1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRÊN cơ sở sự LÃNH đạo của ĐẢNG (1930 1945), làm rõ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG bước HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân tộc

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 181,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP NHỎ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930-1945), LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LỚP: DT03 - NHÓM: 12 HK213 GVHD: TS ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN ST T 10 TP HỒ CHÍ MINH, 6/2022 10 MỤC LỤC I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1945 1.Luận cương trị tháng 10/1930 1.1.Nhiệm vụ: 1.2.Lực lượng cách mạng: 1.3.Phạm vi giải vấn đề dân tộc: 1.4.Nhận xét 2.Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2.1.Nhiệm vụ cách mạng: 2.2.Lực lượng cách mạng: 2.3.Phạm vi giải vấn đề dân tộc: 2.4.Nhận Xét : 3.Tiểu kết: II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1936-1939) 1.Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) 1.1 Nhiệm vụ : 1.2 Lực lượng cách mạng: 1.3 Phạm vi dân tộc: 1.4 Nhận xét: 2.Chung quanh vấn đề sách (10-1936) 3.Tiểu kết: III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939-1945) 1.Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11/1939) 1.1.Về nhiệm vụ cách mạng 1.2.Lực lượng cách mạng 1.3.Về phạm vi giải vấn đề dân t 2.Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11/1940) 2.1.Về nhiệm vụ cách mạng 2.2.Về lực lượng cách mạng 2.3.Về phạm vi giải vấn đề dân t 3.Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (5/1941) 3.1.Về nhiệm vụ cách mạng 3.2.Về lực lượng cách mạng 3.3.Về phạm vi giải vấn đề dân tộc TIỂU KẾT IV TỔNG KẾT GIAI ĐOẠN 1930-1945 10 I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1945 Luận cương trị tháng 10/1930 Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ Hương Cảng thông qua Luận cương trị với nội dung sau: - Luận cương trị phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến nêu lên vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân lãnh đạo Mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt Đông Dương bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc 1.1 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ phong kiến, tiến hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khăng khít với Trong đó, “Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”, sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày 1.2 Lực lượng cách mạng: Giai cấp vơ sản vừa động lực cách mạng tư sản dân quyền, vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày lực lượng đông đảo động lực mạnh cách mạng Tư sản thương nghiệp đứng phe đế quốc đại chủ chống lại cách mạng, cịn tư sản cơng nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Trong giai cấp tiểu tư sản, phận thủ cơng nghiệp có thái độ dự, tiểu tư sản thương gia khơng tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa hăng hái tham gia chống đế quốc thời kì đầu Chỉ có phần tử lao khổ đô thị người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ tri thức thất nghiệp theo cách mạng mà 10 1.3 Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Phải sức chuẩn bị cho quần chúng đường “võ trang bạo động”, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh” - Về quan hệ với cách mạng giới: Cách mạng Đông Dương phận cách mạng vơ sản giới, giai cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vô sản giới, trước hết giai cấp vô sản Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng nước thuộc địa - Về vai trị lãnh đạo Đảng: Đảng phải có đường lối trị đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng 1.4 Nhận xét Ưu Điểm: - Luận cương lần khẳng định tính đắn vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng - Khẳng định nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng mà Cương lĩnh trị nêu nhấn mạnh vai trò lãnh đạo Đảng, tầm quan trọng quan hệ với cách mạng vô sản giới lực lượng cách mạng chủ yếu công nhân nơng dân - Đã phát triển hồn chỉnh hóa “Chính cương sách lược vắn tắt” Nguyễn Ái Quốc - Luận cương kết vận dụng đắn sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối Quốc tế cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam cách mạng Đông Dương Hạn Chế : - Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho tồn cõi Đơng Dương bỏ qua khác biệt lịch sử, văn hóa… nước, khơng thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung lòng làm cách mạng - Không nêu mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp mà nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, không đặt nhiệm vụ 10 chống đế quốc lên hàng đầu nên không xác định đâu mâu thuẫn cốt lõi cần giải trước - Đánh giá khơng vai trị cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, khả chống đế quốc tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung tiểu địa chủ - Không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc tay sai Phủ nhận quan điểm đắn Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2.1 Nhiệm vụ cách mạng: Đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc, vạch trần luận điệu “hồ bình” giả dối bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh đế quốc bắt đầu Đại hội xem nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xô Viết nhiệm vụ Đảng toàn thể cách mạng Đại hội định thành lập Ban Chống chiến tranh đế quốc Đảng lãnh đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng cá nhân u nước, hồ bình cơng lý 2.2 Lực lượng cách mạng: Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, gồm 13 uỷ viên (9 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết), đồng chí Lê Hồng Phong bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương trí cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại biểu Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản 2.3 Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Áp dụng “Thâu phục quảng đại quần chúng”, bênh vực quyền lợi quần chúng; củng cố phát triển tổ chức quần chúng Đại hội chủ trương tổ chức quần chúng chủ yếu theo hình thức bí mật, bất hợp pháp, đồng thời coi trọng hình thức cơng khai, hợp pháp 10 2.4 Nhận Xét : Đại hội lần thứ Đảng đánh dấu khôi phục hệ thống tổ chức Đảng từ TƯ đến địa phương, từ nước nước Đồng thời, thống phong trào đấu tranh cách mạng công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lãnh đạo Ban Chấp hành TƯ Đảng Tiểu kết: - Cùng với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Luận cương trị tháng 10/1930 Đảng vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể cách mạng Đông Dương, vạch đường cách mạng chống đế quốc chống phong kiến, đáp ứng địi hỏi phong trào cơng nhân phong trào yêu nước Việt Nam - So với Luận cương trị tháng 10/1930 Nghị đại hội lần I (3/1935) giải nhiều hạn chế tồn đọng việc đánh giá vai trò cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, bênh vực quyền lợi quần chúng nhân dân nhiều với xác định nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên Bang Xô Viết nhiệm vụ hàng đầu Đảng II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1936-1939) Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) Tháng 7/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Lê Hồng Phong chủ trì Thượng Hải dựa nghị đại hội Quốc tế Cộng sản, đề đường lối phương pháp đấu tranh: - Phương pháp đấu tranh: Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp - Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt Mặt trận dân chủ Đông Dương 10 1.1 Nhiệm vụ 1: - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương chống đế quốc phong kiến - Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình 1.2 Lực lượng cách mạng: - Ban chấp hành Trung ương xác định, cách mạng Đông Dương “cách mạng tư sản dân quyền - phản đế điền địa - lập quyền cơng nơng hình thức Xơ viết, để dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa” Trong đó, yêu cầu cấp thiết trước mắt nhân dân ta lúc tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Vì vậy, Đảng phải nắm lấy yêu cầu để phát động quần chúng đấu tranh, tạo tiền đề đưa cách mạng tiến lên bước cao sau - Để thực nhiệm vụ cấp bách đó, Đảng Cộng sản nhân dân nước giới phải thống hàng ngũ mình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít chiến tranh, địi tự do, dân chủ, hịa bình cải thiện đời sống Đối với nước thuộc địa nửa thuộc địa, Đại hội rõ: Do tình hình giới nước thay đổi nên vấn đề lập mặt trận thống chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt 1.3 Phạm vi dân tộc: Diễn phạm vi nước, sôi thành thị với mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ 1.4 Nhận xét: - Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức lãnh đạo Đảng - Buộc Pháp phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ Tỉnh ủy Khánh Hòa, 30/01/2018, Thời kỳ đấu tranh chống phản động thuộc địa, chống phát xít chiến tranh địi tự do, cơm áo hịa bình (1936 - 1939), Truy cập từ: https://tinhuykhanhhoa.vn/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2000,t.6,tr.139 10 - Quần chúng giác ngộ trị, trở thành lực lượng hùng hậu cách mạng - Cán tập hợp trưởng thành Chung quanh vấn đề sách (10-1936) Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách công bố tháng 10/1936, Đảng nêu quan điểm mới: "Cuộc dân tộc giải phóng khơng định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng" Vì rằng, tùy hoàn cảnh thực bắt buộc, nhiệm vụ chống đế quốc cần thiết cho lúc thời, vấn đề giải điền địa quan trọng chưa phải trực tiếp bắt buộc, trước tập trung đánh đổ đế quốc sau giải vấn đề điền địa Nhưng có vấn đề điền địa phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đề giúp cho vấn đề làm xong mục đích vận động Nghĩa là, phản đế phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời, muốn táng thêm lực lượng tranh đấu chống đế quốc, cần phải phát triển cách mạng điền địa "Nói tóm lại, phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng" Đây nhận thức Ban Chấp hành Trung ương, phù hợp với tinh thần Cương lĩnh trị Đảng bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị tháng 10/1930 Tháng 3/1939, Đảng Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đông Dương thời nêu rõ họa phát xít đến gần, Chính phủ Pháp nghiêng phía hữu, sức bóp nghẹt tự dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân riết chuẩn bị chiến tranh Tuyên ngôn kêu gọi tầng lớp nhân dân phải thống hành động việc đòi quyền tự dân chủ, chống nguy chiến tranh đế quốc Nhận xét: 10 Đây nhận thức Ban chấp hành Trung ương, phù hợp với tinh thần Cương lĩnh trị Đảng bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị tháng 10/1930 Tiểu kết: Tóm lại, năm 1936 – 1939, chủ trương Đảng giải đắn mối quan hệ mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể trước mắt cách mạng, mối quan hệ liên minh công – nơng mặt trận đồn kết dân tộc rộng rãi, vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, phong trào cách mạng Đông Dương phong trào cách mạng Pháp giới; đề hình thức tổ chức đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho đấu tranh cao độc lập tự Các nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng thời kỳ đánh dấu bước trưởng thành Đảng trị tư tưởng, thể lĩnh tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo Đảng, mở cao trào nước Cao trào dân chủ 1936-1939 thực vận động cách mạng sâu rộng, có xứ thuộc địa, tuyên truyền đường lối, chủ trương cách mạng Đảng cho quảng đại quần chúng, mở rộng lực lượng trận địa cách mạng, sáng tạo nên hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh linh hoạt, gắn kết phong trào cách mạng Đông Dương với đấu tranh chung chống chủ nghĩa phát xít nhân dân giới III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939-1945) Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11/1939) 1.1 Về nhiệm vụ cách mạng Tháng 9/1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Sau phân tích tình hình làm rõ mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt Đông Dương lúc mâu thuẫn đế quốc dân tộc Đông Dương Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hoàn toàn độc lập "Bước đường sinh tồn dân tộc Đơng Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải 10 10 phóng độc lập" Hội nghị nhấn mạnh “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình mới” Nhận xét: Hội nghị đáp ứng nhu cầu khách quan lịch sử, đưa nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động giải phóng dân tộc; làm sáng tỏ mối quan hệ nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến, xác định rõ ràng trọng tâm nhiệm vụ phản đế quốc quan trọng 1.2 Lực lượng cách mạng Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu “lập quyền Xơ viết cơng-nơng-binh”, thay hiệu “lập quyền cộng hồ dân chủ” Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ, tổng hợp tất dân tộc, giai cấp, đảng phái cá nhân yêu nước Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp tay sai, giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc Đông Dương Về phương pháp cách mạng, Hội nghị định chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật bất hợp pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc" Nhận xét: Lực lượng cách mạng dựa sở hai lực lượng công, nông hai lực lượng cách mạng, đồn kết tất giai cấp, đảng phái, cá nhân yêu nước có mối thù với đế quốc tay sai chúng, đặc biệt Pháp 1.3 Về phạm vi giải vấn đề dân tộc: Phạm vi giải vấn đề dân tộc, đánh đổ đế quốc tay sai để giành độc lập tồn Đơng Dương Nhận xét: Hội nghị chưa khai thác quyền tự dân tộc, giải vấn đề tồn Đơng Dương 11 10 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11/1940) 2.1 Về nhiệm vụ cách mạng Hội nghị cán Trung ương lập lại Ban chấp hành Trung ương cho rằng: “Cách mạng phản đế cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước, làm sau” “Mặc dù lúc hiệu cách mạng phản đế - cách mạng giải phóng dân tộc cao thiết dụng song không làm cách mạng thổ địa cách mạng phản đế khó thành cơng Xác định kẻ thù nhân dân Đơng Dương đế quốc Pháp - Nhật; định trì đội du kích Bắc Sơn để xây dựng thành lực lượng vũ trang cách mạng; tiến tới thành lập du kích; định đình khởi nghĩa vũ trang Nam Kì thời chưa chín muồi Nhận xét: Tính chất cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương không thay đổi; Trung ương Đảng cịn trăn trở, chưa dứt khốt với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu đề Hội nghị tháng 11-1939 cho chuyển hướng đắn 2.2 Về lực lượng cách mạng Hội nghị chủ trương liền với việc mở rộng mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương, phải tổ chức đội tự vệ, trực tiếp vũ trang cho quần chúng, tổ chức nhân dân cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo động; chắp mối liên lạc với Quốc tế Cộng sản phận Đảng nước Phương pháp cách mạng hội nghị đề phương pháp khởi nghĩa vũ trang Nhận xét: Thành phần cách mạng lực lượng cách mạng dựa sở hai lực lượng cơng, nơng hai lực lượng cách mạng 2.3 Về phạm vi giải vấn đề dân tộc: Phạm vi giải vấn đề dân tộc, thực cách mạng phản đế-cách mạng giải phóng dân tộc để giành độc lập tồn Đơng Dương 12 10 Nhận xét: Hội nghị chưa khai thác quyền tự dân tộc, giải vấn đề tồn Đơng Dương Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (5/1941) Đầu năm 1941, đồng chí Nguyễn Ái Quốc bí mật trở nước làm việc Cao Bằng sau 30 năm Người nước ngồi tìm đường cứu nước Tháng 5/1941, thay mặt Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng Phân tích tình hình giới, Hội nghị nhận định chiến tranh giới lan rộng, phát xít Đức riết chuẩn bị đánh Liên Xơ, phát xít Nhật gây chiến tranh Thái Bình Dương Chiến tranh làm cho nước đế quốc suy yếu, phong trào cách mạng giới phát triển nhanh chóng, Liên Xơ định chiến thắng cách mạng nhiều nước nhân mà thắng lợi: “Nếu đế quốc chiến tranh lần trước đẻ Liên Xơ, nước xã hội chủ nghĩa đế quốc chiến tranh lần đẻ nhiều nước xã hội chủ nghĩa, mà cách mạng nhiều nước thành công”.1 3.1 Về nhiệm vụ cách mạng Hội nghị xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ thiết cách mạng Đông Dương Nhiệm vụ trước hết cách mạng Việt Nam lúc phải giành cho độc lập dân tộc tự do, hạnh phúc cho đồng bào Hội nghị khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược” giải thích: “Cuộc cách mạng Đơng Dương cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng phải giải hai vấn đề: phản đế điền địa nữa, mà cách mạng phải giải vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng”.2 Nhận xét: Hội nghị hoàn chỉnh chiến lược đạo “Vấn đề nhận định cách mạng trước mắt Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t7, tr 118 - 119 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t7, tr 36 – 43 13 10 lập Mặt trận Việt Minh, hiệu là: Đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất” 3.2 Về lực lượng cách mạng Để tập hợp quần chúng nhân dân Việt Nam yêu nước, tranh thủ lực lượng cách mạng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu dân tộc phát xít Nhật – Pháp, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng định nhiều vấn đề quan trọng như: Thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hội (gọi tắt Việt Minh); tạm gác hiệu: “Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày”; đề chủ trương tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo; giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực người cày có ruộng; chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương; thành lập, phát triển tăng cường lãnh đạo tổ chức vũ trang nửa vũ trang; chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần đến Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Nhận xét: Tại Hội nghị này, Trung ương Đảng phương pháp vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa nước Thực tiễn chứng minh, thành công từ cách mạng tháng Tám sau phản ánh nội dung đạo từ Hội Trung ương tháng 5/1941 3.3 Về phạm vi giải vấn đề dân tộc Hội nghị thống đưa định giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, thi hành sách “dân tộc tự quyết” Sau đánh đuổi Pháp – Nhật, dân tộc cõi Đông Dương “tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành lập quốc gia tùy ý” “Sự tự độc lập dân tộc thừa nhận coi trọng” Từ quan điểm đó, Hội nghị định thành lập nước mặt trận riêng, thực đoàn kết dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung Nhận xét: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t7, tr113 14 10 Hơ •i nghị đă •t hẳn vấn đề dân tơ •c khuôn khổ nước Đông Dương, thi hành quyền “dân tơ •c tự quyết” với tinh thần liên • mâ •t thiếtvới nhau, giúp giành thắng lợi… TIỂU KẾT Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11/1939) nhằm tập trung lực lượng phục vụ nhiệm vụ chủ yếu chống chiến tranh đế quốc, giành độc lập dân tộc, Hội nghị chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, thay hiệu "tịch ký ruộng đất địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc"; đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật bất hợp pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc" Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (11/1940) khẳng định "Tình khơng thay đổi tính chất cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương”, chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút hiệu cách mạng ruộng đất Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 đúng; tiến lên vũ trang bạo động Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (5/1941) bổ sung, phát triển hoàn chỉnh hệ thống quan điểm cách mạng giải phóng dân tộc; lựa chọn hình thức phương pháp cách mạng phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể; tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang; góp phần quan trọng vào thắng lợi lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945 So với chủ trương Đảng 1936-1939, năm 1939-1945 chủ trương Đảng có bước tiến ở: Nhiệm vụ: giai đoạn 1936-1939 đánh bọn phản động thuộc địa, chống phát xít chống chiến tranh, địi tự dân sinh dân chủ cơm áo hịa bình giai đoạn 1939-1945 đánh đế quốc, phát xít, tay sai, giành độc lập dân tộc Lực lượng cách mạng: giai đoạn 1936-1939 tập hợp tầng lớp nhân dân có tinh thần chống phát xít chống chiến tranh (trong mặt trận dân chủ Đông Dương) 15 10 giai đoạn 1939-1945 tập hợp rộng rãi tất tầng lớp nhân dân không phân biệt giàu nghèo, đảng phái, tôn giáo Hình thức đấu tranh: giai đoạn 1936-1939 đấu tranh cơng khai hợp pháp kết hợp với bí mật Giai đoạn 1939-1945 khởi nghĩa vũ trang mở đường giúp giành độc lập, tự Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ Hội nghị tháng 11-1939, khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị tháng 10-1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn Cương lĩnh trị Đảng lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Đó cờ dẫn đường cho tồn dân Việt Nam đẩy mạnh cơng chuẩn bị lực lượng, tiến lên nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự IV TỔNG KẾT GIAI ĐOẠN 1930-1945 Quá trình hình thành đường lối chiến lược giải phóng dân tộc q trình vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam đầu kỷ XX - xã hội thuộc địa nửa phong kiến Dưới ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, Việt Nam từ xã hội phong kiến túy biến thành xã hội thuộc địa, dù tính chất phong kiến cịn trì phần mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chuyển động quỹ đạo xã hội thuộc địa Trong lòng xã hội Việt Nam thời kỳ hình thành nên mâu thuẫn giai cấp, dân tộc đan xen phức tạp Để hình thành đường lối cách mạng đắn nghĩa phải vận dụng lý luận cách mạng vào điều kiện lịch sử cụ thể xã hội thuộc địa Việt Nam để nhận thức mâu thuẫn xác định kẻ thù, định nhiệm vụ chiến lược, chủ trương sách để tập hợp lực lượng phương pháp cách mạng giải phóng dân tộc đắn Do đó, q trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945, Đảng ta trải qua trình đấu tranh cách mạng kiên cường vừa trực tiếp tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh chống đế quốc thực dân, chống sưu cao thuế nặng, tăng cường lãnh đạo cấp Đảng phải nhiều lần lập mới, bổ sung Ban Chấp hành Trung ương Đảng phải đẩy 16 10 mạnh hoạt động đấu tranh Đây đấu tranh liệt phức tạp chống chủ nghĩa giáo điều, rập khuôn máy móc, chống chủ nghĩa chủ quan tách rời thực tiễn Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc tồn dân Việt Nam u nước mà lực lượng nịng cốt khối liên minh công – nông - tri thức Những nhân tố lại quy định tình tất yếu dẫn đến phát triển cách mạng Việt Nam giải phóng hồn tồn dân tộc 17 10 ... mạng lực lượng cách mạng dựa sở hai lực lượng cơng, nơng hai lực lượng cách mạng 2.3 Về phạm vi giải vấn đề dân tộc: Phạm vi giải vấn đề dân tộc, thực cách mạng phản đế -cách mạng giải phóng dân. .. nữa, mà cách mạng phải giải vấn đề cần kíp ? ?dân tộc giải phóng? ??.2 Nhận xét: Hội nghị hoàn chỉnh chiến lược đạo “Vấn đề nhận định cách mạng trước mắt Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng... lượng phương pháp cách mạng giải phóng dân tộc đắn Do đó, q trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945, Đảng ta trải qua trình đấu tranh cách mạng kiên cường vừa

Ngày đăng: 22/12/2022, 05:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w