Chữ A màu đỏ (1850) được xem là tiểu thuyết vĩ đại nhất của Hawthorne. Tác phẩm chính là một trong những bức tranh rõ nét nhất về nước Mỹ thời kỳ đầu cùng với sự ảnh hưởng của Thanh giáo. Câu chuyện diễn ra vào những năm 1640 tại Boston, thuộc Massachusetts, New England. Nhân vật nữ chính của tác phẩm là Hester Prynne. Chị bị buộc tội ngoại tình, sinh ra một đứa trẻ và bị bêu rếu trên bục tội nhân. Hình phạt dành cho người phụ nữ này là chữ A màu đỏ một biểu tượng của sự sỉ nhục dành cho những người ngoại tình, và chị phải đeo nó đến hết cuộc đời mình. N.Hawthorne sáng tác tiểu thuyết này chỉ trong vòng vài tháng, sau khi ông bị cho thôi việc tại cơ quan thuế. Ông tôn trọng Thanh giáo nhưng ông cũng nhận ra mặt tối của nó. Vượt qua tất cả những gì mà một xu hướng tôn giáo nên làm, Thanh giáo dần trở thành một thứ luật pháp khắc nghiệt dùng để cai trị đời sống con người. Hawthorne đã chọn con đường văn học như một cách để thể hiện thái độ của mình. Trong suốt tác phẩm, từ cốt truyện, đề tài và nhân vật, đâu đâu trong Chữ A màu đỏ cũng là màu sắc Thanh giáo. Xã hội trong tác phẩm chính là xã hội của nhánh người Thanh giáo từng rời bỏ nước Anh vì sự độc đoán của chính phủ nơi này. Họ rời đi với hy vọng về một tương lai tốt đẹp, hạnh phúc tại Tân thế giới. Thế nhưng, với bộ mặt hiện tại thì chính họ đã lặp cái điều mà nhà nước Anh đã từng làm. Thật liều lĩnh nhưng cũng thật xót xa, Hawthorne đã dám đối mặt với sự thật để cho ra đời Chữ A màu đỏ. Những vấn đề về đạo đức và tôn giáo, vốn là vấn đề cấm kỵ tại Mỹ vào thời kỳ này đã được nhà văn đề cập trong tác phẩm của mình. Nước Mỹ và con người Mỹ chân thật đã giúp Chữ A màu đỏ không chỉ là một tác phẩm vĩ đại của riêng nước Mỹ mà còn là của văn học thế giới. Tóm tắt tác phẩm:Chữ A màu đỏ lấy bối cảnh tại Boston, Massachusetts nơi người Thanh giáo từ Anh định cư. Tiểu thuyết gồm 24 chương, kể về Hester Prynne một phụ nữ đã có chồng, ngoại tình và sinh ra một đứa trẻ. Tuy nhiên, tác phẩm chỉ bắt đầu kể từ giai đoạn Hester bị đem ra xét xử, cùng những diễn biến tâm lý của chị về sau chứ không đề cập đến phân đoạn trước đó. Hình phạt của Hester là một chữ A màu đỏ, cài trước ngực, tượng trưng cho sự xấu hổ của tội ngoại tình. Mặc cho tất cả những lời đe dọa và ép uổng, người phụ nữ này vẫn không khai ra tên của tình nhân. Thật trớ trêu cho những giáo dân tại Boston, họ không biết rằng người mà họ đang muốn giày xéo, đưa lên bục định tội cùng với Hester lại chính là Arthur Dimmesdale một mục sư đạo mạo và tài đức vẹn toàn trong lòng họ. Trong lúc Hester bị đưa ra xét xử thì chồng cô, Roger Chillingworth, một người đàn ông có ngoại hình khiếm khuyết trở về từ Hà Lan. Ông ta tự nhận mình là thầy thuốc để có cớ vào ngục thăm Hester, tra hỏi chịvề tên tình nhân và buộc chị phải giấu đi mối quan hệ của họ. Mặc cho tất cả sự tra tấn về tinh thần, chị vẫn im lặng. Hester được cho ra khỏi ngục và sống tại một ngôi lều ngoại ô Boston bằng nghề thêu thùa, mặc cho sự sỉ vả của người đời. Chị luôn chăm chút tỉ mỉ cho Pearl chị con gái bé bỏng của mình. Thời gian trôi qua, Pearl lên bảy và là một coo bé đặc biệt. Pearl có ngoại hình của một cô bé trong sáng và lanh lợi nhưng luôn ánh lên một nét quỷ quyệt đáng sợ cho cả mẹ cô bé và những người xung quanh. Cũng thời gian đó, gã Chillingworth đã quyết định ở lại Boston và lấy danh nghĩa một thầy thuốc để luôn theo cạnh, chữa bệnh cho Dimmesdale nhưng mục đích chính là tìm ra tình nhân của vợ mình. Việc che giấu tội lỗi về mối tình với Hester đã khiến Dimmesdale bị suy sụp về cả tinh thần và thể xác. Anh ta luôn sống trong dằn vặt, mỗi ngày trôi qua như một hình phạt với chàng giáo sĩ này. Cũng vì vậy mà anh ta bị Chillingworth nghi ngờ, hắn quan sát Dimmesdale và tìm ra điểm yếu của anh chàng. Cuối cùng, hắn ta đã tìm ra sự thật. Hester cũng không giữ lời hứa nữa mà nói tất cả sự thật về gã thầy thuốc kia Dimmesdale nghe. Họ bàn tính việc chạy trốn khỏi con người xấu xa ấy nhưng kế hoạch này không thể qua khỏi mắt của Chillingworth. Vậy là họ quyết định chạy trốn, nhưng nơi đến là bục tội hình mà Hester từng một mình chịu phạt. Giờ đây vẫn là bục tội hình ấy nhưng có cả Dimmesdale và Pearl bé bỏng. Chàng tu sĩ thú nhận tội lỗi trước sự bàng hoàng của tất cả mọi người, cũng kết thúc cuộc sống đầy cực hình trong suốt ngần ấy năm. Cuối tác phẩm, Chillingworth mất ngay trong năm đó, lão để lại khối tài sản lớn cho Pearl. Cả Hester Prynne và Pearl đi đâu không ai biết, người ta chỉ thấy thời gian sau, một mình Hester quay về căn lều cũ, trên ngực vẫn đeo chữ A màu đỏ. Sau này, khi chị mất, người ta chôn chị cạnh ngôi mộ của Dimmesdale năm xưa.Nathaniel Hawthorne (1804 1864) là một nhà văn, tiểu thuyết gia người Mỹ, thuộc thế hệ những người Anh di cư. Ông sinh ra tại Salem, Massachusetts một trong những nơi đầu tiên người Anh di cư đặt chân đến. Phần lớn các tác phẩm của ông viết về vùng đất này (hoặc cận đó). Ông sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn với chủ đề bao trùm là những vấn đề về đạo đức và Thanh giáo.Khi theo học tại đại học Bowdoin, Hawthorne bắt đầu sự nghiệp sáng tác của mình. Những tác phẩm của ông đa phần đều theo khuynh hướng lãng mạn. Một số những tiểu thuyết và truyện ngắn đầu tay có thể kể đến như: Fanshawe (1828); The Hollow of the Three Hills (1835); My Kinsman, Major Molineux (1832);... Những câu chuyện lãng mạn được xây dựng dựa trên chất liệu chính là quê hương và những ảnh hưởng từ tổ tiên của ông đa phần là những người Thanh giáo, gắn với lịch sử New England. Năm 1842, Hawthorne kết hôn với Sophia Peabody tại Concord (cũng thuộc Massachusetts) và trở lại Salem vào năm 1845. Tại đây, ông được bổ nhiệm làm một viên chức thuế quan ở bến cảng. Ba năm sau, ông bị cho thôi việc bởi một số biến động chính trị. Thời gian sau, ông đã xuất bản nhiều tác phẩm có giá trị như: The Scarlet Letter (1850), The House of the Seven Gables (1851), The Blithedale Romance (1852), The Marble Faun (1860),... Hawthorne một lần nữa rời Salem (sau khi bị mất việc) và đến sống ở một số nơi như Lenox, Tây Newton,... Năm 1853, khi Franklin Pierce một người bạn của ông trở thành tổng thống thì ông đảm được đảm nhận một vị trí trong Lãnh sự quán Anh. Những năm cuối đời, Hawthorne dành nhiều tâm huyết cho các tác phẩm của mình nhưng dường như nó không còn thành công như trước nữa. Ngày 19 tháng 5 năm 1864, nhà văn qua đời tại New Hampshire.Lịch sử New England và Thanh giáo là những tiền đề xuất hiện xuyên suốt trong các tác phẩm của N. Hawthorne. John Hathorne một trong những người thuộc thế hệ tổ tiên của ông từng làm thẩm phán chuyên xét xử những người phụ nữ được cho là phù thủy tại Salem đã gợi cho Hawthorne nhiều trăn trở cùng với nguồn cảm hứng sáng tác. Ông trăn trở bởi những lời nguyền trút lên dòng tộc mình và tự hỏi phải chăng những lời nguyền đó đã khiến các thế hệ về sau sa sút dần và cái truyền thống mà tổ tiên muốn duy trì dường như cũng đang mất đi. Thậm chí, ông đã thêm chữ “w” vào tên mình, từ Hathorne thành Hawthorne để che dấu đi gốc gác thật sự của mình. Những tác phẩm của ông thường theo khuynh hướng của Chủ nghĩa lãng mạn đen tối (Dark Romanticism) một nhánh của Chủ nghĩa lãng mạn (có liên quan mật thiết với các tiểu thuyết Gothic). Thuật ngữ này xuất hiện như một sự phản ứng lại với Chủ nghĩa siêu nghiệm xuất hiện tại Mỹ vào thế kỷ XIX. Bắt nguồn từ New England, Chủ nghĩa lãng mạn đen tối hoài nghi về sự hoàn hảo của một con người, nhất là về mặt tinh thần; quan tâm đến tội ác và hình phạt cùng những ám ảnh tội lỗi. Họ cho rằng con người có xu hướng phạm tội, tự hủy hoại bản thân chứ không phải lý trí như Chủ nghĩa siêu nghiệm quan niệm. Những nhà lãng mạn đen tối thường mô phỏng những điều trên bằng những hình ảnh ghê rợn nhưng vẫn liên quan đến yếu tố người như hồn ma, quỷ Satan, ma cà rồng,... Tác phẩm nổi bật nhất của nhà văn ở thể loại này phải kể đến The Ministers Black Veil (1836). Trong những câu chuyện của Nathaniel Hawthorne, ông đã miêu tả khu rừng như một thế lực đen tối. Khu rừng thể hiện quan điểm của Hawthorne về bản chất con người: không thể đoán trước và khó hiểu. Trong Young Goodman Brown của Hawthorne, khu rừng tiết lộ những hành động thực sự của cộng đồng Thanh giáo, phơi bày sự băng hoại tôn giáo. Trong Chữ A màu đỏ, ông lại tiếp tục sử dụng không gian rừng rậm như nơi phơi bày những bí mật đen tối thông qua cuộc gặp gỡ của Hester Prynne và Dimmesdale.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VĂN HỌC MĨ CHỮ A MÀU ĐỎ CỦA NATHANIEL HAWTHORNE Nhóm sinh viên thực TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 NĂM 2022 MỤC LỤC 25 KẾT LUẬN9 A KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Nathaniel Hawthorne Nathaniel Hawthorne (1804 - 1864) nhà văn, tiểu thuyết gia người Mỹ, thuộc hệ người Anh di cư Ông sinh Salem, Massachusetts - nơi người Anh di cư đặt chân đến Phần lớn tác phẩm ông viết vùng đất (hoặc cận đó) Ơng sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn với chủ đề bao trùm vấn đề đạo đức Thanh giáo Khi theo học đại học Bowdoin, Hawthorne bắt đầu nghiệp sáng tác Những tác phẩm ơng đa phần theo khuynh hướng lãng mạn Một số tiểu thuyết truyện ngắn đầu tay kể đến như: Fanshawe (1828); The Hollow of the Three Hills (1835); My Kinsman, Major Molineux (1832); Những câu chuyện lãng mạn xây dựng dựa chất liệu quê hương ảnh hưởng từ tổ tiên ông - đa phần người Thanh giáo, gắn với lịch sử New England Năm 1842, Hawthorne kết hôn với Sophia Peabody Concord (cũng thuộc Massachusetts) trở lại Salem vào năm 1845 Tại đây, ông bổ nhiệm làm viên chức thuế quan bến cảng Ba năm sau, ông bị cho việc số biến động trị Thời gian sau, ơng xuất nhiều tác phẩm có giá trị như: The Scarlet Letter (1850), The House of the Seven Gables (1851), The Blithedale Romance (1852), The Marble Faun (1860), Hawthorne lần rời Salem (sau bị việc) đến sống số nơi Lenox, Tây Newton, Năm 1853, Franklin Pierce - người bạn ơng trở thành tổng thống ơng đảm đảm nhận vị trí Lãnh quán Anh Những năm cuối đời, Hawthorne dành nhiều tâm huyết cho tác phẩm dường khơng cịn thành cơng trước Ngày 19 tháng năm 1864, nhà văn qua đời New Hampshire Lịch sử New England Thanh giáo tiền đề xuất xuyên suốt tác phẩm N Hawthorne John Hathorne - người thuộc hệ tổ tiên ông làm thẩm phán chuyên xét xử người phụ nữ cho phù thủy Salem gợi cho Hawthorne nhiều trăn trở với nguồn cảm hứng sáng tác Ông trăn trở lời nguyền trút lên dòng tộc tự hỏi phải lời nguyền khiến hệ sau sa sút dần truyền thống mà tổ tiên muốn trì dường Thậm chí, ơng thêm chữ “w” vào tên mình, từ Hathorne thành Hawthorne để che dấu gốc gác thật Những tác phẩm ông thường theo khuynh hướng Chủ nghĩa lãng mạn đen tối (Dark Romanticism) - nhánh Chủ nghĩa lãng mạn (có liên quan mật thiết với tiểu thuyết Gothic) Thuật ngữ xuất phản ứng lại với Chủ nghĩa siêu nghiệm xuất Mỹ vào kỷ XIX Bắt nguồn từ New England, Chủ nghĩa lãng mạn đen tối hoài nghi hoàn hảo người, mặt tinh thần; quan tâm đến tội ác hình phạt ám ảnh tội lỗi Họ cho người có xu hướng phạm tội, tự hủy hoại thân lý trí Chủ nghĩa siêu nghiệm quan niệm Những nhà lãng mạn đen tối thường mô điều hình ảnh ghê rợn liên quan đến yếu tố người hồn ma, quỷ Satan, ma cà rồng, Tác phẩm bật nhà văn thể loại phải kể đến The Minister's Black Veil (1836) Trong câu chuyện Nathaniel Hawthorne, ông miêu tả khu rừng lực đen tối Khu rừng thể quan điểm Hawthorne chất người: khơng thể đốn trước khó hiểu Trong Young Goodman Brown Hawthorne, khu rừng tiết lộ hành động thực cộng đồng Thanh giáo, phơi bày băng hoại tôn giáo Trong Chữ A màu đỏ, ông lại tiếp tục sử dụng khơng gian rừng rậm nơi phơi bày bí mật đen tối thông qua gặp gỡ Hester Prynne Dimmesdale Về chủ nghĩa Lãng mạn Mỹ: Trong nỗ lực thoát khỏi Chủ nghĩa Thanh giáo Chủ nghĩa Calvin, Chủ nghĩa lãng mạn, Ann Woodlief giải thích, “là thời kỳ Phục hưng theo nghĩa nở hoa, phấn khích trước khả người đề cao tơi cá nhân” Nói cách khác, Chủ nghĩa lãng mạn Mỹ tôn vinh điều chưa biết - người Mỹ bắt đầu phiêu lưu phía tây vào vùng lãnh thổ giành được, tác giả bắt đầu viết vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, chưa người tác động Thẩm mỹ thiên nhiên thứ quan trọng nhà văn lãng mạn Mỹ Hơn nữa, Chủ nghĩa lãng mạn Hoa Kỳ bao gồm vài chủ đề khác nhau, bao gồm chủ đề thiên nhiên ẩn số vĩ đại kể thông qua câu chuyện biên giới - vùng đất chưa khám phá, hứa hẹn hội để mở rộng, phát triển tự Mạo hiểm vào điều chưa biết làm nảy sinh tinh thần lạc quan mới, lý tưởng tiếng người Mỹ mà người đạt điều họ đặt Các đặc điểm khác bao gồm sức mạnh vũ trụ, khám phá cách hoạt động theo cách bí ẩn, khó hiểu Do đó, đặc điểm gắn liền với chủ đề điều chưa biết Tuy nhiên, khía cạnh du nhập Chủ nghĩa lãng mạn Mỹ, có yếu tố chủ nghĩa cá nhân riêng, đối tác châu Âu Lần lịch sử, phong trào hoàn toàn thuộc Hoa Kỳ Tác phẩm The Scarlet letter - Chữ A màu đỏ Chữ A màu đỏ (1850) xem tiểu thuyết vĩ đại Hawthorne Tác phẩm tranh rõ nét nước Mỹ thời kỳ đầu với ảnh hưởng Thanh giáo Câu chuyện diễn vào năm 1640 Boston, thuộc Massachusetts, New England Nhân vật nữ tác phẩm Hester Prynne Chị bị buộc tội ngoại tình, sinh đứa trẻ bị bêu rếu bục tội nhân Hình phạt dành cho người phụ nữ chữ A màu đỏ - biểu tượng sỉ nhục dành cho người ngoại tình, chị phải đeo đến hết đời N.Hawthorne sáng tác tiểu thuyết vòng vài tháng, sau ông bị cho việc quan thuế Ông tôn trọng Thanh giáo ông nhận mặt tối Vượt qua tất mà xu hướng tôn giáo nên làm, Thanh giáo dần trở thành thứ luật pháp khắc nghiệt dùng để cai trị đời sống người Hawthorne chọn đường văn học cách để thể thái độ Trong suốt tác phẩm, từ cốt truyện, đề tài nhân vật, Chữ A màu đỏ màu sắc Thanh giáo Xã hội tác phẩm xã hội nhánh người Thanh giáo rời bỏ nước Anh độc đốn phủ nơi Họ rời với hy vọng tương lai tốt đẹp, hạnh phúc Tân giới Thế nhưng, với mặt họ lặp điều mà nhà nước Anh làm Thật liều lĩnh thật xót xa, Hawthorne dám đối mặt với thật đời Chữ A màu đỏ Những vấn đề đạo đức tôn giáo, vốn vấn đề cấm kỵ Mỹ vào thời kỳ nhà văn đề cập tác phẩm Nước Mỹ người Mỹ chân thật giúp Chữ A màu đỏ không tác phẩm vĩ đại riêng nước Mỹ mà văn học giới Tóm tắt tác phẩm: Chữ A màu đỏ lấy bối cảnh Boston, Massachusetts - nơi người Thanh giáo từ Anh định cư Tiểu thuyết gồm 24 chương, kể Hester Prynne - phụ nữ có chồng, ngoại tình sinh đứa trẻ Tuy nhiên, tác phẩm bắt đầu kể từ giai đoạn Hester bị đem xét xử, diễn biến tâm lý chị sau khơng đề cập đến phân đoạn trước Hình phạt Hester chữ A màu đỏ, cài trước ngực, tượng trưng cho xấu hổ tội ngoại tình Mặc cho tất lời đe dọa ép uổng, người phụ nữ không khai tên tình nhân Thật trớ trêu cho giáo dân Boston, họ người mà họ muốn giày xéo, đưa lên bục định tội với Hester lại Arthur Dimmesdale - mục sư đạo mạo tài đức vẹn toàn lòng họ Trong lúc Hester bị đưa xét xử chồng cơ, Roger Chillingworth, người đàn ơng có ngoại hình khiếm khuyết trở từ Hà Lan Ơng ta tự nhận thầy thuốc để có cớ vào ngục thăm Hester, tra hỏi chịvề tên tình nhân buộc chị phải giấu mối quan hệ họ Mặc cho tất tra tinh thần, chị im lặng Hester cho khỏi ngục sống lều ngoại ô Boston nghề thêu thùa, mặc cho sỉ vả người đời Chị chăm chút tỉ mỉ cho Pearl - chị gái bé bỏng Thời gian trôi qua, Pearl lên bảy coo bé đặc biệt Pearl có ngoại hình bé sáng lanh lợi ánh lên nét quỷ quyệt đáng sợ - cho mẹ cô bé người xung quanh Cũng thời gian đó, gã Chillingworth định lại Boston lấy danh nghĩa thầy thuốc để theo cạnh, chữa bệnh cho Dimmesdale mục đích tìm tình nhân vợ Việc che giấu tội lỗi mối tình với Hester khiến Dimmesdale bị suy sụp tinh thần thể xác Anh ta sống dằn vặt, ngày trôi qua hình phạt với chàng giáo sĩ Cũng mà bị Chillingworth nghi ngờ, quan sát Dimmesdale tìm điểm yếu anh chàng Cuối cùng, ta tìm thật Hester khơng giữ lời hứa mà nói tất thật gã thầy thuốc Dimmesdale nghe Họ bàn tính việc chạy trốn khỏi người xấu xa kế hoạch qua khỏi mắt Chillingworth Vậy họ định chạy trốn, nơi đến bục tội hình mà Hester chịu phạt Giờ bục tội hình có Dimmesdale Pearl bé bỏng Chàng tu sĩ thú nhận tội lỗi trước bàng hoàng tất người, kết thúc sống đầy cực hình suốt ngần năm Cuối tác phẩm, Chillingworth năm đó, lão để lại khối tài sản lớn cho Pearl Cả Hester Prynne Pearl đâu không biết, người ta thấy thời gian sau, Hester quay lều cũ, ngực đeo chữ A màu đỏ Sau này, chị mất, người ta chôn chị cạnh mộ Dimmesdale năm xưa B VÀI NÉT PHÂN TÍCH VỀ TÁC PHẨM Biểu tượng chữ A màu đỏ 1.1 Hình phạt chữ A màu đỏ ngồi đời thực Trong mục “Phòng thuế quan” tiểu thuyết, Nathaniel Hawthorne khẳng định “chữ A màu đỏ” nhân vật Hester Prynne hồn tồn có thật “Người phụ nữ vang bóng thời giai đoạn từ buổi sơ khai bang Massachusetts cuối kỉ XVII” Nathaniel Hawthorne miêu tả chi tiết phát “mảnh vải chữ A màu đỏ” với tư liệu từ Thanh tra Pue tính xác thực kiện đời tội ngoại tình người đàn bà Hester Prynne Lí người phụ nữ Hester phải mang chữ A màu đỏ? Tội lỗi trừng phạt người đàn bà phải gánh? Tất việc viên tra ghi chép đầy đủ cuộn giấy nhỏ miếng vải đỏ quấn xung quanh Một mảnh vải đỏ tươi mềm mịn gói lại cẩn thận thời gian bào mòn phai bạc Trên vải lên chữ A in hoa, thêu kim tuyến cách tỉ mỉ, tinh tế Theo ghi chép ngài tra, người phụ nữ tên Hester phải chịu hình phạt mang chữ A màu đỏ ngực đến hết đời chữ A chữ đầu từ Adultery - tội ngoại tình Ngồi hình phạt chữ A - tội ngoại tình, cịn tùy vào luật lệ địa phương phạm nhân mang kí hiệu dài ngắn khác chữ B (Blasphemy) - tội phạm thánh, chữ “D” (Drunkenness) - tội say rượu, Đối với số trọng tội, biểu tượng rèn sắt, nung đỏ đánh dấu thành sẹo lên cánh tay, mặt trán phạm nhân Hình phạt cho người phạm tội có nhiều hình thức khác tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ mà giáo hội phán điều khủng khiếp hình phạt khơng nằm việc người phạm tội mang lỗi lầm mà nỗi đau đớn, nhục nhã trước ghê sợ khinh bỉ người Đồng thời, án đeo bám nhắc nhở họ tội lỗi thân đến hết đời Chính lẽ đó, Nathaniel Hawthorne thai nghén Chữ A màu đỏ với mục đích giúp độc giả phần hiểu rõ chất biểu tượng chữ A 1.2 Chữ A màu đỏ tác phẩm 1.2.1 Hester Chữ A màu đỏ Chữ A màu đỏ – hình phạt Khung cảnh đầu tác phẩm hình ảnh người xúm xít ngồi cánh cửa nhà tù nhìn ngắm, bàn tán xơn xao gương mặt Hester Prynne - người phụ nữ phạm tội mang ngực chữ A màu đỏ theo hình phạt Thanh giáo dành cho người ngoại tình Khi ấy, Hester Prynne bị kết án đứng bêu bục ba tiếng đồng hồ trước công chúng giàn xử tội Điều kinh khủng án xử phạt thái độ nghiêm nghị quần chúng khiến chị mong mỏi họ đùa giỡn, khinh miệt cịn khơng khí nặng chì khiến chị cảm thấy “phải thét to lên đến vỡ tung lồng ngực đâm bổ từ bục bêu xuống đất, không phát điên mất” Tiếp đó, chữ A màu đỏ lại lần phát huy nỗi kinh hãi ghê gớm vị giáo sĩ già thuyết giảng tội lỗi biểu tượng chữ A màu đỏ lên “ngọn lửa địa ngục” khiến trạng thái tinh thần mà Hester chịu đựng vượt qua “tất mà sức sống tự nhiên chịu đựng” bộc lộ rõ nét qua hành động “chị cố dỗ cho im, động tác chị máy, trơng chị khơng thơng cảm với khó chịu bứt rứt đứa bé” Đến rời khỏi bục bêu trở nhà tù biểu tượng chữ A màu đỏ ngực chị “tỏa thứ ánh sáng ghê rợn dọc theo đường hành lang” Sự khủng khiếp chữ A mạnh mẽ đến độ Roger Chillingworth giơ ngón tay gí vào chữ A “Tức thì, dấu hiệu nhục dường phát sức nóng cháy bỏng ngực Hester, thể sắt nung đỏ” Ngày Hester trả tự trở với sống lúc chữ A màu đỏ phát huy tác dụng Khoảnh khắc Hester bước ánh sáng rời khỏi ngục tù, màu đỏ chữ A rực sáng vùng chói lóa thơng báo cho người biết xuất nhân vật mang tất mối nhục đam mê tội lỗi Hester thân người đời bảo ban chị gái đồng trinh người thời trắng gánh nặng đè lên chị suốt khoảng thời gian cịn lại mà khơng gánh vác thay Chữ A mang biết tội lỗi tra thể xác lẫn tinh thần với Hester đau đớn khôn Người ta bắt đầu xa lánh chị, bàn tán dấu vết chữ A - điều mà người dân New England chưa quên không ngừng bàn luận thấy xuất xung quanh sống khiến cho Hester bị cô lập, chị phải tiếp tục sống nuôi dưỡng đứa khôn lớn Chữ A – biểu tượng lòng nhân bao dung Hester cố gắng vượt qua nghịch cảnh mà khơng nhận giúp đỡ, tình thương người dân nơi mà thay vào ghẻ lạnh đến ghê sợ Tuy hồn cảnh khó khăn Hester giúp đỡ người, chị ban phát điều thiện lành đến với người nghèo, vị tha khát khao muốn đến gần với người chị giây lát bị tắt họ nhận xuất chữ A màu đỏ người Hester Dẫu biết hành trình gột rửa tội lỗi trở gian nan kiên trì đức tính tốt mà Hester có cuối đền đáp Ban đầu chữ A xem thân tội lỗi lớn nhờ vào chân thành việc làm chị bộc lộ bên với quần chúng xung quanh giúp họ nhận xem xét lại Chính thế, chữ A màu đỏ khơng cịn biểu tội lỗi mà biểu tượng bao dung, lịng nhân Khi chấp nhận hình phạt mình, ngoại trừ tâm lý hoảng sợ, lo lắng chung kẻ bị buộc tội, Hester có thái độ riêng Chị chấp nhận đeo chữ A – mà người ta gọi “nỗi ô nhục” Nhưng bàn tay khéo léo chị “chữ A hoa vải mịn đẹp màu đỏ, viên đường thêu tinh tế công phu nét trang trí hoa mĩ kì dị kim tuyến”, không đặt khung cảnh thành phố Puritan bục tội hình khó hình dung hình phạt, rõ ràng vật trang trí tạo cách khéo léo tỉ mĩ Lúc ấy, Hester, với vị trí phạm nhân, chị lại tỏa khí chất trâm anh yêu kiều phụ nữ lịch khiến nhiều người phải ngỡ ngàng, “nỗi bất hạnh ô nhục bao phủ quanh chị thành vầng hào quang tỏa sáng” Đây điềm báo mà tác giả thân Hester tạo ra, cho thấy chị khơng cúi đầu trước hình phạt cay độc, khơng để dùng chữ A màu đỏ để gán cho chị danh tính Chính Hester định số phận Thời gian dài sống gần tách biệt với người với mối quan hệ xã hội, Hester hình thành thói quen tư biệt lập Chị khơng để bị ảnh hưởng chuẩn mực (mà người thường cho đúng), thay vào đó, chị làm theo ý niệm đầu Hester khơng mong cầu thương hại thông cảm, mong mỏi chị nhìn Pearl lớn lên cách thật mạnh khỏe Một cách vô thức đồng cảm người chịu chung mệnh khổ, Hester chủ động giúp đỡ nhiều số phận nghèo đói, bao dung, khơng cần lời hồi đáp Thật hồn tồn dùng tài nghệ để phục vụ cho quý tộc giàu có, khơng cần làm việc khơng mang lại lợi ích cho mình, mà đơi cịn nhận lại lời chế giễu từ người giúp đỡ “Tại nơi ánh lên chữ A màu đỏ thêu ngực chị, với nguồn an ủi toát từ 10 lại mang người tội lỗi xấu xa đến độ anh khơng thể tha thứ cho Dimmesdale tự thấy linh hồn bị nhiễm anh lại phải giảng đạo cho dân chúng, giảng lại kính mến trò cười sao? “Một linh hồn bại hoại linh hồn anh đem lại cho cứu rỗi linh hồn khác?” Ngay lúc người phụ nữ anh yêu đứng bục tội hình, chịu nhục mạ mà anh phải chịu Dimmesdale lại làm nhiệm vụ khun nhủ nói thật Hester cố giấu giếm thâm tâm Dimmesdale vụn vỡ Đây hình phạt tàn nhẫn mà ngục tù mang lại cho anh chàng Thậm chí, chàng mục sư lên rằng: “Sung sướng thay cho em, Hester, mang chữ A màu đỏ cơng khai ngực Cịn chữ A màu đỏ anh lại nằm vịng bí mật, âm thầm thiêu đốt anh” Con người đứng trước lựa chọn trở nên bối rối yếu đuối đến lạ lùng, với Dimmesdale, anh chọn bên anh có lỗi với bên lại Những điều áp bức, mà lẽ thường ta nói, có áp có đấu tranh Cuộc gặp gỡ rừng hai nhân vật chính, đơi với hành động phá bỏ lời hứa với Chillingworth Hester, việc Dimmesdale không ngừng xuất ý nghĩ lời nói trái với vị trí mục sư, … thể tiếng nói phản kháng trước uy hiếp lực hữu hình vơ hình Cuối cùng, Hester Prynne Dimmesdale dũng cảm phá vỡ cánh cửa ngục tù: họ chọn cách cơng khai bí mật với cơng chúng Dimmesdale trút thở cuối cách thật nhẹ nhàng hạnh phúc bên đứa gái, bên người phụ nữ u Cũng kể từ khơng cịn nhìn Hester với ánh mắt kỳ thị dành cho kẻ tội đồ Ngục tù cặp đôi phá bỏ ngục tù số phận khác có cịn khơng, họ có phải bỏ khơng, lại câu hỏi lớn Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 3.1 Đối thoại Trong tiểu thuyết “Chữ A màu đỏ”, bốn nhân vật Hester Prynne - Arthur Dimmesdale - Roger Chillingworth - Pearl gắn chặt với mạng tơ vò cảnh đời dường khơng thể có giải 18 pháp tác giả cố gắng thâm nhập vào tầng sâu kín nhân vật để thể ẩn ức, dằn vặt họ trước lựa chọn đời sống: tình yêu – danh dự, tình mẫu tử - danh dự, tha thứ - thù hận, loạn – buông bỏ,… Với Hester, người phụ nữ không quyền lực, không địa vị, lại khơng có tiếng nói đối thoại, bị lép kẹp sợ hãi, lời đanh thép, kiên cường Người phụ nữ chọn cho mạnh mẽ để đối chọi với xã hội nghiêm khắc, giáo điều Cũng nhờ đối thoại phản chiếu rõ nét tâm trạng đầy đau khổ, buồn tủi, mặc cảm tội lỗi, bất kham Hester tài miêu tả tâm lí bậc thầy đầy tinh tế Nathaniel Hawthorne Mở đầu tác phẩm, Hester Prynne xuất vô đặc biệt, người đàn bà thị dân đẹp, quyến rũ mà theo tác giả nhận xét, chị có dáng vẻ phu nhân trang trọng đường hoàng, vừa bước khỏi cửa nhà tù Giữa mn ánh nhìn ghẻ lạnh, khinh bỉ, mặc cho mục sư Wilson gay gắt tra hỏi tên nhân ngãi, chị đanh thép lên tiếng bảo vệ người tình mình: “Khơng! Khơng đời nào! Ơi! Giá mà tơi chịu đựng hộ nỗi đau người ấy, nỗi đau tôi.” Hester lựa chọn hi sinh danh dự thân để bảo vệ tình u Chứng kiến đơi mắt sâu thẳm u buồn chàng mục sư trẻ Dimmesdale, mà phẩm giá bị chà đạp tội lỗi nỗi nhục cịn ngun, Hester thống khổ nhẫn nhục chịu đựng khinh bỉ bất chấp tất cả, mù quáng chấp nhận giữ dấu A sỉ nhục để dành trọn niềm tin chân thành cho tình yêu đời Chị dứt khốt nhận tội lỗi phía để bảo tồn danh tiếng nghiệp người đàn ơng chị sa ngã Bước ánh sáng từ lầm lỗi chữ A trước ngực, Hester thu xã hội nhẫn tâm ruồng bỏ chị Người đời vạch mà đay nghiến vết thương cũ mà nguyên chị Ý thức hối lỗi thúc Hester dành thời gian để giúp kẻ bất hạnh khổ chị, tạo quần áo đơn giản thô sơ cho người nghèo Những đối thoại với xã hội đem lại cho chị cảm giác cô độc đến lạc lồi nên Hester giao tiếp hơn, hay đơn giản chị khơng có tiếng nói, quyền lực Với Hester, 19 Pearl điểm tựa, mối quan hệ xã hội Và phải lên tiếng để bảo vệ bé Pearl có muốn tách đứa trẻ khỏi chị Hester kêu to: “Chúa cho tơi đứa này! Nó hạnh phúc tơi Tuy nhiên, lại nỗi giày vị hành hạ tơi Pearl giữ cho tơi sống đời Nhưng Pearl trừng phạt tơi nữa… chữ A màu đỏ mà tơi u thơi… Nhất định ngài khơng bắt được! Thà tơi chết!” Tình mẫu tử thiêng liêng có lẽ lẽ sống cho sống Hester tiếp tục đến Tách đứa mà Chúa gửi chị chăm nom nghĩa tước tia hy vọng sống mà rịng rã bao năm qua chị ni dưỡng, bảo vệ Pearl sản phẩm cho tội lỗi chị, ánh sáng phát từ “hạt ngọc trai” soi sáng phần hồn Hester Đoạn đối thoại với lão thầy lang Chillingworth, Hester vơ bình thản đáp lại lời việc bỏ dấu chữ A trước ngực: “Bỏ dấu hay khơng việc quan tịa tùy thích muốn hay không muốn mà Nếu xứng đáng giữ đi, tự đi, biến thành nói lên ý nghĩa khác.” Đối với chị, chữ A khơng thể định nghĩa người chị, tồn để nhắc chị chuộc lỗi sống cho xứng đáng Rõ ràng, tâm lí Hester mạnh mẽ gấp bội so với lần gặp lão ngục tù Chị đanh thép, lãnh đạm phản bác lão mà khơng cịn sợ hãi, chị ý thức leo lên điểm cao hơn, đương đầu với lão già tai quái Trái lại, lão Chillingworth dần sa đọa, âm mưu báo thù cay độc lão Tận mắt thấy thay đổi kinh ngạc ấy, Hester vừa thương hại lão, lại vừa tự trách mình… “Ai làm cho tơi thành vậy? Tơi! - Hester rùng kêu lên - Chính tơi! Khơng đâu!” Hay tình đối thoại Hester với Dimmesdale khu rừng u ám có ý nghĩa tác động mạnh vào tư tưởng tinh thần chàng mục sư Anh cứu chuộc, xoa dịu tâm hồn, tìm thấy chút ánh sáng le lói tình thương đồng cảm người sau bảy năm giam khuôn khổ giáo lý Anh lẩm bẩm nhắc lại: - “Một đơn độc, Hester!” 20 ... an ủi mà theo Hawthorne chữ A trước ngực họ có ý ngh? ?a thánh giá ngực tín đồ Thanh giáo Mở rộng chữ A màu xanh - sống Pearl nảy sinh từ chữ A màu đỏ tội lỗi Hester Dimmesdale Đồng thời, chữ A. .. TÍCH VỀ TÁC PHẨM Biểu tượng chữ A màu đỏ 1.1 Hình phạt chữ A màu đỏ ngồi đời thực Trong mục “Phịng thuế quan” tiểu thuyết, Nathaniel Hawthorne khẳng định ? ?chữ A màu đỏ? ?? nhân vật Hester Prynne... New England thời Thanh giáo Nathaniel Hawthorne dựng lên nhiều tác phẩm Trong có Chữ A màu đỏ 2.2 Thanh giáo với đời sống người Khi luật pháp tơn giáo h? ?a làm Chữ A màu đỏ biểu trực tiếp Thanh giáo