1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở khu vực đông nam á

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn “Tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Nguyễn Thị Gương ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh giảng viên thỉnh giảng, người truyền đạt, trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Trần Anh Tuấn, người hướng dẫn khoa học luận văn Thầy dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, định hướng, góp ý, chỉnh sửa để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người hỗ trợ, động viên tạo điều kiện để tơi tham gia hồn thành khóa học Và cuối cùng, muốn cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý động viên tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình NGUYỄN THỊ GƯƠNG iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực để kiểm tra mối tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 Bằng kỹ thuật kinh tế lượng liệu bảng, phương pháp dùng phương pháp ước lượng hồi quy liệu bảng tĩnh động (Pools OLS, FEM, REM, Driscoll Kraay, D-GMM) Với mẫu nghiên cứu bao gồm nước khu vực Đông Nam Á Cambodia, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand Vietnam Kết nghiên cứu cho thấy có tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á Cụ thể số thu thuế có tác động chiều với tăng trưởng kinh tế, nghĩa tổng số thu thuế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước nghiên cứu Hàm ý sách từ nghiên cứu nước có số thu thuế cịn thấp cần đẩy mạnh sách thuế để khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư nhiều tạo nguồn thu lớn từ lợi nhuận doanh nghiệp Để có số thu cao địi hỏi phủ nước cần có sách phù hợp với nước hịa nhập với quốc gia khu vực iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU…………………………………………….… 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………… 2.1 Tổng quan thuế…………………………………………………… 2.1.1 Lý luận chung thuế………………………………………… 2.1.2 Bản chất thuế 2.1.3 Đặc điểm thuế 11 2.1.4 Chức thuế 12 2.1.5 Phân loại thuế 13 2.1.6 Mục đích thuế 18 2.2 Lý thuyết cấu trúc thuế 18 2.2.1 Adam Smith 18 2.2.2 John Maynard Keynes 18 v 2.2.3 Paul A.Samuelson 19 2.2.4 Arthur Laffer lý thuyết đường cong Laffer 20 2.2.5 Ramsey (1903 - 1930) 21 2.3 Lý thuyết biến độc lập mơ hình 22 2.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 27 2.5 Tác động thuế với tăng trưởng kinh tế 37 2.6 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 40 2.7 Giả thuyết nghiên cứu 47 2.8 Mơ hình lý thuyết đề xuất 48 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 50 3.1 Quy trình nghiên cứu 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 51 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 55 4.4 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 55 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 Tổng quan quốc gia Đông Nam Á 58 4.2 Thống kê mô tả 62 4.3 Ma trận tương quan 64 4.4 Kiểm tra đa cộng tuyến 65 4.5 Đánh giá tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế 66 4.6 Phân tích kết nghiên cứu 72 Tóm tắt chương 76 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Hàm ý sách……………………………………………………78 5.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 81 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC x Phụ lục 1: Bảng mã quốc gia nghiên cứu x Phụ lục 2: Kiểm tra liệu x Phụ lục 3: Thống kê mô tả xix Phụ lục 4: Ma trận tương quan đa cộng tuyến xix Phụ lục 5: Thử nghiệm mơ hình với biến lnNSLD xxi Phụ lục 6: Hồi quy bảng tĩnh OLS, FE RE xxvi Phụ lục 7: Kiểm định Hausman lựa chọn mô hình FE RE xxix Phụ lục 8: Kiểm định sau hồi quy FE xxxi Phụ lục 9: Hồi quy sửa lỗi Driscoll-Kraay xxxiv Phụ lục 10: Hồi quy bảng động D-GMM xxxv vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Đường đồng sản lượng có dạng chữ L 34 Hình 2.2: Đo lường tăng trưởng D.Ricardo: Đất đai giới hạn tăng trưởng 35 Hình 2.3: Quan hệ cung cầu chịu tác động thuế 37 Hình 2.4: Mơ hình sách tài khố mở rộng 38 Hình 2.5: Chính sách tài khố thu hẹp 39 Hình 2.6: Mơ hình kiểm định mối quan hệ chiều 48 Hình 2.7: Mơ hình đề xuất xem xét tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế 49 Hình 4.1: Tăng trưởng GDP nước Đông nam Á (2000-2015) 60 Hình 4.2: GDP bình quân đầu người nước Đơng nam Á (2000-2015) 61 Hình 4.3: Doanh thu thuế nước khu vực Đông Nam Á 62 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp kết qủa nghiên cứu liên quan 47 Bảng 3.1: Mơ tả biến mơ hình 57 Bảng 4.1: Tăng trưởng GDP nước Đông nam Á (2000-2015) 59 Bảng 4.2: GDP bình quân đầu người nước Đông Nam Á 61 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 63 Bảng 4.4: Ma trận tương quan Spearman 64 Bảng 4.5: Kiểm tra đa cộng tuyến 65 Bảng 4.6: Kết hồi quy với mơ hình có khơng có biến lnNSLD 66 Bảng 4.7: Kết hồi quy mơ hình tĩnh với phương pháp OLS, FE RE 67 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình tĩnh với phương pháp Driscoll Kraay 69 Bảng 4.9: Kết hồi quy mơ hình động với phương pháp D-GMM 70 Bảng 4.10: Lựa chọn mơ hình phù hợp với độ trễ tối ưu 71 Bảng 4.11: Kết ước lượng hồi quy 73 Bảng 5.1: Thuế suất thuế TNDN nước Đông Nam Á 80 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FEM : Fixed Effects Model; Mơ hình ảnh hưởng cố định GDP : Gross Domestic Product; Tổng sản phẩm quốc nội GMM : Generalized Method of Moments GNI : Gross National Product; Tổng thu nhập quốc dân GNP : Gross National Product; Tổng sản lượng quốc gia GTGT : Giá trị gia tăng OECD : Organization for Economic Cooperation and Development; Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS : Ordinary Least Squares; Bình phương nhỏ LSDV : Least-squares dummy variable; REM : Random Effects Model; Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên PMG : Pooled Mean Group USD : United States Dollar; Đồng đo la Mỹ TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp x PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng mã quốc gia nghiên cứu STT Tên quốc gia Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Vietnam (Nguồn: World Development Indicators) Phụ lục 2: Kiểm tra dữ liệu Vẽ đồ thị scatter kiểm tra Outliers và Missing values cho các biến lnGDP twoway (scatter lnGDP Nam) 2000 2005 2010 Nam 2015 71 Mơ hình thử nghiệm với nhiều độ trễ lag (1 1), lag (1 3), lag (2 1), … với độ trễ lag (1 2) lag(2 1) cho kết tối ưu Độ trễ lag (1 1) (1 2) (1 3) (1 ) P-value 0.346 0.098 0.137 0.189 0.098 Prob > Chi2 (2 1) (2 2) (2 3) (2 ) 0.400 0.453 0.262 0 0 0 AR (1) 0.030 0.019 0.021 0.014 0.019 0.021 0.027 0.015 AR (2) Sargan test of overid Restrictions Hansen test of overid Restrictions: 0.110 0.109 0.142 0.175 0.109 0.136 0.180 0.199 0.360 0.149 0.251 0.006 0.149 0.027 0.083 0.003 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Bảng 4.10: Lựa chọn mơ hình phù hợp với độ trễ tối ưu Kết ước lượng hồi quy mơ hình với phương pháp D-DMM, giá trị Wald Chi2 (23) = 219.69 (Prob > chi2 = 0.000) , với mức ý nghĩa 1% cho thấy tính phù hợp mơ hình (mơ hình có ý nghĩa thống kê) Các giá trị kiểm định thống kê sau ước lượng hồi quy GMM trình bày sau: Kiểm định thống kê Sargan kiểm tra phù hợp mơ hình ràng buộc q mức với giả thuyết “H0: mơ hình xác định biến đại diện hợp lý” có kết Chi2 (24) = 31.16, Prob > Chi2 = 0.149, chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa mơ hình phù hợp biến cơng cụ có giá trị (Arellano-Bond, 1991) Kiểm định thống kê Arellano-Bond cho AR(1) kiểm tra tương tự tương quan bậc phần dư với giả thuyết “H0: khơng có tự tương quan” có kết thống kê z = -2.34, Pr > z = 0.019, bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 5%, có nghĩa mơ hình tồn tự tương quan bậc phần dư Kiểm định thống kê Arellano-Bond cho AR(2) kiểm tra tự tương quan bậc phần dư với giả thuyết “Ho: khơng có tự tương quan” có kết thống kê z = -1.60, Pr > z = 0.109, chấp nhận Ho, có nghĩa mơ hình khơng tồn tự tương quan bậc phần dư Kết cho thấy giả định ước lượng GMM khơng có tự tương quan bậc phần dư thỏa mãn, mơ hình GMM cho kết phù hợp (Arellano-Bond, 1991) Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 72 Số biến đại diện mơ hình (Number of instruments) = 47 nhỏ số quan sát (120) giá trị thống kê Sargan = 0.149 chứng tỏ không tồn biến đại diện yếu (weak instruments) mơ hình (Roodman, 2007) Tóm lại, kiểm định sau ước lượng hồi quy D-GMM cho thấy kết ước lượng phù hợp dung để phân tích, suy diễn thống kê 4.6 Phân tích kết nghiên cứu Kết đánh giá tác động Kết đánh giá tác động số thu thuế đến tắng trưởng kinh tế phương pháp ước lượng hồi quy liệu bảng tĩnh động trình bày chi tiết bảng 4.11 Variables lnTAX FE_DK lnGDP 0.042 (0.020)* D-GMM D.lnGDP 0.003 (0.002)* 0.000 (0.000) -0.001 (0.001) 0.003 (0.000)*** -0.001 (0.000)*** -0.001 (0.000)* 0.000 (0.000) D.lnTAX NOCP CHICP FDI M2 LP TRADE _cons -0.007 (0.001)*** -0.002 (0.003) 0.008 (0.002)*** 0.010 (0.001)*** 0.002 (0.002) -0.001 (0.001) 1.314 (0.267)*** Sai số chuẩn ( ): ***, **, *: Có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% (Ng̀n: kết phân tích thống kê từ phần mềm STATA 13) Bảng 4.11: Kết ước lượng hồi quy Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 73 Dựa kết bảng 4.11, phương trình ước lượng hồi quy viết chi tiết sau: lnGDP = 0.003*D.lnTAX + 0.003***FDI – 0.001***M2 – 0.001*LP (4-1) (Với ký hiệu: ***, **, *: Có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10%) Ý nghĩa thống kê biến Biến lnTAX: Kết cho thấy có tác động tổng số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đơng Nam Á Mơ hình (4-1) cho thấy tác động biến lnTAX biến phụ thuộc lnGDP tích cực có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 10%) thông qua hệ số hồi quy mang dấu dương Kết trái ngược với nghiên cứu Lee & Gordon (2005) phù hợp với nghiên cứu Fricke, Süssmuth (2016) Trong nghiên cứu nước Đông Nam Á, tổng số thu thuế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thể qua thu nhập bình quân đầu người, tổng số thu thuế tăng tăng trưởng tăng lên Hệ số 0.003 lnTAX cho ta thấy tổng số thu thuế tăng lên 1% làm cho thu nhập bình quân đầu người tăng lên 0.003% với điều kiện yếu tố khác không đổi Các nước khu vực Đông Nam Á chủ yếu nước phát triển nên nhu cầu thu thuế tăng cần thiết để Chính phủ sử dụng nguồn thu điều khiển sách tài khóa quốc gia Điều dẫn đến tăng chi tiêu kích thích đầu tư nguồn vốn để tác động đến tăng trưởng kinh tế đất nước Không vậy, thu thuế để tạo nguồn thu cho ngân sách dẫn đến kích cầu phát triển thơng qua đầu tư, tạo lan tỏa tích cực cho khu vực đầu tư tư nhân phát triển Khi đầu tư tư nhân phát triển dẫn đến phát triển tăng lên Trước khủng hoảng tài tồn cầu, tỷ lệ thu thuế phí Việt Nam nằm mức cao hẳn, đạt 26,2% năm 2017, số nước khu vực khoảng từ 10 đến 16% Indonesia 12,4%, Lào 11,6%, Malaysia 14,3%, Phillipines 13,5%, Thái Lan 16,1% Tỷ lệ có xu hướng giảm dần mức cao so với nước khu vực Từ năm 2009, nhằm ứng phó với khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008 – 2009, Chính phủ Việt Nam có sách tháo gỡ khóa khăn cho doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 74 nên tỷ lệ thu thuế có phần tụt giảm Tuy nhiên, số thu giảm nhiều nguyên nhân tập đoàn nhà nước kinh doanh thua lỗ… Cắt giảm thuế tạo động cho doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn, người tiêu dùng cảm giác có nhiều tiền chi tiêu nhiều hơn, từ dẫn đến tăng trưởng kinh tế tăng lên Biến NOCP: Trong mơ hình này, biến NOCP khơng có ý nghĩa thống kê nên không liệt kê vào nhóm có tác động đến tăng trưởng kinh tế Dấu biến trái với kỳ vọng dấu ban đầu nghiên cứu trước nợ Chính phủ tăng lên 1% so với GDP tăng trưởng bình quân đầu người tăng lên 0.00042% với điều kiện yếu tố khác khơng đổi Biến CHICP: Biến khơng có ý nghĩa thống kê nên không liệt kê vào nhóm có tác động đến tăng trưởng kinh tế Dấu biến với dấu kỳ vọng nghiên cứu trước Khi CHICP tăng lên 1% so với GDP làm cho tăng trưởng kinh tế giảm 0.0013% với điều kiện yếu tố khác không đổi Biến FDI: tác động biến lên tăng trưởng kinh tế dương (+) thể mối quan hệ chiều Nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, vốn FDI tăng lên 1% so với GDP tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á tăng lên 0.003% với độ tin cậy 99% Vai trò FDI thể rõ qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế bổ sung nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nhân lực, việc làm… Ngồi ra, FDI cịn đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy quốc gia Đông Nam Á hội nhập kinh tế quốc tế Cũng theo báo cáo đầu tư giới năm 2014 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển (UNCTAD), tổng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước chảy vào khu vực châu Á năm 2013 lên tới 382 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2012 Báo cáo cho biết châu Á chiếm tới gần 30% tổng đầu tư trực tiếp nước toàn cầu, đứng đầu giới thu hút vốn FDI, nước phát triển khu vực Đông Nam Á nhiều hết Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 75 Báo cáo cho thấy Việt Nam năm 2013 tương đương với 8.5 tỷ USD, tăng đôi chút so với năm 2012 (8.4 tỷ USD) Việt Nam nước phát triển mà nhà đầu tư quan tâm Biến cung tiền M2: tác động biến cung tiền M2 lên tăng trưởng kinh tế thơng qua GDP bình qn đầu người dấu âm (-) Dấu biến với dấu kỳ vọng nghiên cứu trước Khi phủ tăng cung tiền M2 lên 1% so với GDP làm giảm tăng trưởng 0.001% với điều kiện yếu tố khác không đổi độ tin cậy biến 99% Điều phù hợp với lý thuyết theo Fredman (1959) khẳng định lạm phát sản phẩm việc tăng cung tiền tăng hệ số tạo tiền mức lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế; nghĩa dài hạn giá bị ảnh hưởng cung tiền không thực tác động lên tăng trưởng; cung tiền tăng nhanh tốc độ tăng trưởng lạm phát tất yếu xảy ra, giữ cung tiền hệ số tạo tiền ổn định tăng trưởng cao làm giảm lạm phát Biến LP: Biến LP cho ta thấy mang dấu âm (-) dấu với kỳ vọng nghiên cứu trước, nghĩa lạm phát có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Khi lạm phát tăng lên 1% so với GDP làm cho tăng trưởng kinh tế giảm 0.001% với mức ý nghĩa 10% yếu tố khác không đổi Trương Minh Tuấn (2013) nghiên cứu ngưỡng tác động mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế, kết nghiên cứu cho thấy lạm phát tác động phi tuyến tính đến tăng trưởng kinh tế; lạm phát điểm cấu trúc gãy lạm phát có tác động tích cực đến tăng trưởng, lạm phát vượt qua ngưỡng lạm phát có tác động tiêu cực mạnh đến tăng trưởng Biến TRADE: biến khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng liệt kê vào nhóm có tác động đến tăng trưởng kinh tế Dấu độ mở thương mại ngược chiều với dấu kỳ vọng nghiên cứu trước Nghĩa TRADE tăng lên 1% so với GDP làm cho tăng trưởng kinh tế tăng lên 0.00015%, yếu tố khác không đổi Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 76 Tóm tắt chương Trong chương này, nghiên cứu trình bày chi tiết phân tích đánh giá tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2000 đến 2015 Nghiên cứu tiến hành phân tích thống kê mơ tả biến, phân tích đánh giá tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế phương pháp ước lượng hồi quy bảng tĩnh động Kết kiểm tra, ước lượng đánh giá tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế bác bỏ giả thuyết nêu chương Các kết phân tích kinh tế lượng với phương pháp hồi quy liệu bảng giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu nêu chương luận văn Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 77 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành để kiểm tra tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á phương pháp hồi quy liệu bảng Những kết luận rút từ nghiên cứu kiến nghị sách trình bày chương Đồng thời, chương trình bày hạn chế nghiên cứu đề xuất định hướng nghiên cứu liên quan sau 5.1 Kết luận Để giải đáp câu hỏi nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu đề luận văn, nghiên cứu tiến hành phân tích, kiểm tra, đánh giá tác động tổng số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á giai đoạn năm 2000 – 2015 Với kỹ thuật kinh tế lượng sử dụng hồi quy liệu bảng tĩnh OLS, FEM, REM, Driscoll Kraay với phương pháp ước lượng hồi quy liệu bảng động D-GMM Từ nghiên cứu rút số kết luận sau: Kết thực nghiệm cung cấp chứng minh thuế có quan hệ đến tăng trưởng kinh tế số nước khu vực Đông Nam Á hai kiểm định FEM GMM Theo kết nghiên cứu tổng số thu thuế có hiệu tích cực đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê mức 10% Kết trái với nghiên cứu Lee & Gordon (2005) phù hợp với nghiên cứu Fricke, Süssmuth (2016), La Xuân Đào (2012) Việt Nam, Mercedes and Mehrez (2004) Kết phù hợp với nghiên cứu phát tổng số thu thuế tăng lên tức khả thu nộp thuế tăng lên với mức độ phát triển quốc gia Như vậy, nghiên cứu ủng hộ quan điểm tổng số thu thuế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc trọng vào số thu thuế cần mức độ hợp lý, phù hợp với kinh tế nước trọng tăng thu thuế cho kết trái mong đợi Cũng chứng minh kết mơ hình hồi quy, đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Điều dễ hiểu, dòng vốn FDI tăng lên làm cho doanh nghiệp có nhiều vốn để gia tăng sản xuất hơn, Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 78 tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Qua thực nghiệm cho ta thấy, hoạt động FDI thời gian qua thực có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đơng Nam Á, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến kinh tế khu vực, đặc biệt Việt Nam Cung tiền M2 lại có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Kết thực nghiệm cho ta thấy tương đồng với quan điểm Bittencourt (2010) Lạm phát có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Kết thực nghiệm trái ngược với học thuyết Keynes (1930), lại tương đồng với nghiên cứu Bittencourt (2010) Ngoài ra, với kỹ thuật phân tích liệu đồ thị, phát cho thấy có khơng đồng hầu hết quốc gia khảo sát Các quốc gia không đối diện với điều kiện ban đầu khác mà cịn có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, với hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa mức sống khác nên thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước khác cách thức mức độ 5.2 Hàm ý sách Hệ thống thuế kết hợp sách thuế quản lý thuế - trọng tâm sách tài thành cơng quản lý chung khu vực cơng Doanh thu thuế q gây khó khăn cho phủ quốc gia chi tiêu liên quan đến lĩnh vực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, bao gồm sở hạ tầng công cộng đầu tư tạo nguồn vốn người thông qua giáo dục y tế Nhưng bên cạnh đó, gánh nặng thuế cao gây bất lợi cho kinh tế Thu nhập từ thuế nâng lên với biến dạng tối thiểu kinh tế, mang lại thiệt hại phúc lợi sách Thành phần thuế nhiều, phụ thuộc quốc gia để có loại thuế khác thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, biên chế, thuế an sinh xã hội… Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á nói riêng châu Á nói chung chủ yếu thuế gián thu chiếm ưu Trong thuế đánh vào thương mại quan trọng khoản thuế gián tiếp nước tăng Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 79 trưởng nhanh so với thuế trực tiếp Tại Malaysia, tỷ lệ thuế trực tiếp gián tiếp có xu hướng cao thuế lợi nhuận cơng ty dầu khí Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng Châu Á nói chung theo xu hướng tồn giới, bắt đầu áp dụng vào năm 1990 Tuy nhiên, theo báo cáo ngân hàng ADB khu vực Đơng Nam Á có Malaysia Singapore chưa áp dụng Việc xem xét sách thuế cho ta thấy cần xem xét theo tình hình loại thuế quốc gia nước có mức thuế suất khác nhau, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (PIT) Việc cải cách thuế thực hình thức đơn giản hóa thuế thông qua sở thuế rộng thuế suất cao chút nước phát triển thuế suất cịn thấp nước phát triển Khi luật thuế không rõ ràng, việc quản lý thuế địi hỏi sách thuế tốt hệ thống quản lý thuế hiệu Việc cải cách quản lý thuế thơng qua sách như: - Nâng cao hiệu quả, tính vẹn toàn hệ thống quản lý thuế - Cải thiện tính cơng hệ thống thuế - Mở rộng sở thuế - Cải thiện việc tuân thủ thuế Hiện xảy nhiều cơng ty tìm cách trốn thuế gian lận thuế nên đòi hỏi việc quản lý xem xét việc tuân thủ thuế cơng ty xun quốc gia khó khăn Chính phủ nước Đơng Nam Á, đặc biệt Việt Nam cần thực giải pháp nhằm tăng tổng số thu thuế qua số giải pháp như: - Tập trung hồn thiện sách thuế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp cảm thấy đóng thuế nên đầu vào sản xuất kinh doanh nhiều làm cho hiệu kinh tế cao Lúc lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên phủ lại thu thuế nhiều Vì luật thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tâm lý nhà đầu tư nước Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 80 Quốc gia Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Thuế suất thuế TNDN % - 30% 10% - 30% 24% 27% 25% Quốc gia Philippines Singapore Thailand Vietnam Thuế suất thuế TNDN 35% 30% 30% 20% Nguồn: Asian Development Bank Bảng 5.1: Thuế suất thuế TNDN nước Đông Nam Á Bên cạnh thuế thu nhập doanh nghiệp cần quan tâm đến sách mức thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng thuế GTGT hàng xuất 0% (trừ số trường hợp), thuế GTGT hàng nước từ 5% đến 10%, chí có mặt hàng 0% để phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân Đặc biệt thuế thu nhập cá nhân đóng góp phần khơng nhỏ cho số thu quốc gia Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế cách tính thuế đơn giản nữa.Tại Việt Nam thuế thu nhập cá nhân áp dụng theo biểu lũy tiến để kích thích cá nhân gia tăng lao động Thuế xuất nhập loại thuế thu diện rộng giao dịch thương mại quốc gia Chính phủ nước, đặc biệt Việt Nam có sách ưu đãi cho loại thuế này, nhiên cần trọng để kích thích kinh doanh thương mại quốc gia sử dụng mức thuế suất chuẩn, phân loại hàng hóa để đánh thuế, phân loại mục tiêu hàng hóa để đánh thuế… - Cần có giải pháp hồn thiện sách thuế để phát triển kinh tế như: cách cấu thu ngân sách nhà nước, chủ yếu tập trung vào đẩy mạnh chống thất thu thuế, gian lận thuế thể qua tượng giảm giá, bán phá giá hay đầu tư xuyên quốc gia số công ty để thực chuyển giá - Xác định mối tương quan thuế trực thu thuế gián thu để có cấu hợp lý Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 81 - Sửa đổi, bổ sung, xây dựng luật thuế - Có sách ưu đãi thuế hoạt động kinh tế nhà nước khuyến khích - Cải cách thủ tục hành thuế - Nâng cao lực đội ngũ quản lý thuế, tra thuế 5.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu đạt mục tiêu đề hạn chế trình độ người nghiên cứu, hạn chế quy mô nghiên cứu, liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu chắn nhiều khiếm khuyết mặt sau: - Do thiếu thông tin liệu thống kê số quốc gia khu vực nên mẫu khơng đạt tồn nước mà nghiên cứu nước, kết đạt khơng biểu thị xác cho tồn nước khu vực Đông Nam Á - Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2015 chưa đủ dài để đảm bảo độ tin cậy phân tích tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế qua kỹ thuật kinh tế lượng Nguyên nhân chủ yếu việc thu thập liệu nước chưa đầy đủ - Biến số thu thuế nghiên cứu dừng lại tổng số thu thuế nước mà chưa vào chi tiết loại thuế - Phương pháp ước lượng D-GMM chưa phù hợp với liệu cỡ mẫu nhỏ, đối tượng bảng ít, dẫn đến thiên lệch kết hồi quy, độ tin cậy không cao Cần nghiên cứu phương pháp ước lượng phù hợp Tuy nhiên, nghiên cứu bổ sung, mở rộng nghiên cứu sau tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo hay giáo dục, phát triển bền vững… Đồng thời, nghiên cứu cần bổ sung thêm biến giải thích tăng trưởng kinh tế kỹ thuật kinh tế lượng tốt để xác định xác tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 82 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Mai Quốc Chánh (2004), Kinh tế lao động, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Hồng Thắng (2001), “Góp phần nâng cao vai trò thuế phát triển kinh tế Việt Nam”, luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuyền (2004), “Giáo trình thuế”, Trường đại học Kinh tế Tp Hờ Chí Minh, XNB Thống kê Nguyễn Thị Phước Tiên (2008), “Định hướng hồn thiện sách thuế Việt Nam sau gia nhập tổ chức thương mại giới”, luận văn thạc sĩ Tổng Cục Thuế (2011), “Kiến thức khái quát thuế, ngành thuế, đạo đức, tác phong cán thuế”, NXB Tài Chính Trương Minh Tuấn (2013), “Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiêm cứu thực nghiệm Việt Nam.”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 278, tháng 12/2013 Võ Văn Đức (2005), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh Có thể xem tại: http://doc.edu.vn/tailieu/de-tai-mo-hinh-tang-truong-kinh-te-cua-solow-va-kha-nang-ap-dung-vaodanh-gia-tang-truong-kinh-te-o-viet-nam-22328/ Tiếng anh Arnold, J., A Bassanini and S Scarpetta (2007), “Solow or Lucas? Testing Growth Models Using Panel Data from OECD Coutries”, OECD Economics Department Working Papers No.592 Arellano, M and Bond, S (1991), “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, The Review of Economic Studies, 58: pp 277-97 Baunsgaard, T & Keen, M 92010), “Tax Revenue and Trade Liberalization”, Journal of Pulic Economics, Vol.94, pp.563-577 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 83 Carlos G Fernandez Valdovinos* 92003), “Inflation and economic growth in the long run”, Economics Letters 80, pp 167-173 Chaido Dritsakia*, Emmanouil Stiakakisb (2014), “Foreign Direct Investments, Exports, and Economic Growth in Croatia: Time Series Analysis”, Procedia Economics and Finance 14 (2014), pp 181-190 Chong-Yah Lim & Chee-Tong Lee (2002), “An Examination of Labor Productivity Growth and Structural Changes in the Singapore Labor Force*”, Nanyang Technological University Collin B.Begg (2007), “Letter to the Editor of Biometrics”, Biometrics, 2007, vol.63, issure 3, pages 964-965 Christina and David R (2007), “The Macroeconomic Effects of Tax Changes: Estimates Based on New Measure of Fiscal Shocks”, NBER Working Paper 13264 Enrique Mendoza, G Milesi-Ferretti, & P Asea, “On the Effectiveness of Tax Policy in Altering Long-Run Growth: Harberger’s Superneutrality Conjecture”, 66 Journal of Public Economics 99-126 (1997) Ergete Ferede and Bev Dahlby (2012), “The impact of tax cuts on economic growth: Evidennce from the Canadian provinces”,National Tax Journal Có thể tải từ: https://pdfs.semanticscholar.org/0e58/59142af3ddde3c5e2e4a4a4c5c3cc0c8a49b pdf Falki, N (2009), “Impact of Foreign Direct Investment on Economic Growth in Pakistan”, International Review of Business Research Paper, tải từ: http://www.bizrearchpapers.com/kinhte/10.Nuzhat.pdf Hans Fricke, Bernd Süssmuth (2016), “Tax structure and economic growth: Evidence from the European Union”, South-West University “Neofit Rilski” Blagoevgrad, Bulgaria Hakim, T.A (2011), “The impact and consequences of tax revenues’s components on economic indicators: Evidence from panel group data, Internal Research Journal of Finance and Economics”, Vol 63, pp 82-95 Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 84 Iulia Rosoiu (2015), “The impact of the government revenues and expenditures on the economic growth”, Procedia Economics and Finance 32, pp 526-533 Karel Mertens & Morten Ravn (2012), “The dynamic Effects of Personal and Corporate Income Tax Changes in the United States*”, American Economic Review Lucas, Robert E (1988), “On the Mechanics of Economic Development”, Journal of Monetary Economics, 22, 3-42 Jing Xing* (2012), “Tax structure and growth: How robust is the empirical evidence?, Economics Letters 117, pp 379-382 Makkollhell and Bruy-M (1993), Economic., pp.14 Manoel Bittencourt (2010), “Financial Development and Economic Growth in Latin America: Schumpeter is Right!*”, Department of Economics University of Pretoria 0002, Pretoria South Africa Mercedes, G.E and Mehrez (2004), “The impact of Government Size and the Composittion of Revenue and Expenditure on growth”, International Monetary Fund Australia M.J Herreriasa, Vicente Ortsb,* (2013), “Capital goods imports and long-run growth: Is the Chinese experience relevant to developing countries?”, Journal of Policy Modeling 35 92013), pp 781-797 Attiya Y Javedb (2013), “Muhammad Irfan Javaid Attaria*”, Procedia Economics and Finance (2013), pp 58-67 Persyn, D and Westerlund, J (2008), “Error Correction Based cointegration Tests for Panel Data”, Stata Journal, 8(2): pp 232-241 Robert Ayresa, Vlasios Voudouris b,c, * (2014), “The economic growth enigma: Capital, labour and useful energy?”, Contents lists available at Science Direct Energy Policy Robert J Barro (1990), “Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth”, Journal of Political Economy Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương 85 Robert J Barro and Charles J Redlick, “Macroeconomic Effects from Government Purchases and Taxes”, Harvard University (2009) Simone, S Carmine, T (2013), “Even worse than you thought: The impact of government debt on aggregate investment and productivity” Stockman, A.C (1981), “Anticipated Inflation and the Capital Stock in a Cash-inAdvance Economy”, Journal of Monetary Economics, Vol.8, pp.387-393 Young Lee & Roger Gordon (2005), “Tax Structure and Economic Growth”, 89 Journal of Public Economics 1027-1043 Có thể tải từ: https://www.google.com/?gws_rd=ssl#q=Tax+Structure+and+Economic+Growth Westerlund, J (2007), “Testing for Error Correction in Panel Data”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 69(6): pp 709-748 William McBride (2012), “What Is the Evidence on Taxes anh Growth?”,Tax Foundation, tải từ: https://www.google.com/?gws_rd=ssl#q=What+Is+the+Evidence+on+Taxes+a nh+Growth%3F William G Gale, Aaron Krupkin, and Kim Rueben(2015), “The Relationship Between Taxes and Growth”, Master thesis Ngồi nghiên cứu cịn tham khảo địa số website: http://www.chinhphu.vn/ Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam https://www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê Việt Nam http://www.gdt.gov.vn/ Tổng cục thuế Việt Nam http://www.worldbank.org/ Ngân hàng Thế giới Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Gương ... câu hỏi sau: i Số thu thuế có tác động đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á nào? ii Các giải pháp sách thuế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho khu vực Đông Nam Á? 1.4 Đối tượng phạm... thuế đến tăng trưởng kinh tế 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu kiểm chứng liệu có tồn tác động số thu thuế đến tăng trưởng kinh tế hay khơng, tồn tác động số thu đến tăng trưởng kinh tế nước Đông. .. tế quốc gia Đông Nam Á Cụ thể số thu thuế có tác động chiều với tăng trưởng kinh tế, nghĩa tổng số thu thuế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước nghiên cứu Hàm ý sách từ nghiên cứu

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w