1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của cơ sở hạ tầng đến quá trình tăng trưởng kinh tế ở khu vực nam bộ

98 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH VĂN CÔNG TÁC ĐỘNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở KHU VỰC NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH VĂN CÔNG TÁC ĐỘNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở KHU VỰC NAM BỘ Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THUẤN TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Trên sở nhận thức rõ vấn đề đạo đức nghiên cứu khoa học học tập nên chấp hành nghiêm túc tất quy định, nguyên tắc, quy trình, chuẩn mực, trình thực luận văn Tôi cam đoan luận văn “Tác động sở hạ tầng đến trình tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ” đề tài nghiên cứu khoa học tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn tồn phần phận, phần nhỏ, nội dung chi tiết đề tài nghiên cứu, chưa công bố hay sử dụng để nhận cấp nơi khác Trong luận văn này, khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa sử dụng để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác./ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Huỳnh Văn Công i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Tác động sở hạ tầng đến trình tăng trƣởng kinh tế khu vực Nam Bộ” mang nhiều ý nghĩa Để hồn thành luận văn này, lời tơi xin trân trọng tri ân Thầy PGS.TS Nguyễn Thuấn, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn Cùng với đó, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ tinh thần vật chất cho suốt chặng đường học, tạo điều kiện để tơi học hỏi phát triển thân Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi mơi trường học tập rèn luyện tốt nhất, đặc biệt Thầy cô Khoa đào tạo sau đại học tận tình giảng dạy cho tơi nhiều kiến thức môn học kinh nghiệm thực tiễn suốt thời gian học Cuối cùng, xin trân trọng gửi đến q thầy cơ, gia đình đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời thực đề tài Huỳnh Văn Công ii năm 2019 TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong q trình phát triển kinh tế, mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế, sở hạ tầng trở thành mũi nhọn quan trọng quốc gia Vai trò sở hạ tầng có đóng góp tích cực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt quốc gia phát triển Việc phân tích đánh giá tác động qua lại cách có hệ thống sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ cho cần thiết bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Đề tài nghiên cứu tác động sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ cách sử dụng biến sở hạ tầng kinh tế sở hạ tầng xã hội Từ đó, đề xuất số giải pháp thúc đẩy cho phát triển sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để nghiên cứu yếu tố thành phần sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế 19 tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ giai đoạn 2010 - 2017 Kết ước lượng từ mơ hình hồi quy cho thấy biến giải thích đại diện cho sở hạ tầng kinh tế đường bộ, viễn thơng, internet có tác động đến tăng trưởng kinh tế, biến giải thích đại diện cho sở hạ tầng xã hội giáo dục y tế, vốn đầu tư cho sở hạ tầng, lao động có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu tác động sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ giai đoạn 2010 - 2017 Nghiên cứu đóng góp vào cơng trình nghiên cứu việc lựa chọn phát triển sở hạ tầng, bối cảnh kinh tế chuyển đổi - trường hợp khu vực Nam Bộ Với kết nghiên cứu được, đề tài đưa số kiến nghị, gợi ý sách liên quan đến phương thức thực hiện, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ nói riêng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung iii THESIS SUMMARY In the process of economic development, along with expanding business activities to the international market, the infrastructure is and will become an important spearhead of each country The infrastructure has played a positive and extremely important role in the socio-economic development, especially in developing countries A systematic analysis of the impact assessment between infrastructure and economic growth in the Southern region is said to be necessary in the context of the 4.0 Industrial Revolution This thesis studies the impact of infrastructure on the Southern regional economic growth by using the main variables of economic infrastructure and social infrastructure From that, a number of solutions are proposed to promote the development of infrastructure and economic growth in the Southern region The topic uses the method of multi-variable linear regression to study the component elements of infrastructure to economic growth in 19 provinces and cities in the Southern region during the 2010-2017 period The estimated results from the regression model indicate that interpretation variables which represent economic infrastructures such as roads, telecommunications, and the Internet have an impact on economic growth The variables representing social infrastructures such as education and health, capital investment for infrastructure and labour also have a positive effect on the economic development The objective of this study is to learn about the impacts of the infrastructure on the Southern region's economic growth in the 2010-2017 period This topic contributes to the research work on the selection of infrastructure development, in the context of shift in the economic structure - in this case it is in the Southern region With the results of the research, the thesis also offers a number of recommendations, suggestions and policies relating to the method of implementation in order to contribute to promoting the economic growth in the Southern region in particular and the socio-economic development of the country in general iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii THESIS SUMMARY iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu: .7 1.5.1 Phương pháp thống kê mô tả: .7 1.5.2 Phương pháp phân tích định lượng: 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu: 1.7 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tăng trưởng kinh tế: 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 2.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế: .9 2.2 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế: 11 2.2.1 Mô hình tăng trưởng Alfred Marshall .11 2.2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Keynes (1883-1946) 11 2.2.3 Mơ hình Harrod-Domar 12 2.2.4 Mơ hình tăng trưởng Solow 13 v 2.2.5 Nhận xét số mơ hình tăng trưởng kinh tế: 13 2.3 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: 14 2.4 Cơ sở hạ tầng: 15 2.4.1 Khái niệm sở hạ tầng: 15 2.4.2 Mối liên hệ sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế: 15 2.4.2.1 Đường tác động đến tăng trưởng kinh tế: .17 2.4.2.2 Viễn thông tác động đến tăng trưởng kinh tế: 18 2.4.2.3 Lao động tăng trưởng kinh tế: .20 2.4.2.4 Hạ tầng giáo dục tăng trưởng kinh tế: 20 2.4.2.5 Hạ tầng y tế tăng trưởng kinh tế: 21 2.5 Tổng quan nghiên cứu trước: 22 2.5.1 Các nghiên cứu nước ngoài: .22 2.5.2 Các nghiên cứu nước: 27 2.5.3 Một số nghiên cứu khác tăng trưởng kinh tế: 30 2.6 Các điểm đề tài: 31 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 31 Tóm tắt chương 34 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu: .38 3.3 Mơ hình nghiên cứu: .39 3.3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu .39 3.3.2 Giải thích biến mơ hình: .41 3.4 Giả thuyết nghiên cứu: 46 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 47 3.6 Mẫu nghiên cứu: .48 Tóm tắt chương 3: 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 vi 4.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Nam Bộ giai đoạn 2010-2017 49 4.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân số khu vực Nam Bộ: .49 4.1.2 Thực trạng sở hạ tầng Nam Bộ: .51 4.2 Phân tích thống kê mô tả 56 4.3 Phân tích hồi quy 63 4.3.1 Mơ hình Pooled OLS 63 4.3.2 Phân tích lựa chọn mơ hình FEM REM 65 4.3.3 Phân tích lựa chọn mơ hình Pooled OLS FEM .67 4.3.4 Kiểm định mơ hình FEM 68 4.3.5 Phân tích mơ hình PCSE .68 4.3.6 Đánh giá bốn mơ hình vào sai số 69 4.4 Thảo luận kết quả: 70 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận đề tài: 72 5.2 Kiến nghị: 74 5.3 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Tài liệu nước 79 Tài liệu nước 82 PHỤ LỤC 83 Phụ lục 1: Ma trận tương quan .83 Phụ lục 2: Kết hồi quy Pooled OLS .83 Phụ lục 3: Kết hồi quy FEM 84 Phụ lục 4: Kết mơ hình hồi quy REM 85 Phụ lục 5: Kết hồi quy theo mơ hình hiệu chỉnh sai số chuẩn .86 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 Hình 2.2 Mối liên hệ sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế 17 Hình: 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .33 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 36 Hình 4.1: Bản đồ khu vực Nam Bộ (Việt Nam) .50 Hình 4.2: Tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành thuộc khu vực Nam Bộ 51 Hình 4.3 Biểu đồ số lượng thuê bao viễn thông khu vực Nam Bộ 53 Hình 4.4 Biểu đồ chi đầu tư cho giáo dục khu vực Nam Bộ 54 Hình 4.5 Biểu đồ chi đầu tư cho y tế khu vực Nam Bộ 55 Hình 4.6 Biểu đồ lực lượng lao động khu vực Nam Bộ 56 viii 72 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ch ng khái quát đ ợ để àm Cuối h sở, đ i tr nh nghiên ứu tr nh ày kết t m r số giải pháp kiến nghị hính sá h ó iên quan ng nêu ên nh ng h n chế òn tồn t i đề tài định h ớng cho nghiên ứu 5.1 Kết luận đề tài: Đề tài lựa chọn thực nhằm nghiên cứu tác động sở hạ tầng trình tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ, tập trung nghiên cứu hai yếu tố sở hạ tầng: hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nước khẳng định sở hạ tầng mang lợi ích cho tăng trưởng kinh tế vai trò hạ tầng y tế chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến Để giải vấn đề đặt vai trị sở hạ tầng có tác động tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành khu vực Nam Bộ giai đoạn vừa qua Nghiên cứu thu thập liệu với 152 quan sát 19 tỉnh, thành khu vực Nam thời gian từ 2010 đến 2017 cho biến lựa chọn mơ hình hồi quy sau: Biến phụ thuộc đại diện cho tăng trưởng kinh tế tiêu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh, thành khu vực Nam Bộ Biến giải thích bao gồm bốn biến đại diện cho yếu tố: hạ tầng kinh tế, hạ tầng giáo dục, hạ tầng y tế, biến vĩ mơ khác Trong đại diện cho yếu tố hạ tầng kinh tế gồm: tiền đầu tư cho hạ tầng giao thông đường bộ, hạ tầng viễn thông, hạ tầng internet Đại diện cho nhóm biến hạ tầng giáo dục gồm hai biến chính: chi đầu tư cho giáo dục, số lượng học sinh, sinh viên Nhóm biến hạ tầng y tế bao gồm: chi đầu tư cho y tế, số lượng giường bệnh, số lượng cán ngành Y cuối nhóm biến kinh tế vĩ mơ: số lượng lao động làm việc, đầu tư trực tiếp nước (FDI), độ mở thương mại (TM) Dựa kết hồi quy thu phương pháp (PCSE) kết luận sau: 73 Thứ nhất, kết đề tài phù hợp với nghiên cứu trước để lần khẳng định sở hạ tầng thực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng tỉnh, thành phố khu vực Nam Bộ Biến số hạ tầng đường có tham số ước lượng 0.109 biến độ trễ hạ tầng đường có tham số ước lượng 0.0662: Hai biến số thể đầu tư vào đường có ý nghĩa thống kê Biến số thuê bao viễn thông biến số ThuebaoNet: hai biến số đại diện cho hạ tầng viễn thơng có biến số mơ hình thuê bao viễn thông (số lượng thuê bao viễn thơng) có tác động dương tới GDP với tham số ước lượng = 0.0594 Biến số lại biến số thuê bao net có giá trị P_value > 10% nên không làm cho GDP tỉnh, thành phố tăng lên Thứ hai, kết nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy hạ tầng giáo dục có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ, biến đại diện cho hạ tầng giáo dục có ý nghĩa thống kê; biến học sinh, sinh viên có tham số ước lượng 0.0363, biến chi đầu tư cho giáo dục có tham số ước lượng 0.242 Thứ ba, nhóm biến kinh tế vĩ mô kết nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy ba biến có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế, điển hình biến số laodong thể mối tương quan dương tới GDP có tham số ước lượng 0.636 có ý nghĩa thống kê Cho ta thấy việc tăng lực lượng lao động góp phần tăng GDP Ngoài biến số đầu tư trực tiếp nước (FDI) khơng có ý nghĩa thống kê, hai biến số lại độ trễ biến số đầu tư trực tiếp nước ngồi có tham số ước lượng 0.0205 biến độ mở thương mại có ý nghĩa thống kê với tham số ước lượng 0.0937 Kết luận: Trong mơ hình đề tài nghiên cứu yếu tố thuộc sở hạ tầng 19 tỉnh, thành khu vực Nam Bộ từ 2010 tới 2017 đường, viễn thông, bệnh viện, giáo dục lao động ngồi ra, đề tài cịn đưa thêm yếu tố kiểm soát FDI độ mở kinh tế địa phương.Có tổng cộng 10 biến số đưa 74 vào phân tích, bao gồm LnDuongbo, L.LnDuongbo, LnLaodong, LnThuebaoVT, LnThuebaoNET, LnHSSV, LnChiGD, LnFDI, L.LnFDI, LnDomo Trong biến số có hai biến số LnThuebaoNET LnFDI không tác động tới GDP biến số cịn lại tác động tích cực có ý nghĩa thống kê GDP Kết phân tích cho thấy tác động tích cực việc đầu tư vào sở hạ tầng đường xá, viễn thông, giáo dục, lao động tới GDP tỉnh, thành Nam Bộ nói chung thời kỳ từ 2010 tới 2017 5.2 Kiến nghị: Dựa vào số liệu chạy hồi quy có, tỉnh, thành khu vực Nam Bộ muốn tăng trưởng GDP nên tập trung vào yếu tố sau: Về hạ tần ao t ôn đ ờng bộ: Thực công tác rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch GTVT ban hành, đảm bảo quy hoạch phát triển GTVT phải đồng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng; chiến lược phát triển GTVT quốc gia quy hoạch chuyên ngành GTVT Tăng cường phối hợp địa phương vùng, ngành việc nghiên cứu hoàn thiện, đề xuất sách phù hợp với đặc thù vùng triển khai đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng đạt hiệu quả, đề xuất nghiên cứu mơ hình quản lý điều phối phát triển Vùng Bộ, ngành địa phương (thành lập Ban đạo Vùng ĐNB) Khai thác triệt để lực kết cấu hạ tầng có; trọng cơng tác bảo trì; tập trung đầu tư đồng cơng trình quan trọng thiết có vai trị động lực phát triển kinh tế; trọng phát triển giao thông địa phương đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nông thôn Tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông tăng khả liên kết vùng, liên kết phương thức vận tải Nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật đường phù hợp với tiêu chuẩn đường ASEAN để đảm bảo kết nối hội nhập quốc tế 75 Tăng cường phối hợp Trung ương địa phương, đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt triển khai thi công đảm bảo tiến độ Về lĩn vực Viễn t ôn : Thứ nhất, thời kinh tế hội nhập sâu, rộng toàn diện, thời đại công nghệ thông tin phổ biến nhu cầu liên lạc trao đổi cơng việc, tìm kiếm thơng tin ngày tăng, địi hỏi cần phải có hệ thống hạ tầng viễn thông để đảm bảo ổn định, đầy đủ khơng bị gián đoạn Vì vậy, cần phải sữa chữa, nâng cấp hệ thống viễn thông cũ xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng viễn thông để đảm bảo tối đa người dân khu vực Nam Bộ, tiếp cận với dịch vụ thông tin, viễn thông Thứ hai, tiếp tục cập nhật công nghệ việc xử lý nâng cấp đường truyền để đảm bảo tính lưu thơng hệ thống thơng tin nhanh hơn, tránh tình trạnh tải Vì định hướng phát triển viễn thông đến 2020 tỉnh, thành khu vực Nam Bộ cần phải sớm huy hoạch phát triển cụ thể, rõ ràng đồng để đảm bảo ngành viễn thơng đóng góp quan trọng q trình tăng trưởng kinh tế khu vực Về lĩn vự G áo dục: Đầu tư cho giáo dục, đào tạo coi yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững Vì vậy, đầu tư Nhà nước cho giáo dục đào tạo cần ý giải số vấn đề sau: Thứ nhất: điều chỉnh cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên Trước hết, đầu tư mua giáo trình môn học khoa học tự nhiên, công nghệ cấp học từ nước có giáo dục đại Đầu tư có trọng tâm, ưu tiên, đặc biệt cho ngành đào tạo khoa học bản, có nhu cầu xã hội cao Thứ hai: điều chỉnh lại cấu chi bậc học, ngành học Cần ưu tiên phát triển hài hòa tỷ lệ ngành đào tạo, thực tiêu chuẩn hóa đại hóa giáo dục Nhà nước cần dự báo, từ xây dựng thực kế hoạch phát triển 76 nguồn nhân lực theo ngành nghề Có thể coi hoạt động để xác định nhu cầu bố trí vốn đầu tư cho giáo dục, đào tạo Trước hết, đầu tư nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào số nghề có nhu cầu cao lao động dệt may, da giày, vận hành máy thiết bị, khí, lắp ráp máy móc, xây dựng, chế biến đồ gỗ, sửa chữa, lắp ráp thiết bị điện, điện tử, thủ công mỹ nghệ Đồng thời, cần ý đầu tư có trọng điểm, phát triển đào tạo số nghề khác, nhu cầu chưa cao lại thiếu lao động trình độ cao nhu cầu tương lai chắn tăng thêm lập trình viên, điện, điện tử, điện tử, chế biến nông sản sản phẩm công nghiệp Khối giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp (đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề) cấp học đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động Theo đó, ta cần thực liệt giải pháp cấu lại chi ngân sách Nhà nước khối giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng: Không bao cấp dàn trải tất sở đào tạo; thực nguyên tắc bước tăng thu từ người học để bù đắp chi phí đào tạo theo lộ trình điều chỉnh giá, phí quy định Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ Nhà nước hỗ trợ trực tiếp học phí số đối tượng thuộc diện sách; cho vay tín dụng ưu đãi sinh viên thuộc gia đình nghèo, cận nghèo Phương thức phân bổ ngân sách Nhà nước cho trường đại học chuyển sang chế đặt hàng Trường tốt Nhà nước ưu tiên, trường làm khơng tốt Nhà nước khơng cấp kinh phí Thứ ba: tăng chi tiêu cho đào tạo nghề Cơ chế tài cho sở giáo dục, đào tạo cần đổi theo hướng tăng quyền tự chủ NSNN đầu tư theo thực tế đối tượng thụ hưởng sách, khơng nên tính bình qn mức cho tất trường, ngành học nghề Ngoài ra, để giảm bớt áp lực chi tiêu từ NSNN, huy động nguồn lực phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, Nhà nước cần đẩy mạnh xã hội 77 hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học thuộc ngành kỹ thuật – công nghệ dạy nghề Trên sở đảm bảo tính thống nguyên tắc lớn quản lý thống Nhà nước giáo dục - đào tạo, Nhà nước cần đơn giản hóa quy định thủ tục điều kiện tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục - đào tạo, đồng thời khuyến khích tính cạnh tranh lĩnh vực giáo dục - đào tạo Về Lao động: Kết nghiên cứu cho thấy số lượng lực lượng lao động có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế khu vực Trong thời kỳ hội nhập sâu rộng, toàn diện nay, để giữ vững tiếp tục nâng cao vai trò lực lượng lao động địa phương thời gian tới Nhà nước cần phải có sách để đảm bảo mức sống tối thiểu, chế độ an sinh xã hội,… cho người lao động Đồng thời mở lớp phổ cập tiểu học, THCS, THPT, đào tạo trung cấp nghề, liên kết với trường thành phố lớn với đội ngũ giáo viên giỏi Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế, cần phải có lộ trình, phải có kế hoạch rõ ràng đảm bảo việc làm lao động nông nghiệp sau chuyển dịch sang hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 5.3 Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Mặc dù nghiên cứu đánh giá tác động sở hạ tầng thông qua yếu tố: đường bộ, viễn thông, lao động, giáo dục y tế tăng trưởng kinh tế giải dược vần đề mục tiêu đề Tuy nhiên: Nghiên cứu có hạn chế sau: Chất lượng số liệu kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh thành khu vực Nam Bộ nói riêng ln vấn đề nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu thực nghiệm tăng trưởng kinh tế cần phải có chuỗi thời gian dài khả tiếp cận số liệu cịn hạn chế, nên tác giả tiếp cận số liệu đến năm 2017 Hy vọng thời gian tới tác giả có đủ sở liệu để đánh giá cách đầy đủ, tổng quát tác động sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ cho Việt Nam 78 Do tầm hạn chế nên tác giả thấy ưu, nhược điểm thực tế nghiên cứu trước, chưa thấy nghiên cứu trước có chưa làm kỳ vọng nghiên cứu vấn đề có điều kiện nghiên cứu xa Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục khai thác tảng lý thuyết liên quan đến tác động sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam theo theo hướng cập nhật phương pháp kết nghiên cứu nhằm bổ sung thực hiệc nghiên cứu Mở rộng phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu đồng thời xây dựng biến giải thích tốt để phản ánh rõ nét vai trị tích cực sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành nước 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Alleman, J & etc, 1994 Telecommunications and economic development: Empirical evidence from southern Africa In 10 th biennial international telecommunications society meeting, Sydney Aschauer, D A, 1989, “ Is public expenditure productive?” Journal of monetary economics, 23(2), 177-200 Aschauer, D A, 1990, “Why is infrastructure important?”, In Is There a Shortfall in Public Capital Investment? Proceedings of a Conference Adelakun and Ojo Johnson (2011), “Human Capital Development and Economic Growth in Nigeria”, European Journal of Business and Management, Vol 3, No.9, 2011 Banister, D., & Berechman, Y, 2001 Transport investment and the promotion of economicgrowth Journal of transport geography, 9(3), 209218 Canning, D, 1998, “A database of world infrastructure stocks, 1950-95” World Bank (No.1929), Development Research Group, Public Economics Division and Transport, Water, and Urban Development Department Canning, D., & Pedroni, P., 2004 The effect of infrastructure on long run economic growth Harvard University, 1-30 Eggleston, K., Jensen, R., & Zeckhauser, R, 2002 Information and communication technologies, markets, and economic development Discussion Papers Series, Department of Economic, Tufts University, 203 Estache, A, B Speciale and D Veredas, 2005, “How much does infrastructure matter to growth in Sub-Saharan Africa?”, unpublished manuscript 80 Estache, A., Foster, V., & Wodon, Q, 2002, “Accounting for poverty in infrastructure reform: Learning from Latin America‟s experience”.World Bank Publications Graham, D J 2007 Agglomeration, Productivity and Transport Invesment Journal of Economics and Policy, 41, 1-27 Gott David, 1999 Transport and the economy: full report (SACTRA) Kuznets, S (1955) Economic growth and income inequality The American economic review, 45(1), 1-28 Lam, P L., & Shiu, A, 2010 Economic growth, telecommunications development and productivity growth of the telecommunications sector: Evidence around the world Telecommunications Polycy, 34(4), 185-199 Lall, S V, 2007 Infrastructure and regional growth, growth dynamics and policy relevance for India The Annals of Regional Science, 41(3), 581599 Lawanson Olukemi (2009), “Human Capital Investment and Economic Development in Nigeria: The Role of Education and Health”, Oxford Business & Economics Conference Program Mincer (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press, download http://papers.nber.org/books/minc74-1 Novianti & etc, 2014, The in fractructure‟S influence on the Asean Countries‟ Economic Growth, Journal of Economic and Development Studies North, D.C., & Thomas, R P (1973) The rise of the western word: A new economic history Cambridge University Press Perkins, P., Fedderke, J., & Luiz,J,2005, “An analysis of economic infrastructure investment in South Africa” South African Journal of Economics, 73(2),211-28 Prud‟Homme, R, 2004, Infrastructure and development World Bank 81 Rao, P S., & Srinivasu, B, 2013 “ Infrastructure Development and Economic growth: Prospects and Perspective” Journal of Business Management & Social Sciences Research, 2(1), 81-91 Roller, L.H and L Wawerman, 2001, “ Telecommunications infrastructure and economic development: A simultaneous approach” American Economic Review 91: 909-923 Sahoo, P., Dash, R K., & Nataraj, G, 2010, “Infrastructure development and economic growth in China” Ide Discussion paper No.261 Smith, C D M, 2012 The Economic Impact of Commercial Airports in 2010 Cincinnati: CDM Smith Snieska, V & Simkunaite, I, 2009, “Socio-economic impact of infrastructure investments” Inzinerine Ekonomika-Engineering Economics (3), 16-25 Solow, M.Robert, 1994, “Perspecttives on growth theory” The fournal of Economic perspectives, 8: 45-54 WEF (2013), “ The Human Capital Report” Có thể download http://www3.weforum.org/docs/WEF_Human CapitalReport_2013.pdf The Report of Menistry of Transport New Zeland, 2014 World Bank, 1994 World Development Report: Infrastructure for Development Washington, DC, The World Bank World Bank, 2003 Inequality in Latin America and the Caribbean World Bank Latin American and Caribbean Studies World Bank, 2006 World Development Development Washington, DC, The World Bank Report: Equity and 82 Tài liệu nƣớc Bùi Quang Bình (2009), “Vốn on ng ời đầu t vào vốn on ng ời”, Tạp chí khoa học công nghệ (Đại học Đà Nẵng), số 2(31).2009 Nguyễn Chí Hải, Phạm Mỹ Duyên (2017), “Nghiên cứu phát triển doanh nghi p đị àn trọng điểm phí N m” Tạp chí Cơng Thương; số 11, Tháng 10/2017 Hồng Đăng: Giao thông kết nối, kinh tế phát triển Link truy cập: https://baomoi.com/giao-thong-ket-noi-kinhte-phat-trien/c/27582612.epi Niên giám thống kê tỉnh, thành Nam Bộ 2010-2017 Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương Phạm Thị Thủy (2010), “Tá động củ hi tiêu ng đến tăng tr ởng kinh tế t i đị ph ng Vi t Nam”, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Khoa (2013), “ i trò vốn on ng ời tăng tr ởng kinh tế tỉnh, thành phố Duyên Hải Nam Trung Bộ gi i đo n 2000-2011”, Đại học mở Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tiến (2014), “Đầu t trực tiếp n tăng tr ởng kinh tế vùng Vi t Nam”, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Duy Quang (2014), “Tá động củ kinh tế t i đị ph hi tiêu ng đến tăng tr ởng ng Vi t Nam”, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thọ Đạt cộng (2007), “Nh ng nh n tố tá động đến tăng tr ởng kinh tế tỉnh, thành phố Vi t N m gi i đo n 2000-2006”, đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ma trận tƣơng quan LnLaodong LnDuongbo LnThuebaoVT LnThuebaoNET LnHSSV LnChiGD LnGiuongbenh LnSocanbo Lnchi_yte LnFDI LnDomo LnLaodong LnDuongbo LnThuebaoVT LnThuebaoNET LnHSSV LnChiGD LnGiuongbenh LnSocanbo Lnchi_yte LnFDI LnDomo 0.383 0.3951 0.3148 -0.0135 0.0384 0.0289 0.3829 -0.0186 -0.1564 -0.0919 0.3353 0.4014 0.4193 -0.0179 -0.028 0.419 0.4697 0.4444 -0.0131 0.2786 0.3575 0.4162 0.499 0.4555 -0.014 0.1458 0.497 0.4175 0.4737 0.444 0.2563 -0.0367 0.0802 0.3073 0.3935 0.3849 0.3528 0.149 0.3496 0.0268 0.3051 0.1149 0.3323 0.2181 0.0782 0.4832 0.392 0.3136 0.0184 0.2151 0.4879 0.4124 0.386 0.4032 0.259 Phụ lục 2: Kết hồi quy Pooled OLS Source SS df MS Model Residual 101.942095 16.0702537 10 122 10.1942095 131723391 Total 118.012348 132 894032942 Std Err t Number of obs F(10, 122) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| = = = = = = 133 77.39 0.0000 0.8638 0.8527 36294 LnGDP Coef [95% Conf Interval] LnDuongbo L1 .2201539 0920192 0814433 0679273 2.70 1.35 0.008 0.178 0589287 -.0424496 381379 226488 LnLaodong LnThuebaoVT LnThuebaoNET LnHSSV LnChiGD 1375861 0354048 -.1840822 1027977 4533433 1033341 039089 1068716 0302441 0856467 1.33 0.91 -1.72 3.40 5.29 0.186 0.367 0.088 0.001 0.000 -.0669741 -.0419758 -.3956452 0429264 2837971 3421462 1127854 0274808 1626689 6228895 LnFDI L1 .0314655 0634475 0322522 0283938 0.98 2.23 0.331 0.027 -.0323809 0072392 095312 1196559 LnDomo _cons 0934094 2.517138 0243555 4663623 3.84 5.40 0.000 0.000 0451952 1.593927 1416235 3.440349 84 Phụ lục 3: Kết hồi quy FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: Id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.6498 between = 0.6812 overall = 0.6801 corr(u_i, Xb) = = 133 19 = avg = max = 7.0 = = 19.29 0.0000 F(10,104) Prob > F = 0.1967 LnGDP Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] LnDuongbo L1 -.0011499 0404328 0244203 0187424 -0.05 2.16 0.963 0.033 -.0495763 0032659 0472764 0775998 LnLaodong LnThuebaoVT LnThuebaoNET LnHSSV LnChiGD 3981433 0321872 -.0123546 -.0089665 1910837 1738244 0265344 0285522 0150501 0380015 2.29 1.21 -0.43 -0.60 5.03 0.024 0.228 0.666 0.553 0.000 053443 -.0204316 -.0689747 -.0388115 1157254 7428436 0848059 0442654 0208786 266442 LnFDI L1 -.0041503 -.0058462 0102358 0084872 -0.41 -0.69 0.686 0.492 -.0244483 -.0226768 0161477 0109843 LnDomo _cons 2397389 4.862402 0269804 1.064939 8.89 4.57 0.000 0.000 1862357 2.750588 293242 6.974217 sigma_u sigma_e rho 55173541 09171698 97310946 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(18, 104) = 100.36 Prob > F = 0.0000 85 Phụ lục 4: Kết mơ hình hồi quy REM Random-effects GLS regression Group variable: Id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.6416 between = 0.7197 overall = 0.7177 corr(u_i, X) = = 133 19 = avg = max = 7.0 = = 241.27 0.0000 Wald chi2(10) Prob > chi2 = (assumed) LnGDP Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] LnDuongbo L1 .0116479 0424762 0266103 0206281 0.44 2.06 0.662 0.039 -.0405073 0020459 0638031 0829065 LnLaodong LnThuebaoVT LnThuebaoNET LnHSSV LnChiGD 4981903 0458438 -.0247355 -.0031088 2119275 1383141 0268085 0313094 0162595 0411958 3.60 1.71 -0.79 -0.19 5.14 0.000 0.087 0.430 0.848 0.000 2270996 -.0066999 -.0861007 -.0349767 1311852 769281 0983875 0366298 0287592 2926697 LnFDI L1 -.0029701 -.0032445 0112004 0092615 -0.27 -0.35 0.791 0.726 -.0249224 -.0213967 0189823 0149076 LnDomo _cons 220804 3.913317 0270757 8218966 8.16 4.76 0.000 0.000 1677365 2.302429 2738715 5.524205 sigma_u sigma_e rho 33346 09171698 92966996 (fraction of variance due to u_i) 86 Phụ lục 5: Kết hồi quy theo mơ hình hiệu chỉnh sai số chuẩn Prais-Winsten regression, correlated panels corrected standard errors (PCSEs) Group variable: Time variable: Panels: Autocorrelation: Id Nam correlated (balanced) panel-specific AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 190 19 11 Panel-corrected Std Err LnGDP Coef LnDuongbo L1 .1088857 0661522 0385253 0259483 LnLaodong LnThuebaoVT LnThuebaoNET LnHSSV LnChiGD 6364309 0594035 -.0354019 0362748 2416094 LnFDI L1 LnDomo _cons rhos = Number of obs Number of groups Obs per group: avg max R-squared Wald chi2(10) Prob > chi2 133 19 = = = = = = 7 0.9949 4117.37 0.0000 P>|z| [95% Conf Interval] 2.83 2.55 0.005 0.011 0333776 0152944 1843938 1170099 1030899 0246743 0503928 0182988 0580543 6.17 2.41 -0.70 1.98 4.16 0.000 0.016 0.482 0.047 0.000 4343783 0110428 -.1341699 0004098 1278249 8384834 1077642 0633662 0721397 3553938 0178246 0205065 0123486 0098958 1.44 2.07 0.149 0.038 -.0063782 001111 0420274 0399019 0937393 2.032672 0131797 2620618 7.11 7.76 0.000 0.000 0679076 1.51904 1195709 2.546304 4762739 8126588 4647248 4937403 z = = 8759746 6338733 ... tác động sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ cách sử dụng biến sở hạ tầng kinh tế sở hạ tầng xã hội Từ đó, đề xuất số giải pháp thúc đẩy cho phát triển sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế. .. tư sở hạ tầng khu vực Nam Bộ giai đoạn 2010-2017 nào? (2) Tác động sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ giai đoạn 2010-2017 nào? (3) Những gợi ý sách sở hạ tầng nhằm thúc đẩy tăng trưởng. .. 2010-2017 (2) Đánh giá tác động sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ (3) Đề xuất kiến nghị liên quan đến yếu tố sở hạ tầng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực Nam Bộ 1.3 Câu hỏi nghiên

Ngày đăng: 13/12/2020, 18:58

w