1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO Học phần Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian Mã lớp học phần LITR147602 Giảng viên hướng dẫ.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO Học phần: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian Mã lớp học phần: LITR147602 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ Viết tiểu mục 2.3 100% Viết phần Mở đầu làm 100% (MÃ SỐ SINH VIÊN) Lê Hoài Anh (46.01.601.010) Lương Tú Băng (46.01.601.017) Vương Kim Dung (46.01.601.108) Nguyễn Đặng Vinh Hoa (46.01.601.050) Lường Thị Thu Hồng (46.01.601.051) powerpoint Tham gia đóng tiểu phẩm Viết tiểu mục 2.2 thuyết trình Viết tiểu mục 3.1 tham 100% gia đóng tiểu phẩm Viết tiểu mục 2.3 tham 97% gia xây dựng tiểu phẩm Viết Chương 1, tiểu kết 100% 100% Kết luận, tài liệu tham Phạm Thanh Huyền (46.01.601.058) khảo Tổng hợp, chỉnh sửa hoàn thiện word Tham gia đóng tiểu phẩm Huỳnh Như Viết tiểu mục 2.3 95% Viết tiểu mục 2.1 100% (46.01.601.098) Vũ Thị Oanh (46.01.601.108) Thuyết trình Tham gia làm chỉnh sửa tiểu phẩm Lê Sỹ Phước (46.01.601.113) 10 Nguyễn Thị Bích Trâm (46.01.601.113) Viết tiểu mục 2.2 tham 100% gia đóng tiểu phẩm Viết tiểu mục 3.2, Phụ lục thuyết trình 100% MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những vấn đề chung văn học dân gian 1.2 Khái niệm đặc trưng thể loại ca dao 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng thể loại 1.2.2.1 Nội dung phản ánh nghệ thuật ca dao 1.2.2.2 Chức ca dao 10 1.2.2.3 Đặc điểm diễn xướng ca dao 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO 12 2.1 Những điểm đặc sắc ca dao tình yêu đôi lứa 12 2.1.1 Giá trị nội dung nghệ thuật 13 2.1.2 Tính biến đổi 17 2.1.3 Tính diễn xướng 21 2.1.4 Tính đa chức 22 Tiểu kết ca dao thứ 24 2.2 Những điểm đặc sắc ca dao tình cảm gia đình 25 2.2.1 Giá trị nội dung nghệ thuật ca dao thứ hai 26 Tiểu kết ca dao thứ hai 28 2.2.2 Giá trị nội dung nét đặc sắc nghệ thuật ca dao thứ ba 28 Tiểu kết ca dao thứ ba 31 2.2.3 Tính biến đổi 32 2.2.4 Tính đa chức năng: 33 Tiểu kết 34 2.3 Những điểm đặc sắc ca dao than thân 35 2.3.1 Đặc sắc nội dung nghệ thuật tiếng hát than thân người dân lao động (bài ca dao thứ tư) 35 Tiểu kết ca dao thứ tư 38 2.3.2 Đặc sắc nội dung nghệ thuật tiếng hát than thân người phụ nữ (bài ca dao thứ năm) 38 2.3.3 Tính biến đổi 40 2.3.3 Tính diễn xướng 41 2.3.4 Tính đa chức 41 Tiểu kết 43 CHƯƠNG LIÊN HỆ MỞ RỘNG 44 3.1 Nguồn cảm hứng từ ca dao truyền vào thơ văn 44 3.2 Ca dao chương trình trung học phổ thông 47 3.2.1 Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn năm 2006 47 3.2.2 Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn năm 2018 49 3.2.3 Một số vấn đề việc giảng dạy ca dao 50 KẾT LUẬN 53 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam phát triển theo thời kỳ, mà thời kỳ lại có bối cảnh khác kéo theo hình thức sáng tác, văn phong độc đáo, khác biệt Trước chữ viết đời, văn học dân gian loại hình nghệ thuật ngơn từ chủ yếu, chiếm lĩnh đời sống sinh hoạt người nông dân, nhân dân lao động buổi bình minh nước nhà Các hoạt động sinh hoạt nhân dân “môi trường sống” tác phẩm văn học dân gian: Những lời hát ru, câu hát lao động, than thân, dân ca nghi lễ, truyền thuyết gần với tín ngưỡng, lễ hội,… khơng ngừng phát triển lưu truyền hệ sau Ca dao – thành phần có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu diễn, thành phần phong phú văn học dân gian dân tộc ta Với nội dung đặc điểm ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên nhân dân vận dụng truyền miệng qua nhiều hệ Mang hình ảnh dung dị, đời thường nhân dân, ca dao ln giữ cho “cái hồn” mặc cho có nhiều dị “cư trú” nhiều địa phương khác nhau, biểu nhiều lĩnh vực sống thái độ ứng xử, tình cảm, triết lý dân gian, thiên nhiên hay lịch sử… Ca dao, dân ca kho tàng văn hóa, tri thức dân gian, phản ánh phong tục, tập quán, tâm tư nguyện vọng người Việt Nam, tạo nên sống người Việt Nam Để kho tàng ca dao trường tồn, hệ sau không ngừng tiếp nối ông cha ta lưu truyền phát triển thể loại văn học dân gian truyền thống thông qua học sách hoạt động diễn xướng Dưới hình thức diễn xướng tại, ca dao vào tâm hồn người cách tự nhiên sản phẩm tinh thần vơ giá Để góp phần nhỏ cơng gìn giữ giá trị tinh thần mà ca dao mang lại cho đời sống người Việt Nam Phân tích ca dao đề tài mà nhóm chúng tơi chọn với mong muốn có hiểu biết sâu ý nghĩa mà ca dao mang lại trình nghiên cứu, đồng thời mang đến cho đọc giả số chủ đề giá trị chúng ca dao Lịch sử nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu, báo, luận liên quan đến ca dao đa dạng phong phú trải qua đề tài, cơng trình khác có nhìn khác nội dung nghệ thuật, mơi trường tồn tại, hình thức diễn xướng Kể từ đất nước dần đổi mới, đại hóa, lĩnh vực khoa học, nghiên cứu trọng, thể loại văn học dân gian dần ý vào tìm hiểu Trong đó, tác phẩm Nghệ thuật ca dao (Nxb Thanh Hóa, 1984) nhà thơ, nhà văn, nhà sưu tầm, nghiên cứu Minh Hiệu đóng góp cho bạn đọc, cho học sinh nhiều thông tin thể loại Năm 1992, với sách Thi pháp ca dao tác giả Nguyễn Xuân Kính sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống yếu tố thi pháp mặt: Ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu thời gian, không gian nghệ thuật, số biểu tượng hình ảnh truyển thống ca dao Ngồi ta cịn đọc nhiều nghiên cứu khác tác Đinh Gia Khánh với cơng trình nghiên cứu Ca dao Việt Nam (1983), Vũ Ngọc Phan với nghiên cứu Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1956),… Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, nhóm sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp Trong phương pháp phân tích, tổng hợp chủ yếu, từ việc khảo sát, phân tích, nhóm đến tiếp cận cách thiết thực đặc trưng chung đặc trưng thể loại ca dao chủ đề mà phân tích Với phương pháp hệ thống, nhóm chúng tơi có cách tiếp cận chỉnh thể hệ thống ca dao từ nhiều đề tài khác nhau, đặc điểm loại hình, đặc thù ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm năm ca dao với chủ đề Ca dao than thân, ca dao tình cảm gia đình, ca dao tình yêu đôi lứa từ giá trị nội dung nét đặc sắc chúng Phạm vi nghiên cứu giới hạn đặc điểm ca dao liệu liên quan đến ca dao Cấu trúc tiểu luận Ngoài trừ phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, phần Nội dung bao gồm ba chương: Chương Cơ sở lý thuyết Chương Ca dao – số đề tài bật Chương Giá trị ca dao CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những vấn đề chung văn học dân gian Văn học dân gian đời “trong trình hoạt động sản xuất có ý thức tập thể người sống thành xã hội” [3, tr.9] Đó hát ru, câu chuyện kể đêm khuya vang lên gia đình Cũng lúc lao động sản xuất hay buổi sinh hoạt cộng đồng có xuất dân ca, câu tục ngữ hay câu chuyện cổ đầy hấp dẫn Như vậy, văn học dân gian gắn liền với sống người từ buổi bình minh lịch sử nhân loại Dù đời sớm khái niệm văn học dân gian ln xem “một q trình” Việt Nam Khơng phải văn học dân gian Việt Nam đời muộn nước khác, mà đến năm sau Cách mạng tháng Tám, văn học dân gian thức trở thành phận văn học dân tộc Từ đây, có nhiều quan niệm khác văn học dân gian đời Trong giáo trình Văn học dân gian, tác giả có định nghĩa rằng: “Văn học dân gian cổ truyền toàn thể loại sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sáng tạo không ngừng tái tạo lại theo phương thức tập thể qua nhiều đời chọn lọc gọt giũa nhân dân, có vị trí thành tố quan trọng chỉnh thể văn hoá văn nghệ dân gian cộng đồng dân tộc, có tính ngun hợp” [10, tr.8] Còn theo Từ điển thuật ngữ văn học: văn học dân gian “tất hình thức thể loại sáng tác dân gian có thành phần nghệ thuật khác (như nhạc, vũ…) thường gọi chung nghệ thuật biểu diễn dân gian mang tính chất tổng hợp (ví dụ: tục ngữ, ca dao, dân ca, thần thoại, truyền thuyết, truyện cố tích, ngụ ngơn, chèo)” [1, tr.404-405] Chung quy lại, văn học dân gian thuật ngữ để tồn hình thức thể loại sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, với bốn đặc trưng bản: tính nguyên hợp, tính truyền miệng, tính tập thể tính dị Mà ca dao - thể loại văn học dân gian mang đặc trưng 1.2 Khái niệm đặc trưng thể loại ca dao 1.2.1 Khái niệm Trước xuất từ ca dao, dân gian thường dùng từ khác chung hoạt động văn nghệ dân gian ca, hị, ví, ngâm… Cho đến cuối kỉ XVIII đầu kỉ XX, sức ảnh hưởng văn hoá dân gian, nhà nho bắt đầu sưu tầm, biên soạn câu hát thôn dã lưu truyền dân gian Kể từ đó, tên gọi phong dao, ca dao đời “Người xưa gọi ca dao phong dao có ca dao phản ánh phong tục địa phương, thời đại” [4, tr.77] Dần dần, theo tiến trình văn học, tên gọi phong dao sử dụng hơn, thay vào người ta gọi ca dao Ca dao (歌謠) vốn thuật ngữ Hán Việt Trong đó, ca (歌) có nghĩa ngợi hát, có nghĩa khúc hát, ca Còn dao (謠) ý “bài hát suông không cần nhạc đệm” [10] Vậy ca dao danh từ ghép hát lưu truyền phổ biến dân gian có khơng có giai điệu Ở đây, ta cần phải phân biệt ca dao với dân ca Ca dao câu hát ngâm mà không cần tiếng đệm giống cách người ta ngâm thơ Ca dao có dung lượng vừa phải, thường từ hai đến tám câu với âm điệu phong phú, lưu lốt Cũng lẽ mà ca dao có nhiều thể khác nhau, nhiều thể lục bát, vãn bốn, vãn năm, lục bát biến thể, song thất lục bát… Còn dân ca lại có nhạc điệu, tức nghiêng nhạc nhiều mặt hình thức Phần lời phần nhạc dân ca có phần thống gắn bó mật thiết diễn xướng so với ca dao Nói chung, ca dao dân ca hướng đến hai đối tượng khác lại có mối quan hệ vơ chặt chẽ 1.2.2 Đặc trưng thể loại 1.2.2.1 Nội dung phản ánh nghệ thuật ca dao Tồn hình thức truyền miệng qua bao hệ, ca dao ln giữ tính chất mộc mạc, giản dị, khơng cầu kì Điều thể rõ nội dung nghệ thuật ca dao Về mặt nội dung, ca dao chủ yếu biểu đời sống tình cảm, vật chất người Ngồi ra, cịn phản ánh ý thức sản xuất nhân dân lao động, chí tình hình xã hội thời xưa bao gồm kinh tế, trị, xã hội… Có thể thấy ca dao có nội dung phản ánh rộng lớn Và ca dao lại mang vẻ đẹp độc đáo riêng, để lại ấn tượng khó phai lịng người nghe Về mặt nghệ thuật, tính giản dị ca dao thể rõ mặt ngôn từ sáng, không trộn lẫn chữ Hán khơng phần thốt, tinh tế Nó giống lời ăn tiếng nói ngày khốc lên lớp áo bay bổng, nhẹ nhàng Nhân dân ta khéo léo lợi dụng âm điệu tiếng Việt để tạo nên 10 nốt nhạc diệu kì câu chữ Cùng với hàng loạt biện pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hoá… sử dụng nhiều ca dao góp phần giãi bày trạng thái tình cảm, cảm xúc khác người Kết cấu ca dao ngắn gọn, mang dấu ấn lối đối đáp chuyện trị Thơng thường kết cấu ca dao chứa đựng “công thức” đặc thù với kiểu kết cấu tiêu biểu kết cấu trùng điệp, kết cấu tương đồng, kết cấu vịng trịn… Có lẽ mà ca dao tả cảnh, tả tình tài tình Có thể nói “muốn hiểu biết tình cảm nhân dân Việt Nam xem đồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào, rung động nhiều khía cạnh đời khơng thể không nghiên cứu ca dao Việt Nam mà hiểu biết Ca dao Việt Nam tình tứ, khn thước cho lối thơ trữ tình ta” [6, tr.46] 1.2.2.2 Chức ca dao Như nhắc đến trên, ca dao gương phản chiếu tâm tư, tình cảm tâm hồn nhân dân Có thể nói trữ tình chất, giá trị độc đáo mà thể loại thay ca dao Bởi, trước thể loại khác đời, ca dao nơi gửi gắm tư tưởng, tình cảm cảm xúc nhân dân lao động ngàn đời Đến tận bây giờ, dù có góp mặt nhiều thể loại khác, song số khơng có thể loại biểu lộ tình cảm cách sâu sắc, tinh tế mà lại thầm kín ca dao Hơn hết, tiếng nói trữ tình ấy, vừa cá nhân lại vừa cộng đồng Đó chức ca dao Qua ca dao, ta thấy rõ đặc điểm dân tộc khác Như A.N.Ghersen nói cách hình tượng rằng: “Trong hát dân gian người ta nhận thấy diễn đạt sáng rõ tất khởi đầu thơ ca, du ngoạn tâm hồn nhân dân” [10, tr.184] Ca dao cho ta thấy văn hố, lịch sử, địa lý, xã hội… chí tâm hồn dân tộc Nó giống chứng nhân lịch sử, trải qua biến thiên xã hội, mang mảnh vụn kí ức q khơng tài liệu lịch sử so sánh Quan trọng hơn, ca dao không biểu đạt kiện, truyền đạt tình cảm mà cịn tác động điều vào tâm khảm người dân khứ hay tương lai Ca dao đích thực “kẻ thù bẩm sinh số chuỗi, sản phẩm hàng loạt tiêu chuẩn” [5, tr.10] Thời gian khơng làm ca dao, 59 nh%25C6%25B0-hoa-g%25E1%25BA%25A1o-tr%25C3%25AAnc%25C3%25A2y%2FpoemcMcgQtvpp6QLd0i6fhkOBg&h=AT2e_oFA0ARZKHau0t_6tNyC3QhJrV5eCGlk9vn VQ2IFlG_K0wb_GHjjZXuefFtevTcNvat55mzudOuxNpAyzCYWbEBPgVq_MxMg QRFhe8XtSN6SPtbG0Amm3X7Y7LcpHKkeLxEfWLNOxsbRcfPv2A Phụ lục B: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn năm 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp (tập một) - Những câu hát tình cảm gia đình [1, tr 35]: gồm học thức đọc thêm; 60 - Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người [1, tr 37]: gồm thức đọc thêm; 61 62 - Những câu hát than thân [1, tr 48]: gồm học thức đọc thêm; 63 - Những câu hát châm biếm [1, tr 51]: gồm học thức đọc thêm 64 Sách giáo khoa lớp 10 (tập một): - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa [2, tr 82]: gồm bài; 65 - Ca dao hài hước [2, tr 90]: gồm 66 Phụ lục C: Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn năm 2018 Bộ sách Chân trời sáng tạo, lớp 6, (tập 1), 3: Vẻ đẹp quê hương - Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương [4, tr 63] gồm ca dao; 67 68 - Đọc kết nối chủ điểm – Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng… [4, tr 68] Đây phân tích thầy Bùi Mạnh Nhị 69 Ngữ Văn lớp (tập một), Cánh diều, 2: Thơ - Phần Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam [5, tr 42] 70 - Bài phân tích ca dao để làm ngữ liệu Đọc – hiểu, qua phân tích Vẻ đẹp ca dao thầy Hoàng Tiến Tựu [5, tr 76] 71 Ngữ Văn lớp (tập một), Kết nối tri thức với sống, 4: Quê hương yêu dấu 72 - Chùm ca dao quê hương đất nước gồm ca dao - Phân tích viết tham khảo với phân tích “Nét đẹp ca dao Anh anh nhớ quê nhà…” [6, tr 111] 73 ... (tập một) có học ca dao: ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao than thân, ca dao châm biếm hài hước Trong đó: - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa [14, tr 82]: gồm bài; - Ca dao hài hước [14,... 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO 2.1 Những điểm đặc sắc ca dao tình u đơi lứa Ca dao tình u đơi lứa vần thơ, câu hát khắc họa mối tình giản đơn, mộc mạc bình dị đời sống Tình yêu ca dao nảy nở... đôi lứa yêu Ca dao tình u đơi lứa chia thành loại sau: ? ?ca dao tỏ tình, ca dao tương tư - yêu đương, ca dao thề nguyền, ca dao hận tình” [18] Xét phương diện giá trị nghệ thuật ca dao, ta liệt

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ - PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO
BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ (Trang 2)
Trong chương trình năm 2006, số tiết giảng dạy cadao được thống kê theo bảng sau:  - PHÂN TÍCH NĂM BÀI CA DAO
rong chương trình năm 2006, số tiết giảng dạy cadao được thống kê theo bảng sau: (Trang 48)
w