1 MỤC LỤC I TỔNG QUAN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2 1 Tác giả 2 1 1 Cuộc đời nhà văn Ernest Hemingway 2 1 2 Sự nghiệp và phong cách sáng tác của Ernest Hemingway 3 2 Tóm tắt tác phẩm “Trại người Da Đỏ” 5 II NGU.I. TỔNG QUAN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM1. Tác giả1.1 Cuộc đời nhà văn Ernest Hemingway Nhà văn Ernest Hemingway sinh ngày 21 tháng 7 năm 1899 tại Oak Park, Illions, mộtvùng ngoại ô của bang Chicago (Mỹ). Ông là người con trai thứ hai trong một gia đìnhđông anh em có cha là bác sĩ Clarence Edmonds Hemingway kiếm được nhiều tiền, cònmẹ là bà Grace Hall Hemingway một người vô cùng đam mê âm nhạc. ErnestHemingway được học tại các trường công lập và bắt đầu có niềm đam mê với vănchương ngay khi còn là một cậu bé học trung học. Mặc dù thành tích học tập vô cùngxuất sắc, nhưng sau khi tốt nghiệp trung học năm 1917, vào năm mười tám tuổi sau khitốt nghiệp trung học ông lại quyết định nghỉ học. Hemingway không chọn cách tiếp tụccon đường học đại học mà sau đó rời quê nhà đi đến thành phố Kansas và công việc đầutiên mà ông làm cho bước đầu trên sự nghiệp viết lách của mình là trở thành phóng viêncho tờ báo Star. Ernest Hemingway tuy từng nhiều lần bị từ chối nghĩa vụ quân sự bởi một bên mắt bịkhiếm khuyết của mình, nhưng ông đã nhiều lần cố gắng tham gia vào quân đội Ý ởThế chiến thứ nhất với vai trò là lái xe trong quân Y (Hội chữ thập đỏ Hoa Kỳ), sau đóvào ngày 8 tháng 7 năm 1918 ông không may bị thương do quả đạn cối phát nổ tại mặttrận Áo Ý và phải quay trở về hậu tuyến. Đến năm 1919, ông được Chính phủ Ý traotặng huân chương do bị thương trên đất Ý và sau đó trở về Hoa Kỳ. Bước sang giaiđoạn Thế chiến thứ hai, đây cũng là lần đầu tiên ông tham gia trong lực lượng chiến đấutại hàng ngũ hải quân nhưng một lần nữa, Hemingway bị thương nặng và phải quay trởvề. Đến năm 1921, khi 22 tuổi, Hemingway lấy vợ rồi cả gia đình sang Pháp. Cuộc đờihôn nhân của ông trải qua bốn đời vợ. Những năm sau chiến tranh, ông vừa làm phóng3viên viết báo tại các tòa soạn và cũng vừa bắt đầu sự nghiệp sáng tác. Cũng trong năm1921 này, ông đã cho ra mắt truyện ngắn đầu tay có tên là Trên miệt Michigan (1921) Năm 1928, cuộc đời của Hemingway gặp phải biến cố lớn khi cha ông gặp bế tắctrong công việc để rồi dẫn đến quyết định tự sát. Với những cống hiến trong sự nghiệpvăn chương của mình, năm 1954, Hemingway nhận giải thưởng Nobel Văn học. Sángngày 2 tháng 7 năm 1961, tại Ketchum thuộc bang Idaho (Mỹ), ông đã tự sát bởi khẩusúng săn của mình. Cả một đời say mê với nghiệp viết, Ernest Hemingway được coi làmột trong những nhà văn có sự ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20 đối với nền văn học Mỹnói riêng và trên toàn thế giới nói chung.1.2. Sự nghiệp và phong cách sáng tác của Ernest Hemingway Trong suốt 40 năm với sự nghiệp cầm bút của mình, Hemingway đã để lại một khotàng đồ sộ các tác phẩm mang tinh thần thời đại và giá trị về con người với một tập thơcó tám mươi tám bài thơ, tám tiểu thuyết và nhiều tác phẩm tùy bút, hồi ký, khoảng mộttrăm truyện ngắn với nhiều đề tài khác nhau. Tuy nhiên, đề tài chủ đạo trong các sángtác của ông vẫn là tinh thần dũng cảm, nói về chiến tranh, cái chết, cuộc phiêu lưu tinhthần của thời đại, hay những người phụ nữ từng bước vào cuộc đời của ông cũng trởthành nguồn cảm hứng để Hemingway sáng tác,… Sau khi rời Hoa Kỳ để đến Pháp vào năm 1921, tại đây, Hemingway có cơ hội đượcgặp gỡ nhiều nhà văn như Ezra Pound, Scott Fitzgerald,... và thành công trong sự nghiệpcầm bút của Hemingway đến sau khi ông cho xuất bản cuốn tiểu thuyết có nhan đề làVà mặt trời mặt (1926). Cuốn tiểu thuyết này được các nhà phê bình ca ngợi vàHemingway từ đó được xem là một trong số các nhà văn trẻ triển vọng lúc bấy giờ. Về phong cách sáng tác của mình, với nhà văn Hemingway, ông được biết đến vớiphong cách tự sự ngắn gọn, giản dị. Các truyện ngắn của ông tuy nội dung rất dung dịnhưng sự biến hóa ngôn ngữ về mặt ngữ nghĩa lại khôn lường, truyện của Hemingway4đưa người đọc đi từ ý nghĩa này sang nhiều ý nghĩa khác. Đặc biệt ở đoạn kết hay cáccâu kết bài trong các tác phẩm của Hemingway là một trong những điểm không chỉ đặcsắc mà còn cực kỳ quan trọng, tuy là phần kết nhưng nó như thể là những điểm khởiđầu mới trong tác phẩm. Đây được xem là một trong những phong cách sáng tác rất độcđáo của ông, đem đến một cái kết mở để người đọc có thể xây dựng vào tác phẩm cùngvới tác giả theo nhiều cách nghĩ khác nhau. Ngoài ra, “Nguyên lí tảng băng trôi” là một đặc điểm vô cùng nổi bật trong phongcách của Hemingway và có nhiều ảnh hưởng sâu sắc, góp phần to lớn không chỉ đối vớisự nghiệp phát triển của văn chương Mỹ nói riêng mà còn văn chương trên toàn thế giớinói chung, nó nổi tiếng đến mức trở thành kiểu mẫu học tập cho những ai muốn trởthành nhà văn ở thế kỷ XX. Có thể nói, “Nguyên lí tảng băng trôi” được xem là một bútpháp nghệ thuật trong văn học, “Tảng băng trôi” trong tác phẩm nó bao gồm một phầnnổi trên bề mặt và bảy phần chìm khuất. Phần nổi bên trong tác phẩm đó chính là toànbộ những gì được thể hiện trên văn bản, những điều mà người đọc có thể nhìn thấy đượctrên trang giấy được xem là phần nổi của tảng băng (Con chữ, hành động,...) và sau đónó khiến độc giả phải tự suy ngẫm, lý luận để hiểu sâu và rõ hơn về nội dung bên trongtác phẩm ấy, đó chính là phần chìm khuất (Cảm xúc, ước mơ, định kiến,...). “Nguyênlý tảng băng trôi” được mô tả bằng sự kiệm lời nhưng súc tích, “nói như không nói,không nói mà lại nói”, không rườm rà, hoa mỹ, phong cách viết văn của ông đạt đếnmột sự khách quan và trung thực nhất có thể, xu hướng viết tối giản, tiết kiệm từ, ngữpháp và từ vựng không phức tạp. Ông không dẫn dắt người đọc theo dõi câu chuyệncủa mình mà ẩn đi các mối liên kết và do đó mà khi độc giả đọc qua tác phẩm của ôngcó cảm tưởng bên trong nội dung thiếu tính liên kết và logic. Qua đó, ta thấy đượcHemingway không trực tiếp thể hiện ý tưởng cũng như tư tưởng của mình một cách trựctiếp mà thay vào đó là lối viết dung dị, xây dựng hình tượng mang nhiều sức gợi để độcgiả sau khi đọc xong tác phẩm có thể rút ra được phần chìm ẩn tùy theo những cảmnhận và cảm hứng trước hình tượng. Bên cạnh là một bút pháp văn chương đặc sắc,“nguyên lí tảng băng trôi” còn giúp nhà văn phản ánh về thời đại, mối quan hệ giữa nhàvăn và người đọc, bằng cách để cho người đọc cùng tham gia vào quá trình xây dựngcâu chuyện bên trong tác phẩm theo nhiều cách nghĩ khác nhau, giúp câu chuyện trở5nên sống động. “Nguyên lí tảng băng trôi” tiêu biểu trong một số tác phẩm như: Ônggià và biển cả; Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Francis Macomber; Những tên giếtngười; Trại người Da Đỏ;... Trong suốt một đời say mê gắn bó với văn chương, Ernest Hemingway đã để lại chovăn học Mỹ nói riêng và văn học trên toàn thế giới nói chung vô số các tác phẩm có giátrị to lớn có thể kể tên như: Mặc trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929) Tuyển tậpTuyết trên đỉnh Kilimanjaro (1936), Những câu chuyện của Nick Adams (1972),…truyện ngắn Hôm nay thứ sáu, Một nơi sạch sẽ và sáng sủa, Con người của thế giới,Những kẻ giết người,.... Tiêu biểu tiểu thuyết nổi tiếng Ông già và Biển cả (The OldMan and the Sea) được xuất bản vào năm 1952, đây là cuốn tiểu thuyết giúp Hemingwaygiành được giải Pulitzer (Giải thưởng văn học xuất sắc của Mỹ). Đến năm 1954, ôngnhận giải thưởng danh giá Nobel Văn học cho những cống hiến không ngừng nỗ lựccủa mình cho nền văn học nhân loại. Nhà thơ, nhà phê bình người Thụy Điển AndersOsterling đã từng có những phát biểu ca ngợi về Hemingway, ông nhận định rằng: “Vaitrò của Hemingway như một trong những nhà kiến tạo phong cách vĩ đại nhất trong kỷnguyên này là rất rõ ràng trong nghệ thuật tự sự của cả Mỹ và Châu Âu trong hơn haimươi lăm năm qua, nổi bật nhất là những cuộc đối thoại sinh động và những cuộc khẩuchiến mà trong đó ông đã tạo ra một chuẩn mực rất dễ bắt chước nhưng đồng thời rấtkhó đạt được” (Tuyên dương của Viện Hàn lâm Thụy ĐiểnAnders Österling, Thư kýthường trực Viện hàn lâm Thụy Điển)
MỤC LỤC: I TỔNG QUAN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả 2 1.1 Cuộc đời nhà văn Ernest Hemingway 1.2 Sự nghiệp phong cách sáng tác Ernest Hemingway Tóm tắt tác phẩm “Trại người Da Đỏ” II NGUYÊN LÝ TẢNG BĂNG TRÔI TRONG TRUYỆN NGẮN “TRẠI NGƯỜI DA ĐỎ” Cốt truyện Kết cấu tác phẩm Cách xây dựng nhân vật Không gian, thời gian 10 Ngôn từ 11 Nghệ thuật tự sự: đối thoại tỉnh lược điểm nhìn trần thuật tác phẩm “Trại người Da Đỏ” 12 Những biểu tượng tác phẩm “Trại người Da Đỏ” 15 III KẾT LUẬN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 178 I TỔNG QUAN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả 1.1 Cuộc đời nhà văn Ernest Hemingway Nhà văn Ernest Hemingway sinh ngày 21 tháng năm 1899 Oak Park, Illions, vùng ngoại bang Chicago (Mỹ) Ơng người trai thứ hai gia đình đơng anh em có cha bác sĩ Clarence Edmonds Hemingway kiếm nhiều tiền, mẹ bà Grace Hall Hemingway - người vô đam mê âm nhạc Ernest Hemingway học trường công lập bắt đầu có niềm đam mê với văn chương cậu bé học trung học Mặc dù thành tích học tập vơ xuất sắc, sau tốt nghiệp trung học năm 1917, vào năm mười tám tuổi sau tốt nghiệp trung học ông lại định nghỉ học Hemingway không chọn cách tiếp tục đường học đại học mà sau rời quê nhà đến thành phố Kansas công việc mà ông làm cho bước đầu nghiệp viết lách trở thành phóng viên cho tờ báo Star Ernest Hemingway nhiều lần bị từ chối nghĩa vụ quân bên mắt bị khiếm khuyết mình, ơng nhiều lần cố gắng tham gia vào quân đội Ý Thế chiến thứ với vai trò lái xe quân Y (Hội chữ thập đỏ Hoa Kỳ), sau vào ngày tháng năm 1918 ơng không may bị thương đạn cối phát nổ mặt trận Áo - Ý phải quay trở hậu tuyến Đến năm 1919, ơng Chính phủ Ý trao tặng huân chương bị thương đất Ý sau trở Hoa Kỳ Bước sang giai đoạn Thế chiến thứ hai, lần ông tham gia lực lượng chiến đấu hàng ngũ hải quân lần nữa, Hemingway bị thương nặng phải quay trở Đến năm 1921, 22 tuổi, Hemingway lấy vợ gia đình sang Pháp Cuộc đời nhân ơng trải qua bốn đời vợ Những năm sau chiến tranh, ông vừa làm phóng viên viết báo tịa soạn vừa bắt đầu nghiệp sáng tác Cũng năm 1921 này, ông cho mắt truyện ngắn đầu tay có tên Trên miệt Michigan (1921) Năm 1928, đời Hemingway gặp phải biến cố lớn cha ông gặp bế tắc công việc để dẫn đến định tự sát Với cống hiến nghiệp văn chương mình, năm 1954, Hemingway nhận giải thưởng Nobel Văn học Sáng ngày tháng năm 1961, Ketchum thuộc bang Idaho (Mỹ), ông tự sát súng săn Cả đời say mê với nghiệp viết, Ernest Hemingway coi nhà văn có ảnh hưởng kỷ 20 văn học Mỹ nói riêng tồn giới nói chung 1.2 Sự nghiệp phong cách sáng tác Ernest Hemingway Trong suốt 40 năm với nghiệp cầm bút mình, Hemingway để lại kho tàng đồ sộ tác phẩm mang tinh thần thời đại giá trị người với tập thơ có tám mươi tám thơ, tám tiểu thuyết nhiều tác phẩm tùy bút, hồi ký, khoảng trăm truyện ngắn với nhiều đề tài khác Tuy nhiên, đề tài chủ đạo sáng tác ơng tinh thần dũng cảm, nói chiến tranh, chết, phiêu lưu tinh thần thời đại, hay người phụ nữ bước vào đời ông trở thành nguồn cảm hứng để Hemingway sáng tác,… Sau rời Hoa Kỳ để đến Pháp vào năm 1921, đây, Hemingway có hội gặp gỡ nhiều nhà văn Ezra Pound, Scott Fitzgerald, thành công nghiệp cầm bút Hemingway đến sau ông cho xuất tiểu thuyết có nhan đề Và mặt trời mặt (1926) Cuốn tiểu thuyết nhà phê bình ca ngợi Hemingway từ xem số nhà văn trẻ triển vọng lúc Về phong cách sáng tác mình, với nhà văn Hemingway, ông biết đến với phong cách tự ngắn gọn, giản dị Các truyện ngắn ông nội dung dung dị biến hóa ngơn ngữ mặt ngữ nghĩa lại khơn lường, truyện Hemingway đưa người đọc từ ý nghĩa sang nhiều ý nghĩa khác Đặc biệt đoạn kết hay câu kết tác phẩm Hemingway điểm không đặc sắc mà quan trọng, phần kết thể điểm khởi đầu tác phẩm Đây xem phong cách sáng tác độc đáo ông, đem đến kết mở để người đọc xây dựng vào tác phẩm với tác giả theo nhiều cách nghĩ khác Ngoài ra, “Ngun lí tảng băng trơi” đặc điểm vơ bật phong cách Hemingway có nhiều ảnh hưởng sâu sắc, góp phần to lớn khơng nghiệp phát triển văn chương Mỹ nói riêng mà cịn văn chương tồn giới nói chung, tiếng đến mức trở thành kiểu mẫu học tập cho muốn trở thành nhà văn kỷ XX Có thể nói, “Nguyên lí tảng băng trơi” xem bút pháp nghệ thuật văn học, “Tảng băng trôi” tác phẩm bao gồm phần bề mặt bảy phần chìm khuất Phần bên tác phẩm tồn thể văn bản, điều mà người đọc nhìn thấy trang giấy xem phần tảng băng (Con chữ, hành động, ) sau khiến độc giả phải tự suy ngẫm, lý luận để hiểu sâu rõ nội dung bên tác phẩm ấy, phần chìm khuất (Cảm xúc, ước mơ, định kiến, ) “Nguyên lý tảng băng trôi” mô tả kiệm lời súc tích, “nói khơng nói, khơng nói mà lại nói”, khơng rườm rà, hoa mỹ, phong cách viết văn ông đạt đến khách quan trung thực có thể, xu hướng viết tối giản, tiết kiệm từ, ngữ pháp từ vựng khơng phức tạp Ơng khơng dẫn dắt người đọc theo dõi câu chuyện mà ẩn mối liên kết mà độc giả đọc qua tác phẩm ơng có cảm tưởng bên nội dung thiếu tính liên kết logic Qua đó, ta thấy Hemingway không trực tiếp thể ý tưởng tư tưởng cách trực tiếp mà thay vào lối viết dung dị, xây dựng hình tượng mang nhiều sức gợi để độc giả sau đọc xong tác phẩm rút phần chìm ẩn tùy theo cảm nhận cảm hứng trước hình tượng Bên cạnh bút pháp văn chương đặc sắc, “nguyên lí tảng băng trơi” cịn giúp nhà văn phản ánh thời đại, mối quan hệ nhà văn người đọc, cách người đọc tham gia vào trình xây dựng câu chuyện bên tác phẩm theo nhiều cách nghĩ khác nhau, giúp câu chuyện trở nên sống động “Ngun lí tảng băng trơi” tiêu biểu số tác phẩm như: Ông già biển cả; Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi Francis Macomber; Những tên giết người; Trại người Da Đỏ; Trong suốt đời say mê gắn bó với văn chương, Ernest Hemingway để lại cho văn học Mỹ nói riêng văn học tồn giới nói chung vơ số tác phẩm có giá trị to lớn kể tên như: Mặc trời mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929) Tuyển tập Tuyết đỉnh Kilimanjaro (1936), Những câu chuyện Nick Adams (1972),… truyện ngắn Hôm thứ sáu, Một nơi sáng sủa, Con người giới, Những kẻ giết người, Tiêu biểu tiểu thuyết tiếng Ông già Biển (The Old Man and the Sea) xuất vào năm 1952, tiểu thuyết giúp Hemingway giành giải Pulitzer (Giải thưởng văn học xuất sắc Mỹ) Đến năm 1954, ông nhận giải thưởng danh giá Nobel Văn học cho cống hiến không ngừng nỗ lực cho văn học nhân loại Nhà thơ, nhà phê bình người Thụy Điển Anders Osterling có phát biểu ca ngợi Hemingway, ơng nhận định rằng: “Vai trị Hemingway nhà kiến tạo phong cách vĩ đại kỷ nguyên rõ ràng nghệ thuật tự Mỹ Châu Âu hai mươi lăm năm qua, bật đối thoại sinh động chiến mà ơng tạo chuẩn mực dễ bắt chước đồng thời khó đạt được” (Tuyên dương Viện Hàn lâm Thụy Điển-Anders Österling, Thư ký thường trực Viện hàn lâm Thụy Điển) Tóm tắt tác phẩm “Trại người Da Đỏ” Trong số tác phẩm truyện ngắn Hemingway, không nhắc đến tác phẩm Trại người da đỏ, sáng tác vô đặc sắc hấp dẫn Hemingway Truyện ngắn “Trại người Da Đỏ” nằm tập truyện ngắn “Thời đại chúng ta”, xem số tác phẩm tiêu biểu cho phong cách “Ngun lí tảng băng trơi” nhà văn Ernest Hemingway Câu chuyện kể hành trình cậu bé Nick theo cha đến khu trại người da đỏ đêm khuya để đỡ đẻ cho sản phụ chuyển Khi bước vào phòng ngập ngụa mùi hôi thối, Nick trông thấy người phụ nữ nằm rên la giường dưới, người chồng nằm tựa vào tường với đơi chân bị thương giường tầng Tiếp sau đó, phẫu thuật sinh nở diễn khơng khí vơ ngột ngạt cuối thành công tốt đẹp Trong lúc vui sướng đầy tự hào vừa mổ thành cơng cho sản phụ cha Nick phát người chồng nằm giường tự sát Nick từ việc chứng kiến hạnh phúc người phụ nữ sinh thành công việc chứng kiến cảnh tượng người chồng tự sát đầu cậu lúc đặt nhiều câu hỏi Và đường trở người cha thuyền nhỏ, cậu bé đinh ninh đầu chẳng chết II NGUYÊN LÝ TẢNG BĂNG TRÔI TRONG TRUYỆN NGẮN “TRẠI NGƯỜI DA ĐỎ” Cốt truyện Ernest Hemingway xem người mở đường cho trường phái tối giản văn học Mỹ Theo James Dishon McDermott nhận định: “Chủ nghĩa tối giản đề cập đến câu chuyện ngắn ngắn gần khơng có cốt truyện khơng dẫn đến đâu khơng có cao trào, ủng hộ tại" Truyện ngắn tiếng “For sale: Baby shoes, never worn” cho Hemingway viết lần cá cược với bạn bè gây tiếng vang lớn toàn giới Chỉ vỏn vẹn từ, ông khiến nhiều người đọc tranh luận tác phẩm Dựa vào nguyên lý tảng băng trô, theo Hemingway chia sẻ, tác phẩm ơng ln cố gắng thể phần nổi, lại phần chìm tảng băng Bởi chi tiết, diễn biến truyện ngắn ông cô đọng cách đơn giản hàm súc Nếu bạn tìm kiếm tác phẩm với cốt truyện gay cấn, cao trào truyện ngắn Hemingway không phù hợp với bạn Bởi lẽ chi tiết, diễn biến tác phẩm ông giản lược đến mức tối đa Trong truyện ngắn “Trại người Da Đỏ”, Hemingway hồn tồn xây dựng diễn biến gay cần hơn, hồi hộp với tình tiết người đàn ơng da đỏ tự tử, người sản phụ chật vật giành giật sống từ tay Tử Thần, tâm trạng Nick vị bác sĩ chứng kiến chết bất ngờ, Thế nhưng, Hemingway lựa chọn giản lược không sâu vào khai thác tâm lí nhân vật Các tình tiết ông miêu tả mờ nhạt, giảm thiểu độ kịch tính Như vấn, Hemingway đưa phát biểu nhà văn: “Nhà văn mà không quan sát hết đời Nhưng cố mà quan sát không nên nghĩ điều quan sát hữu ích Có bảy phần tám tảng băng trơi nước phần lộ Thứ biết bỏ điều làm tảng băng trôi anh thêm mạnh mẽ.” Mở đầu bối cảnh thuyền đậu bên cạnh bờ hồ với hai người da đỏ đứng chờ, cậu bé Nick theo cha George đến khu trại người da đỏ Không lời mào đầu, không giới thiệu, khơng ngun nhân, hành trình nhân vật bước tiến triển Giọng văn Hemingway đều chậm rãi Ngay phân đoạn cao trào cha Nick chứng kiến chết người chồng da đỏ kịch tính đọc ta có cảm giác khơng có q ghê gớm, bất ngờ Cốt truyện gần mờ nhạt người đọc quên tồn Ln có phân đoạn bị chỗ khoảng trắng ngắt quãng cách khó hiểu, phi logic, hiểu tác giả truyền tải ý nghĩa Thế nhưng, điều lại tạo nên tính đối thoại văn khiến người đọc tự chiêm nghiệm tìm thấy thơng điệp ẩn bảy phần chìm tảng băng trơi Kết cấu tác phẩm Để áp dụng nguyên lý tảng băng trơi mình, việc Hemingway xây dựng kết cấu phù hợp cho tác phẩm vô quan trọng Kết cấu mà Hemingway sử dụng truyện ngắn kết cấu mở, vẽ nên không gian đa chiều để người đọc suy tư trăn trở nhiều vấn đề sống Sự lấp lửng, mông lung diễn biến cốt truyện, nhân vật thể tinh thần hoài nghi quen thuộc Chủ nghĩa Hiện đại Thay giải thích cặn kẽ, tác giả lựa chọn ẩn giấu buộc độc giả tự khám phá Rất nhiều câu hỏi nghi vấn tồn đọng khép lại truyện ngắn “Trại người Da Đỏ” Ví dụ như: Tại người chồng lại lựa chọn cách tự tử, đau khổ, q sợ hãi hay lí thầm kín đó? Hay sau trị chuyện với người bố cuối truyện, Nick lại đinh ninh chẳng chết? Phải khoảnh khắc chứng kiến gian nan việc sinh nở dễ dàng đơn giản chết, cậu bé có thêm sức mạnh để tin tưởng trân quý sống thân mình? Mọi chi tiết Hemingway cố tình bỏ qua, tạo nên cảm giác tị mị, kích thích muốn suy luận độc giả Số phận, kết cục nhân vật tác phẩm bị bỏ lửng với kết thúc "chưng hửng" Điều khiến ta gợi nhớ đến truyện ngắn Cô dâu hay hổ Stockton Đằng sau cánh cửa cô dâu xinh đẹp hổ tợn, tất tùy thuộc vào độc giả Người đọc thoải mái liên tưởng tô vẽ thêm kết thúc chí tái tạo tồn tác phẩm trí tưởng tượng riêng Đấy đồng sáng tạo văn học mà kết cấu mở mà Hemingway áp dụng góp phần xây dựng nên Cách xây dựng nhân vật Thế kỉ XX kỷ đổi mạnh mẽ văn học lẫn nghệ thuật Các tác giả bắt đầu thể nghiệm lối viết mới, cách họ xây dựng nhân vật bắt đầu đổi Cũng giống kết cấu, cốt truyện, thoại, nhân vật truyện ngắn Hemingway giản lược nhiều yếu tố Trong “Trại người Da Đỏ”, đặc điểm ngoại hình, xuất thân, tính cách nhân vật không tác giả đề cập đến Chúng ta khơng biết nhiều ngồi việc bố Nick George bác sĩ đến khu trại người Da Đỏ để thăm khám cho thiếu phụ Thậm chí tên nhân vật Hemingway tối giản, toàn tác phẩm có hai nhân vật cậu bé Nick George sở hữu tên, lại nhân vật khác gọi cách khác như: ba Nick, thiếu phụ Da Đỏ, anh chàng Da Đỏ, người chồng Da Đỏ, Tính cách nhân vật rõ mà mờ nhạt qua lời thoại ngắn cụt, khó hiểu Theo Lê Huy Bắc, kiểu nhân vật Hemingway tạo giống "hoàn cảnh": "Nhân vật vừa người cụ thể, vừa ẩn dụ, tượng trưng chí huyền thoại cho quan niệm sống." Về vấn đề tâm lý nhân vật tác phẩm tâm lý nhân vật khơng có nhiều chuyển biến rõ rệt Hầu nội tâm nhân vật thể qua câu thoại Xuyên suốt mạch truyện, chi tiết kịch tính cao trào gần bị tỉnh lược, người đọc dõi theo câu chuyện với giọng kể bình thản nhà văn Khi bước vào túp lều làm nhiệm vụ đỡ đẻ cho người thiếu phụ, ba Nick bình tĩnh thực việc cần làm: bảo bà cụ đun nước sôi để khử trùng dụng cụ y tế, cẩn thận rửa tay với xà phòng trước tiến hành mổ… Có thể xem “tiếng gào thét” người phụ nữ âm mạnh mẽ nhất, đối cực với tồn hình ảnh, âm “tĩnh” ban đầu Nhưng điều khơng khiến ba Nick hoang mang, ông vững tâm mà tiến hành vào ca phẫu thuật: "Nhưng tiếng thét cô không quan trọng Ba không nghe thấy chúng chẳng đáng ngại" Trong lúc trợ giúp ca mổ, người phụ nữ Da Đỏ cắn vào cánh tay George, nhận thấy thái độ gay gắt thể qua tiếng quát: “Đồ chó Da Đỏ!” Lời quát mắng không biểu phản ứng giận thông thường trước hành động bất đắc dĩ mà cách để nhân vật bộc lộ trực tiếp vấn đề dân tộc tính Bàn đến người đàn ông Da Đỏ, nhà văn rõ tâm lý, trạng thái cảm xúc họ Nhưng độc giả cảm nhận xem nhẹ, giễu cợt nữ giới thông qua vài chi tiết như: “Cánh đàn ông rời nhà, đường ngồi hút thuốc bóng tối tận đằng để khỏi phải nghe tiếng gào thét chị” hay George cáu quát lên “anh chàng Da Đỏ chèo thuyền chở George cười ngặt nghẽo” Những nhân vật dù không miêu tả cặn kẽ trí tưởng tượng óc suy luận xem nhân vật biểu tượng mà đằng sau ẩn giấu thơng điệp, mạch ngầm tn chảy Hemingway nói: "Đơi tơi thấy văn phong mang tính chất gợi phát biểu trực tiếp Độc giả phải thường xun dùng trí tưởng tượng để tiếp cận, giả hầu hết tinh tế suy tưởng tôi" Không gian, thời gian Có thể thấy, khơng gian thời gian tác phẩm tối giản cô đọng Cũng giống cốt truyện, cách xây dựng nhân vật không gian thời gian truyện mang đến nhỏ gọn, giản tiện khơng có chi tiết, hình ảnh miêu tả kỹ lưỡng cố gắng xen vào Câu chuyện kể theo trật tự từ đêm sang ngày, mở đầu với buổi đêm (thời gian chuẩn bị tiến hành nhiệm vụ) kết thúc với ánh sáng dần chiếu rọi ngày (sau bố Nick đỡ đẻ cho người phụ nữ xong) Kết cấu không gian thời gian tác phẩm mà tiếp diễn, khơng có 10 chuyển biến xảy đến, khơng có kịch tính, cao trào thêm thắt để tăng tính cao trào, hấp dẫn người đọc Bởi lẽ, lối sáng tác tinh giản chắt gạn hết mức phong cách chủ yếu văn chương Hemingway Và rồi, tất thứ thản nhiên trôi qua cách nhanh chóng Từ người đọc tự ngẫm nghĩ “phần chìm” cịn lẩn khuất sau bóng tối bầu trời đêm dần chuyển sáng Ngôn từ Ernest Hemingway nhà văn tiêu biểu cho phong cách tự ngắn gọn, giản dị Câu từ ông không rườm rà mà thường hướng đến hàm súc Mục đích để tác giả mang đến khả diễn đạt nhiều lớp thông điệp, buộc độc giả tham gia vào trình đồng sáng tạo Đến với truyện ngắn “Trại người Da Đỏ”, tinh thần nguyên lí “tảng băng trôi” thể rõ nét qua yếu tố ngơn từ Ngay từ dịng truyện, độc giả ấn tượng cách bố trí câu chữ cô đọng, rành mạch: “Chiếc thuyền ghé sát bờ hồ Hai người Da Đỏ đứng đợi Nick ba cậu bước lên đằng sau thuyền, người leo lên chèo Chú George ngồi đằng đuôi thuyền trại Anh chàng Da Đỏ đẩy thuyền bắt đầu chèo.” Xét cấu trúc ngữ pháp đoạn trích trên, câu chứa thành phần chủ - vị ngữ, khơng dài dịng, khơng biện pháp tu từ Những câu văn trọng miêu tả hành động nhân vật miêu tả tâm trạng Xuyên suốt tác phẩm, thấy hành động diễn liên trình tự tuyến tính có lời độc thoại nội tâm cậu bé Nick với ý nghĩ cậu chẳng chết Điều dẫn đến hoang mang, mơ hồ cách tiếp cận giải mã tác phẩm, thể tinh thần nguyên lý “tảng băng trơi” Bên cạnh đó, “Trại người Da Đỏ”, Hemingway sử dụng động từ cấu trúc câu mà không cần bổ trợ 11 tính từ, trạng từ tạo nên liền mạch, bỏ qua diễn giải dông dài tập trung vào hành động Việc tác phẩm chứa đựng nhiều đoạn đối thoại, đoạn đối thoại thiếu mục đích tính logic, dẫn đến mờ hóa vai trị người kể chuyện Có thể hiểu người kể chuyện nắm giữ chìa khóa lộ tình tiết câu chuyện, vậy, với “Trại người Da Đỏ”, người kể chuyện khơng cịn khả “biết tuốt” để lèo lái mặt biển mênh mơng Đến lúc này, người đọc rơi vào khoảng trống tác phẩm Những kiện chủ chốt tác phẩm như: việc người phụ nữ đẻ khó phải mổ mà khơng có thuốc gây tê, đến việc người đàn ơng da đỏ tự cắt cổ im lặng khơng thể chịu đựng cảnh vợ sinh nở đến đứa trẻ Nick phải chứng kiến sinh - tử đời người khoảnh khắc, tất biến cố dường khỏi chế ngự ngơn từ tự chúng tìm đến tiếng nói riêng Nghệ thuật tự sự: đối thoại tỉnh lược điểm nhìn trần thuật tác phẩm “Trại người Da Đỏ” Một đặc điểm nghệ thuật làm nên chất riêng sáng tác truyện ngắn Hemingway nghệ thuật đối thoại tỉnh lược nhân vật Chính tỉnh lược tối đa, đầy tính tốn Hemingway tác phẩm làm nên Hemingway khác biệt Và hết, tỉnh lược độc thoại tác phẩm ơng tạo khoảng trống, khoảng trống lại soi sáng toàn tác phẩm với thơng điệp lẩn khuất Khi đọc tác phẩm Ernest Hemingway nói chung “Trại người Da Đỏ” nói riêng ta nhận thấy đặc trưng đối thoại kiệm lời Tác giả khơng thể hết kịch tính diễn hay suy nghĩ mà nhân vật muốn nói mà ln có phần ẩn sâu đoạn đối thoại ấy- tảng băng chìm lời thoại cảm xúc Trong truyện ngắn có nhiều đoạn đối thoại, đoạn đối thoại thiếu 12 tính logic, người hỏi người trả lời đơi khơng có điểm chung, có đoạn đối thoại bắt đầu lại thiếu mục đích Tác giả nhân vật tự kể chuyện thông qua đối thoại Mở đầu tác phẩm Hemingway miêu tả khung cảnh buổi tối với thuyền chở hai người Da Đỏ với Nick cha cậu, tác giả không sâu mà việc miêu tả bối cảnh hay hành động nhân vật, phần kể tả lược bỏ Chỉ đến đoạn đối thoại Nick cha cậu cất lên ta hiểu rõ mục đích việc ngồi lên thuyền đêm tối mịt “Chúng ta đến đâu ba?" Nick hỏi "Đến trại người Da Đỏ Có phụ nữ Da Đỏ ốm nặng" "Ồ", Nick nói.” Hemingway thể rõ tinh thần tối giản sáng tác ông Lược bỏ chi tiết rườm rà, khơng miêu tả q nhiều tính cao độ diễn tình cao trào, không đào sâu vào việc thể cảm xúc tâm lý nhân vật Sau Nick chứng kiến cảnh em bé chào đời có người đàn ông Da Đỏ tự sát tác giả không miêu tả cảm xúc nhân vật, khơng ngạc nhiên, sợ hãi hay hoang mang Mà sau đoạn đối thoại ngắn ngủi nói chuyện hiển nhiên cậu bé người cha: “”Tại tự sát ba?" “Ba không rõ Nick Ba nghĩ hẳn khơng thể chịu đựng chuyện" “Có nhiều đàn ông tự sát không ba?" “Không nhiều đâu con, Nick" “Thế đàn bà?" 13 “Hầu chẳng có ai" “Chẳng có hành động sao?" “À có Đơi họ tự tử" “Đúng không ba?" “Chú George đâu nhỉ?" “Chú đuổi kịp bây giờ" “Chết có khó khơng ba?" "Khơng ba nghĩ dễ Nick Nhưng việc tùy"” Đoạn đối thoại thể rõ thiếu logic, nhân vật Nick bàn chuyện tự tử nhiên xen ngang câu hỏi: "Chú George đâu nhỉ?" không liên quan Những câu thoại ngắn ngủi, khó hiểu, xếp cạnh đặt vào bối cảnh đối thoại dường bị khoét nhiều vị trí Những đối thoại Nick ba cậu có câu hỏi hồi đáp rõ ràng, lại khơng có kết khả thi mà thường kết thúc mơ hồ Cả hai đoạn đối thoại đầu cuối truyện ngắn để lại cho Nick dấu chấm lửng Những câu trả lời ba giải đáp ý mặt chữ câu hỏi mà Nick muốn giải đáp phần ý ẩn sâu câu hỏi có lẽ Nick phải tự chiêm nghiệm để hiểu được, tự giải đáp cho thân, đương nhiên độc giả phải tự làm điều 14 Một điểm bật liên quan đến nghệ thuật tự tác phẩm, điểm nhìn trần thuật mà tác giả sử dụng Điểm nhìn trần thuật nghĩa người trần thuật nhìn vật, tượng theo quan điểm nhân vật tác phẩm mà “Trại người Da Đỏ” qua góc nhìn nhân vật Nick Tuy nhiên, có điều đặc biệt độc giả khẳng định tất khung cảnh xuất tác phẩm thể góc nhìn Nick, tác giả sử dụng kể thứ ba ngơi thứ Thế nhưng, tìm hiểu sâu ta thấy từ cảnh trại người Da Đỏ cảnh đỡ đẻ tất cảnh khác chân thực, lạ lẫm mắt nhân vật Nick Và xem tác giả sử dụng điểm nhìn trần thuật bên ngồi, nghĩa khơng chủ động khai thác nội tâm nhân vật mà chủ yếu xếp chi tiết nhằm tạo nên chiều sâu cho bối cảnh để độc giả tiếp cận thông điệp mà tác giả muốn truyền tải Người kể chuyện tỏ lạnh lùng khách quan đứng phía sau quan sát mà không thêm thắt vào suy nghĩ đánh giá, mà cơng việc chuyển hoàn toàn đến cho người đọc: “Lời giáo huấn then chốt tối giản có lẽ u cầu việc tác phẩm phải tước bỏ phán xét khơng có phán quyết; xóa bỏ dấu hiệu nhìn thấy tác phẩm với vai trị cung cấp thơng tin cho người đọc Nhà văn viết truyện ngắn tối giản phải giấu kín thứ, khơng giải thích anh chọn để truyền tải nhân sinh quan sống điều cảm nhận lại khơng nói có giá trị” Hầu hết diễn biến tác phẩm thông qua lời đối thoại nhân vật, nên vai trò người kể chuyện bị lu mờ đáng kể Những biểu tượng tác phẩm “Trại người Da Đỏ” Trong “Trại người Da Đỏ”, Hemingway trình bày đối lập song hành biểu tượng ánh sáng - bóng tối Ánh sáng bóng tối truyện ngắn biểu trưng cho định kiến phân biệt chủng tộc Có thể hiểu, người đàn ơng da trắng có nước da sáng nắm giữ quyền lực cao so với người da đỏ sẫm màu thể xuyên suốt tác phẩm Bóng tối điềm báo cho chết người chồng, điều mà khó 15 lý giải cách xác đáng Khi Nick cha cậu đến với khu trại người Da Đỏ để đỡ đẻ cho phụ nữ, họ bắt đầu hành trình đêm tối Cậu bé Nick lướt mặt sông vô định, tăm tối, tư non nớt đứa trẻ không cho phép cậu bé suy tư nhiều quy luật vận hành vũ trụ, lẽ “cậu bé đinh ninh chẳng chết” Trong vơ minh bóng tối, le lói lửa điếu cigar George ánh đèn lồng dẫn đường anh chàng da đỏ Trong phân đoạn hai anh chàng Da Đỏ dẫn đường cho Nick, ba Nick George ta thấy biểu tượng ánh sáng bóng tối Khi gần bước đến khu trại người Da Đỏ, hai chàng trai cầm đèn lồng để thắp sáng dẫn đường Thế nhưng, qua đường chở gỗ, họ lại tắt đèn vì: "Trời sáng nhiều rừng bị phát quang hai bên đường" Chắc chắn rằng, đường chở gỗ cơng trình mà người da trắng xây dựng coi biểu trưng cho ánh sáng, trái ngược hoàn toàn với tăm tối nghĩa bóng nghĩa đen đời sống người dân Da Đỏ Rõ ràng, người Da Đỏ bị phụ thuộc phải chờ đợi giúp đỡ người da trắng Người thiếu phụ qua ngày thiếu thiết bị, thiếu chun mơn kiến thức y khoa, toàn thể cư dân khơng đủ sức để giúp đỡ Đến có xuất vị bác sĩ, họ khơng có ý định học hỏi tiếp thu kiến thức mà chỉ: "ra đường ngồi hút thuốc bóng tối tận đằng để khỏi phải nghe tiếng gào thét chị" Cách Hemingway ẩn dụ cho ánh sáng bóng tối ngầm thể xung đột, thấy rõ đối lập hai văn hóa Sự tương phản sống chết cách để độc giả giải mã phần chìm “tảng băng trơi” tác phẩm Hemingway Và rõ ràng, sống chết “Trại người Da Đỏ” đan xen vào khiến cho hồi nghi chất chồng khó có lời giải đáp Sự đời đứa trẻ khởi đầu cho mầm sống gieo nhân gian, từ ta chứng kiến chết đầy ám ảnh người bố da đỏ Điều thúc đẩy hành động tự sát người bố? Có lẽ từ nỗi đau đẻ người vợ khiến cho ông cảm thấy thúc giục để làm hành động khỏi nỗi đau thân Từ đây, ta đặt nghi vấn vấn đề chung sống chủng tộc, mà người da trắng dự phần can thiệp vào kiện sống người Da Đỏ 16 III KẾT LUẬN Ernest Hemingway biết đến với vai trò nhà tiểu thuyết gia, nhà báo thành tựu lớn đời ông phương diện sáng tác truyện ngắn Với phong cách sáng tác riêng truyện ngắn Hemingway đem đến cho người đọc đa dạng đề tài, độc đáo nghệ thuật viết truyện Điểm bật tác phẩm ơng tối giản, súc tích mặt từ ngữ, nhân vật, cốt truyện, ẩn sâu bên lại chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa Và điều tạo nên phong cách riêng nhà văn Hemingway, nói khơng nói, khơng nói mà lại nói Qua đó, ta thấy rằng, truyện ngắn “Trại người Da Đỏ” số tác phẩm đem đến cho người đọc thấy rõ phong cách sáng tác đặc sắc có ảnh hưởng lớn văn học Mỹ kỷ XX, phong cách “tảng băng trôi”, Ernest Hemingway thành công việc làm bật lên bút pháp nghệ thuật tác phẩm Với bề dung lượng tác phẩm không dài, đoạn văn dường thiếu liên kết logic, với lối viết Hemingway, người đọc vào lớp chìm ẩn sâu bên văn để khám phá nhiều điều đáng suy ngẫm, phần chìm tảng băng cách Lỗ Tấn nói: “Vẽ báo qua mảng lông mà biết báo, qua mắt mà truyền tinh thần” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bùi Kim Hạnh (2012), Nguyên lý tảng băng trôi Hemingway với nhà nghiên cứu Việt Nam Truy xuất từ: http://tapchivan.com/nguyen-ly-tang-bang-troi-cua-hemingway-voi-cac-nha-nghiencuu-viet-nam 17 2.Lê Huy Bắc Chủ biên & giới thiệu (2004) Truyện ngắn Ernest Hemingway NXB Văn Học Lê Huy Bắc (1998), Kiểu nhân vật trung tâm tác phẩm Hemingway Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Lương Thị Hồng Gấm (2018), Bàn Chủ nghĩa tối giản Văn học Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 7, trang 25-31 Nguyễn Phương Khánh (2014), Chủ nghĩa tối giản Truyện ngắn Mỹ đại Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Nhật Hằng (12/04/2022) Ernest Hemingway: Từ trải nghiệm viết lên tác phẩm bất hủ Truy xuất từ: https://vansudia.net/ernest-hemingway-tu-trai-nghiem-viet-len-tacpham-bat-hu/ Phương Hoàng (30/07/2018) Văn hào Ernest Hemingway: Sóng gió đời Báo Đại Đoàn Kết Truy xuất từ: http://daidoanket.vn/van-hao-ernet-hemingway-song-gio-cuoc-doi412055.html 18 ... phẩm “Trại người Da Đỏ” Trong số tác phẩm truyện ngắn Hemingway, không nhắc đến tác phẩm Trại người da đỏ, sáng tác vô đặc sắc hấp dẫn Hemingway Truyện ngắn “Trại người Da Đỏ” nằm tập truyện ngắn. .. cha thuyền nhỏ, cậu bé đinh ninh đầu chẳng chết II NGUYÊN LÝ TẢNG BĂNG TRÔI TRONG TRUYỆN NGẮN “TRẠI NGƯỜI DA ĐỎ” Cốt truyện Ernest Hemingway xem người mở đường cho trường phái tối giản văn học Mỹ... phẩm với cốt truyện gay cấn, cao trào truyện ngắn Hemingway không phù hợp với bạn Bởi lẽ chi tiết, diễn biến tác phẩm ông giản lược đến mức tối đa Trong truyện ngắn “Trại người Da Đỏ”, Hemingway