1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính biểu trưng trong tiểu thuyết Hoàng tử bé của Antoine de Saint Exupéry

38 30 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 595,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1 1 Tác giả Antoine de Saint Exupéry và sự nghiệp sáng tác 1 1 1 Cuộc đời 1 1 2 Sự nghiệp sáng tác 2 2 Tác phẩm 2 1 Bối cảnh xã hội 3 2 2 Cảm hứng sáng.Antoine de SaintExupéry đã chiêm nghiệm như thế trong Hoàng tử bé – nhật ký dùng để hồi tưởng lại những phút giây kỳ lạ của một cuộc phiêu lưu mà anh nguyện dùng những năm tháng tiếp theo của cái gọi là trọn đời để ghi nhớ. Hãy theo chân người phi công lỡ bước giữa sa mạc khô cằn và đắm mình vào cuộc gặp gỡ của anh ta với chàng hoàng tử bí ẩn cùng quá khứ đầy xúc cảm. Có đôi lúc giữa đôi bờ hư – thực, giữa những mộng ảo, ta thấy tuổi thơ đã đánh mất trở về vẹn nguyên, ta công nhận cũng như cho phép mình tiếc nuối những gì đã bỏ lỡ. Đôi mắt trẻ thơ trong veo của ta nhìn ta, và tự ta soi chiếu lại mảnh hồn thơ bé nơi mình, đó là những cảm nhận khi chúng ta chu du cùng Hoàng tử bé. Ta bắt gặp mình, của quá khứ lẫn hiện tại, qua những chuyến du hành đến các tinh cầu, qua những cuộc gặp gỡ với những vật, những con, những sinh mệnh bé nhỏ ta vô tình quên lãng giữa thường nhật…và lĩnh hội những bài học chúng ta không còn được dạy nếu ta để mình lớn khôn. Và có thể nói, không một hình ảnh, không một lời nói, không một chiêm nghiệm nào trong quyển nhật ký này của SaintExupéry là thừa thãi, là khó hiểu, vì những điều đó là ký ức chân thật và những đúc kết nguyên sơ. Không giải mã được ý tứ ẩn chứa sau những biểu trưng, có nghĩa là ta chưa đủ mở lòng và cũng khó hiểu như những người lớn luôn khiến bé thơ phiền lòng. I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. Tác giả Antoine de SaintExupéry và sự nghiệp sáng tác 1.1. Cuộc đời Tác giả Antoine de SaintExupéry sinh ngày 29 tháng 6 năm 1900, tại thành phố Lyon của Pháp. Là con trai của một gia đình quý tộc cũ và có tuổi thơ mất mát (bố của ông mất lúc ông còn rất nhỏ), ấy thế mà tuổi ấu thơ của ông không vì mất mát và những túng thiếu vật chất làm cho chật vật. Với sự dạy dỗ tỉ mỉ cùng những định hướng của người mẹ mang tâm hồn nghệ sĩ, tuổi thơ của Antoine de SaintExupéry đầy ắp những trải nghiệm. Có lẽ đó cũng là lý do vì sao khi trưởng thành, SaintExupéry từ chối sự ổn 1định “đẹp đẽ” và luôn tìm kiếm những trải nghiệm ấn tượng: Bỏ nghề kiến trúc, nhập ngũ vào năm 1921 và từ chỗ là phi công dân sự, ông có bằng lái máy bay quân sự và làm việc trên các tuyến đường hàng không ở Châu Âu, Châu Phi và Nam Mỹ. Ông gắn bó với bầu trời và quân đội, nên sau đó dù gặp tai nạn vào năm 1923 và phải rời khỏi quân ngũ, ông tìm đến nghề viết văn như một cách để vơi đi nỗi nhớ bầu trời và buồng lái, cũng như để thực thi những tư tưởng lãng mạn. Đến với văn chương như một cú rẽ ngang, nhưng người phi công này vẫn tạo ra những tác phẩm ấn tượng, góp phần làm nên sự rực rỡ của văn học Pháp vào thế kỉ XX. 1.2. Sự nghiệp sáng tác Từ truyện ngắn đầu tiên là Cuộc vượt ngục của Jacques Bernis trên tờ tạp chí La Navire dArgent vào năm 1925, SaintExupéry liên tiếp gây tiếng vang với các sáng tác của mình, một số tác phẩm nổi bật của ông như: Phi công (1926); Chuyến thư từ phương Nam (1928); Mảnh đất con người (1939);… và không thể không nhắc đến quyển tiểu thuyết nổi tiếng và thành công nhất của ông là Hoàng tử bé (1943). Thời điểm ông bắt đầu sự nghiệp sáng tác cũng là thời điểm ông quay lại nghề phi công, và sau đó đảm nhận vai trò là một nhà báo, ông vẫn đạt được những thành tựu và dung hòa những vai trò của mình, biến điều đó thành điểm mạnh và khai thác điều đó như là nguồn cảm hứng bất tận: Trong những cuộc dạo chơi vào văn chương của SaintExupéry, nhiều lần ta bắt gặp hình ảnh phi trường, người phi công, không gian của vũ trụ,…và tất cả những điều đó được lấy cảm hứng từ những chuyến bay, thậm chí là lúc gặp nạn khi bay,…vốn là thời điểm thử thách lòng dũng cảm và nảy sinh những ý nghĩ, những triết lý mà ta chỉ lĩnh hội khi thân thể và tâm trí rời khỏi mặt đất. Là nhà báo và là nhà tư tưởng, con người chiếm vị trí trung tâm trong các tác phẩm của ông, ông nhiều lần khẳng định vị thế của con người và đồng thời cũng đối diện với những gì không hoàn hảo ở con người. Hướng đi khác thường của ông trong sáng tác cũng đóng góp cho nghệ thuật những ánh sáng mới mẻ khác lạ: chất bút ký, phóng sự và tràn trề chất thơ trong trang viết; không bị bó hẹp trong việc phải tạo cốt truyện (thời gian, không gian xáo trộn, xen lẫn những tình tiết là những hồi tưởng, suy ngẫm,…); tạo nên sự độc đáo với thể loại văn xuôi – trữ tình giữa muôn vàn những nhà văn cùng thời đang theo đuổi những chủ nghĩa văn chương. Ông nhận giải thưởng Prix Femina của văn học Pháp vào năm 1931 với tác phẩm Chuyến bay đêm; Giải Grand Prix du Roman vào năm 1939 với quyển hồi ký Gió, Cát và Sao và ông còn đạt 2được giải thưởng National Book Award của Hoa Kỳ. Người ta gọi ông là nhà văn của những vì tinh tú không chỉ vì để tưởng nhớ một phi công, một quân nhân đã nằm lại giữa những vì tinh tú trong không trung bao la khi đang thực hiện nghĩa vụ với Tổ quốc (1944), mà còn là vì những thành tựu trong tác sáng của ông còn rực rỡ mãi và soi chiếu đến hôm nay, minh chứng bằng việc những sáng tạo văn chương của ông được ra mắt, được công nhận cho dù nhà văn đã nằm lại với vũ trụ vĩnh hằng

MỤC LỤC DẪN NHẬP I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1 Tác giả Antoine de Saint-Exupéry nghiệp sáng tác 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác 2 Tác phẩm 2.1 Bối cảnh xã hội 2.2 Cảm hứng sáng tác 2.3 Tóm tắt tác phẩm II TÍNH BIỂU TRƯNG TRONG TIỂU THUYẾT “HOÀNG TỬ BÉ” (LE PETIT PRINCE) Tính biểu trưng 7 1.1 Khái quát tính biểu trưng 1.2 Khái quát tính biểu trưng tiểu thuyết “Hồng tử bé” Tính biểu trưng tiểu thuyết “Hồng tử bé” 2.1 Tính biểu trưng gợi suy tưởng giới hồn nhiên trẻ thơ 2.2 Tính biểu trưng gợi suy tưởng tình bạn tình yêu 12 2.3 Tính biểu trưng gợi suy tưởng giá trị sống 15 III NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG TỬ BÉ” 28 Nhân hố 29 Tên gọi nhân vật khái quát hoá 29 Ngơi kể thứ 30 Hình ảnh 31 Các mơ típ xuất tác phẩm “Hồng tử bé” 31 IV KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DẪN NHẬP Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2021 “Những người lớn, chẳng tự họ hiểu cả, thật mệt cho trẻ lúc phải giải thích cho họ” Antoine de Saint-Exupéry chiêm nghiệm Hoàng tử bé – nhật ký dùng để hồi tưởng lại phút giây kỳ lạ phiêu lưu mà anh nguyện dùng năm tháng gọi trọn đời để ghi nhớ Hãy theo chân người phi công lỡ bước sa mạc khơ cằn đắm vào gặp gỡ với chàng hồng tử bí ẩn q khứ đầy xúc cảm Có đơi lúc đôi bờ hư – thực, mộng ảo, ta thấy tuổi thơ đánh trở vẹn nguyên, ta cơng nhận cho phép tiếc nuối bỏ lỡ Đơi mắt trẻ thơ ta nhìn ta, tự ta soi chiếu lại mảnh hồn thơ bé nơi mình, cảm nhận chu du Hoàng tử bé Ta bắt gặp mình, khứ lẫn tại, qua chuyến du hành đến tinh cầu, qua gặp gỡ với vật, con, sinh mệnh bé nhỏ ta vơ tình qn lãng thường nhật…và lĩnh hội học khơng cịn dạy ta để lớn khơn Và nói, khơng hình ảnh, khơng lời nói, khơng chiêm nghiệm nhật ký Saint-Exupéry thừa thãi, khó hiểu, điều ký ức chân thật đúc kết nguyên sơ Không giải mã ý tứ ẩn chứa sau biểu trưng, có nghĩa ta chưa đủ mở lịng khó hiểu người lớn ln khiến bé thơ phiền lịng I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Tác giả Antoine de Saint-Exupéry nghiệp sáng tác 1.1 Cuộc đời Tác giả Antoine de Saint-Exupéry sinh ngày 29 tháng năm 1900, thành phố Lyon Pháp Là trai gia đình quý tộc cũ có tuổi thơ mát (bố ơng lúc ông nhỏ), mà tuổi ấu thơ ơng khơng mát túng thiếu vật chất làm cho chật vật Với dạy dỗ tỉ mỉ định hướng người mẹ mang tâm hồn nghệ sĩ, tuổi thơ Antoine de Saint-Exupéry đầy ắp trải nghiệm Có lẽ lý trưởng thành, Saint-Exupéry từ chối ổn định “đẹp đẽ” ln tìm kiếm trải nghiệm ấn tượng: Bỏ nghề kiến trúc, nhập ngũ vào năm 1921 từ chỗ phi công dân sự, ơng có lái máy bay qn làm việc tuyến đường hàng không Châu Âu, Châu Phi Nam Mỹ Ơng gắn bó với bầu trời quân đội, nên sau dù gặp tai nạn vào năm 1923 phải rời khỏi qn ngũ, ơng tìm đến nghề viết văn cách để vơi nỗi nhớ bầu trời buồng lái, để thực thi tư tưởng lãng mạn Đến với văn chương cú rẽ ngang, người phi công tạo tác phẩm ấn tượng, góp phần làm nên rực rỡ văn học Pháp vào kỉ XX 1.2 Sự nghiệp sáng tác Từ truyện ngắn Cuộc vượt ngục Jacques Bernis tờ tạp chí La Navire d'Argent vào năm 1925, Saint-Exupéry liên tiếp gây tiếng vang với sáng tác mình, số tác phẩm bật ông như: Phi công (1926); Chuyến thư từ phương Nam (1928); Mảnh đất người (1939);… không nhắc đến tiểu thuyết tiếng thành cơng ơng Hồng tử bé (1943) Thời điểm ông bắt đầu nghiệp sáng tác thời điểm ông quay lại nghề phi cơng, sau đảm nhận vai trị nhà báo, ông đạt thành tựu dung hịa vai trị mình, biến điều thành điểm mạnh khai thác điều nguồn cảm hứng bất tận: Trong dạo chơi vào văn chương Saint-Exupéry, nhiều lần ta bắt gặp hình ảnh phi trường, người phi cơng, khơng gian vũ trụ,…và tất điều lấy cảm hứng từ chuyến bay, chí lúc gặp nạn bay,…vốn thời điểm thử thách lòng dũng cảm nảy sinh ý nghĩ, triết lý mà ta lĩnh hội thân thể tâm trí rời khỏi mặt đất Là nhà báo nhà tư tưởng, người chiếm vị trí trung tâm tác phẩm ông, ông nhiều lần khẳng định vị người đồng thời đối diện với khơng hồn hảo người Hướng khác thường ông sáng tác đóng góp cho nghệ thuật ánh sáng mẻ khác lạ: chất bút ký, phóng tràn trề chất thơ trang viết; khơng bị bó hẹp việc phải tạo cốt truyện (thời gian, không gian xáo trộn, xen lẫn tình tiết hồi tưởng, suy ngẫm,…); tạo nên độc đáo với thể loại văn xi – trữ tình mn vàn nhà văn thời theo đuổi chủ nghĩa văn chương Ông nhận giải thưởng Prix Femina văn học Pháp vào năm 1931 với tác phẩm Chuyến bay đêm; Giải Grand Prix du Roman vào năm 1939 với hồi ký Gió, Cát Sao ơng cịn đạt giải thưởng National Book Award Hoa Kỳ Người ta gọi ông nhà văn tinh tú khơng để tưởng nhớ phi công, quân nhân nằm lại tinh tú khơng trung bao la thực nghĩa vụ với Tổ quốc (1944), mà thành tựu tác sáng ơng cịn rực rỡ soi chiếu đến hơm nay, minh chứng việc sáng tạo văn chương ông mắt, công nhận cho dù nhà văn nằm lại với vũ trụ vĩnh Tác phẩm 2.1 Bối cảnh xã hội Saint-Exupéry viết Hoàng tử bé (1943) năm chiến tranh dội chiến thứ II Con người lúc đau khổ, xã hội loạn lạc, nhân loại điêu linh trước thảm họa bành trướng Chủ nghĩa phát xít, người bị tha hóa đến mức trở thành “kẻ xa lạ” với Trong văn học Pháp, thái độ người sáng tác chuyển sang nội dung có tính thời đại thân phận người, tiếng chuông cảnh báo cho giá trị đạo đức dần bị băng hoại Văn chương chủ nghĩa anh hùng đời bối cảnh chiến tranh giới, hướng sứ mệnh nhà văn vào đề tài đề cao, bênh vực giá trị người Lúc SaintExupéry tạm lánh sang Mỹ với tâm trạng đau khổ người dân nước, khao khát thay đổi cho số phận đất nước nhân loại Tác phẩm Hồng tử bé ơng vừa biến động chất người xã hội, vừa lời kêu gọi người nhìn lại chất hướng thiện Hồng tử bé đời lưu giữ Saint-Exupéry giới tốt đẹp trước rối ren, loạn lạc ngồi Hồng tử bé nói hội ngộ kì diệu sa mạc người phi cơng bị hỏng máy bay cậu bé Hoàng tử từ hành tinh khác đến Tuy câu chuyện thần tiên thấm đượm màu huyễn tưởng có nhiều vai trị ý nghĩa tồn sáng tác Saint-Exupéry 2.2 Cảm hứng sáng tác Vào ngày 30 tháng 12 năm 1935, lúc 14:45 sau chuyến bay dài 19 tiếng 38 phút, Saint-Exupéry, với người bạn bị rơi máy bay sa mạc Sahara Cả hai người sống sót qua vụ tai nạn phải đối mặt với sợ hãi việc nước nhanh chóng Sahara Trong truyện Hoàng tử bé, Saint-Exupéry viết việc bị bỏ lại sa mạc máy bay bị hỏng, ông liên hệ thực tế chi tiết với kinh nghiệm đời Hoàng tử bé (tên tiếng Pháp: Le Petit Prince), xuất năm 1943, tiểu thuyết tiếng nhà văn phi công Pháp Antoine de SaintExupéry Ông thuê biệt thự The Bevin House Asharoken, New York, Long Island viết tác phẩm Cuốn tiểu thuyết bao gồm nhiều tranh Saint-Exupéry vẽ Tác phẩm dịch sang 250 ngôn ngữ (bao gồm tiếng địa phương) bán 200 triệu khắp giới Dưới ngịi bút Saint-Exupéry, Hồng tử bé sống động với tâm hồn đẹp Theo tác giả Thái Thu Lan “Saint Exupéry Hồng tử bé” có nhận xét Hồng tử bé: “Hoàng tử bé với ưu tư mang tầm cỡ nhân nên trở thành biểu tượng cho tư tưởng khát vọng người nghệ sĩ Saint Exupéry, khắc khoải nhớ tiếc cội nguồn chất phác, sáng tốt đẹp người” Một tác phẩm mang nhiều triết lý sâu sắc lại chứa nhiều khoảng lặng để người đọc dừng lại trang sách, Hoàng tử bé mang đến lạc quan chương cuối tác phẩm anh phi công tìm giếng nước hay ngây thơ, hồn nhiên hồng tử Tính lạc quan khơng thể tác phẩm mà cho thấy niềm tin tác giả chất người 2.3 Tóm tắt tác phẩm Chuyện gồm 27 chương, kể chàng phi công bị rơi máy bay sa mạc Sahara gặp Hoàng tử bé sống tiểu tinh cầu B612, kể cho ông nghe câu chuyện kỷ niệm Hoàng tử bé gặp tinh cầu khác, và… Chương I: Thuở lên sáu nhân vật “tôi” (tác giả) vẽ họa trăn nằm tiêu hóa voi, cậu đem hỏi người lớn chẳng có suy nghĩ giống cậu, họ bảo cậu họa mũ, khuyên cậu nên học nghề khác Thế cậu đành phải từ bỏ tiền đồ nghiệp hội họa chuyển sang học nghề lái máy bay (phi công) Chương II: Sự cố rơi máy bay sa mạc Sahara làm nên dun gặp gỡ chàng phi cơng với Hồng tử bé Và cậu hiểu họa nhân vật phi cơng Chương III: Cuộc trị chuyện chàng phi cơng Hồng tử bé, hiểu hồng tử đến từ hành tinh khác Chương IV: Lời tự tác giả nhớ đến kỉ niệm đẹp, nhớ đến Hoàng tử bé sống tiểu tinh cầu B612 rời xa ơng trịn sáu năm (nên ông viết sách để gợi nhớ lại kỉ niệm xưa) Chương V: Nhớ lại ngày thứ ba gặp Hoàng tử bé biết bi kịch cẩm quỳ hành tinh Hoàng tử bé Đất đai tinh cầu cậu bé bị nhiễm độc chủng tử cẩm quỳ, mà người ta đối phó muộn với chúng rễ cẩm quỳ xuyên qua làm rạn nứt khối tinh cầu Chương VI: Ngày thứ tư: Chàng phi công biết sầu tư đời Hoàng tử bé, buồn cậu ngắm hồng hơn, mà hành tinh cậu ngắm mặt trời lặn nhiều nơi, có ngày cậu ngắm hồng đến 43 lần Chương VII: Sự lo lắng cậu bé đóa hoa tiểu tinh cầu cậu Chương VIII: Hoàng tử bé gặp chuyện bối rối khó xử với đóa hoa tinh cầu cậu Chương IX: Cuộc chia tay cậu bé và đóa hoa Chương X: Hồng tử bé thăm tinh cầu sống Tinh cầu thứ nhất: có vị vua uy nghiêm cư trú Chương XI: Tinh cầu thứ nhì có kẻ tính tình thích khoe khoang, muốn người ta thán phục ca ngợi mình, cư trú Chương XII: Tinh cầu có chàng ăn nhậu cư trú Cuộc viếng thăm khiến Hoàng tử bé triền miên tư lự u sầu Chương XIII: Tinh cầu thứ tư có ơng làm áp phe cư trú, ông tính số trời để đưa số xác, chắn: “Năm trăm triệu sáu trăm hai mươi ngàn bảy trăm ba mươi mốt” Chương XIV: Tinh cầu thứ năm thật tinh cầu bé bỏng tinh cầu Chỉ vừa đủ chỗ cho đèn lồng cho người thắp đèn - người trung thành với hiệu lệnh, bận tâm lo cho thứ khác thân Chương XV: Tinh cầu thứ sáu tinh cầu rộng gấp mười lần Có ơng già - nhà địa lý cư trú, ơng ta viết sách thật bự Ơng nói cho cậu biết phù du có nghĩa “bị đứng trước hiểm họa điêu tàn tiêu diệt?” Chương XVI: Tinh cầu thứ bảy trái đất Cậu thấy cảnh tượng huy hoàng - phiên thắp đèn lồng nhiều nơi Chương XVII: Vào trái đất, sa mạc Phi Châu, Hoàng tử bé gặp rắn, rắn nói hiểu giải đáp ẩn ngữ Chương XVIII: Hoàng tử bé băng qua sa mạc gặp đóa hoa Một đóa hoa ba cánh, đóa hoa nhỏ nhít tí tẹo Chương XIX: Hồng tử bé leo lên núi cao Cậu chào hỏi đáp lại cậu có tiếng vang, điều làm cậu nhớ đến đóa hoa hành tinh cậu Chương XX: Hồng tử bé nhìn thấy vườn hoa hồng nhận hành tinh mình, cậu có “một bơng hoa tầm thường” Điều khiến cậu cảm thấy buồn bã nên nằm dài cỏ khóc lóc Chương XXI: Cậu nằm khóc có cáo xuất Cáo trị chuyện với Hồng tử bé Trái Đất, tuần dưỡng (cảm hóa) Nó yêu cầu cậu bé tuần dưỡng Trước chia tay, cáo giải thích cho cậu nghe đóa hoa cậu đặc biệt, bơng hoa tuần dưỡng cậu cậu phải có trách nhiệm với đóa hoa Chương XXII: Hồng tử bé gặp người bẻ ghi chuyển lộ hỏa xa nói hành khách chuyến tàu tốc hành Chương XXIII: Cậu gặp người bn hàng, người bn bán thuốc tuyệt hảo làm dịu khát nước Chương XXIV: Và Hoàng tử bé gặp người phi công rơi máy bay sa mạc kể lại câu chuyện kỉ niệm cho phi cơng nghe cậu tìm giếng nước lúc bình minh Chương XXV: Chia sẻ Hồng tử bé câu chuyện vừa kể cho phi công nghe bảo rằng: “rơi xuống Đất từ bữa rớt xuống Trái Đất, mai đầy năm…” Chương XXVI: Do nọc độc rắn nên Hoàng tử bé biến mất, cậu bảo cậu trở tiểu tinh cầu - quê nhà cậu, để lại quà tặng cho chàng phi công lời nhắn nhủ: “Nếu bác yêu đóa hoa nằm ngơi sao, ban đêm nhìn lên trời, thật êm Hết thảy nở hoa.” Chương XXVII: Lời tự lời kết cho kỉ niệm tác giả II TÍNH BIỂU TRƯNG TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG TỬ BÉ” (LE PETIT PRINCE) Tính biểu trưng 1.1 Khái qt tính biểu trưng Trước tìm hiểu khái niệm tính biểu trưng ta cần hiểu khái niệm biểu trưng Biểu trưng có hai mặt: Cái biểu trưng: Được thể hình ảnh, âm thanh, hình khối, màu sắc, Cái biểu trưng: Gợi lên đó, nội dung ý nghĩa thông qua liên tưởng Theo tác giả Hồng Trinh, “Từ kí hiệu học đến thi pháp học”, nêu lên quan niệm biểu trưng sau: “Biểu trưng vật mang tính chất thơng điệp dùng để bên ngoài, theo quan hệ ước lệ, tức võ đốn khơng tất yếu vật thông điệp vật bên ngoài” Theo Từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê chủ biên) biểu trưng có nghĩa “biểu cách tượng trưng tiêu biểu nhất” Như thấy: Tính biểu trưng có nghĩa hình ảnh tạo sở mối quan hệ tương đồng thông qua ẩn dụ, để gợi lên ý nghĩa thơng điệp qua liên tưởng Có thể hiểu biểu trưng dựa vào hình ảnh A để nói đến thơng điệp ý nghĩa B dựa vào tương đồng Cịn tính biểu trưng tác phẩm văn học đặc biệt tiểu thuyết “Hồng tử bé” có tác dụng khơi gợi ý nghĩa có tính khái qt trừu tượng thơng qua việc nói cụ thể, cụ thể nói đến ngụ ý cho ý nghĩa xa xôi vượt khỏi khuôn khổ vật chất vật Ngay thân tác phẩm “Hoàng tử bé” giới biểu trưng Một tác phẩm văn học văn đẹp đẽ kết hợp nhiều yếu tố ngôn từ, tính biểu trưng số Tính biểu trưng tác phẩm văn học tạo nên từ hệ thống biểu tượng có tác phẩm Những biểu tượng tạo nên hình ảnh, hình tượng hàm chứa dụng ý triết lý văn học ngang hàng với biểu tượng tạo thành tác phẩm môn nghệ thuật khác (kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, ), khác chỗ chất liệu tạo nên biểu tượng văn chương ngôn từ (tự thân ngơn từ có tính tượng trưng cao) Biểu tượng tác phẩm tác giả tạo nên việc họ sử dụng ngôn từ để tạo nên đối tượng, hình ảnh, địa điểm chí tình để nén vào đồ sộ tầng ý nghĩa muốn truyền tải, người bạn văn chương có nhiệm vụ giải mã tầng lớp ý nghĩa đó, đồng thời hoàn thiện chúng kiến giải thân Có thể nói, tính biểu trưng phần quan trọng tách rời hệ thống cấu trúc văn bản, tính biểu trưng thể ý nghĩa mà tác giả muốn truyền tải cách đọng, hàm súc, cụ thể đảm bảo tính thẩm mĩ nhu cầu sáng tạo nghệ thuật, mục tiêu sáng tạo nhà văn Tính biểu trưng tác phẩm phần thể kiến thức đời sống, xã hội mà nhà văn tích lũy có phong phú sâu sắc hay khơng, sức sáng tạo nhà văn có bền bỉ hay khơng, bút lực nhà văn có cao thâm hay khơng Xây dựng giới biểu trưng tác phẩm mà vận dụng tốt hình tượng vật, người mang tính biểu trưng tạo nên giá trị cho tác phẩm: Thu hút người đọc, tạo chiều sâu cho tác phẩm,… 1.2 Khái qt tính biểu trưng tiểu thuyết “Hồng tử bé” Tác phẩm Hoàng tử bé Antoine de Saint-Exupéry xem tác phẩm thơ mộng thời đại vượt thoát mặt tư tưởng, vĩnh triết lý cởi mở khai phóng tư Hiếm có tác phẩm mà lời văn nét vẽ hòa quyện vào nhau: Những tranh theo sát nội dung tác phẩm, tay tác giả vẽ ln xuất theo trình tự có sẵn khơng thể thay hay xáo trộn trình tự Xun suốt tác phẩm khơng có câu đao to búa lớn, lời lẽ hùng hồn diễn đạt suy tư lớn lao mà triết lý nhân sinh sâu sắc ẩn chứa hình ảnh, vừa hư vừa thực (những vật, tượng đời sống nhân cách hố cáo, đóa hồng, rắn, ; phác thảo cụ thể hố hình tượng thay cho lời miêu tả, giải thích, ) Tính biểu trưng Hồng tử bé thể qua hệ thống hình ảnh sáng tạo tác giả, qua nhân vật, mà cài cắm qua đoạn hội thoại (cuộc trị chuyện Hồng tử bé với cư dân tinh cầu đặc biệt trị chuyện hồng tử với cáo) Tất ẩn ý bên biểu trưng làm bật ý nghĩa tác phẩm chìa khố để người đọc giải mã tác phẩm Tính biểu trưng tiểu thuyết “Hồng tử bé” 2.1 Tính biểu trưng gợi suy tưởng giới hồn nhiên trẻ thơ Một cậu bé lên sáu nhìn ngắm giới xung quanh đơi mắt hồn nhiên, ngây dại trẻ thơ Cậu đặt nhiều thắc mắc cần lời giải đáp Nhưng người lớn khơng suy nghĩ thế, guồng quay công việc họ theo bao bộn bề, tất bật nên suy tư mà trẻ đặt ln tình bị bác bỏ, bị phủ nhận họ cho sáng tạo bọn trẻ trị đùa ngớ ngẩn, ngơ nghê Có lẽ người lớn đúng, họ có thật nhiều trải nghiệm đời, họ sống đến ngần tuổi nên họ biết rõ nhiều thứ Nhưng đôi lúc, điều mà bọn trẻ nhận lại từ người lớn lại đỗi phũ phàng, họ dùng ngơn ngữ hình tượng giới cứng rắn, rộng lớn bên để áp lên mong đợi bên đôi mắt hồn nhiên ngây khờ Khi xem tranh họa trăn nuốt mãnh thú sách viết Rừng Thẳm với nhan đề Sự Tích sống, người phi công thuở nhỏ với ước muốn trở thành họa sĩ ngày định vẽ nên họa cách khắc họa rõ nét mạo hiểm thăm thẳm rừng sâu Khi cho người lớn xem “kiệt tác” hỏi họ có “kinh khiếp trước họa khơng”, nhận lại nhìn ngao ngán khó hiểu người lớn diễn đạt lời nói cách thẳng thừng: “Làm mũ lại xui người ta kinh khiếp?” Rõ ràng người lớn chẳng hiểu ý nghĩ trẻ con, họ lại cho mũ trăn nằm tiêu hóa voi chứ? Rồi chàng nghĩ người lớn cần giải thích cặn kẽ, chàng vẽ tiếp tranh với nhiều chi tiết để người lớn hình dung tường tận chủ ý mà chàng muốn thể qua tranh Tưởng chừng họ dành tặng lời khen khuyến khích cho trí tưởng tượng tuyệt diệu chàng, họ lại dành cho chàng lời khuyên Rằng chàng nên chuyên tâm học hành thay vẽ vời họa trăn, trăn mở bụng, trăn khép bao tử ngớ ngẩn Rốt cuộc, chàng định từ bỏ nghiệp họa sĩ vang danh để chăm học môn “địa dư, sử ký, tính tốn, văn phạm” cho thật tốt, học lái máy bay trở thành chàng phi cơng Hình ảnh “trăn nuốt mãnh thú” có thật vớ vẩn sáo rỗng lối suy nghĩ bộc trực người lớn hay không? Ẩn sâu đôi mắt trẻ thơ khao khát thấu hiểu, khám phá giới sắc màu hình ảnh trăn đương nằm tiêu hóa voi thật đáng sợ ... TÍNH BIỂU TRƯNG TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG TỬ BÉ” (LE PETIT PRINCE) Tính biểu trưng 1.1 Khái quát tính biểu trưng Trước tìm hiểu khái niệm tính biểu trưng ta cần hiểu khái niệm biểu trưng Biểu trưng. .. bút Saint- Exupéry, Hồng tử bé sống động với tâm hồn đẹp Theo tác giả Thái Thu Lan ? ?Saint Exupéry Hoàng tử bé? ?? có nhận xét Hồng tử bé: “Hồng tử bé với ưu tư mang tầm cỡ nhân nên trở thành biểu. .. biệt trò chuyện hoàng tử với cáo) Tất ẩn ý bên biểu trưng làm bật ý nghĩa tác phẩm chìa khố để người đọc giải mã tác phẩm Tính biểu trưng tiểu thuyết “Hồng tử bé? ?? 2.1 Tính biểu trưng gợi suy tưởng

Ngày đăng: 02/03/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w