1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000 2016

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 - 2016
Tác giả Trần Quốc Huy
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Phi Hổ
Trường học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Phân tích đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 - 2016” nghiên cứu tơi dựa kiến thức học sở kế thừa nghiên cứu, lý thuyết có liên quan Khơng có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Luận văn Tơi thực hướng dẫn PGS.TS Đinh Phi Hổ, không chép tác giả khác Tôi xin cam kết điều thật xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2018 Học viên Trần Quốc Huy Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Phi Hổ nhiệt tình hướng dẫn bảo Tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt thơng tin, kiến thức quan trọng, bổ ích ngành Kinh tế học mà theo đuổi Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp cho tơi lời khun chân thành, tận tình hỗ trợ, góp ý động viên Tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin gửi lời tri ân lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành cơng đến tồn thể q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2018 Học viên Trần Quốc Huy Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Phân tích đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2016” thực nhằm phân tích mức đống góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế vùng Đơng Nam Từ tác giả xác định tỷ lệ đóng góp yếu tố GDP, K, L tăng trưởng kinh tế giai đoạn giai đoạn Trên sở tham khảo lý thuyết kết nghiên cứu trước đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với biến Y giá trị GDP thực sau điều chỉnh theo số giá, A suất yếu tố tổng hợp, đóng vai trị TFP mơ hình, K trữ lượng vốn, đại diện vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân, L số lao động biến công độ mở thương mại (dmtm), tỉ lệ chi thường xuyên (ctx), tỉ lệ chi đầu tư (cdt), tỉ lệ chi nghiệp (csn), tỉ lệ học sinh PTTH (ptth), tỉ lệ lương thu nhập (TTL) phần vốn đầu tư nhà nước (VDTNN) để khắc phục vấn đề nội sinh vốn lao động gây mơ hình Nghiên cứu sử dụng mơ hình GMM hai bước, sau kiểm tra liệu, Nhận dạng khuyết tật mơ hình lựa chọn, bao gồm: đa cộng tuyến, phương sai thay đổi tự tương quan phần dư (HAC) tác giả tiến hành chạy mơ hình phân tích kết Kết nghiên cứu cho thấy xét tốc độ tăng trưởng lẫn tỉ lệ đóng góp thành phần lên tăng trưởng kinh tế TFP ln có tốc độ tăng trưởng tỉ lệ đóng góp thấp so với vốn lao động giai đoạn khảo vùng Đơng Nam nói chung tỉnh nói riêng Cụ thể, xét mức độ đóng góp tỉ lệ đóng góp vốn lao động vùng Đơng Nam nói chung tỉnh riêng rẽ nói riêng có chung xu hướng gia tăng tỉ lệ đóng góp vốn giảm dần tỉ lệ đóng góp lao động lên tăng trưởng kinh tế qua giai đoạn Trong đó, Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có tỉ lệ đóng góp TFP lên tăng trưởng GDP cao qua giai đoạn TP.HCM địa phương có mức đóng góp Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy iv TFP lên tăng trưởng GDP thấp lại có tỉ lệ đóng góp vốn lên tăng trưởng GDP cao qua giai đoạn Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi liệu nghiên cứu nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiện cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm suất 2.1.2 Khái niệm suất yếu tố tổng hợp (TFP) 2.1.3 Khái niệm đầu tư: 2.1.4 Khái niệm vốn đầu tư: .8 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy vi 2.1.5 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 2.1.6 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế: .9 2.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế .9 2.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .9 2.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 10 2.2.3 Thu nhập bình quân đầu người (CPI) 10 2.3 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế cổ điển 11 2.3.2 Mơ hình David Ricardo .12 2.3.3 Mơ hình Các - Mác 13 2.3.4 Mơ hình tăng trưởng Keynes 14 2.3.5 Mơ hình tăng trưởng Cobb – Douglas .15 2.3.6 Mơ hình Harrod - Domar 15 2.3.7 Mơ hình Solow 17 2.4 Các nghiên cứu trước .20 2.4.1 Nghiên cứu nước 20 2.4.2 Nghiên cứu nước 40 2.5 Tổng hợp nghiên cứu trước 51 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.1 Mơ hình nghiên cứu 53 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 53 3.1.2 Nguồn liệu 56 3.2 Phương pháp nghiên cứu .57 3.2.1 Tổng quan phương pháp ước lượng 57 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy vii 3.2.2 Giới thiệu phương pháp GMM 59 3.2.3 Lựa chọn phương pháp 61 3.3 Thống kê mô tả .62 3.3.1 Mô tả biến 62 3.3.2 Kiểm tra liệu 66 3.4 Kết phương pháp GMM 69 3.4.1 Kiểm định kết 71 3.4.2 Kết ước lượng GMM hai bước 73 CHƯƠNG 4: ĐÓNG GÓP CỦA TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 76 4.1 Tăng trưởng TFP 76 4.2 Đóng góp TFP 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 5.1 Một số kết .83 5.2 Đóng góp đề tài .83 5.2.1 Phương pháp ước lượng 83 5.2.2 Kết thực nghiệm 84 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy viii DANH MỤC VIẾT TẮT APO: Asian Productivity Organization BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu CPI: Per Capita Income FEM: Fixed Effects Model GDP: Gross Domestic Product GMM: Generalized Method of Moments GNP: Gross National Product ICOR: Incremetal capital – output rate LSDV: Mơ hình ước lượng biến giả LSDV MFP: Multi factor productivity NFA: Net Factor Income from Abroad NX: Xuất ròng hàng hóa dịch vụ OLS:Ordinary Least Square REM: Random Effects Model TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh TFP: Total Factor Productivity VPC: Viet Nam Produtivity Centre XDCB: Xây dựng Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy CHƯƠNG GIỚI THIỆU Chương trình bày tổng quan chung nghiên cứu, bao gồm: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa kết cấu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía nam động lực quan trọng hàng đầu nước, “cửa ngõ” kinh tế cầu nối Việt Nam giới Khu vực hội tụ lợi vượt trội có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu niên giám thống kê năm 2016, vùng Đông Nam Bộ chiếm khoảng 45% GDP, đóng góp gần 60% tổng thu ngân sách quốc gia; GDP tính theo đầu người cao gần gấp 2,5 lần mức bình quân nước; tỷ lệ thị hóa cao nước; tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng cao khoảng từ 1,4 đến 1,6 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước Nghiên cứu trình phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ khơng nghiên cứu kết q trình sản xuất mà phải nghiên cứu hiệu q trình sản xuất Kết sản xuất thể phát triển mặt lượng trình sản xuất GDP, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành kinh tế Hiệu kinh tế thể mặt chất trình sản xuất Đây phạm trù kinh tế phản ánh yêu cầu tiết kiệm nguồn lực xã hội việc tạo kết hữu ích xã hội cơng nhận Đó thước đo trình độ sử dụng nguồn lực xã hội vào trình sản xuất kinh doanh, động thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Hiệu sản xuất ngày nâng lên đòi hỏi tất yếu khách quan hình thái kinh tế - xã hội Đó điều kiện tiên cho phát triển quốc gia, địa phương, tạo tiền đề cho việc nâng cao mức sống dân cư Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả, cần phải có tiêu định lượng cụ thể xác định sở khoa học với quan điểm, nhận thức cập nhật hóa phù hợp tình hình thực tiễn Các tiêu thể mối Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy quan hệ đầu vào đầu trình sản xuất Hai nhân tố đầu vào quan trọng có ý nghĩa định vốn lao động Hiệu sử dụng vốn suất lao động hai tiêu thường dùng để đánh giá hiệu kinh tế Nhưng không đánh giá cách đầy đủ toàn diện hiệu kinh tế đánh giá riêng lẻ hai tiêu Việc phối hợp sử dụng đầu vào góp phần tích cực mang lại hiệu cao cho kinh tế Vì vậy, theo cách tiếp cận nay, tiêu suất hiểu rộng Nó hàm số lao động, công nghệ, vốn nhiều nhân tố khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tất đối tượng có liên quan đến trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm Nói cách khác, tiêu phản ánh cách đầy đủ suất tiêu phản ánh cách khái quát hiệu tổng hợp việc phối hợp sử dụng nhân tố đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, tiến khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến quản lý Đó tiêu suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity - TFP) TFP có ý nghĩa quan trọng trình phát triền kinh tế Thật vậy, tốc độ tăng dân số có giới hạn; đó, tăng trưởng lực lượng lao động chậm dần sau thời gian Nguồn vốn đầu tư cho kinh tế vô hạn; Hơn nữa, tỷ lệ vốn đầu tư từ nguồn vốn tín dụng cao chưa hẳn mang lại lợi ích kinh tế Nhưng tiến khoa học - kỹ thuật vô hạn, tri thức người vô hạn Nếu biết khai thác tốt điều thông qua việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến quản lý,… vào sản xuất, số TFP khơng ngừng tăng lên, đóng góp ngày nhiều cho q trình phát triển kinh tế Tóm lại, mục đích việc tăng suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống người Do đó, suất mục tiêu chiến lược quan tâm đặc biệt Hiện nay, nước giới hình thành tổ chức suất quốc gia nhằm tư vấn, đề xuất giải pháp nâng cao suất Tổ chức suất châu Á (Asian Productivity Organization - APO) thực nhiều chương trình tính tốn tiêu Ở Việt Nam Trung tâm suất Việt Nam (Viet Nam Produtivity Centre - VPC) quan nghiên cứu Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 82 TFP tăng trưởng GDP so với tỉnh lại Tỉ lệ đóng góp TFP lên tăng trưởng GDP TP.HCM đạt cao giai đoạn 2000 – 2005 với tỉ lệ đóng góp trung bình 14.3% Xét mức đóng góp vốn, TP.HCM địa phương có tỉ lệ đóng góp vốn lên tăng trưởng GDP cao nhất, đạt 57.3% so với mức trung bình khu vực 54.4% giai đoạn 2000 – 2016 Và giá trị tỉ phần đóng góp vốn lên tăng trưởng GDP TP.HCM có xu hướng tăng dần qua giai đoạn, từ mức 55.3% giai đoạn đầu tăng lên 59.1% giai đoạn 2011 – 2016 Tóm tắt chương 4: Xét tốc độ tăng trưởng lẫn tỉ lệ đóng góp thành phần lên tăng trưởng kinh tế TFP ln có tốc độ tăng trưởng tỉ lệ đóng góp thấp so với vốn lao động giai đoạn khảo vùng Đơng Nam nói chung tỉnh nói riêng Cụ thể, xét mức độ đóng góp tỉ lệ đóng góp vốn lao động vùng Đơng Nam nói chung tỉnh riêng rẽ nói riêng có chung xu hướng gia tăng tỉ lệ đóng góp vốn giảm dần tỉ lệ đóng góp lao động lên tăng trưởng kinh tế qua giai đoạn Trong đó, Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có tỉ lệ đóng góp TFP lên tăng trưởng GDP cao qua giai đoạn TP.HCM địa phương có mức đóng góp TFP lên tăng trưởng GDP thấp lại có tỉ lệ đóng góp vốn lên tăng trưởng GDP cao qua giai đoạn Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung chương hệ thống lại số kết đạt phương pháp, kết phân tích quan trọng nhằm làm bật đóng góp đề tài, nêu mặt hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Một số kết - Mơ hình phân tích tác động TFP lên tăng trưởng kinh tế tỉnh khu vực Đông Nam cho thấy phương pháp GMM hai bước phương pháp thích hợp để xử lí vấn đề nội sinh biến trữ lượng vốn - Xét tốc độ tăng trưởng thành phần TFP ln có tốc độ tăng trưởng thấp so với vốn lao động giai đoạn khảo vùng Đơng Nam nói chung tỉnh nói riêng - Xét mức độ đóng góp tỉ lệ đóng góp TFP lao động lên tăng trưởng kinh tế vùng Đơng Nam nói chung tỉnh riêng rẽ nói riêng có chung xu hướng giảm dần qua giai đoạn Ngược lại, tỉ lệ đóng góp vốn lên tăng trưởng kinh tế có xu hướng gia tăng qua giai đoạn vùng Đông Nam lẫn tỉnh riêng rẽ - Kết Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có tỉ lệ đóng góp TFP lên tăng trưởng GDP cao qua giai đoạn TP.HCM địa phương có mức đóng góp TFP lên tăng trưởng GDP thấp lại có tỉ lệ đóng góp vốn lên tăng trưởng GDP cao qua giai đoạn 5.2 Đóng góp đề tài Về mặt khách quan, đề tài đóng góp vào kho tàng học thuật nước vấn đề liên quan đến hoạch toán tăng trưởng kinh tế đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam khía cạnh sau: 5.2.1 Phương pháp ước lượng - Phương pháp GMM hai bước phương pháp phù hợp để ước lượng hàm sản xuất Cobb – Douglas với biến nội sinh xác định biến logarit trữ lượng vốn Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 84 - Các biến công cụ phù hợp làm đại diện cho biến lnK tìm thấy mơ hình đảm bảo tính hợp lí đầy đủ theo kiểm định Sargan/Hansen, kiểm định tính thừa, bao gồm: độ mở thương mại, chi đầu tư, chi nghiệp, chi thường xuyên, vốn đầu tư nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài, tỉ lệ lương thu nhập, số giá CPI, tỉ lệ học sinh phổ thông trung học biến giả theo năm ghi nhận cú sốc kinh tế vĩ mô 5.2.2 Kết thực nghiệm - Đề tài cho thấy kinh tế vùng Đông Nam tăng trưởng theo mơ hình suất thay đổi theo quy mơ với tổng hệ số đóng góp trữ lượng vốn lao động lớn - Đề tài phân tích sâu vào mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM với kết cho thấy TP.HCM địa phương có tốc độ tăng trưởng vốn cao vùng với tốc độ tăng trưởng trung bình 7.2% giai đoạn 2000 – 2016 Tuy nhiên, địa phương có tỉ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP địa phương thấp vùng với tỉ lệ 13.4% so với mức đóng góp vốn 57.3% giai đoạn tương ứng 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Với nỗ lực để đạt kết kể trên, đề tài không khỏi mắc phải hạn chế - Thứ phải kể đến khó khăn việc tiếp cận tính sẵn có liệu giai đoạn thu thập Cụ thể, kết thiết thực sử dụng yếu tố giá trị gia tăng thành phần cấu thành giá trị thay cho yếu tố sản lượng GDP, trữ lượng vốn lực lượng lao động - Thứ hai, đề tài sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas ban đầu thay hàm sản xuất đại ngày nay, đó, kết phần chưa phản ánh đủ mức đóng góp TFP thành phần khác vào tăng trưởng kinh tế Trước khó khăn hạn chế nêu trên, sau hoàn thành xong đề tài tác giả mong muốn nghiên cứu sau xem xét thực nghiên cứu theo hướng đánh giá tỉ trọng đóng góp yếu tố đầu đến tăng trưởng giá trị thay cho tăng trưởng Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 85 GDP Kế tiếp, xem xét sử dụng hàm sản xuất khác bổ sung thêm yếu tố khoa học – công nghệ Hoặc xem xét thực nghiên cứu ngành cụ thể ngành công nghiệp chẳng hạn Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Nguyễn Mộng Ngọc Hồng trọng, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh, 2017 Niên giám thống kê năn 2016 TP Hồ Chí Minh: Công ty TNHH MTV In Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Tỉnh Đồng Nai, 2017 Niên giám thống kê năm 2016 TP Hồ Chí Minh: Công ty TNHH MTV In Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2017 Niên giám thống kê năm 2016 Hà nội: Nhà xuất Thống kê – Công ty Cổ phần in khoa học công nghệ Cục Thống kê Tỉnh Tây Ninh, 2017 Niên giám thống kê năm 2016 TP Hồ Chí Minh: Cơng ty TNHH MTV In Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Tỉnh Bình Dương, 2017 Niên giám thống kê năm 2016 TP Hồ Chí Minh: Cơng ty TNHH MTV In Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Tỉnh Bình Phước, 2017 Niên giám thống kê năm 2016 TP Hồ Chí Minh: Công ty TNHH MTV In Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Hồng Thống Võ Thành Danh, 2011 Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng Thành phố Cần Thơ: cách tiếp cận Tổng suất yếu tố Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 17b, trang 120-129 Đinh Phi Hổ, 2006 Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ, 2012 Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ, 2014 Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn Thạc sĩ TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 87 Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Phương, 2015 Kinh tế phát triển nâng cao TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Xê Nguyễn Hữu Đặng, 2017 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001 – 2015 khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, Tập 50, trang 1-8 Hoàng Ngọc Nhậm cộng sự, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Hà Nội: Nhà xuất lao động – xã hội Lê Dân, 2002 Giới thiệu chất TFP phương pháp nghiên cứu biến động Khoa học Thống kê Bài 5, trang 14-16 Lê Văn Dụy, 2002 Áp dụng hàm Cobb-Douglas để đo hiệu sản xuất Thông tin khoa học thống kê Số 5, 4, trang 3-5 Ngơ Hồng Thảo Trang, 2017 Năng suất doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Vai trò xuất khẩu, hoạt động đổi môi trường kinh doanh Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Hồng Loan, 2014 Xây dựng mô hình tính TFP ngành nơng nghiệp TP.HCM giai đoạn 2011-2012 phục vụ nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bích Hồng, 2007 Phân tích tăng trưởng kinh tế Thành phố Đà Nẵng từ 1997 – 2006 Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thế Khang, 2016 Tác động đầu tư đến tăng trưởng kinh tế hội tụ thu nhập Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM Phan Thúc Huân, 2006 Kinh tế phát triển TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Phạm Duy Linh, 2017 Thể chế, suất yếu tố tổng hợp tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu quốc gia phát triển Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM Trần Thọ Đạt Đỗ Tuyết Nhung, 2010 Vai trò TFP chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khoa học công nghệ Việt Nam, số 13, trang 12-14 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 88 Trần Mạnh Tuyến, 2015 Tăng trưởng TFP ngành nông nghiệp tương quan ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2011 Kinh tế dự báo, số chuyên đề 3, trang 3-5 Tổng cục Thống kê, 2017 Niên giám thống kê năm 2016 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tăng Văn Khiên, 2005 Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp, phương pháp tính ứng dụng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trung tâm suất Việt Nam, 2010 Nghiên cứu xác định đóng góp yếu tố khoa học cơng nghệ vào tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) Đề tài nghiên cứu khoa học Trung tâm suất Việt Nam Vũ Thị Ngọc Phụng, 2011 Kinh tế phát triển, Hà Nội: Nhà xuất lao động – xã hội Tiếng Anh Anderson, T W., and C Hsiao, 1982 Formulation and estimation of dynamic models using panel data Journal of Econometrics, 18: 47–82 Arellano, M., and S Bond, 1991 Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, 58: 277–297 Arellano, M., and S Bond, 1998 Dynamic panel data estimation usingDPD98 for Gauss: A guide for users Mimeo. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2018] Arellano, M., and O Bover, 1995 Another look at the instrumental variable estimation of error-components models Journal of Econometrics,68: 29–51 Arup Miltra,2000 The Total Factor Productivity Growth And Urbanization Economies: A Case of Indian Industries Journal of Econometrics, 12: 97-108 Azam Amjad Chaudhry, 2009 Total Factor Productivity Growth in Pakistan: An Analysis of the Agricultural and Manufacturing Sectors The labour Journal of Economics, 14: 1-14 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 89 Admad Afrooz, 2011 Total Factor Productivity in Food Industries of Iran International Journal of Economics and Finance, 3: 84-91 Badi H Baltagi, 2008 Econometric Analysis of Panel Data England: John Wiley and Sons Company Baum, C.F., Schaffer, M.E., Stillman, S, 2010 ivreg2: Stata module for extended instrumental variables/2SLS, GMM and AC/HAC, LIML and k-class regression [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2018] Blundell, R., and S Bond, 1998 Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87: 115–143 Bond, S, 2002 Dynamic panel data models: A guide to micro data methods and practice Working PaperCWP09/02, Cemmap, Institute for Fiscal Studies [Ngày truy cập 15 tháng năm 2018] Breitung, J, 2000 The Local Power of Some Unit Root Tests for Panel Data, in B Baltagi (ed.), Nonstationary Panels, Panel Cointegration and Dynamic Panels,Advances in Econometrics, Vol 15, JAI, Amsterdanm, 161 – 178 Breusch et al, 1999 Redundancy of moment conditions Journal of Econometrics, 91 (1999), 89-111 Chi – Yuan Liang, 1994 An International Comparison of Total Factor Productivity Changes, 1960–1993 Journal of Econometrics, 1:1169-1194 Christopher F Baum, 2000 XTTEST3: Stata module to compute Modified Wald statistic for groupwise heteroskedasticity Statistical Software Components S414801 Boston College Department of Economics, revised 05 Jul 2001 Choi, I, 2001 Unit Root Tests for Panel Data, Journal of International Money and Finance, 20, 249-272 Cororaton Caesar B, 2005 Total Factor Productivity Growth in the Philippines: 1960 – 2000 Asian Development Rewiew, 22: 97-112 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 90 Cristiano Antonelli and Francesco Quatraro, 2009 The effects of biased technological change on total factor productivity: empirical evidence from a sample of OECD countries International technology transfer, 35: 361-383 David Roodman, 2006 How to Do xtabond2 North American Stata Users' Group Meetings 2006 8, Stata Users Group Dirk Frantzen, 2002 Intersectoral and International R&D Knowlegde Spillovers Total Factor Productivity Scottish Journal of Political Economy, 3: 280-301 Dormann et al., 2013 Collinearity: AReview of Methods to Deal With It and a Simulation Study Evaluating Their Performance [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2018] Drukker, D M, 2003 Testing for serial correlation in linear panel-data models The Stata Journal (3)2: 1-10 Guell, 2008 Economics Today 4th Edition New york: McGraw-Hill Gujarati, D.N., 2004 Basic Econometric 4th Edition England: John Wiley and Sons Company Greene, W H, 2000 Econometric Analysis 4th ed Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Hansen, L P 1982 Large sample properties of generalized method of moments estimators Econometrica, 50: 1029–1054 Hayashi, 2000 Econometrics New Jersey: Princeton University Press Hwan-Joo Seo and Young Soo Lee, 2006 Contribution of Information and Communication Technology to Total Factor Productivity and Externalities Effects Information Technology for Development, 10: 159-169 Im, KS., M.H Pesaran, and Y Shin, 2003 Testing for Unit Roots in Heterogenous Panels Journal of Econometrics, 115, 53-57 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 91 Jeffrey D Sachs and Felipe B Larrain, 1993 Macroeconimics in the Global Economy Productivity Conference 2006 USA: Englewood Cliffs, N.J Prentice Hall Jimmy Corton, 2013 An Analysis of Total Factor Productivity Growth of Automobile Industry in India 1985 - 86 to 2006 – 07 Productivity, 2: 119-124 Kai-Sun Kwong, Lawrence J Lau and Tzong-Biau Lin, 2000 The Impact of Relocation on The Total Factor Productivity of Hong Kong Manufacturing Pacific Economic Review, 5: 171-199 Levin, A., C Lin and C.J.Chu, 2002 Unit Root Test in Panel Data: Asymptotic and Finite-sample Properties Journal of Econometrics, 108, 1-24 Maddala, G.S and Wu, S., 1999 A Comparative Study of Unit Root Tests with Panel Data and a new simple test Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 61, 631652 Maria Rosaria Ferrante and Marzia Freo, 2012 The Total Factor Productivity Gap between Internationalised and Domestic Firms: Net Premium or Heterogeneity Effect? The World Economy, 10: 1-26 Mingyi Wang and Wenqi Zhang, 2014 Economic Openness, Technology Gap And Total Factor Productivity Based On Semi - Parametric Estimation Of China's Manufacturing Industry Panel Data Management Research and Practice, 6: 28-40 OECD, 2001 Measuring Productivity : Measurement of aggregate and industry-level productivity growth.OECD Manual, [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2018] Saari S., 2006 Productivity: Theory and Measurement in Business European Productivity Conference 2006 Sangho Kim and Mazlina Shafi’i, 2009 Factor Determinants of Total Factor Productivity Economic Growth in Malaysian Manufacturing Industries: a decomposition analysis Asian Pacific Economic Literature, 10.1111: 48-65 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 92 Sargan, J D 1958 The estimation of economic relationships using instrumental variables Econometrica, 26: 393–415 Taegeun Byun, Kabsung Kim and Hyejin Choi, 2012 Comparative Analysis of the Total Factor Productivity of Manufacturing in Northeast Asian Metropolitan Areas Growth and Change, 1: 167-177 Van Beveren, 2010 Total Factor Productivity Estimation: A Practical review Journal and Economic Surveys, 1: 98-128 Wooldridge, J M 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, Massachusetts: Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy The MIT Press 93 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 3.1: Kết ước lượng OLS Source SS df MS Model Residual 128.39148 101.771992 99 64.1957402 1.02799992 Total 230.163472 101 2.27884626 lnY Coef lnK lnL _cons 7107166 1488181 3.624654 Std Err .1301826 2590937 1.00188 t 5.46 0.57 3.62 Number of obs F(2, 99) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 102 62.45 0.0000 0.5578 0.5489 1.0139 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.567 0.000 452406 -.36528 1.636706 9690272 6629161 5.612602 Phụ lục 3.2: Kết ước lượng FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.9294 between = 0.4022 overall = 0.5230 corr(u_i, Xb) = = 102 = avg = max = 17 17.0 17 = = 619.08 0.0000 F(2,94) Prob > F = -0.6770 lnY Coef Std Err lnK lnL _cons 6639661 1.55242 -5.441276 0646514 2818406 1.421296 sigma_u sigma_e rho 1.4928413 27666663 96679373 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(5, 94) = 247.12 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy t 10.27 5.51 -3.83 P>|t| 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 5355993 9928187 -8.263292 7923329 2.112021 -2.619259 Prob > F = 0.0000 94 Phụ lục 3.3: Kết ước lượng REM Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.9293 between = 0.3994 overall = 0.5280 corr(u_i, X) = = 102 = avg = max = 17 17.0 17 = = 1204.95 0.0000 Wald chi2(2) Prob > chi2 = (assumed) lnY Coef Std Err z P>|z| lnK lnL _cons 689835 1.409195 -4.698259 0638254 2745791 1.4676 sigma_u sigma_e rho 1.1900899 27666663 94872627 (fraction of variance due to u_i) 10.81 5.13 -3.20 0.000 0.000 0.001 [95% Conf Interval] 5647395 8710301 -7.574701 8149305 1.94736 -1.821817 Phụ lục 3.4: Kết lựa chọn FEM/REM Coefficients (b) (B) fe re lnK lnL 6639661 1.55242 (b-B) Difference 689835 1.409195 -.0258689 1432245 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0146133 077988 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 4.43 Prob>chi2 = 0.1091 Phụ lục 3.5: Các kiểm định a Kết kiểm tra đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF lnK lnL 3.52 3.52 0.283778 0.283778 Mean VIF 3.52 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 95 b Kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình FEM Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (6) = Prob>chi2 = 83.43 0.0000 c Kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnY[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var lnY e u Test: sd = sqrt(Var) 2.278846 0765444 1.416314 1.509585 2766666 1.19009 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 584.52 0.0000 d Kiểm tra tự tương quan bậc Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 5) = 84.798 Prob > F = 0.0003 Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy 96 Phụ lục 3.6: Kết ước lượng GMM bước 2-Step GMM estimation Estimates efficient for arbitrary heteroskedasticity Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = lnY Coef lnK lnL _cons 6649791 4571901 1.680528 Number of obs F( 2, 87) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE 191.0537176 10619.87666 100.1909973 Robust Std Err .0651938 1390978 5520105 z 10.20 3.29 3.04 = = = = = = 90 463.77 0.0000 0.4756 0.9906 1.055 P>|z| [95% Conf Interval] 0.000 0.001 0.002 5372016 1845635 5986074 7927565 7298167 2.762449 Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): 47.385 Chi-sq(23) P-val = 0.0020 -redundant- option: IV redundancy test (LM test of redundancy of specified instruments): 47.385 Chi-sq(23) P-val = 0.0020 Instruments tested: 2002.yr 2003.yr 2004.yr 2005.yr 2006.yr 2007.yr 2008.yr 2009.yr 2010.yr 2011.yr 2012.yr 2013.yr 2014.yr 2015.yr L.dmtm L.csn L.ctx L.cdt L.ptth L.TTL L.VDTNN L.FDI L.CPI Weak identification test (Cragg-Donald Wald F statistic): 13.463 (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): 31.957 Stock-Yogo weak ID test critical values: 5% maximal IV relative bias 21.41 10% maximal IV relative bias 11.41 20% maximal IV relative bias 6.22 30% maximal IV relative bias 4.41 10% maximal IV size 69.46 15% maximal IV size 36.37 20% maximal IV size 25.10 25% maximal IV size 19.41 Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): Chi-sq(22) P-val = -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-val = Regressors tested: lnK 33.000 0.0619 9.788 0.0018 Instrumented: lnK Included instruments: lnL Excluded instruments: 2002.yr 2003.yr 2004.yr 2005.yr 2006.yr 2007.yr 2008.yr 2009.yr 2010.yr 2011.yr 2012.yr 2013.yr 2014.yr 2015.yr L.dmtm L.csn L.ctx L.cdt L.ptth L.TTL L.VDTNN L.FDI L.CPI Học viên thực hiện: Trần Quốc Huy ... cứu ? ?Phân tích đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2016? ?? thực nhằm phân tích mức đống góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế vùng Đơng Nam Từ... trạng tăng trưởng kinh tế yếu tố vốn, lao động TFP vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2016 nào?  TFP có đóng góp so với vốn lao động tăng trưởng kinh tế vùng Đơng Nam nói chung TP.HCM nói riêng giai. .. giai đoạn 2000 – 2016? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định làm rõ tốc độ tăng trưởng yếu tố vốn, lao động TFP vùng Động Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2016  Phân tích cấu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình tăng trưởng kinh tế của Ricardo - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
Hình 2.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế của Ricardo (Trang 21)
tố sản xuất. Trong mô hình Solow, các tỷ số vố n- sản lượng và vố n- lao động không còn cố định nữa mà thay đổi tuỳ theo nguồn vốn và lao động tương đối trong nền kinh  tế và quá trình sản xuất - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
t ố sản xuất. Trong mô hình Solow, các tỷ số vố n- sản lượng và vố n- lao động không còn cố định nữa mà thay đổi tuỳ theo nguồn vốn và lao động tương đối trong nền kinh tế và quá trình sản xuất (Trang 26)
Các số liệu được sử dụng để tính toán các biến trong mô hình được tổng hợp từ các nguồn được thể hiện ở bảng 3.1 bên dưới - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
c số liệu được sử dụng để tính toán các biến trong mô hình được tổng hợp từ các nguồn được thể hiện ở bảng 3.1 bên dưới (Trang 64)
o Bước 3: Nhận dạng khuyết tật của mô hình được lựa chọn, bao gồm: đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan của phần dư (HAC)  - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
o Bước 3: Nhận dạng khuyết tật của mô hình được lựa chọn, bao gồm: đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan của phần dư (HAC) (Trang 70)
Bảng 3.3: Hệ số tương qua các biến - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
Bảng 3.3 Hệ số tương qua các biến (Trang 71)
Hệ số tương quan giữa 2 biến cho biết mức độ quan hệ giữa 2 biến. Bảng 3.3 trình bày hệ số tương quan giữa các biến - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
s ố tương quan giữa 2 biến cho biết mức độ quan hệ giữa 2 biến. Bảng 3.3 trình bày hệ số tương quan giữa các biến (Trang 71)
Bảng 3.5: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác nhau của GDP, vốn và lao động giữa các tỉnh qua các năm từ 2000-2016 - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
Bảng 3.5 Kết quả phân tích ANOVA về sự khác nhau của GDP, vốn và lao động giữa các tỉnh qua các năm từ 2000-2016 (Trang 73)
Hình 3.1: Quy trình phân tích đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
Hình 3.1 Quy trình phân tích đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế (Trang 74)
giả thiết về tính đồng nhất giữa các đơn vị bảng hay giả thiết chung cho toàn bảng, bao gồm:  kiểm  định  Levin  Lin  Chu  (2002),  Breitung  (2000)  hoặc  giả  thiết  về  sự  các  nghiệm đơn vị riêng rẽ như kiểm định Im Pesaran Shin (2003), ADF-Fisher (M - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
gi ả thiết về tính đồng nhất giữa các đơn vị bảng hay giả thiết chung cho toàn bảng, bao gồm: kiểm định Levin Lin Chu (2002), Breitung (2000) hoặc giả thiết về sự các nghiệm đơn vị riêng rẽ như kiểm định Im Pesaran Shin (2003), ADF-Fisher (M (Trang 75)
3.3.2.2 Kiểm tra khuyết tật của mô hình FEM - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
3.3.2.2 Kiểm tra khuyết tật của mô hình FEM (Trang 76)
Kết quả ước lượng của mô hình cho hàm sản xuất Cogg-Dougla sở phương trình (3.2) được tổng hợp ở bảng 3.8 bên dưới  - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
t quả ước lượng của mô hình cho hàm sản xuất Cogg-Dougla sở phương trình (3.2) được tổng hợp ở bảng 3.8 bên dưới (Trang 81)
Từ kết quả ở bảng 3.8 ta có được hệ số ước lượng ,  cũng như tính được phần tăng  trưởng  của  vốn,  tăng  trưởng  của  lao  động  và  tăng  trưởng  sản  lượng  GDP  của  vùng Đông Nam bộ trong giai đoạn khảo sát - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
k ết quả ở bảng 3.8 ta có được hệ số ước lượng ,  cũng như tính được phần tăng trưởng của vốn, tăng trưởng của lao động và tăng trưởng sản lượng GDP của vùng Đông Nam bộ trong giai đoạn khảo sát (Trang 82)
Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng của GDP, TFP, vốn và lao động trong mỗi giai đoạn của vùng Đông Nam bộ và từng tỉnh  - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng của GDP, TFP, vốn và lao động trong mỗi giai đoạn của vùng Đông Nam bộ và từng tỉnh (Trang 85)
Bảng 4.2: Phần trăm đóng góp của TFP, vốn và lao động trong mỗi giai đoạn của vùng Đông Nam bộ nói chung và từng tỉnh nói riêng  - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
Bảng 4.2 Phần trăm đóng góp của TFP, vốn và lao động trong mỗi giai đoạn của vùng Đông Nam bộ nói chung và từng tỉnh nói riêng (Trang 88)
b. Kiểm tra phương sai thay đổi ở mô hình FEM - Phân tích đóng góp của tfp vào tăng trưởng kinh tế ở vùng đông nam bộ giai đoạn 2000   2016
b. Kiểm tra phương sai thay đổi ở mô hình FEM (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w