BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾ ĐỀ TÀI 3 SO SÁNH ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG CÁC HỘI NGHỊ TRUNG.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾ ĐỀ TÀI SO SÁNH ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG CÁC HỘI NGHỊ TRUNG ƢƠNG THÁNG 11 – 1939, 11 – 1940 VÀ THÁNG – 1941 HỌC PHẦN : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ HỌC PHẦN : POLI200446 – ĐỢT NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM GIẢNG VIÊN : THS TƠ THỊ HẠNH NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 THÀNH VIÊN NHÓM TÊN THÀNH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TRƢƠNG THỊ THANH HIỀN 46.01.401.066 BÙI HOÀNG KHOA 46.01.401.103 NGUYỄN VĂN NGỌC PHƢƠNG UYÊN 46.01.401.313 NGUYỄN THỊ THANH VÂN 46.01.401.317 NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH 46.01.601.009 QUÁCH NHƢ NGỌC 46.01.601.087 PHẠM THỊ THU HẰNG 46.01.603.022 TRẦN MỸ HẢO 46.01.603.023 TRẦN THỊ HỒNG THẮM 46.01.603.089 NGUYỄN NGỌC ÁNH (Nhóm trƣởng) 46.01.606.007 MỤC LỤC NỘI DUNG 1 Bối cảnh lịch sử Hội nghị Trung ương .1 1.1 Bối cảnh lịch sử Hội nghị Trung ương (11-1939) 1.2 Bối cảnh lịch sử Hội nghị Trung ương (11-1940) 1.3 Bối cảnh lịch sử Hội nghị trung ương (5-1941) .4 So sánh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc qua Hội nghị Trung ương 2.1 Về xác định mâu thuẫn xã hội 2.2 Về xác định nhiệm vụ cách mạng 2.3 Về tập hợp lực lượng cách mạng .9 Nhận xét, đánh giá nội dung Hội Nghị Trung ương 10 3.1 Hội nghị Trung ương (11-1939) 10 3.2 Hội nghị Trung ương (11-1940) 11 3.3 Hội nghị Trung ương (5-1941) 12 NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử Hội nghị Trung ƣơng 1.1 Bối cảnh lịch sử Hội nghị Trung ương (11-1939) Bối cảnh quốc tế - Tháng năm 1939 + Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Chính phủ Đalađiê thi hành hàng loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ nước phong trào cách mạng thuộc địa + Mặt trận Nhân dân Pháp tan vỡ + Ở Đông Dương, tăng cường máy đàn áp, lệnh thiết quân luật ban bố - Ngày 28 tháng năm 1939, Toàn quyền Đông Dương Nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đơng Dương ngồi vịng pháp luật, giải tán hội, đồn, đóng cửa tờ nhà sản xuất… - Tháng năm 1940, Đức tiến cơng Pháp + Chính phủ Thủ tướng Pêtanh ký văn đầu hàng Pháp + Tướng Tờ Gôn (Charles De Gaulle) nước để xây dựng lực lượng kháng chiến chống Đức - Sau chiếm hàng loạt nước châu Âu, tháng năm 1941, Đức công Liên Xô - Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành sách thời chiến, phát xít hóa máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng; thực sách “Kinh tế huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức để phục vụ chiến tranh đế quốc Tháng năm 1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng câu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân Đơng Dương, làm cho nhân dân Đơng Dương phải chịu cảnh “một cổ hai trịng” Bối cảnh nƣớc “Đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng bí thƣ Đảng, chủ trì Hội nghị (nguồn dangcongsan.vn)” Đứng trước tình hình mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (111939) Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì phân tích tình hình rõ: - “Bước đường sinh tồn dân tộc Đông Dương khơng có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập” - Hội nghị nhấn mạnh “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình hình mới” “Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa nhằm vào mục đích mà giải quyết” Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” phải tạm gác thay hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày - Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương, thu hút tất dân tộc, giai cấp, đảng phái cá nhân yêu nước Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho dân tộc Đông Dương => Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng 11-1939 đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, đƣa nhân dân bƣớc vào thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng dân tộc 3 1.2 Bối cảnh lịch sử Hội nghị Trung ương (11-1940) Bối cảnh quốc tế - Cuộc chiến tranh giới thứ hai ngày lan rộng, đế quốc Pháp bại trận, phát xít Nhật thừa mở rộng chiến tranh, giành lấy thuộc địa Pháp, Anh, Mỹ Viễn Đông - Tháng 6-1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức, lập Chính phủ bù nhìn Visi (Vichy) - Lợi dụng hội này, từ cuối tháng 9-1940, phát xít Nhật kéo quân vào chiếm Đông Dương Nhân dân Đông Dương lâm vào tình cảnh “một cổ hai trịng”, vừa bị thực dân Pháp đàn áp, vừa bị phát xít Nhật hành hạ Kẻ thù mà nhân dân Đông Dương cần phải đánh đổ lúc thực dân Pháp phát xít Nhật Ở đơng dương thực dân Pháp mặt đẩy mạnh sách thời chiến, trắng trợn đàn áp phong trào cách mạng nhân dân ta Bối cảnh nƣớc “Đồng chí Trƣờng Chinh – Chủ trì Hội nghị (nguồn dangcongsan.vn)” - Từ phát xít Pháp - Nhật câu kết, áp bóc lột nhân dân ta, mâu thuẫn chúng toàn thể dân tộc Việt Nam trở nên sâu sắc - Tháng 11/1940, bọn quân phiệt Thái Lan theo lệnh phát xít Nhật tiến đánh Campuchia Thực dân Pháp bắt lính Nam Bộ trận làm bia đỡ đạn cho chúng Căm thù thực dân Pháp cổ vũ tiếng súng khởi nghĩa Bắc Sơn, Nhân dân Nam Bộ sục sôi tranh đấu Trước tình hình đó, từ ngày 6-9/11/1940 hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ đồng chí Trường Chinh chủ trì tổ chức làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh với tham gia đồng chí Hạ Bá Cang, Hoàng Văn Thụ, Phan Đăng Lưu, Trần Đăng Ninh 1.3 Bối cảnh lịch sử Hội nghị trung ương (5-1941) Bối cảnh quốc tế - Sau chiếm phần lớn nước Châu Âu, Đức chuẩn bị công Liên Xô - Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt Trung - Tình hình giới có nhiều chuyển biến Thế giới hình thành hai tuyến: Một bên lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu; bên khối phát xít Đức đứng đầu làm cho tính chất chiến tranh thay đổi Bối cảnh nƣớc - Nhân dân ta rên xiết hai tầng áp bóc lột Pháp- Nhật Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp Nhật vơ sâu sắc - Nhân dân ta ngày cách mạng hóa với nhiều đấu tranh khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì… “Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì” Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương, sau nước thời gian với tư cách Đại biểu Quốc Tế Cộng Sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 Pắc Bó (Cao Bằng) 5 “Đồng chí Nguyễn Ái Quốc – Chủ trì Hội nghị (nguồn WordPress.com)” “Hồ Chủ tịch lán ngày Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ họp (tháng 5/1941), định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh) lãnh đạo nhân dân nước thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc” So sánh đƣờng lối cách mạng giải phóng dân tộc qua Hội nghị Trung ƣơng 2.1 Về xác định mâu thuẫn xã hội - Hội nghị Trung ương (11-1939) Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất đề hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc để chia cho dân cày Khẩu hiệu thành lập quyền Xơ viết cơng, nơng, binh thay hiệu lập quyền dân chủ cộng hoà Thành lập Mặt trận dân tộc thống Đông Dương thu hút dân tộc, đảng phái cá nhân yêu nước để đánh đổ đế quốc Pháp giành lại độc lập Vì Đảng ta lại chủ trương vậy! Đây chiến tranh hai tập đoàn đế quốc nhằm tranh giành, chia lại thị trường giới Thủ phạm chiến tranh phát xít Đức - Ý - Nhật Các nước đế quốc đánh có âm mưu xoay chiến chĩa mũi nhọn vào Liên Xô Hội nghị nhận định: chiến tranh giới gieo đau thương tai họa ghê gớm cho loài người "thế giới lò sát sinh lớn! Nhân loại phải chịu số kiếp vô thê thảm" Về tình hình Đơng Dương, Hội nghị nhận định Đơng Dương bị lôi kéo vào guồng máy chiến tranh “một đại thảm sát xưa chưa thấy”, phát xít Nhật xâm chiếm Đơng Dương Pháp đầu hàng Nhật Chế độ cai trị Đông Dương trở thành chế độ phát xít “một thứ phát xít quân nhân thuộc địa nên lại tham tàn độc ác bội phần” Toàn đời sống xã hội giai cấp, dân tộc Đông Dương bị đảo lộn Hội nghị phân tích rõ thái độ giai cấp xã hội, xu hướng trị đảng phái, tôn giáo Hội nghị kết luận: Mối liên quan lực lượng giai cấp sau: a) Một bên đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế trị dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối nát bọn chó săn phản bội dân tộc b) Một bên tất dân tộc bổn xứ bị đế quốc chủ nghĩa Pháp áp trâu ngựa đẽo rút xương tuỷ Những thảm trạng đế quốc chiến tranh gây nên làm cho trình tự cấp tiến hố cách mệnh hố quần chúng mau chóng Cuộc khủng hoảng kinh tế, trị gây nên đế quốc chiến tranh lần nung nấu cách mệnh Đơng Dương nổ bùng " 7 Sau phân tích rõ mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt Đông Dương lúc mâu thuẫn đế quốc dân tộc Đông Dương, Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn toàn độc lập "Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập - Hội nghị Trung ương (11-1940) Hội nghị cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời đề chủ trương tình hình mới: xác định kẻ thù nhân dân Đơng Dương đế quốc Pháp Nhật; định trì đội du kích Bắc Sơn để xây dựng thành lực lượng vũ trang cách mạng; tiến tới thành lập du kích; định đình khởi nghĩa vũ trang Nam Kì thời chưa chín muồi Hội nghị nhận định, từ phát xít Pháp - Nhật câu kết, áp bóc lột nhân dân ta, mâu thuẫn chúng toàn thể dân tộc Việt Nam trở nên sâu sắc, cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng lãnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập" Hội nghị khẳng định: "Tình khơng thay đổi tính chất cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương”, chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút hiệu cách mạng ruộng đất Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 Hội nghị rõ, kẻ thù nhân dân Đơng Dương lúc đế quốc Pháp - Nhật Hội nghị định hai vấn đề cấp thiết trước mắt: vấn đề thứ nhất, trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập đội du kích, dùng hình thức vũ trang công tác, xây dựng sở cách mạng, cần thiết chiến đấu chống địch khủng bố, tiến tới thành lập du kích, lấy vùng Bắc Sơn, Võ Nhai làm trung tâm, Trung ương trực tiếp đạo Đồng chí Hồng Văn Thụ chịu trách nhiệm thực Nghị Vấn đề thứ hai, sau nghe báo cáo tình hình Nam Bộ, Hội nghị thị cho Xứ uỷ Nam Kỳ đình khởi nghĩa vũ trang Nam Bộ chưa có đủ điều kiện chủ quan khách quan bảo đảm giành thắng lợi Đồng chí Phan Đăng Lưu, Ủy viên Trung ương Đảng giao nhiệm vụ truyền đạt chủ trương Trung ương đến Đảng Nam Kỳ - Hội nghị Trung ương (5-1941) Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng giải phóng dân tộc, tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực người cày có ruộng Hội nghị rõ sau đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật, thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị rõ: Nhân dân Đông Dương phải chịu hậu nặng nề chiến tranh giới, thái độ trị giai cấp có thay đổi lớn Mâu thuẫn chủ yếu phải giải cấp bách lúc mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật Hội nghị tán thành Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, bảy chuyển hướng chiến lược sách lược Hội nghị đề nhiều chủ trương, sách cụ thể, nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề dân tộc, nhấn mạnh Đảng giai cấp công nhân, muốn tập hợp lực lượng tồn dân phải giương cao cờ dân tộc, phải đoàn kết rộng rãi “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp, phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” 2.2 Về xác định nhiệm vụ cách mạng - Hội nghị Trung ương (11-1939) + Đánh đổ đế quốc Pháp tay sai để giành lại độc lập hoàn tồn cho dân tộc Đơng Dương + Đặt quyền lợi dân tộc lên hết, hiệu “cách mạng ruộng đất” phải tạm gác lại thay hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dây cày - Hội nghị Trung ương (11-1940) + Phải thực cách mạng phản đế cách mạng thổ địa lúc khơng làm cách mạng thổ địa cách mạng phản đế khó thành cơng - Hội nghị Trung ương (5-1941) + Xác định rõ nhiệm vụ quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc Đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc lên hàng đầu + Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương Thi hành sách “dân tộc tự + Chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang 2.3 Về tập hợp lực lượng cách mạng - Hội nghị Trung ương (11/1939) Như đề cập trước đó, Hội nghị Trung ương VI mang tư lý luận tổ chức lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc Đảng hồn toàn thống với tư tưởng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Minh chứng rõ ràng Trung ương Đảng xác định: “Thống lực lượng dân tộc điều kiện cốt yếu để đánh đổ đế quốc Pháp” Sự khẳng định đề cập đến chủ trương tập hợp lực lượng Đảng ta Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương để thu hút tất dân tộc, giai cấp, đảng phái cá nhân yêu nước Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho Đông Dương - Hội nghị Trung ương (11-1940) Nghị Hội nghị Trung ương tháng 11-1940 đưa quan niệm “Mặt trận Dân tộc thống phản đế liên minh lực lượng cách mệnh phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tơn giáo, mục đích thực thống hành động lực lượng đặng tranh đấu tiến lên vũ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp, Nhật lực lượng phản động ngoại xâm lực lượng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho Đơng Dương hồn tồn giải phóng” - Hội nghị Trung ương (5-1941) 10 Trong Hội nghị, Đảng đến thống nhất: Nếu muốn tập hợp lực lượng tồn dân phải giương cao cờ dân tộc, phải đoàn kết, tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc “Không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản xứ, có lịng u nước thương nịi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành quyền độc lập, tự dân tộc” “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp, phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Nhận xét, đánh giá nội dung Hội Nghị Trung ƣơng 3.1 Hội nghị Trung ương (11-1939) Nhận xét Hội nghị đưa chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập "Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập" Hội nghị định thành lập Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương (1) thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, dựa sở liên minh cơng nơng "hai lực lượng cách mạng" để đoàn kết tất giai cấp đảng phái, dân tộc phần tử phản đế chĩa mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chủ yếu đế quốc tay sai chúng Hội nghị tiếp tục thực chủ trương tạm gác hiệu “lập quyền Xơ Viết cơng, nơng binh” thay hiệu “lập quyền dân chủ cộng hoà” Về phương pháp cách mạng: Hội nghị định chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật bất hợp pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc" 11 Ngồi ra, Hội nghị cịn đặc biệt trọng đến cơng tác xây dựng Đảng, đề nguyên tắc biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng mặt Phải thống ý chí hành động, phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải có vũ trang lý luận cách mạng phải khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải khuếch trương củng cố sở Đảng thành thị, trung tâm điểm kỹ nghệ hầm mỏ, đồn điền, thực tự phê bình đấu tranh hai mặt trận chống “tả" khuynh "hữu” khuynh, đặc biệt trọng thống ý chí hành động toàn Đảng Đánh giá Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ VI đánh dấu chuyển hướng đắn đạo chiến lược cách mạng đảng Cộng sản Đông Dương giương cao cờ giải phóng dân tộc, đồn kết rộng rãi tầng lớp, giai cấp dân tộc đông Dương Mặt trận Dân tộc Thống nhất, mở đường tới thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngồi ra, cịn có Nghị Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939, đánh dấu bước phát triển quan trọng lý luận đường lối phương pháp cách mạng Đảng, thể nhạy bén trị lực sáng tạo Đảng Nghị góp phần làm phong phú kho tàng lý luận Đảng ta cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 3.2 Hội nghị Trung ương (11-1940) Nhận xét Căn vào phân tích tình hình giới ảnh hưởng Chiến tranh giới lần thứ hai tới Đông Dương Hội nghị dự đoán: "Một cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng: lĩnh đạo (tức lãnh đạo -TG) cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập" Hội nghị chủ trương liền với việc mở rộng mặt trân dân tộc thống phản đế, phải tổ chức đội tự vệ, trực tiếp vũ trang cho quần chúng, tổ chức nhân dân cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo động Hội nghị khẳng định: "Tình khơng thay đổi tính chất củacuộc cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương”, chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút hiệu cách 12 mạng ruộng đất Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 Hội nghị khẳng định chuyển hướng đề Hội nghị BCHTW lần thứ hoàn toàn đắn Đánh giá Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 – 1940 cử Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đồng thời, tính chất cách mạng Đơng Dương làm cách mạng giải phóng dân tộc với nhiệm vụ phản đế điền địa Phương pháp cách mạng hội nghị đề phương pháp khởi nghĩa vũ trang Hội nghị nêu kẻ thù nhân dân Đơng Dương lúc phát xít Pháp Nhật Hội nghị định hai vấn đề cấp thiết trước mắt: Vấn đề thứ nhất, trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập đội du kích (2), dùng hình thức vũ trang cơng tác, xây dựng sở cách mạng Vấn đề thứ hai, sau nghe báo cáo tình hình Nam Bộ, Hội nghị thị cho Xứ uỷ Nam Kỳ đình khởi nghĩa vũ trang Nam Bộ(3) chưa có đủ điều kiện chủ quan khách quan bảo đảm giành thắng lợi Đây chủ trương sáng suốt Hội nghị Trung ương tháng 111940, thể việc nắm vững lý luận khởi nghĩa vũ trang cách mạng 3.3 Hội nghị Trung ương (5-1941) Nhận xét Hội nghị đề nhiều chủ trương, sách cụ thể, nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề dân tộc, nhấn mạnh Đảng giai cấp công nhân, muốn tập hợp lực lượng tồn dân phải giương cao cờ dân tộc, phải đoàn kết rộng rãi “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp, phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc” Giải vấn đề dân tộc nước Đông Dương Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) giải vấn đề giải phóng dân tộc khn khổ nước Đông Dương với việc thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng để lãnh đạo đấu tranh Cụ thể: Việt Nam thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, Lào thành lập Ai Lao độc lập đồng minh, Campuchia thành lập Cao Miên độc lập đồng minh Điểm đắn Hội nghị, quay trở lại điểm đắn Cương lĩnh trị chủ trương giải vấn đề dân tộc phạm vi nước (thực quyền dân tộc tự quyết) 13 Với chủ trương hội nghị Mặt trận Việt Minh đời, qua Đảng xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững Lực lượng vũ trang đời, địa cách mạng thành lập, phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa toàn quốc Hội nghị tiếp tục thực chủ trương tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay hiệu “tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công, giảm tô, giảm tức” Đánh giá Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Đảng, đề Hội nghị tháng 11/1939, nhằm giải mục tiêu số cách mạng dân tộc giải phóng đề nhiều chủ trương sáng tạo để thực nhiệm vụ Hội nghị có ý nghĩa lớn thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Và hội nghị hoàn chỉnh tốt hội nghị Từ tư tưởng định hướng Hội nghị Trung ương (tháng 5-1941), Cách mạng Tháng Tám thành công, mở trang huy hoàng cho dân tộc lịch sử nước nhà Và đem lại ánh sáng độc lập tự cho toàn thể dân tộc 14 ... nhân dân nước thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc? ?? So sánh đƣờng lối cách mạng giải phóng dân tộc qua Hội nghị Trung ƣơng 2.1 Về xác định mâu thuẫn xã hội - Hội nghị Trung ương (11-1939) Hội nghị. .. .4 So sánh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc qua Hội nghị Trung ương 2.1 Về xác định mâu thuẫn xã hội 2.2 Về xác định nhiệm vụ cách mạng 2.3 Về tập hợp lực lượng cách mạng. .. lợi dân tộc chia cho dây cày - Hội nghị Trung ương (11-1940) + Phải thực cách mạng phản đế cách mạng thổ địa lúc khơng làm cách mạng thổ địa cách mạng phản đế khó thành công - Hội nghị Trung ương