1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA TẢN ĐÀ CHO THƠ VIỆT NAM

41 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA TẢN ĐÀ CHO THƠ VIỆT NAM Học phần Văn học hiện đại I GVHD Cô Hoàng Thị Thùy Dương T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH ĐĨNG GĨP CỦA TẢN ĐÀ CHO THƠ VIỆT NAM Học phần: Văn học đại I GVHD: Cơ Hồng Thị Thùy Dương Thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 BẢNG TÊN THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC SST HỌ VÀ TÊN Thái Bảo Trâm Đoàn Thanh Tuyền Đào Xuân Mai Lê Phạm Bảo Long Đặng Thị Cẩm Hồng Hồ Thị Ái My Lê Vi Trần Thị Thùy Linh Lý Gia Mỹ MÃ SỐ SINH VIÊN CÔNG VIỆC 4501606107 Phụ trách 1.1 1.2 4501606116 Phụ trách 2.1 4501606053 4501606051 Trưởng nhóm, phụ trách 2.2 Phụ trách 2.4.2 Tổng hợp Word, phụ trách 2.5 Phụ trách 2.4.1 4501606036 Phụ trách 2.3 4501606057 Phụ trách 2.4 4501606121 Thiết kết PPT đóng góp ý kiến 44.01.606.096 Thuyết trình đóng góp ý kiến 44.01.606.111 Thuyết trình đóng góp ý kiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tác giả Tản Đà 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Phong cách sáng tác Tiểu kết…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA TẢN ĐÀ ĐỐI VỚI THƠ VIỆT NAM 2.1 Tản Đà – Gạch nối hai kỷ 2.1.1 Cánh chim đầu đàn dòng thơ đại Việt Nam 2.1.2 Sự kết hợp hai tư tưởng truyền thống đại 13 2.2 “Cái tôi” độc đáo 16 2.3 Thể thơ 26 2.4 Ngôn ngữ thơ Tản Đà 28 2.4.1 Cách sử dụng ngữ thơ 30 2.4.2 Biện pháp tu từ dân gian………………………………………………… 31 2.5 Cách tân nhạc điệu, nhịp thơ 32 Tiểu kết chương 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Trong văn học Việt Nam (1900 - 1945) Phan Cự Đệ – Trần Đình Hưu: “Viết báo, viết văn với ý nghĩa làm nghề nghiệp xã hội chuyện có đầu kỷ nước ta Trước đây, xã hội phong kiến, có nhiều nhà nho suốt đời làm phú, làm thơ, có nhiều nghệ sĩ chuyên biểu diễn nghệ thuật, triều đình có chức quan chuyển viết văn, văn nghệ chưa tách khỏi văn thành ngành nghệ thuật Viết văn chưa thành nghề nghiệp Nhà văn chưa thành hạng người xã hội Vào năm 10 kỷ số người tập hợp quanh Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí viết báo, viết văn Xã hội coi họ người làm nghề ký giả, văn sĩ Trong đám ký giả, văn sĩ lúc đó, có người cựu học, có người tân học, thái độ trị, quan niệm mục đích nghề nghiệp có khác nhau, họ nhà văn, nhà báo, khác hẳn với nhà nho làm thơ, làm phú trước đây.” Tản Đà thuộc hệ nhà văn, nhà báo Ơng nhà nho chuyển viết báo, viết văn Sáng tác ơng chuyển mang dấu vết bước chuyển Cuộc đời từ nhà nho thành nhà văn Tản Đà có ý nghĩa lịch sử to lớn cho văn học Việt Nam đại CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tác giả Tản Đà 1.1.1 Tiểu sử Tản Đà nhà thơ lớn năm đầu kỷ XX Ơng có đóng góp định văn học nước nhà ví cầu nối hai kỷ – Là nhân tố tiêu biểu đặt móng cho phát triển Thơ Tản Đà (8 tháng năm 1889) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay xã Sơn Đà, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội), nguyên quán làng Lủ tức làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay phường Đại Kim, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội) Ơng xuất thân từ gia đình thuộc dịng dõi phong kiến quý tộc Cha Nguyễn Danh Kế, làm quan đến Quản lý, Ngự sử, Anh Nguyễn Tái Tích đỗ phó bảng, làm Đốc học, sau tham gia ban Tu thư, làm Hiệu trưởng trường Tân Qui Mẹ ơng đào hát có tài, Từ lúc nhỏ Nguyễn Khắc Hiếu theo cha anh sống nơi họ làm việc, Nam Ðịnh, Sơn Tây, Vĩnh Yên Tản Đà theo học chữ nho Ơng học trị trường Qui Thức Tản Đà thi khơng đạt Ơng nhà Nho rời nông thôn thành thị Cuộc sống thành thị lúc ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm trước sống ơng Ơng người mạnh mẽ bước vào nghề viết văn, xem công việc sáng tác cách kiếm sống: “Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng” Ơng tham gia vào hoạt động báo chí: chủ bút cho tờ Hữu Thanh, thành lập tờ An Nam tạp chí Ơng ngày 7-6-1939 Ngã Tư Sở cảnh nghèo khó 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Từ thập niên 1920 - nửa đầu thập niên 1939, văn đàn Việt Nam khơng có nhà thơ tiếng,được yêu mến Tản Đà Kể phong trào Thơ xảy ra, sau “phái thơ mới” bị đả kích kịch liệt lại người đả kích mời ngồi chiếu Trong Thi Nhân Việt Nam, sách bình luận giá trị đẹp đẽ, khơng thể xóa nhịa Thơ mới, bên cạnh việc bình luận Hồi Thanh Hoài Chân viết tưởng niệm Tản Đà lên trang đầu với lời lẽ tơn kính Ở phải nói chút nghiệp Tản Đà với báo chí giờ: làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí Tờ An Nam tạp chí tổng cộng có 48 số, hoạt động thất thường, thiếu chuyên nghiệp coi tờ có đóng góp tích cực vào phát triển văn học Việt Nam thời cận đại theo khuynh hướng thực Thơ lĩnh vực quan trọng nghiệp sáng tác phong phú Tản Đà Ông coi thi sĩ, hết nghề khác Ông sáng tác nhiều thơ, theo nhiều thể loại khác – nội dung lẫn hình thức Thơ ơng hay diễn tả cảm giác say sưa, chán ngán đời thực, đắm chìm cõi mộng, mối tình với người tri kỷ xa xơi, song có mang tính ẩn dụ, ngầm phê phán thực, đời sống Thơ Tản Đà thường làm theo thể cổ phong, có làm Đường luật, đường luật phá thể, lục bát, song thất lục bát Bên cạnh Tản Đà cịn có tài sáng tác thơ dựa từ khúc, hình thức âm nhạc Trung Hoa, Tống biệt, Cảm thu tiễn thu nhờ phá cách, phối hợp nhiều thể loại thơ, coi cách tân hình thức cách táo bạo Một kiểu văn vần đặc biệt mà đó, Tản Đà sánh ngang với Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Cao Bá Quát… hát nói hay ca trù (nay xem thể loại thơ) Hát nói ơng thể triết lý sống phóng khống, tâm hồn hay mơ mộng, hoài cổ man mác nỗi sầu nhân Bên ngồi việc sáng tác thơ dịch thơ Tản Đà đánh giá cao Những thơ lục bát dịch từ thơ Đường Tản Đà thường cho hay dịch khác, có hay tác giả Sự tự nhiên khơng bị gị bó Tản Đà thổi hồn vào Ngồi thơ Đường, ơng cịn dịch thơ dài Trường Hận ca, dịch thể song thất lục bát đánh giá cao, Bùi Giáng Đi vào cõi thơ không đề cao thơ Tản Đà gọi dịch “vơ tiền khống hậu” Khơng sáng tác thơ ơng cịn làm báo phần nghiệp sáng tác phong phú Tản Đà Ông có phong cách làm báo đặc biệt, thường xuất bút chiến với giọng điệu khó lẫn Tản Đà cộng tác viên cho Nam Phong, sau bất đồng với Phạm Quỳnh mà ông sang làm chủ bút cho Hữu Thanh Về sau Tản Đà sáng lập An Nam tạp chí ba lần phải chịu cảnh đình lý tài Ở giai đoạn cuối đời, ơng cộng tác với Văn học tạp chí Ngày nay, tờ báo trước phê phán ơng nặng nề Lúc sinh thời Tản Ðà tự hào văn xi mình, ơng nói: “Văn nhiều thay lại lối” Thế độc giả, người nghiên cứu lại đánh giá cao tác phẩm thơ ơng Bên cạnh nói nghiệp báo chí Tản Đà, đời ông, thường gặp gian nan trắc trở Song đóng góp Tản Đà thời buổi sơ khai báo chí Việt Nam giá trị mà ta phải cơng nhận Một số đóng góp Tản Đà: THƠ VĂN KỊCH DỊCH NGHIÊN THUẬT CỨU Khối tình I Giấc mộng I Tây Thi (1922) Liêu Trai chí Vương (1916) dị (1934) (1917) Tống biệt (1922) Khối tình Giấc mộng II II (1916) Thúy Kiều (1938) (1932) Tản Đà xuân Giấc mộng lớn sắc (1918) (1932) Khối tình Thề III (1932) non nước (1922) Tản Đà văn tập (1932) Một số báo Tản Đà: + Uống rượu với Tản Đà Trương Tửu (1939) + Tản Đà uống rượu làm say đến bay Vũ Bằng (1970) + Người ghét Tản Đà Vũ Bằng 1.2 Phong cách sáng tác Tản Đà với lối sáng tác lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khống, ngơng nghênh, vừa cảm thương ưu Thơ văn ông gạch nối hai thời văn học dân tộc: trung đại đại Tản Đà người có lối riêng giải mình, vừa tìm nguồn thơ ca dân gian dân tộc vừa có sáng tạo độc đáo tài hoa Trong thời buổi mà lối thơ niêm luật gị bó cịn phổ biến, mạnh dạn vượt ngồi khn sáo cũ Tản Đà tạo nên “một giọng thơ phóng túng riêng” phong cách sáng tác thơ Tản Đà Tiêu biểu thơ Hầu trời – Tác phẩm in tập thơ Còn chơi xuất năm 1921 Trong phóng túng, ngang tàng ơng ngơng mà Tản Đà tự nhận Đi liền với ngông say, say say ẩm thực tầm thường, mà say tao nhân mặc khách, say nhân thế, cảnh đời Tản Đà thể Thơ rượu, Lại say Bên cạnh ngơng, say điệu buồn vẩn vơ, nỗi sầu man mác tình bâng khuâng bao trùm sâu lắng hồn thơ Tản Đà Đó yếu tố mn đời chủ nghĩa lãng mạn, lại riêng có Tản Đà Tản Đà ngơng, Tản Đà say, Tản Đà sầu, Tản Đà mơ mộng hay lãng mạn có lẽ phần đồng cảm ông trước buổi giao thời “gió Á mưa Âu”, thời mà thấy: “Luân thường đổ nát, phong hóa suy, Tiết nghĩa rẻ rúng, ân tình ly…” (Trần tri kỷ – Tản Đà) Thực tế ơng khơng phải người thoát ly, nhắm mắt trước thời Thơ ông hướng vào thực xã hội, bộc lộ tình cảm u nước, thương dân Và nói Nguyễn Đình Chiểu: “Bởi chưng hay ghét hay thương” Tản Đà hay thương dân nên ghét bọn tham quan ô lại hại dân, hại nước Trong nghiệp cầm bút mình, Tản Đà sáng tác nhiều thể loại phong phú nội dung lẫn hình thức Thơ ông khiến cho độc rơi vào cõi mộng, chán ngán đời thực, song khơng thiếu thơ mang tính châm biếm ngầm, phê phán thực đánh giá phóng khống, cá tính mang đậm phong cách cá nhân ơng Và Nguyễn Tn có nhân định chốn Tao Đàn, Tản Đà xứng đáng chủ suý Hội tài tình Tản Đà xứng đáng hội chủ mà làng văn làng báo xứ này, dám ngồi chung chiếu với Tản Đà? Ngồi Nguyễn Tn Xn Diệu có nhận định Tản Đà: “Tản Đà người thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ tơi” – Xn Diệu “Chính sầu thơ Tản Đà đầu mối quy thuật yếu để dự người ta” – Xuân Diệu Tiểu kết chương Như biết Tản Đà với lối sáng tác lãng mạn, bay bổng, lại phóng khống, ngơng nghênh, vừa cảm thương ưu thể qua ngông, say, sầu, lãng mạn Nhưng suy cho đóng góp ơng thể lòng yêu nước, thương dân Tản Đà coi sáng văn học, ông ví cầu nối hai kỷ nhân tố tiêu biểu đặt móng cho phát triển thơ Khác với tác giả khác Tản Đà lại có lối riêng mình, ơng khỏi lối niêm luật gị bó tạo cho phong cách riêng giọng điệu riêng không lẫn vào đâu Tản Đà sáng tác nhiều thể loại khác nội dung lẫn hình thức ơng có đóng góp định cho văn học nước nhà qua thơ, văn xi, kịch, báo chí Tản Đà người có sức ảnh hưởng tới nhiều nhà thơ Ơng đặt nặng tình, đơi mắt ông khao khát yêu đương, lời mời mọc đầy tình tứ Khơng Tản Đà cịn bộc lộ khát khao tình cảm: Tri kỉ, tình bạn… Đối tượng ơng khơng có người tình mà cịn hàng cau, anh đánh cá, người qua đường,… “Xa xin đợi chờ, Gần sớm trưa có ngày” (Nhớ bạn Hà Nội – Tản Đà) “Ngồi buồn nhớ bạn sông Thương Nhớ ta nhớ đường thời xa Ước Thương nối sông Đà Ta buông hiế lên mà rượu thơ” (Nhớ bạn sông Thương – Tản Đà) Những câu thơ đầy tình cảm đằm thắm, lời tha thiết nhớ thương Vì trống vắng tình cảm nên ơng muốn nhìn đời qua lăng kính đầy ý tình, cách nhìn Tản Đà xóa bỏ quan niệm Nho gia, đưa ông tiếp thu phát triển thơ ca theo triều hướng Nói tình cảm, khơng thể thiếu tình u q hương đất nước Tản Đà Ông sinh trưởng chốn nguồn sông kẽ núi, từ bé ông thấy Ba Vì trước mặt, Hắc Giang bên cạnh nhà Sau ông trưởng thành, ông luôn nhớ đến nơi bao bọc ông khôn lớn Thế nên ơng tự cho người chỗ sinh vào nơi ấy: “Sông Đà núi Tản đúc nên ai, Thân xưa người…” 24 (Tự Vịnh – Tản Đà) Cái tình ông nước non phần nẩy từ Ở tình non nước ơng Tản Đà, tình phần nhiều “lịng q” mà Mỗi ơng nhắc đến sơng Đà núi Tản ông nhắc đến quê hương ông Tình quê Tản Đà nồng nàn hương vị đất nước Nỗi trìu mến gắn bó đất nước quê hương thơ ông nghe lời yêu thương tha thiết người tình: “Ta nhớ mà đứng đây? Nước rợn sông Đà cá nhẩy Mây trùm non Tản diều bay” (Quê nhà chơi mát cảm hứng – Tản Đà) Yêu non nước, quê hương khơng phải đẹp mà non nước q hương nơi nuôi dưỡng, đùm bọc Tản Đà, hương vị quê nhà mang lại cho Tản Đà nguồn cảm hứng mãnh liệt, nguồn sống dồi chảy câu thơ Khi ông đứng trước cảnh, ông thấy tâm hồn ông rung động mạnh, có tiếng huyền bí gọi ơng, thúc giục ơng hịa tan vào với Trong thời giao thoa cũ mới, Tản Đà không làm tinh hoa cũ, mà đổi mới, sáng tạo nên phong cách riêng Bằng lĩnh mình, Tản Đà mang đến luồng sinh khí văn học Việt Nam, tơi độc đáo, vừa ngơng nghênh, phong túng, vừa mơ mộng, u sầu, lại say sưa, lãng mạn Và không trộn lẫn vào đâu khác biệt chất Tản Đà Tất góp phần tạo nên phương thức đặc biệt đưa cá nhân Tản Đà cập bến Để không tạo nên nét riêng biệt 25 thơ ca Việt Nam dấu ấn khắc trạm tâm trí người đọc ấn tượng mẻ đầy độc đáo 2.3 Thể thơ Tản Đà người văn học Việt Nam áp dụng thể thơ mới, mang phong cách thơ lãng mạn bay bổng Thể thơ Tản Đà chủ yếu thơ cách luật Thơ ông thường làm theo thể cổ phong, thể thơ mà ông làm nhiều Đường luật, đường luật phá thể, lục bát, song thất lục bát Ơng cịn có tài sáng tác thơ dựa từ khúc Thơ Tản Đà lãng mạn ông không bỏ quên thực Thơ Tản Đà thứ thơ có màu sắc tươi mới, sắc riêng Tản Đà xem người tiên phong mở đầu cho thơ đại Việt Nam Xuân Diệu xem ông người mở đường cho thơ văn Việt Nam đại Trong tuần báo Ngày (số ngày 17-6-1939), Xuân Diệu, người hâm mộ thơ Tản Đà, viết: “Tản Đà người thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại” Đương nhiên, Tản Đà chưa phải nhà thơ nhà thơ hệ sau ơng Nhưng có điều khơng thể phủ nhận, ông nhà thơ có tư tưởng cách tân, có nhiều tìm tịi, sáng tạo mạnh dạn vượt ngồi khn sáo cũ Giọng thơ Tản Đà ln có đầy phóng khống, ngang tàng, tơi khác biệt, thật khác với nhà thơ thuộc lớp thơ cũ Trong Từ điển văn học, Tập II xuất năm 1984, Nguyễn Huệ Chi khẳng định Tản Đà tượng độc đáo, bút phóng khống, nhà thơ giao thời hai hệ thơ cổ điển thơ Như Tống Biệt Tản Đà, có lẽ thơ tiêu biểu cho hồn thơ ông Ông sử dụng làm thơ theo lối thơ “rất mới” đột phá Bài Tống biệt nhờ phá cách, phối hợp nhiều thể loại thơ, coi cách tân hình thức táo bạo 26 “Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi Nửa năm tiên cảnh, Một phút trần Ước cũ, duyên thừa thơi Đá mịn rêu nhạt Nước chảy hoa trơi Cái hạc bay lên vút tận trời Trời đất từ xa cách Cửa động Đầu non Đường lối cũ Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng chơi” (Tống biệt – Tản Đà) Tống biệt vĩnh biệt (từ xa cách mãi) thơ có nhịp chậm rãi, câu ngắn tạo cảm giác nghẹn ngào, câu dài tựa tiếng than buồn bã não ruột chia ly cảnh trời đất mênh mông Tống biệt từ khúc theo điệu Hoa phong lạc, rút từ chèo Thiên Thai, coi hoàn hảo thứ Lối thơ tự do, câu ngắn câu dài không theo trật tự định, riêng thơ Tản Đà.Vượt khỏi khuôn sáo cũ thơ ơng tạo nên “một giọng phóng túng riêng” phong cách 27 Ta thấy Tản Đà diễn tả điều đặc sắc nằm nhịp điệu câu thơ Câu thứ với nhịp 3/1/3, lối thơ ngắt nhịp đọc ta cảm thấy buồn mà tác giả gửi vào đó, đầy nặng trĩu với chữ “rắc” Câu thứ dùng với nhịp 2/2/3 nỗi buồn trải dài, bao phủ khắp cảnh vật Nhịp điệu chậm buồn, nấc nghẹn độc đáo so với thơ truyền thống Hai câu thơ ngắn với chữ dùng đối xứng hay, nét khác biệt thơ Hai câu thơ bốn chữ ngắt nhịp 2/2 lời kể thủ thỉ tiếng nấc, tiếng nghẹn ngào khẽ thổn thức lịng: “Ước cũ, dun thừa thôi” Câu thơ tiếng than thở dài, dấu phẩy sử dụng cảm giác bẻ câu thơ nhấn mạnh chia ly mãi Sử dụng danh tính từ ngắn gọn tả đủ thời gian trôi qua Hay điều đột phá riêng Tản Đà qua câu thơ bảy chữ ngắt làm ba hàng, nhịp ngắt chầm chậm: “Cửa động/ Đầu non / Đường lối cũ” Bài thơ Tống Biệt xứng đáng mở đầu cho Thi nhân Việt Nam tiếng lịch sử văn học đại Việt Nam Kiều Thu Hoạch nhận xét phong cách thơ ông rằng: “Đương nhiên, Tản Đà chưa phải nhà thơ nhà thơ lớp sau ông Nhưng rõ ràng, ông nhà thơ có tư tưởng cách tân, có nhiều tìm tịi, sáng tạo mạnh dạn vượt ngồi khn sáo cũ Trong thời buổi mà lối thơ niêm luật gị bó cịn phổ biến, lối thơ "Tống biệt" Tản Đà thật mới, mới! Chính mạnh dạn vượt ngồi khn sáo cũ tạo nên "một giọng phóng túng riêng" phong cách thơ Tản Đà” 2.4 Ngôn ngữ thơ Tản Đà Ngôn ngữ thơ mà Tản Đà sử dụng thứ tiếng Việt tinh tế giàu tính biểu cảm Ông hạn chế sử dụng điển cố, điển tích 28 từ Hán Việt Cũng đơi khi, ý đồ nghệ thuật mà ông sử dụng vài cụm từ Hán Việt điển cố, điển tích ơng tự giải nghĩa, thích, chí bàn luận Có nhiều nhà nghiên cứu kết luận Tản Đà ưa dùng từ như: “mà”, “ai” “ta” Khơng thế, ơng cịn dùng nhiều từ như: “mình” “tớ” Đây từ mà ta thường bắt gặp câu ca dao, dân ca câu thơ tự trào nhà Nho Ngôn ngữ thơ Tản Đà gần gũi giản dị, chí có lúc thô ráp Nhiều khi, Tản Đà sử dụng từ ngữ dân dã có phần thơng tục Chính ngơn ngữ gần gũi, bình dị kết hợp với thể thơ dân tộc lục bát góp phần cho câu thơ Tản Đà dân gian hoá trở thành “ca dao dân ca” người Việt Nam đại Tản Đà trước sau nhà thơ bình dân với ngôn ngữ thơ đổi gần gũi với đời sống Thơ ông đọc lên thấy rõ âm hưởng dân gian có câu, chữ vần nhịp Đó chất riêng ông ông vận dụng chất riêng câu thơ điều làm nên phong cách thơ Tản Đà Có lẽ điều mà cho dù thân Tản Đà sau ủng hộ Thơ mới, thơ ơng khó để theo hướng đại hố Để nói đến thơ Tản Đà, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam – Trương Tửu đưa nhận xét: “Tôi gặp ca vũ nhịp nhàng âm điệu, gặp mãnh lực thần kì chữ, hội bay linh diệu thần tượng Tôi tưởng lạc vào giới từ ngữ hòa nhạc” Đúng vậy, ngôn từ thơ Tản Đà chắt lọc tinh tế vừa bình dị, vừa da diết phối hợp nhịp nhàng từ ngữ, ngữ nhịp điệu thơ 29 2.4.1 Cách sử dụng ngữ thơ Thơ Tản Đà khơng nằm ngồi bề mặt mà tinh hoa với màu sắc, âm chữ Thơ Tản Đà không câu nệ, không theo khuôn khổ mà chữ ơng sử dụng tự phóng khống, lời thơ trôi chảy tự nhiên Nếu ngôn ngữ thường thấy sinh hoạt thơ ơng ngôn ngữ dùng từ cảm thán xuất tự nhiên mà trước có nhà thơ sử dụng Như câu thơ Muốn làm thằng Cuội, Tản Đà mở đầu thơ câu “Đêm thu buồn chị Hằng ơi” cách nhẹ nhàng lại đánh vào nỗi lòng người, gọi chị Hằng để cảm thán, để bộc lộ nỗi buồn lịng Tản Đà Cịn thơ Cảm thu, tiễn thu từ “hỡi ai” cảm thán lên tâm lòng người cách thật sâu sắc: “ Sắc đâu nhuộm úa quan hà Cỏ vàng đỏ bóng dương Nào người cố lý tha hương, Cảm thu có tư lường ai!” Và thơ Tâm nàng Mỵ Ê, Tản Đà dùng từ “ơi”, “hời” Tản Đà viết vào trang thơ mang nặng nỗi lòng, tiếng kêu than, tiếng khóc thương vừa gần gũi, nhẹ nhàng chua xót: “Ơi mây! Ơi nước! Ơi trời! Đũa ngọc, mâm vàng, giọt lụy rơi Nước sông đục 30 Lệ thiếp đầy vơi Bể bể dâu dâu khóc nỗi đời Trời ơi! Nước hỡi! mây hời! Nước chảy mây bay trời lại Để thiếp theo chồng dặm khơi.” Bên cạnh từ gợi hình, gợi nhà thơ cịn sử dụng cách xưng hơ đặc biệt Có câu thơ Tản Đà xưng “tớ” gần gũi kể đời tác thơ “Sự nghèo”: “Người ta tớ phong lưu Tớ nghèo” 2.4.2 Biện pháp tu từ dân gian Chất dân gian thể việc ông dùng biện pháp tu dân gian, tiêu biểu phép so sánh ẩn dụ Trước hết biện pháp so sánh ông sử dụng cách nhuần nhuyễn, điêu luyện Biểu đạt cảm nghĩ trừu tượng thơng qua hình ảnh cụ thể ngơn ngữ tạo thành, hình ảnh so sánh sinh động, ngơn ngữ mềm mại bóng bảy “Gió thu thổi lạnh ao bèo Tiếc cơng cha mẹ diều đứt dây” (Phong dao – Tản Đà) Hay hình ảnh so sánh mạnh mẽ tạo nên sức mạnh câu chữ, giây sau biến chuyển nhịp nhàng, hình ảnh mềm mại, tạo sức gợi: 31 “Khi văn hùng mạnh mây chuyển! Êm gió thoảng, tinh sương! Đầm mưa sa, lạnh tuyết!” (Hầu Giời – Tản Đà) Bên cạnh ẩn dụ tác giả sử dụng vơ tinh tế, nhờ mà vật lớp bọc ngôn ngữ Tản Đà mang lớp nghĩa sâu xa Biện pháp tu từ thể rõ nét thông qua thơ sau: “Bờ ao bụi có cuốc lại có chẫu chuộc Hai hay kêu Một kêu thảm kêu nhuốc Chuộc kêu đắc ý gặp tuần mưa Cuốc kêu đau lòng thương xuân qua Cùng bờ ao, bụi rậm Phong cảnh khơng khác, tình khác xa!” (Con cuốc chẫu chuộc - Tản Đà) Bài thơ Con cuốc chẫu chuộc dùng hình ảnh hai vật để nói đến hạng người khác tình cảnh đất nước bị xâm lược, người lịng với đất nước với dân tộc “con cuốc” kẻ gặp thời đắc ý mà coi nhẹ quốc gia thơng qua hình ảnh “con chẫu chuộc” Như nói mặt ngơn ngữ Tản Đà đa dạng đầy màu sắc, dạng biện pháp tu từ, ngôn ngữ thơ Tản Đà lại trau chuốt kĩ lưỡng bình dị phụ hợp với người dân 32 Cách tân nhạc điệu, nhịp thơ Ngôn ngữ Việt Nam ta với sáu điệu nhà thơ Tản Đà vận dụng linh hoạt thơ ơng ơng đệm vào nhạc điệu câu thơ Trong thơ ơng có âm bổng, âm trầm, âm nhẹ có âm nặng… giống mơ lên hình dáng, âm từ gợi lên khung bật cảm xúc khác nhau, tạo trạng thái khác ngôn ngữ thơ Tản Đà Đặc biệt thi ca dân tộc, tiếng Việt ta tạo giá trị nghệ thuật riêng Tản Đà thừa kế vận dụng khả gợi hình, gợi ngôn ngữ thơ ca để tạo nên thơ thấm nhuần nhạc tính ngơn ngữ thơ ca dân tộc Bên cạnh đó, ơng sáng tạo từ ngữ mà tách riêng nghĩ vơ nghĩa kết hợp sử dụng thơ lại tạo cho câu chữ thơ ca thêm gợi tả: “Cô cất lưới lên bồng tếch, Lấy chi nuôi nấng cái, con, chồng.” (Xem cô chài đánh cá – Tản Đà) Trong câu thơ lại có “bồng tếch” gợi lên cho ta cảm giác trống rỗng dường không kéo cá mẻ lưới “Bồng bỗng” chẳng có nghĩa đứng qua câu chữ Tản Đà, ta nhận thấy nỗi âu lo, buồn bã sống, gánh nặng mưu sinh đè nặng lên đôi vai người phụ nữ Và thơ Tống biệt, ngôn ngữ cách phối vần tạo nên ngữ điệu cho giọng thơ thêm hấp dẫn Nhà thơ dùng ngôn ngữ để tạo nên hình tượng nhạc điệu: “Cái hạc bay lên vút tận trời, 33 Trời đất từ xa cách Cửa động, Đầu non, Đường lối cũ, Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi…” Từ “vút” với âm sắc mạnh dường thể xa cách, li biệt lịng đầy chóng vánh Bay lên vút cho thấy khoảng cách cao xa nhanh chóng Cũng cách mà nhà thơ ngắt nhịp thành ba câu thơ ngắn với câu hai từ, phối hợp từ âm điệu đến tiết tấu để diễn tả bước chân ngập ngừng đầy quyến luyến không muốn rời xa buổi chia xa Hay từ “trăng chơi” thể vô định chơi vơi, lơ lửng không trung không xác định đích đến, khơng biết đâu đâu Ơng thi sĩ lãng mạn với tâm hồn đa cảm, Tản Đà đặt hồn vào câu thơ Cách sử dụng ngôn từ ông tự nhiên mà xác viết lên câu thơ mang đậm chất riêng Tài sáng tạo ông để câu từ tự nhiên, sống động trôi theo cảm xúc, không o ép vào ràng buộc khắt khe hình thức câu thơ Ngôn từ thơ Tản Đà tự vẫy vùng giới thơ mang đậm chất riêng ông Tiểu kết chương Đầu kỉ XX, Tản Đà thổi vào thơ ca Việt Nam gió lạ Xuân Diệu cho Tản Đà người mở đầu cho thơ Việt Nam đại, ông có lối riêng biệt thể qua phong cách thơ đầy độc đáo với nét ngông, mộng, đa tình,…hay đặc sắc ngơn ngữ, thể thơ, tiếp thu truyền thống thơ ca dân tộc cách tân cho thơ, bứt phá khỏi gị bó, trang 34 nghiêm thời đại trước Tản Đà nhà thơ hai kỉ, điểm đắc sắc người ơng dám có cá tính, dám có tơi, mang theo tính chất thời đại (giao thời) Mang phát triển cũ Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận xét: “Tản Đà người hai kỉ, dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc Tân kỳ …” Mặc dù sau ơng đi, giới nghiên cứu nhìn nhận đóng góp Tản Đà Nhưng khơng thể khơng nói nhờ đóng góp Tản Đà đưa thơ ca Việt Nam phá bỏ rào chắn văn học trung đại, mở đường cho văn học đại phát triển Tóm lại, Tản Đà tác giả văn học tiêu biểu thời kỳ văn học mang tính chất giao thời, sáng tác Tản Đà đa phần bộc lộ tính chất giao thoa Cho dù, giai đoạn đó, tác phẩm ông không nhà Nho xem trọng, bị cho lệch chuẩn, không quy củ văn học Tuy nhiên,khi văn học có nhìn cởi mở hơn, đóng góp Tản Đà tạo nên ảnh hưởng sâu sắc đến dòng thơ đại, thơ ông trở thành định hướng đường sáng tác cho nhà thơ sau Minh chứng cho điều đó, Tản Đà nhiều sáng tác đạt tới thành tựu vượt khỏi thử thách thời gian, trở thành giá trị nghệ thuật lâu dài, bất diệt lòng người yêu thơ 35 KẾT LUẬN Tản Đà có vị trí quan trọng lịch sử văn học cận – đại, cách khách quan đóng góp thơ Tản Đà, ta thấy màu sắc thơ có phần khác lạ so với thời trung đại Đâu thơ ơng cị pha lẫn nét truyền thống, văn hóa xưa cũ mà nói khó có nhà thơ làm Ông từ kinh nghiệm viết văn cũ, cách tân thể loại, phong cách, nhằm làm cho văn học vào quần chúng, có sức mạnh lay động, thức tỉnh Tản Đà đưa tình cảm người cá nhân đời sống bình thường xã hội, đưa nỗi buồn vui, lo âu, hy vọng, khát khao yêu đương vào văn học Ông từ kinh nghiệm viết văn cũ, cách tân thể loại, phong cách, làm cho văn chương nhuần nhị, duyên dáng, hợp với công chúng thành thị Tản Đà nhà thơ dân tộc Vinh dự đến với ơng đường phát huy vốn sống dân tộc, trau dồi ngôn ngữ văn học phát triển thơ ca dân tộc 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Mậu, Tản Đà tác gia tác phẩm, 200, Nxb Giáo dục Trần Huệ Phong, Lê Thanh, Thi sĩ Tản Đà nghiên cứu & phê bình, Tản Đà thư cục 1939 Nguyễn Hương Ngọc,– Tản Đà tiến trình Văn học Việt Nam đầu kỉ XX, 2020, Luận án Tiến sĩ Văn học Ôn tập tác giả Tản Đà (1989-1932) Phan Cự Đệ – Trần Đình Hưu, Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam Hoài Thanh, 2008, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gịn Tham khảo Internet: 7.Thơ Tản Đà: https://www.thivien.net/?fbclid=IwAR1PuxoZ9M64iYy7ASvkpQXue8TW36 A95IHVFTyJ9vOmQWu32eDKjXUn4Ns Tản Đà - Người mở đầu thơ Việt Nam đại http://thcs.daytot.vn/thuat-ngu/Lop-8/Tan-Da-319.html Tản Đà - Thi Sĩ Của Hai Thế Kỷ https://reginapacistuxuong.wixsite.com/saigon/forum/tho-tan-da/tan-da-thi-sicua-hai-the-ky?fbclid=IwAR0kl9m5j_dcsBiE3GDG_Yd2e9hQnxKk89fKcuX1VFzp6NIQCUd_-vpuq4 10 Văn học nghệ thuật – Tản Đà thi Sĩ Của Hai Thế Kỷ 37 https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id =13628&fbclid=IwAR0K5v7CDXqKj2u1vG0teleyaoVRkwbgwB38aSBEU WL_ueH4ujvVa1eUwpk 38 ... thức câu thơ Ngôn từ thơ Tản Đà tự vẫy vùng giới thơ mang đậm chất riêng ông Tiểu kết chương Đầu kỉ XX, Tản Đà thổi vào thơ ca Việt Nam gió lạ Xuân Diệu cho Tản Đà người mở đầu cho thơ Việt Nam đại,... mở đường cho thơ văn Việt Nam đại Trong tuần báo Ngày (số ngày 17-6-1939), Xuân Diệu, người hâm mộ thơ Tản Đà, viết: ? ?Tản Đà người thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại” Đương nhiên, Tản Đà chưa... có tài sáng tác thơ dựa từ khúc Thơ Tản Đà lãng mạn ông không bỏ quên thực Thơ Tản Đà thứ thơ có màu sắc tươi mới, sắc riêng Tản Đà xem người tiên phong mở đầu cho thơ đại Việt Nam Xuân Diệu xem

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TÊN THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA TẢN ĐÀ CHO THƠ VIỆT NAM
BẢNG TÊN THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 2)
BẢNG TÊN THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - PHÂN TÍCH ĐÓNG GÓP CỦA TẢN ĐÀ CHO THƠ VIỆT NAM
BẢNG TÊN THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w