh điển ngày vận dụng tác phẩm điện ảnh đương đại 82 KẾT LUẬN Với đề tài “Cuốn theo chiều gió (Margaret Mitchell) – từ tự tiểu thuyết đến tự điện ảnh”, chúng tơi có kết luận sau: Từ yếu tố tự tiểu thuyết, tác phẩm điện ảnh Cuốn theo chiều gió lưu giữ lại gần trọn vẹn cấu trúc tự hệ thống nhân vật, không gian cảnh vật Sự thành cơng phim Cuốn theo chiều gió, khó so sánh với thành cơng tiểu thuyết gốc, đặt móng cho phát triển nghệ thuật điện ảnh Technicolor Thành công đến từ kỹ thuật chính: 2.1 Trung thành với cấu trúc tự tiểu thuyết nhấn mạnh vào hành trình nội nhân vật chính, lược bớt chi tiết rườm rà khơng phù hợp với dung lượng phim, lựa chọn, thị giác hoá xoáy sâu vào chi tiết biểu tượng nhấn mạnh hành trình nhân vật (ví dụ chi tiết gốc sồi già Tara), từ đó, biến hành trình dài truyện nhân vật thành hành trình biểu tượng 2.2 Sử dụng nhuần nhuyễn chi tiết thị giác nhằm đặc tả tính cách nhân vật xây dựng khơng gian văn hố: trang phục, ánh sáng, màu sắc, đạo cụ, góc quay… để nói thay cho ngơn ngữ văn học Tác phẩm Cuốn theo chiều gió, truyện phim, đời với bao khen chê chưa thơi hết hấp dẫn Chính lẽ đó, người viết muốn thêm lần tìm vẻ đẹp có sản phẩm nghệ thuật tuyệt vời nhân loại qua góc nhìn tự học Với góc nhìn này, nhận sức ảnh hưởng giá trị nghệ thuật chân lan tỏa giá trị sống đích thực Tự câu chuyện sống Nó nói với câu chuyện Cuốn theo chiều gió tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh Mỗi tác phẩm mang vẻ đẹp riêng, hút mê đắm người đọc, người xem Từ góc nhìn ấy, ta nhận bao triết lí đời 83 đáng trân trọng, đặc biệt triết lí niềm tin: “Ngày mai ngày khác” triết lý sức mạnh đất đai Trong phạm vi đề tài, người viết chưa thể khai thác đề cập nhiều đến nghệ thuật điện ảnh cách đầy đủ để có nhìn sâu sắc bao quát Hy vọng, đề tài gợi hướng cho nghiên cứu hơn, chuyên sâu lĩnh vực văn học điện ảnh tiếp cận tác phẩm Cuốn theo chiều gió tác phẩm chuyển thể khác 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bordwell, David Kristin Thompson (2008) Nghệ thuật điện ảnh Nxb Giáo dục Hà Nội Buckland, Warren (2011) Nghiên cứu phim Nxb Tri thức Hà Nội Bùi Phú (1984) Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh Nxb Văn hóa Hà Nội Đặng Nhật Minh (2018) Điện ảnh đời Nxb Văn hoá – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn (2002) Mối quan hệ văn học điện ảnh Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10- 2002 Đào Duy Hiệp (2008) Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Lê Na (2015) Lý thuyết cải biên học: từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh – Trường hợp Kurosawa Akira Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đào Lê Na (2017) Chân trời hình ảnh, từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Deborah Cartmell (2012) Literature, Film and Adaptation, Malden, MA: Wiley Blackwell Deborah Cartmell (2014) A Companiom to Literature, Film and Adaptation, Malden, MA: Wiley Blackwell Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010) Chất điện ảnh qua số tiểu thuyết M.Duras Khóa luận Tốt nghiệp Đồn Thị Bích Thuỷ (2008) Kết cấu, Người kể chuyện Không gian phim Rashomon đạo diễn Kurosawa góc nhìn trần thuật học, Khóa luận Tốt nghiệp Fichou, Jean Pierre (1999) Văn minh Hoa Kỳ Nxb Thế giới 85 Hà Thị Phượng (2007) Mật mã Điện ảnh Vinci - Từ tiểu thuyết đến điện ảnh (so sánh tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh) Khóa luận Tốt nghiệp Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Lộc, Nguyễn Hoàng Linh (2005) A Course in American Literature Part 1: Kiến thức phân tích văn học Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Lộc, Nguyễn Hồng Linh (2005) A Course in American Literature Part 2: Phân tích truyện ngắn, trích đoạn tiểu thuyết kịch Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Dung (2012) Vấn đề chuyển thể văn học - điện ảnh từ góc độ liên văn Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số năm 2012 Lộc Phương Thủy (2007) Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX Nxb Giáo dục Hà Nội Minh Tùng – Phương Lan (2007) Từ vựng điện ảnh Nxb Văn hố Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Mitchell, Margaret (1974) Gone with the wind, Pan Books, Pan Macmillan Ltd Mitchell, Margaret (1997) Cuốn theo chiều gió Tập Nxb Văn học Hà Nội Mitchell, Margaret (1997) Cuốn theo chiều gió Tập Nxb Văn học Hà Nội Nguồn: http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien-43/moi-quan-he-giuavan-hoc-va-dien-anh-647.html Nguyễn Nam (2006) Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 12 năm 2006 86 Nguyễn Thị Hoa (2010) Ngôn ngữ điện ảnh văn học (So sánh tiểu thuyết Cao lương đỏ phim chuyển thể) - Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiều tác giả (1961) Văn học với điện ảnh Nxb Văn học Hà Nội Nhiều tác giả (1963) Đặc điểm truyện phim Nxb Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Lan (2019) Những vấn đề tự học cấu trúc Công trình nghiên cứu cấp trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thuỳ Nhân (2005) Làm viết kịch phim? Nxb Văn hố Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thu Vân (2013) Lằn ranh điện ảnh văn học qua “Sắc-Giới”, nguồn: https://nghiencuulichsu.com/2013/10/15/lan-ranh-giua-dien-anhva-van-hoc-qua-sac-gioi/ Phan Trọng Thưởng (2005) Lý luận Phê bình văn học - đổi phát triển Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Phương Lựu (2003) Lý luận văn học Nxb Giáo dục Hà Nội Poxpêlôp (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học Nxb Giáo dục Hà Nội Robert Stam and Alessandra Reengo (2005) Literature and Film: A Guide to the Theory and Practice of Film Adaptation Oxford: Blackwell Robert, Graham Heathr Wallis (2017) Nhập môn phim Viện Sân khấu Điện ảnh Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Sâm Thương (1995) Kĩ thuật viết kịch Điện ảnh Truyền hình Nxb Thanh niên The Oxford English Dictionery (2014) Oxford University Press, UK Thompson, Kristin David Bordwell (2007) Lịch sử điện ảnh dẫn luận, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Thompson, Kristin David Bordwell (2007) Lịch sử điện ảnh dẫn luận, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Trần Đình Sử (2005) Lý luận văn học, tập Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (2008) Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử Phần Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Thị Thủy (2011) Văn học đến điện ảnh qua Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Vanspanckeren, Kathryn (2001) Phác thảo văn học Mỹ Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ... LUẬN: TỰ SỰ HỌC – TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT VÀ TỰ SỰ CỦA ĐIỆN ẢNH trình bày khái qt lý thuyết có tác động trực tiếp đến góc nhìn tự điện ảnh văn học Chương KỸ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CUỐN THEO. .. Chương KỸ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CUỐN THEO CHIỀU GIÓ CỦA MARGARET MITCHELL 2.1 Giới thiệu chung tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió 2.1.1 Sơ lược nội dung tư tưởng Cuốn theo chiều gió vừa câu... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hà CUỐN THEO CHIỀU GIÓ (MARGARET MITCHELL) - TỪ TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT ĐẾN TỰ SỰ CỦA ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w