Phân tích cá tính Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

56 76 0
Phân tích cá tính Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Phân tích cá tính Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh (qua tác phẩm Ai làm được, Tiền bạc bạc tiề.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Phân tích cá tính Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (qua tác phẩm Ai làm được, Tiền bạc bạc tiền, Ngọn cỏ gió đùa) Mã học phần Nhóm : : LITR156002 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Bảng danh sách đánh giá công việc STT Tên MSSV Phân công Đánh giá (%) Đỗ Thị Huệ Tâm 4501606089 2.2 Qua tính cách nhân 100 vật + 3.3.2 Tuyến nhân vật phản diện – diện + PPT + Tổng & chỉnh sửa Word Nguyễn Lê Duy 4501606017 Kết luận + Thuyết trình 100 Nguyễn Huỳnh Tú Duyên 4501606019 2.1 Thực sống + 100 3.5 Không gian thời gian Nguyễn Bá Đức 4501606022 3.1 Phương ngữ + 3.4.1 95 Giống tiểu thuyết chương hồi + Thuyết trình Nguyễn Thanh Khang 4501606044 3.1 Phương ngữ + Thuyết 100 trình Nguyễn Thị Bích Ngọc 4501606064 3.2 Lời văn bình dị Nguyễn Thị Phương 4501606080 3.1 Phương ngữ + 3.4.2 95 100 Giống truyện thơ Nơm + Thuyết trình Trần Phượng Dương Ngọc 4501606082 3.1 Phương ngữ + Tổng 100 & chỉnh sửa Word Võ Nhã Thanh 4501606093 2.2 Qua tính nhân 100 vật+ 3.3.1 Ngoại hình nhân vật + Tổng & chỉnh sửa Word 10 Nguyễn Thị Huyền Trang 4501606103 Những vấn đề chung + 100 3.4.2 Giống truyện thơ Nôm MỤC LỤC Mở đầu .4 Chương 1.1 Một số vấn đề chung Tác giả, tác phẩm .5 1.1.1 Tác giả Hồ Biểu Chánh 1.1.2 Một số tác phẩm Hồ Biểu Chánh .6 1.2 Cá tính Nam Bộ 10 Chương Cá tính Nam Bộ tiểu thuyết “Ai làm được”, “Tiền bạc bạc tiền” “Ngọn cỏ gió đùa” mặt nội dung 10 2.1 Thực sống người dân Nam Bộ 10 2.2 Thể qua tính cách nhân vật .14 2.2.1 Con người Nam Bộ coi trọng tình nghĩa tiền bạc 14 2.2.2 Con người Nam Bộ hiếu khách, sống rộng rãi 18 2.2.3 Con người Nam Bộ thật thà, thẳng thắn 19 2.2.4 Con người Nam Bộ dễ thích nghi với mơi trường sống 21 2.2.5 Phụ nữ Nam Bộ: địa vị cao sống phóng khống 21 Chương Cá tính Nam Bộ tiểu thuyết “Ai làm được”, “Tiền bạc bạc tiền” “Ngọn cỏ gió đùa” mặt nghệ thuật 23 3.1 Phương ngữ Nam Bộ 23 3.2 Lời văn bình dị 30 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 40 3.3.1 Ngoại hình nhân vật 40 3.3.2 Tuyến nhân vật diện – phản diện 42 3.4 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 44 3.4.1 So sánh với tiểu thuyết chương hồi 44 3.4.2 So sánh với truyện thơ Nôm 47 3.5 Không gian thời gian nghệ thuật 50 3.5.1 Không gian nghệ thuật .50 3.5.2 Thời gian nghệ thuật 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Mở đầu Nhắc đến văn học Việt Nam đại, bỏ qua tên Hồ Biểu Chánh, nhà văn có cơng lớn việc hình thành tiểu thuyết đại Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX Các tác phẩm ông đơng đảo quần chúng nhân dân đón nhận Người ta cảm nhận gần gũi bình dị chất văn ông, điều phần ơng sinh lớn lên vùng đất phía Nam trù phú nên sáng tác chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, người nơi Cá tính Nam Bộ đặc điểm bật tác phẩm Hồ Biểu Chánh, đặc biệt với thể loại diện tiểu thuyết Trong tiểu luận này, chúng tơi phân tích cá tính Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, cụ thể thông qua tiểu thuyết “Ai làm được”, “Ngọn cỏ gió đùa” “Tiền bạc, bạc tiền” Theo khảo sát chúng tơi ba tác phẩm nói trên, chất riêng Nam kỳ lục tỉnh thể ba bình diện: bối cảnh tác phẩm, người (thông qua nhân vật tác phẩm), phương ngữ Nội dung tiểu luận gồm: Một số vấn đề chung: tác giả, tác phẩm, khái niệm cá tính Nam Bộ Cá tính Nam Bộ: thể qua bối cảnh, người phương ngữ Tổng kết Chương 1.1 Một số vấn đề chung Tác giả, tác phẩm 1.1.1 Tác giả Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh (1884 – 1958), tên thật Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên Ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo đơng Thuở nhỏ ơng học chữ Nho, sau chuyển qua học quốc ngữ vào trường trung học Mỹ Tho Sài Gòn Hồ Biểu Chánh làm qua nhiều chức quan Ông làm ký lục, thông ngôn, sau thăng dần đến đốc phủ sứ (1936) Bên cạnh ơng cịn giữ chức quận trưởng nhiều nơi, sau hưu (8/1941), Pháp mời ông làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đơng Dương Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn Sau tái chiếm Nam Bộ (1946), Cộng hòa tự trị Nam Kỳ thành lập, Hồ Biểu Chánh tiếp tục mời làm cố vấn cho phủ Nguyễn Văn Thinh Sau phủ sụp đổ, ơng lui ẩn dành trọn ngày tháng lại cho nghiệp văn chương Trong suốt nghiệp làm quan mình, Hồ Biểu Chánh vốn có tiếng liêm u dân, thương người nghèo khổ Hồ Biểu Chánh ngày tháng năm 1958 Phú Nhuận, Gia Định, thọ 73 tuổi Lăng mộ ông ngày đặt đường Thống Nhất quận Gò Vấp Hồ Biểu Chánh bắt đầu nghiệp văn chương từ năm 1906 Ông sáng tác văn học nhiều để lại 100 tác phẩm gồm tiểu thuyết thể loại khác, như: nghiên cứu, phê bình văn học, sáng tác tuồng hát dịch văn học cổ điển Trung Quốc Tình sử, Kim cổ kỳ quan đóng góp nhiều cho phát triển văn học Việt Nam đại Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thuộc thời kỳ đầu văn học chữ quốc ngữ, cốt truyện đơn giản, triết lý chủ đạo thiện thắng ác, hiền gặp lành, điểm đặc biệt Nam Bộ, từ giọng văn đến miêu tả người Ngồi ra, ơng cịn phóng tác số tiểu thuyết Châu Âu là: Cay đắng mùi đời (1923) từ Sans famille (Hector Malot); Chúa tàu Kim Quy (1923) từ Le comte de Monte Cristo (Alexandre Dumas); Ở theo thời (1935) từ Topaze (Marcel Pagnol); Người thất chí (1938) từ Crime et Châtiment (Dostoevsky),… Hồ Biểu Chánh sở trường viết văn xuôi tự sự, đề tài phần lớn sống Nam Bộ từ nông thôn đến thành thị năm đầu kỷ 20 Vốn có sống cực nên ơng cảm thông, thấu hiểu với đau khổ người nghèo Thơng qua cách diễn đạt dân dã, bình dị, nhân vật lên với hình ảnh quen thuộc nông dân, thợ thuyền, thợ may, gánh đồ hàng, … người khổ xã hội Là người vùng đất Nam Bộ nên tác phẩm ông thể cách rõ rệt cá tính vùng đất Ơng có đóng góp to lớn vào hình thành thể loại tiểu thuyết Ông để lại cho văn học nước nhà khối lượng sáng tác không nhỏ với 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn truyện kể, 12 hài kịch ca kịch, tập thơ truyện thơ, tập ký, 28 tập phê bình – khảo cứu Ngồi ra, cịn có diễn thuyết tác phẩm dịch 1.1.2 Một số tác phẩm Hồ Biểu Chánh *Ai Làm Được (1912) Bạch Khiếu Nhàn nhà giàu Cà Mau có lịng thương người, lần dạo cặp mé sơng vơ tình gặp Phan Chí Đại – anh học trị trẻ có tài có đức khổ nỗi nhà nghèo, phận lại côi cút vừa bỏ quê sang xứ khác làm ăn Bạch Khiếu Nhàn vừa gặp q mến anh, biết hồn cảnh anh lại thương nên giới thiệu cho vào làm Quan Phủ Trong Phủ có bà Phủ Nguyễn Thị Phường người thâm hiểm, trước bà ta giết vợ trước quan để cướp chức quan bà, lại ln tìm cách chiếm đoạt tài sản Bạch Tuyết – gái riêng Quan Phủ vợ trước, cô cháu gái Bạch Khiếu Nhàn Bà Phủ đổ oan cho Bạch Tuyết Chí Đại tư tình với nhau, làm Quan Phủ đuổi Chí Đại ép Bạch Tuyết cưới người họ hàng bà ta Trong lịng ln khơng ngi chí báo thù cho mẹ, lại cịn bị kẻ thù giết mẹ ép uổng vào tròng, Bạch Tuyết định bỏ nhà tìm Chí Đại Sau tỏ tường chuyện với nhau, Chí Đại thương Bạch Tuyết lại không muốn cô bị thất tiết, anh từ chối năm lần bảy lượt, song cuối đồng ý bên Phan Chí Đại Lê Bạch Tuyết nên nghĩa vợ chồng, trải qua ngày khó khăn, gian khổ Sài Gịn Một thời gian sau, Bạch Khiếu Nhàn biết chuyện, ông tìm giúp đỡ vợ chồng cháu ngoại cách góp vốn với người bn ngọc điệp để Chí Đại Ấn Độ Dương làm cơng Chí Đại xa, Bạch Tuyết vừa Cà Mau không lâu liền trốn lên lại Sài Gịn tự mưu sinh Kế đó, ổn định chỗ có cơng việc đàng hồng, Bạch Tuyết tình cờ gặp gỡ giúp đỡ Băng Tâm, cô gái mà bạn cũ Chí Đại – Lý Trường Khanh theo đuổi Chồng làm xa, Bạch Tuyết nhà mong ngóng, nhớ thương sinh bệnh nặng Nhân hội này, bà Phủ tỏ ý muốn đưa nhà chăm sóc song thật để dễ bề sát hại Tuy khơng muốn thuận theo khơng kịp xoay sở nên Bạch Tuyết phải theo kẻ ác lên đò trở lại Cà Mau Nhờ có Băng Tâm Trường Khanh hết lịng giúp đỡ, Bạch Tuyết an tồn đến quê nhà Mưu lược đưa Bạch Tuyết chỗ Khiếu Nhàn Trường Khanh bày thất bại, Băng Tâm không chỗ với Bạch Tuyết Thế thừa thời khơng có cản trở, bà Phủ tráo thuốc bổ thành thuốc độc ép Bạch Tuyết uống, may thay Chí Đại quay kịp lúc cứu vợ Bạch Tuyết Chí Đại vợ chồng đoàn tụ, Băng Tâm đồng ý cưới Trường Khanh Cuối cùng, người vui vẻ hạnh phúc sống bên *Tiền Bạc Bạc Tiền (1925) Bá Vạn người từ nghèo khó lên thành nhà giàu, bà Đỗ Thị Đào vợ ơng trải qua khó khăn ông lại người tham tiền, ham quyền, hám danh, chẳng cho nhà nghèo Họ có ba người gồm: Chị Thanh Huê, lấy chồng song chồng không lo cho ta tiêu xài hoang phí nên Thanh H sống dựa vào tiền bố mẹ ruột Người thứ hai, cậu ba Bá Kỳ trai độc nhà, học giỏi, sống có chí hướng, trọng nghĩa khinh tài Cuối em gái út Thanh Kiều, đẹp người đẹp nết số phận lại bất hạnh Bá Kỳ vốn muốn gả Thanh Kiều cho bạn Hiếu Liêm – người vừa biết lễ nghĩa, vừa có học thức lại trọng tình Thế Đỗ Thị chê Hiếu Liêm nghèo nên khơng ưng Sau ham mê danh vọng mà Đỗ Thị đẩy gia đình vào cảnh nợ nần, ơng Bá Vạn xót mà chết Mất hết nhà cửa, Thanh Huê phải nương tựa chỗ chồng, Đỗ Thị Thanh Kiều bà Phủ Khánh Long – chị gái ông Bá Vạn rước nhà Tuy tình sa cơ, Đỗ Thị không chịu thay đổi tính nết mà liên tục bà Phủ tìm gia đình giàu có để gả Thanh Kiều nhằm hưởng lợi từ phía đàng sui Nhưng Thanh Kiều khơng chịu, gặp chê Còn Bá Kỳ vốn biết bà Phủ Khánh Long khơng phải loại người lương thiện nên khơng muốn dùng tiền để học tiếp, anh cho đồng tiền ác nhân thất đức Nghe bạn tâm chuyện nhà éo le, Hiếu Liêm thương bạn ngỏ lời chu cấp cho anh Bá Kỳ đồng ý trở Hà Nội học Một thời gian trôi qua, tai nạn xe xảy ra, bà Phủ mất, khơng có người thừa kế nên Đỗ Thị hưởng hết toàn tài sản Không lâu sau, Đỗ Thị qua đời, tiền tài tiếp tục để lại cho ba người Tuy nhiên có chị Thanh Huê người mong muốn có phần tài sản ấy, cịn Bá Kỳ Thanh Kiều khơng động lịng tham, song họ nhận lấy phần tiền chia, anh trai quyên cho hội khuyến học, em gái góp cho hội trẻ em Đoạn kết, Bá Kỳ ngồi nhà Hiếu Liêm uống trà kể chuyện nhận thơ báo tin em út nhà xuống tóc tu Hiếu Liêm vốn có tình cảm với Thanh Kiều, nhận hiểu lầm cốt cách liền hối hận, Bá Kỳ tìm thuyết phục trở *Ngọn Cỏ Gió Đùa (1926) Đây tiểu thuyết có nhiều nhân vật, nói nhân vật trung tâm Lê Văn Đó Lê Văn Đó thời trẻ cảnh ngộ khó khăn gia đình nhiều ngày liền khơng có cơm ăn, tính cách vừa khờ khạo vừa dại dột nên làm liều ăn cắp nồi cháo heo nhà Bá hộ lâm vào cảnh tù tội với muôn vàn khổ cực, ngược đãi Còn nhân vật Lý Ánh Nguyệt, nhân vật có vai trị tảng cho diễn biến sau câu chuyện, nhân vật Hồ Biểu Chánh miêu tả cô gái xinh đẹp, tài hoa Cha cô nhà nho chưa kịp đỗ đạt cơng danh chết nơi xứ người Ánh Nguyệt bơ vơ, bị vợ chồng Đỗ Cẩm lừa gạt sức lao động, sau lại bị công tử nhà giàu Từ Hải Yến lừa gạt tình cảm Khi mang thai lúc Hải Yến đỗ cao làm quan, Ánh Nguyệt tưởng chừng có nơi nương tựa Hải Yến trở An Giang bái tổ cưới vợ khác Ánh Nguyệt sinh gái, đặt tên Từ Thu Vân Sau số biến cố mà hai mẹ tách biệt, Thu Vân nhà Đỗ Cẩm chờ mẹ quay lại đón, cịn Ánh Nguyệt khăn gói quê tìm lại người thân Đến nơi, người thân hết, khơng có tiền chuộc lại gái nên đến nương nhờ chỗ Thiên Hộ Trần Chánh Tâm, tiếp lại gặp thêm nhiều giơng bão, đời đầy oan nghiệt khiến Ánh Nguyệt chưa kịp gặp lại gái bệnh nặng qua đời Thiên Hộ Trần Chánh Tâm hóa lại Lê Văn Đó, sau đến Cần Đước thay tên đổi họ, khai hoang làm ăn trở thành người giàu có, ơng sống nhân nghĩa có lịng thương người Lê Văn Đó lập nhà tế bẩn, nhà dưỡng lão, viện mồ cơi Khơng lâu sau ơng vơ tình gặp phải Phạm Kỳ – tên canh giữ ông năm xưa nhà giam, biết quan buộc người khác chịu tội cho mình, Lê Văn Đó thừa nhận lai lịch bị bắt Ông bị kết án chung thân, lưu đày biệt xứ hết cải Tuy nhiên, muốn thực lời hứa với Lý Ánh Nguyệt cứu vớt ni dưỡng Thu Vân nên ơng tìm cách vượt ngục trở Những ngày sau đón Thu Vân ngày ơng tận tình chăm sóc, thương yêu cô bé máu mủ ruột thịt, không vậy, Lê Văn Đó ln muốn tạo điều kiện cho Thu Vân Hải Yến cha nhận mặt Song, Hải Yến gặp Thu Vân, dù biết rõ gái ruột khơng chịu mà cịn ép Lê Văn Đó phải mang Thu Vân khỏi Định Tường Một nhân vật khác trội khơng Lê Văn Đó hay Lý Ánh Nguyệt tác phẩm Vương Thể Phụng Chuyện rằng, Ơng Đàm Tự Chấn người giàu có đất Vĩnh Tường, góa vợ sớm, khơng có trai, có hai gái Kim H Kim Diệp Vương Thế Hùng người thích võ nghệ ưa hành hiệp, lần cứu mạng Kim Diệp lại vơ tình làm Kim Diệp ơm mộng nhớ thương, hai trở thành vợ chồng sinh Vương Thể Phụng Vương Thế Hùng theo phe loạn Lê Văn Khôi khởi nghĩa, bị thương tích, Kim Diệp buồn rầu sinh bệnh qua đời Thể Phụng lớn lên cảnh mồ côi bù lại có ơng ngoại dì Kim H dành hết thương u, dốc lịng chăm sóc Sau này, Thể Phụng xảy xung Tả ba mẹ Đỗ Thị, Thanh Huê, Thanh Kiều số quần áo, phụ kiện thời đoạn “Thanh Huê Thanh Kiều y phục toàn lụa trắng, tay đeo cà rá thủy xồn, tai đeo bơng nhận thủy xồn, mà cổ đeo dây chuyền gắn thủy xoàn, người lo trải náp, người lo đặt bàn, tới lui, ”; “Đỗ Thị mở rương lấy đưa cho Thanh Kiều quần cẩm cúc trắng, áo tố màu phấn, đôi giày thêu cườm khăn lụa trắng, bảo sửa soạn cho mau” hay “Đỗ Thị dồi phấn, gỡ đầu, mặc áo màu trứng gà, thay quần lụa trắng mới, đeo có đơi bơng hột xồn với sợi dây chuyền nhỏ, song dung nhan xinh đẹp người tuổi, phải tưởng bà tuổi chưa đến bốn mươi” (Tiền bạc bạc tiền) Qua hai đoạn trên, ta thấy nét tân thời phụ nữ Việt vùng đất Nam Bộ giai đoạn thơng qua đồ trang sức, phụ kiện ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây mà Pháp mang vào miền Nam Việt Nam Những đồ Hồ Biểu Chánh miêu tả bên tiểu thuyết, thường có người gái, người phụ nữ thuộc tầng lớp trung lưu, thượng lưu sở hữu được, chi tiết phản ánh xã hội lúc Nam Bộ phát triển kinh tế với ngành nghề may mặc, luyện kim, … đời sống tất người dân ấm no, sung túc Bởi đàn bà gái với Lý Ánh Nguyệt Ngọn cỏ gió đùa khơng mang vải lụa hay đeo cổ kiềng vàng Tác giả diễn tả quần áo dung mạo cô gái nhà học trò họ Lý đoạn “Nàng mặc quần áo vải đen, mà tướng đứng dịu dàng, nên người ta thấy cịn muốn ngó gái mặc sơ sa gấm nhiễu Nàng để đầu trần, tóc vuốt mà bới khơng cần lược, mà mái tóc nàng xấp xải hai bên màng tang, đầu tóc nàng xụ xộp đàng sau ót, làm cho chiều lả lơi với vẻ hữu tình Mặt nàng khơng dồi phấn mà trắng hồng hồng, môi nàng không thoa son mà ửng đỏ đỏ, hàm nàng khít khao mà lại trắng trong, chơn mày nàng cong vịng mà lại nhỏ rít, ngón tay nàng dài mà nhọn mũi viết, lại thêm phao hồng hồng, móng sn đuột, nên đánh địn xa coi dịu nhiễu, bàn chơn nàng không giầy mà gót ửng đỏ, bàn no 41 vun, nên gió phất ống quần phải ngó Tướng mạo nàng đẹp đẽ dường mà lại thêm tánh tình nàng chơn chính, cử nàng tao nữa, nàng nhà dân giả bần hàn, song phẩm giá nàng chẳng gái trâm anh phiệt duyệt” (Ngọn cỏ gió đùa) Từ ta có nhìn bao qt hình ảnh nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, có gái nhà giàu vận lụa lung linh có gái nhà nghèo khiết, đoan trang áo vải, nhân vật nữ nét đẹp riêng biệt Tóm lại, phác thảo sơ qua hình ảnh nhân vật từ ngữ đơn giản Hồ Biểu Chánh thõa mãn thắc mắc người đọc nhân vật nữ tiểu thuyết mình, dung nhan tươi trẻ Bạch Tuyết kiên cường, Lý Ánh Nguyệt giản dị, nét ngọc ngà đài cát hai chị em Thanh Huê, Thanh Kiều hay Đỗ Thị Đào sinh tận đứa giữ sắc xuân Đồng thời phổ cập cho người đọc hệ sau biết phụ nữ lúc biết chưng diện, có đồ để làm đẹp thêm cho thân khăn choàng, cà rá, dây chuyền, hoa tai, dù, …yêu thân khơng thua phụ nữ thời đại ngày 3.3.2 Tuyến nhân vật diện – phản diện Việc xây dựng tuyến nhân vật theo hai hướng tà phương pháp phổ biến thể loại tiểu thuyết, nên chẳng lấy làm lạ Hồ Biểu Chánh dùng cách để xây dựng nhân vật tác phẩm Tuy nhiên, điều khác biệt việc xây dựng nhân vật – tà Hồ Biểu Chánh nhân vật ông thông thường theo tuyến định Nhân vật ln lương thiện, khơng làm việc sai trái dù suy nghĩ, Bạch Tuyết “Ai làm được”, Hồ Biểu Chánh xây dựng hình ảnh người mạnh mẽ, thiện lương, thấu tình đạt lí, phẩm chất tốt đẹp cô thể xuyên suốt tác phẩm khơng nghe lời người giết mẹ – bà Phủ, lúc Chí Đại nghèo hèn khơng chê trách lời, Bạch Khiếu Nhàn đến Sài Gịn để khun trở Cà Mau, nói với Chí Đại “Em 42 nói thiệt anh chịu Cà Mau với em em đi, khơng anh đâu em đó, giàu nghèo chẳng cần gì.” Hay nhân vật Bá Kỳ tác phẩm “Tiền bạc bạc tiền”, dù sống giàu sang phú quý, cha mẹ chị có lịng tham anh khơng có thói hư tật xấu mà cịn giữ cho tâm tính ln tốt đẹp Vào lúc gia đình sa cơ, hết tài sản, biết nương nhờ bà Phủ Khánh Long hưởng thụ giàu sang trước Bá Kỳ kiên định bày tó thái độ coi thường sung túc có lịng độc ác, khơng Sau này, bà Phủ Khánh Long lẫn mẹ anh – bà Đỗ Thị Đào qua đời, anh chia thừa kế mang hết tiền quyên góp cho quỹ khuyến học tuyệt đối không dùng đến đồng tiền mà thân cho “dơ bẩn” Có thể thấy, Bạch Tuyết hay Bá Kỳ dù trải nhiều khó khăn song lòng họ chưa lần nghĩ đến điều xấu xa mà đánh Cịn tuyến nhân vật phản diện, ơng xây dựng họ người độc ác, mưu mô, thủ đoạn luôn khiến độc giả cảm thấy căm ghét Có thể nói họ người “thuần ác” – tức ác từ suy nghĩ đến hành động Trong ba tác phẩm “Ngọn cỏ gió đùa”, “Ai làm được” “Tiền bạc bạc tiền”, nhân vật phản diện bà Phủ, Phạm Kỳ hay Đỗ Thị, Đỗ Cẩm xuất với tính nết xấu, đến kết truyện, xấu xa khơng biến khơng có hành động họ thiện lương Đầu tiên nhân vật Đỗ Cẩm “Ngọn cỏ gió đùa”, dù đứng trước Ánh Nguyệt đau khổ cha hay đứng trước Vương Thể Hùng thoi thóp rừng điều ta nghĩ đến có trục lợi cho thân Khơng lần thương xót, khơng lần muốn cứu giúp Hay bà Đỗ Thị “Tiền bạc bạc tiền”, dù khiến gia đình rơi vào cảnh trắng tay, bà bẫn ơm giấc mộng giàu sang với danh vọng Bà ta xem gái – Thanh Kiều vật mang lại lợi ích không suy nghĩ đến cảm nhận cô Khi gái bị thủy đậu, thay lo lắng cho bà ta lại suy nghĩ đến việc Thanh Kiếu trở nên xấu xí khiến bà ta phần tiền sính lễ 43 Vậy nên, thấy nhân vật tiểu thuyết Hồ Biều Chánh mang đặc tính gắn bó với tính từ đầu kết thúc tác phẩm Dù cho hoàn cảnh xung quanh họ có xoay chuyển sao, có ép buộc họ họ khơng thay đổi tính cách 3.4 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 3.4.1 So sánh với tiểu thuyết chương hồi Văn hóa, văn học Việt Nam, từ lâu đời có ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Quốc Bởi lẽ đó, buổi giao thời, tiểu thuyết quốc ngữ rõ dấu ấn đặc trưng văn học Trung Quốc, tiểu thuyết mang kết cấu tiểu thuyết chương hồi Văn chương Hồ Biểu Chánh không ngoại lệ, sáng tác ơng ta thấy cịn sót lại vài tàng dư đặc trưng thể loại tiểu thuyết chương hồi Về khái niệm, tiểu thuyết chương hồi “là hình thức chủ yếu tiểu thuyết trường thiên Trung Quốc Đặc điểm dùng tiêu mục để phân hồi, câu chuyện liên tiếp, mạch lạc, chỉnh tề” Ở Hồ Biểu Chánh, ta không thấy tiếp thu đặc trưng loại thể mà ơng cịn đem vào sáng tạo để tạo giá trị cho tác phẩm mình, cá tính Nam Bộ Để nhận biết tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết chương hồi tiệm cận với nó, ta dựa vào kết cấu chương hồi Theo TS Lê Tú Anh: “Kết cấu chương hồi phương diện thi pháp tiểu thuyết chương hồi Cấp độ bề mặt kết cấu chương hồi chương (hồi) – đơn vị kết cấu Một chương (hồi) kết cấu chương hồi có dấu nhận biết cụ thể” Qua việc khảo sát ba tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa, Tiền bạc bạc tiền, Ai làm Hồ Biểu Chánh cách nhận diện kết cấu chương hồi, ta làm rõ tương đồng sáng tác ông với thể loại tiểu thuyết chương hồi Trong đó, tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa thể rõ Trước hết, tác phẩm mang kết cấu chương hồi tác phẩm chia làm nhiều hồi, hồi ứng với kiện tác phẩm mở đầu câu hay cặp văn vần Trong tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh có 44 phân chia tác phẩm thành nhiều chương khác chương tương ứng với kiện tác phẩm đến chương 5, tác giả mang vào đầu câu chuyện câu “Trời Phật cơng bình/ Lồi người biết nhơn nghĩa” để nhắc đến bi thương tai tiếng mà nhân vật Lý Ánh Nguyệt phải chịu tới Ở chương 7, Hồ Biểu Chánh sử dụng câu: “Hải- Yến tưởng dễ kết tư tình với Ánh Nguyệt, té khó biết chừng nào” để đề cập đến kiện Từ Hải Yến tâm làm thân với nàng Ánh Nguyệt để thực mưu đồ gặp nhiều khó khăn Hoặc chương 12 lại có câu: “Những kẻ độc ác chẳng có chẳng tính chuyện hai người” nhằm thuật lại âm mưu xấu xa tới Đổ Cẩm nhằm chuộc lợi cho thân.Đối với chương khơng có câu hay cặp văn vần đề cập đến kiện, lúc này, tập trung vào việc tác giả xếp kiện quan toàn mạch truyện, ta nhận biết biểu kết cấu chương hồi Trong tiểu thuyết chương hồi, lời bình luận tác giả sau kiện đáng ý nhằm gửi gắm thơng điệp quan trọng đến người đọc khía cạnh kết cấu chương hồi Những lời bình xuất hình thức văn vần văn xi thường xuất sau kiện vừa nhắc đến Đối với Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh đem vào tác phẩm đặc điểm kết cấu chương hồi Ở chương 2, qua hai câu mở đầu chuỗi kiện, tác giả gửi đơi lời bình cảm thương cho số phận Lê Văn Đó Lý Ánh Nguyệt chịu nhiều đau đớn cực khổ, tủi nhục: “Trời Phật khơng thấy hình dung, mà khơng nghe ngơn ngữ, có lịng kính sợ nên tin Trời Phật cơng bình, thơi cho phải đi, lồi người chung lộn với đây, tánh người bạo giả dối, thói đời đen bạc xấu xa, thấy ngày, nói “lồi người biết nhơn nghĩa”, thiệt khó tin Hai chữ “nhơn nghĩa“ chữ bực Thánh-Hiền xưa bày để cảm hóa lồi người cho biết thương cho biết giúp nhau, đặng đừng hại nhau, đừng hiếp nhau, đừng gạt Tiếc Thánh-Hiền chết lâu rồi, nên lồi người khơng cịn nghe lời nói chơn chánh, khơng cịn thấy cách nhơn từ nữa, họ không làm theo ý Thánh-Hiền, mà họ lại mượn hai chữ “nhơn nghĩa“ hại nhau, 45 hiếp nhau, gạt cho dễ, nghĩ thiệt nên chán-ngán! Nếu loài người biết nhơn nghĩa có lý người khơn ngoan giàu có không thương kẻ khờ dại bần hàn, mà lại khinh đày đọa, húng hiếp nước, theo truyện Lê-văn-Ðó chúng tơi thuật ÐAU ÐỚN PHẬN HÈN vậy? Nếu lồi người mà biết nhơn nghĩa, có lý bực tu mi nam tử, sức mạnh học hay, không thương phận nhược chất liễu bồ, côi-cúc bơ-vơ, nghèo nàn khốn khổ, mà lại đành lịng bó-buộc, túng ép, gạt gẫm, làm ô danh xủ tiết, tuyệt mạng vong thân theo truyện Lý-Ánh-Nguyệt thuật NÁT THÂN BỒ LIỄU nầy đây? Sự tương đồng tác phẩm Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc cịn thể việc ơng cố gắng biến tác phẩm trở nên chân thật cách đưa vào sáng tác nghệ thuật tự sự: tìm động lực thúc đẩy cốt truyện Với thể loại tiểu thuyết dài hơi, việc viết lan man dễ dẫn đến tình trạng gây chán cho người đọc, Hồ Biểu Chánh có tài tình ông thêm vào cốt truyện giai thoại lịch sử nhầm hướng câu chuyện theo chiều thời gian thẳng mang tính hợp lý cho người đọc Trong tác phẩm, chương 10, tạo biến cố cho đời mẹ Lý Ánh Nguyệt Từ Thu Vân để họ lưu vong khắp lần ăn nhờ đậu nhà vợ chồng Đỗ Cẩm, từ xảy nhiều biến cố khiến mẹ nàng phải sống xa nhau, nhà văn thêm vào tác phẩm giai thoại lịch sử giặc Khôi đứng lên chống lại triều đình thất bại “Ai có đọc sử kí Việt Nam biết, lúc gần hết thập bát kỷ chúa Nguyễn bị binh Tây Sơn đoạt giang san; Định- Vương với Đông- Cung bị Nguyễn Huệ Nguyễn- Lữ bắt giết hết Nguyễn Phước Ánh, cháu Định- Vương, chiêu mộ anh hùng, viện binh Pháp quốc, xung đột Tây Sơn 24 năm… Lê Văn Khơi biết trước độc lập triều đình khơng nhịn, mà đến chừng nghe binh triều đình kéo vơ lịng lo, sai người khắp tỉnh chiêu mộ nghĩa sĩ anh hùng để làm trảo nha mà chống lại binh triều đình” Hay nhắc hưng thịnh Lê Văn Đó, nhà văn nhắc giai thoại sau kết thúc chiến tranh dẹp loạn, Lê Văn Đó có cơng lấy lúa ni qn triều 46 đình nên sau kết thúc thắng lợi, Đó phong làm thiên hộ, quen biết nhiều quan trên, có chức có quyền, sống trở nên sung túc thuận lợi Nhìn chung Tính không đồng kết cấu tiểu thuyết chương hồi, nên tác phẩm kết cấu có phần giống với tiểu thuyết chương hồi thể vài đặc điểm nhỏ hết đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, thay vào đó, sáng tạo nghệ thuật riêng góp phần làm cho tác phẩm mang dấu ấn riêng nhà văn thoát thai khỏi loại thể cũ trước tạo nên giá trị mới, mang đến thành cơng cho riêng Với Hồ Biểu Chánh, sáng tạo nội dung cốt truyện kể đời người Nam Bộ thay sử dụng đặc trưng kết cấu chương hồi để giảng sử hay kể sử làm bật lên đặc trưng lạ tác phẩm, văn hóa nam bộ, cá tính nam tạo nên thành công cho tác phẩm nhà văn 3.4.2 So sánh với truyện thơ Nôm Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thuộc thời kỳ đầu văn học chữ quốc ngữ, cốt truyện đơn giản, triết lý chủ đạo thiện thắng ác, hiền gặp lành, điểm đặc biệt Nam Bộ, từ giọng văn đến miêu tả người.Trong sáng tác Hồ Biểu Chánh, kết cấu thường thấy tác phẩm mà khảo sát tiểu thuyết: cỏ gió đùa, làm được, tiền bạc bạc tiền Ai làm viết có kiểu kết cấu giống kiểu kết cấu truyện thơ nơm là: kết cấu gặp gỡ- tai biến- đoàn tụ kết thúc có hậu Kết cấu cách tổ chức, xếp nhân vật, kiện, cảm xúc, tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật thống theo ý đồ nghệ thuật đặc trưng nghệ thuật nhằm làm cho tác phẩm đạt giá trị nghệ thuật cao Kết cấu gặp gỡtai biến- đoàn tụ kiểu kết cấu đặc trưng thường xuất tác phẩm truyện thơ Nơm Nó coi vấn đề quan trọng cốt yếu thi pháp truyện thơ Nôm Với Hồ Biểu Chánh ông tập trung lớn vào việc xây dựng bố cục tác phẩm, với xếp nội dung, tình tiết kĩ càng, làm cho tấc phẩm có nét tự nhiên, gần gũi, mạch lạc Kiểu kết cấu giống truyện thơ Nôm xuất tác phẩm Hồ Biểu Chánh tác phẩm “ làm được” 47 *Ai làm -Gặp gỡ – gia biến – đoàn tụ Đến với Ai làm ta- tác phẩm đầu tay Hồ Biểu Chánh thấy rõ kiểu kết cấu xuyên suốt nội dung tác phẩm Đầu tiên (gặp gỡ) gặp Phan Chí Đại Bạch Tuyết vào ngày , nhân lúc Khiếu Nhàn thăm quê , vợ hai quan phủ lập kế ép Bạch Tuyết cưới cháu bà đặng sau thâu tóm gia sản nhà Khiếu Nhàn Bà Phủ đổ oan cho Bạch Tuyết Chí Đại tư tình với nhau, làm Quan Phủ đuổi Chí Đại ép Bạch Tuyết cưới người họ hàng bà ta Bạch Tuyết không chịu, bà phủ loan tin đồn dan díu với Chí Đại, khiến cho Chí Đại bị đuổi, cịn Bạch Tuyết bị đánh Trong lịng ln khơng ngi chí báo thù cho mẹ, lại bị kẻ thù giết mẹ ép uổng vào trịng, Bạch Tuyết định bỏ nhà tìm Chí Đại Gặp Chí Đại, hai người nảy sinh tình ý kết thành vợ chồng Tiếp theo tai biến tỏ tường chuyện với nhau, Chí Đại thương Bạch Tuyết lại không muốn cô bị thất tiết, anh từ chối năm lần bảy lượt, song cuối đồng ý bên Phan Chí Đại Lê Bạch Tuyết nên nghĩa vợ chồng, trải qua ngày khó khăn, gian khổ Sài Gịn Một thời gian sau, Bạch Khiếu Nhàn biết chuyện, ông tìm giúp đỡ vợ chồng cháu ngoại cách góp vốn với người bn ngọc điệp để Chí Đại Ấn Độ Dương làm cơng Chí Đại xa, Bạch Tuyết vừa Cà Mau không lâu liền trốn lên lại Sài Gịn tự mưu sinh Kế đó, ổn định chỗ có cơng việc đàng hồng, Bạch Tuyết tình cờ gặp gỡ giúp đỡ Băng Tâm, cô gái mà bạn cũ Chí Đại – Lý Trường Khanh theo đuổi Chồng làm xa, Bạch Tuyết nhà mong ngóng, nhớ thương sinh bệnh nặng Nhân hội này, bà Phủ tỏ ý muốn đưa nhà chăm sóc song thật để dễ bề sát hại Tuy khơng muốn thuận theo khơng kịp xoay sở nên Bạch Tuyết phải theo kẻ ác lên đò trở lại Cà Mau Nhờ có Băng Tâm Trường Khanh hết lịng giúp đỡ, Bạch Tuyết an tồn đến quê nhà Mưu lược đưa Bạch Tuyết chỗ Khiếu Nhàn Trường Khanh bày thất bại, Băng 48 Tâm không chỗ với Bạch Tuyết Thế thừa thời khơng có cản trở, bà Phủ tráo thuốc bổ thành thuốc độc ép Bạch Tuyết uống, may thay Chí Đại quay kịp lúc cứu vợ Cuối phần đồn tụ Bạch Tuyết Chí Đại vợ chồng đồn tụ, Băng Tâm đồng ý cưới Trường Khanh Cuối cùng, người vui vẻ hạnh phúc sống bên Đây kiểu kết cấu giống truyện thơ Nôm- kiểu kết cấu gặp gỡ biến cố đoàn tụ Với kiểu kết cấu ta thấy có nét giống với số tác phẩm thơ Nôm trung đại Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu hay truyện Kiều Nguyễn Du chỗ lưu lạc, đoàn viên Có chia ly đồn tụ Chí Đại Bạch Tuyết Kiều Kim Trọng, hay Vương Ông giống Khiếu Nhàn “ gánh cành” -Kết thúc có hậu Cũng tác phẩm Hồ Biểu Chánh xây dựng cốt truyện giống kiểu kết cấu truyện thơ Nơm Đó kiểu kết thúc có hậu Đây kiểu kết cấu đặc trưng thể loại truyện thơ Nôm Phần kết tiểu thuyết nhân vật sống vui vẻ cạnh Cái thiện thắng ác, người hiền gặp đièu tốt đẹp Ai làm có kết thúc viên mãn, dù có trải qua đau khổ, gian truân, hay cốt truyện có kéo dài nhân vật dừng lại điều tốt đẹp Chí Đại cứu Băng Tâm hai người gặp lại họ đoàn tụ sống Băng Tâm đồng ý gả cho Trường Khanh Kết thúc có hậu kiểu kết cấu quen thuộc truyện thơ Nơm Như truyện- thiên tình sử đôi trai gái trải dài từ tận trời cao xuống địa phủ Trải qua sóng gió, Tào Thị phải trả giá cho gây bị sét đánh chết Phạm Cơng xin cáo quan xuống âm phủ tìm Cúc Hoa Chàng đựic công chúa Xuân Dung n, Tề Thiên Đại Thánh Diêm Vương giúp đỡ tận tình, xuống âm ti tìm vợ Cúc Hoa tái sinh 49 Từ đặc điểm kết cấu mà chúng tơi vừa đề cập Ta hình dung rõ điểm giống cách kết cấu Hồ Biểu Chánh truyện thoe Nơm Điều làm cho tác phẩm tạo hấp dẫn cho người đọc Hơn hết lý tưởng thiện Người lương thiện gặp điều tốt đẹp may mắn Trải qua bao sóng gió trở bên 3.5 Không gian thời gian nghệ thuật Có thể nói, Hồ Biểu Chánh thừa hưởng phong cách văn chương vốn có nhà văn Nam Bộ tự ý thức tác phẩm văn chương cần phải đáp ứng đơng đảo người đọc (đặc biệt độc giả Nam Bộ) Nên ngồi ngơn từ mộc mạc dễ hiểu, nội dung gần gũi, chân thực khơng gian thời gian nghệ thuật mà Hồ Biểu Chánh xây dựng gần với người đọc đương thời, gần với vùng đất Nam Bộ, người Nam Bộ 3.5.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật tác phẩm Hồ Biểu Chánh mà người đọc dễ dàng nhận thấy khơng gian bối cảnh, thông qua việc lựa chọn không gian bối cảnh cho tác phẩm mình, Hồ Biểu Chánh thể “cá tính Nam Bộ” đậm nét Bối cảnh nơng thôn Nam Bộ lên qua trang viết Hồ Biểu Chánh, từ thôn quê đến thành thị, từ đường, phố xá, cánh đồng, sông… với tên vô quen thuộc với người Nam Bộ mà ông đặt cho nhân vật Đó cảnh vật huyện Tân Hịa (Gị Cơng) Ngọn cỏ gió đùa, cảnh sơng nước Cà Mau, Bạc Liêu Ai làm hay Cần Thơ, Châu Đốc hay Ơ Mơn, Bình Thủy… nhiều Sài Gòn, Chợ Lớn Qua ngòi bút ông, khung cảnh làng quê Nam Bộ lên với đường nét rõ ràng, phong cảnh diễn nếp sống sinh hoạt sống động xã hội miền Nam, hoạt động đường phố hay phiên chợ , công việc làng xã, cảnh nhà tồi tàn cảnh nhà lầu đồ sộ, khách sạn, nhà thương (bệnh viện), cảnh hút thuốc phiện cảnh đờn ca nhậu nhẹt, cảnh di chuyển ghe, xuồng, xe hơi, xe lửa, cảnh Hậu Giang tàu, vv 50 Một số nét văn hố “miệt vườn” hình thành phổ biến vùng đất Nam Bộ tái tác phẩm Hồ Biểu Chánh Người dân nơi có thói quen làm nhà dọc hai bên sơng với chất liệu lấy từ có sẵn Những hình ảnh vơ quen thuộc đời sống phía Nam lên thơng qua chi tiết: “Phía sau gió thổi đánh mái nhà kêu xạch xạch, đằng xóm heo kêu địi ăn tiếng ột ẹt vang rân” (Ngọn cỏ gió đùa) hay “Nhà ơng Chấn cất day cửa xuống mé sông, mà trước cửa ông lại trồng leo cặp làm hàng rào kín mít […] Phía sau hè ơng có lập thớt vườn gần mẫu, trồng cau hàng lối mà liếp cau, chỗ ơng trồng xen ổi, chỗ ông xen trầu…” (Ngọn cỏ gió đùa) Thông thường người viết tiểu thuyết thời lấy tên địa danh xa lạ, với Hồ Biểu Chánh, ông xây dựng tiểu thuyết vùng đất quen thuộc với độc giả Câu chuyện Ai làm diễn Cà Mau “Bạch Khiếu Nhàn mặc quần áo lụa trắng, vai vắt khăn nhiễu đỏ, thủng thẳng dọc mé sông Cà Mau mà hứng mát” Cũng với Ngọn cỏ gió đùa câu chuyện lấy bối cảnh nhiều tỉnh Nam kỳ, mở đầu tác phẩm này, Hồ Biểu Chánh viết: “Năm mậu thìn (1808) nhằm Gia Long thất niên, huyện Tân Hòa, tỉnh Gị Cơng” Cịn với Tiền bạc bạc tiền, câu chuyện lại xảy Sài Gòn: “Mặt trời khuất mái nhà […] lát đứng trước cửa ngó mơng xuống đường Paul Blanchy, đường Sài Gịn chạy từ mé sông Bến Nghé lên Tân Định qua Cầu Kiệu” Không gian câu chuyện Hồ Biểu Chánh diễn xoay quanh mảnh đất miền Nam với tên làng, tên đất, tên sông quen thuộc: sông Vũng Gù thuộc phủ Tân An, tỉnh Định Tường hay sông Bến Lức, sơng Đồng Nai, sơng Bao Ngược… “Ngọn cỏ gió đùa” Sông Gành Hào, sông Cà Mau, sông Bến Nghé… “Ai làm được” hay địa danh quen thuộc Sài Gòn Chợ Lớn; Bà Chiểu; Bến Nghé; Phú Nhuận; chợ Bến Thành… Ở không gian bối cảnh khơng gian thực, đóng vai trò làm cảnh để phơi bày thực xã hội: nỗi vất vả, sống cực nhọc người dân Nam Bộ, bất công, ngang trái xã hội đương thời… Không 51 gian nghệ thuật lúc khơng cịn mơi trường để thể cảm xúc, thể tâm hồn lãng mạn nhà văn nữa, mà để phản ánh thực Hồ Biểu Chánh khéo léo tạo nên tương phản khơng gian, để nói lên bất cơng xã hội phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt Đặt hai tuyến nhân vật (giàu – nghèo) vào hai khơng gian tương phản với nhau, hình ảnh “Cái cánh đồng, từ Rạch Lá tới Bến Lội, vú sữa nhơn dân huyện Tân Hòa, năm nhờ mà nhà nhà no cơm ấm áo, ngặt năm đồng khô héo, làm cho dân huyện trông thấy buồn bực thở than…” hay hình ảnh nhà anh Lê Văn Đó “khơng có đèn đuốc chi hết, mà may nhờ có bóng trăng dọi, nên khơng đèn sáng lờ mờ” đối lập với hình ảnh nhà ơng Bá Hộ Cao Vồng Nâu “[…] xóm có nhà lớn, tre trồng bao chung quanh, nhà đèn đốt sáng lịa, khách khứa đơng đầy dẫy, ăn uống vui cười inhỏi.” Bằng cách Hồ Biểu Chánh thể rõ rệt phân hóa giàu nghèo thời đại lúc Bên cạnh đó, khơng gian tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cịn có “ln chuyển”, dịch chuyển khơng gian cách dịch chuyển đời, số phận nhân vật Ông nhân vật từ vùng quê nhỏ, nghèo nàn lên thành phố làm việc, kiếm tiền, xây dựng sống mới, lại quay trở nơi bắt đầu Đây cách thức mở rộng khơng gian, với mục đích thể ước mơ, khao khát sống tốt đẹp người lao động cực khổ Như anh Lê Văn Đó đến Cần Đước thay tên đổi họ, khai hoang làm ăn trở thành người giàu có, sống nhân nghĩa có lịng thương người Cịn anh Thiệt “dắt ông già lên Vũng Gù mà kiếm ăn.”, sau cha anh chết anh “lại trở Giồng Tre xin đợ cho nhà ông ba Lãnh” 3.5.2 Thời gian nghệ thuật Trong giai đoạn đầu ngòi bút tả thực, Hồ Biểu Chánh lựa chọn thời gian thực để đưa vào tác phẩm Như tác phẩm “Ngọn cỏ gió đùa”, thời gian lựa chọn kỷ XIX thời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, hay “Tiền bạc bạc tiền”, thời gian chọn lúc thực 52 dân Pháp hồn tất bình định Việt Nam năm đầu kỷ XX; “Ai làm được” khoảng kỷ XIX, đất nước ta giai đoạn bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế ổn định có phần phát triển Tất thời gian tác phẩm thời gian có thật, thời gian cụ thể, giai đoạn có thật lịch sử Việt Nam “Năm 1894, buổi chiều gió xuân mát mẻ, nước lớn đầy sơng, cỏ tươi tốt, Bạch Khiếu Nhàn mặc áo quần toàn lụa trắng, vai vắt khăn nhiều đỏ, thủng thẳng dọc theo mé sông Cà Mau mà hứng mát.” (Ai làm được) hay “Năm mậu thìn (1808) nhằm Gia Long thất niên, huyện Tân-Hịa, tỉnh Gị Cơng…” (Ngọn cỏ gió đùa) Thời gian tác phẩm Hồ Biểu Chánh thời gian kể Nhiều tác phẩm kể theo chuỗi liên tiếp kiện, kiện kể diễn biến theo thời gian từ đầu đến kết thúc số phận nhân vật, thời gian kể 53 KẾT LUẬN Tóm lại, Cá tính Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không biểu việc sử dụng địa danh quen thuộc miền Nam để xây dựng không gian câu chuyện mà cịn biểu cách ơng xây dựng tình thực tế, khắc họa nhân vật dân dã, bình dị kết hợp việc sử dụng ngơn từ mang đậm dấu ấn địa phương Tất khiến tác phẩm ơng khơng khác “một sổ ghi chép lại” câu chuyện có thật vùng đất Và người viết vùng đất Nam Kỳ Hồ Biểu Chánh để lại ấn tượng sâu sắc độc giả thông qua cách thể đặc trưng Nam Bộ tác phẩm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Minh Hiền (2002), Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm TP HCM Cù Đình Tú (1988) Một vài suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Truy xuất từ: http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/CuDinhTu/MotVaiSuyNghi_cdt.htm (truy cập ngày 16/10/2021) Hoàng Phê (chủ biên) (2019), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội Ngạc Xuyên Ca Văn Thỉnh (2016), Đất người Nam Bộ, NXB Trẻ Nguyễn Quang Tuấn (2007), Đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tạp chí khoa học, số 1B-2007 Đại học Vinh Nguyễn Thiệp Giáp (2008), Từ vựng tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội https://downloadsach.com/sach-trong-nuoc/ngon-co-gio-dua.html 10 https://downloadsach.com/sach-trong-nuoc/ai-lam-duoc.html 11 https://downloadsach.com/sach-trong-nuoc/tien-bac-bac-tien.html 12 http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6 630%3Atruyn-thng-va-cach-tan-trong-cac-dng-thc-kt-cu-tiu-thuyt-quc-ng-giai-onu-th-k-xx&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7201&lang=zh&site=30&fbclid=IwAR2C1LR0sB9SLmf2IGKtOSm WlMxuk6hqBGirWy7aJ7u6gDjTW5XvGjYfX8o 55 ... cho Nam Bộ trở nên khác biệt với vùng miền khác đất nước Cá tính Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể qua bối cảnh, đặc trưng tính cách người qua phương ngữ Nam Bộ Chương Cá tính Nam Bộ tiểu thuyết. .. phẩm .5 1.1.1 Tác giả Hồ Biểu Chánh 1.1.2 Một số tác phẩm Hồ Biểu Chánh .6 1.2 Cá tính Nam Bộ 10 Chương Cá tính Nam Bộ tiểu thuyết “Ai làm được”, “Tiền bạc... diễn đạt Mỗi phong cách thường có quán ngữ riêng…” Quán ngữ đề cập tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh quán ngữ mang dấu ấn ngữ Nam Bộ Trong “Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh? ??, Châu Minh Hiền

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:38

Hình ảnh liên quan

vật+ 3.3.1. Ngoại hình nhân  vật  +  Tổng  &  chỉnh  sửa Word  - Phân tích cá tính Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

v.

ật+ 3.3.1. Ngoại hình nhân vật + Tổng & chỉnh sửa Word Xem tại trang 3 của tài liệu.
luận văn đó, tác giả cũng đã đưa ra bảng thống kê, phân loại các cụm từ gần như cố định thường xuất hiện trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh như sau:  - Phân tích cá tính Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh

lu.

ận văn đó, tác giả cũng đã đưa ra bảng thống kê, phân loại các cụm từ gần như cố định thường xuất hiện trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh như sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan