1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX

49 342 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 645,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX HỌC PHẦN LITR156002 – VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Thành phố Hồ Chí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX HỌC PHẦN: LITR156002 – VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN ĐĨNG GĨP CỦA PHAN BỘI CHÂU ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX HỌC PHẦN: LITR156002 – VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Mã lớp học phần: LITR156002 Giảng viên hướng dẫn: Cơ Th.S Hồng Thị Thùy Dương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2021 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Tên Thành Viên Nguyễn Hồng An (Trưởng Nhóm) Nguyễn Ngọc Linh Đan Nguyễn Kim Nguyên Nguyễn Bảo Như Nhận Làm Đóng góp Phan Bội Châu nghệ thuật Một vài nét Phan Bội Châu nhiều đóng góp khác Đóng góp Phan Bội Châu tư tưởng nội dung Đóng góp Phan Bội Châu tư tưởng nội dung Đánh giá 100% 100% 100% 100% Nguyễn Thị Thanh Tuyền Thuyết trình đóng góp ý kiến 100% Nguyễn Ngọc Bích Trâm Một vài nét Phan Bội Châu 100% Nguyễn Thị Kim Xuân Phạm Thị Thùy Trang Nguyễn Ngọc Phượng 10 Nguyễn Hoàng Nhật Tân Phần mở đầu, tổng kết, đóng góp ý kiến Đóng góp Phan Bội Châu nghê thuật Phần thiết kế Power Point đóng góp ý kiến Thuyết trình đóng góp ý kiến 100% 100% 100% 100% MUC LUC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT VÀI NÉT VỀ PHAN BỘI CHÂU 1.1 Tiểu sử Phan Bội Châu 1.2 Sự nghiệp sáng tác tác phẩm tiêu biểu 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Phan Bội Châu chia thành ba thời kì: 1.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu Phan Bội Châu 1.3 Cảm hứng sáng tác CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TƯ TƯỞNG 13 2.1 Thức tỉnh hồn nước lý tưởng 13 2.2 Phổ biến tên gọi Việt Nam tự hào dân tộc (Tân Việt Nam) 15 2.3 Cổ động, tuyên truyền cách mạng vào thơ văn 16 2.4 Trào lưu nữ quyền văn chương 25 2.5 Hiện đại hóa văn học Việt Nam 27 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ NỘI DUNG .30 3.1 Thơ văn Phan Bội Châu thể tư tưởng yêu nước tiến 30 3.1.1 Yêu nước gắn liền với vấn đề cách mạng: 32 3.1.2 Yêu nước gắn liền với vấn đề dân chủ: 33 3.2 Thể tầm quan trọng việc đoàn kết dân tộc .34 3.3 Lí tưởng chủ nghĩa anh hùng tiến 35 3.3.1 Lí tưởng 35 3.3.2 Chủ nghĩa anh hùng: 36 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ NGHỆ THUẬT 39 4.1 Thể loại : Đa dạng trải dài từ thời kỳ trung đại đến đại 39 4.2 Văn chữ Hán Phan Bội Châu khác với văn chữ Hán thời trung đại 39 4.3 Về cấu trúc tác phẩm: 39 4.4 Nhân vật : 40 4.5 Giọng văn Phan Bội Châu: hùng hồn thống thiết mang đậm tính sử thi ngợi ca 41 4.6 Ngôn ngữ: 41 TỔNG KẾT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Trong dòng chảy văn học suốt nghìn năm nước Việt, từ thời chữ Nơm chữ Quốc Ngữ khơng ngừng phát triển hịa điệu với đời sống nhân dân Văn chương phần thiếu đời sống tinh thần người Lịch sử văn học Việt Nam trải qua giai đoạn mang bước ngoặc rõ nét, tạo nên dấu ấn riêng biệt, đánh dấu trưởng thành văn chương nước nhà Giai đoạn từ năm 1900-1930 xem khúc giao thời quan trọng, dần thoát ly khỏi văn học trung đại, chuyển sang hướng khác biệt hoàn toàn Đã dần khơng cịn bút pháp ước lệ, khơng nhà Nho cầm bút nữa, vào thời điểm xuất tầng lớp sáng tác mới, tầng lớp trí thức học, tiếp xúc với giáo dục phương Tây, họ sáng tác để mưu sinh, họ sáng tác đam mê Những trang chữ dần tách khỏi ràng buộc trách nhiệm cao cả, khỏi điều xa vời, văn học giai đoạn trở nên gần gũi, bình dị, chuyện đời chuyện văn Một người đầu phong trào phải kể đến Phan Bội Châu Ơng đóng góp cho văn học Việt Nam kho tàng lớn lao tác phẩm văn chương thời kì giao thời Chí hướng lúc đầu ơng nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam, ông chưa muốn làm nhà văn tiếng ông để lại cho dòng văn học Việt Nam tác phẩm sống với năm tháng Văn chương Phan Bội Châu mang đầy tính đột phá tư tưởng, cịn chút vấn vương mặt hình thức văn chương cũ CHƯƠNG MỘT VÀI NÉT VỀ PHAN BỘI CHÂU 1.1 Tiểu sử Phan Bội Châu Phan Bội Châu (1867-1940) tên thật Phan Văn San ( 潘文珊 ) Phan Bội Châu có tên hiệu là Hải Thụ, sau đổi Sào Nam Quê quán: làng Sa Nam (nay xã Xn Hịa), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ơng danh sĩ nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động thời kỳ Pháp thuộc Cuộc đời Phan Bội Châu: Phan Bội Châu sinh gia đình nhà nho nghèo Lúc tám tuổi, Phan Bội Châu tiếng thông minh với việc thông thạo loại văn chương cử tử Năm mười ba tuổi thi huyện, đỗ đầu Mười sáu tuổi đỗ đầu xứ nên người gọi “Ông đầu xứ San” Phan Bội Châu sinh lớn năm đất nước bị chia cắt, trải qua cảnh tang thương đời nơ lệ nên ơng sớm có tinh thần yêu nước Chín tuổi, Phan Bội Châu sống phong trào Bình Tây nổ xứ Nghệ Mười bảy tuổi tin Pháp đánh Bắc Kỳ (1882), Phan Bội Châu viết “Bình Tây thu Bắc” dán to đầu làng Năm ông mười chín tuổi (1885), kinh thành Huế thất thủ, hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, ông tổ chức đội “thí sinh quân” gồm sáu mươi người bị đàn áp tan rã Trong khoảng mười năm cuối kỷ XIX, Phan Bội Châu vừa làm thầy đồ dạy học vừa đọc thêm “Tân thư” mở giao du tìm người có lịng u nước để chuẩn bị cho công việc cứu nước Năm 1900, Phan Bội Châu dự kỳ thi Hương, đỗ thủ khoa trường Nghệ thức bước vào đời hoạt động cách mạng Cùng với bạn bè thành lập Duy Tân hội (1904) để đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục đất nước Việt Nam Đầu năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du Từ năm 1905 đến năm 1908 ông tổ chức cho gần hai trăm niên xuất cảnh sang Nhật học tập Bên cạnh đó, ơng liên lạc với hội, đảng yêu nước tiến học sinh người thuộc phủ nước có mặt Tokyo nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước Tháng – 1905 tổ chức Đông Du bị giải tán, Phan Bội Châu bị phủ Nhật trục xuất, phải ẩn náu Trung Quốc thời gian ngắn, sang Thái Lan làm công việc nông trại để tính tốn kế lâu dài Năm 1911, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc thành công, Phan Bội Châu trở lại Trung Quốc tập hợp số anh em lại, tuyên bố giải tán Duy Tân hội thành lập Việt Nam Quang phục hội với nguyên tắc nhất: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hòa dân quốc Việt Nam” Sau đó, hội cử người nước hoạt động gây nên số vụ bạo động vũ trang có tiếng vang lớn, kẻ thù thẳng tay đàn áp Năm 1914, Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam Năm 1917, ông tù, Chiến tranh Thế giới kết thúc, Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sơi khắp nơi Ơng bắt đầu tìm hiểu Cách mạng tháng Mười viết báo ca ngợi Lênin Tháng 12- 1924, sau tiếp xúc góp ý Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu dự định cải tổ lại Việt Nam Quốc Dân đảng theo hướng tiến Ngày 30-6-1925 đường từ Hàng Châu Quảng Châu để gặp người anh em, vừa đến ga Thượng Hải Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc đem nước, đem xử tịa Đề hình Hà Nội Các phong trào bãi khóa, bãi cơng, bãi thị nổ khắp nước, đòi trả tự cho Phan Bội Châu Cuối thực dân Pháp buộc tha cho ông, bắt giam lỏng ông Huế Từ năm 1926 trở đi, Phan Bội Châu bị cách ly khỏi thực tế đấu tranh dân tộc Tuy vậy, ông không từ bỏ mà vươn lên làm người tuyên truyền yêu nước Thơ văn ông tiếp tục phản ánh nỗi khổ người dân nước trách nhiệm người dân nước Đó tác phẩm như: Nam quốc dân tu tri, Thuốc hoàn hồn… Những năm tháng cuối đời, Phan Bội Châu hi vọng, tin tưởng vào nhân dân Trước ngày 29/10/1940 nhà tranh dốc Bến Ngự (Huế), ông có lời “ Chúc phường hậu tử tiến mau!” 1.2 Sự nghiệp sáng tác tác phẩm tiêu biểu Có thể nói rằng: Phan Bội Châu linh hồn, đuốc khai sáng cho phong trào vận động cách mạng chống thực dân Pháp Suốt đời Phan Bội Châu, hi sinh cho đấu tranh giải phóng dân thơ văn ơng khơng vũ khí tun truyền, vận động cách mạng sắc bén mà lời tâm huyết chứa chan lòng yêu nước Nhận định nghiệp văn chương ơng, nhà phê bình văn học nhận định nghiệp sàng tác Phan Bội Châu: “Con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị Ngịi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, lí tưởng anh hùng” Hay Đặng Thai Mai tự hào : “Trong trí nhớ, ấn tượng, phán đốn cơng chúng nước ta, Phan Bội Châu nhà chiến sĩ yêu nước, bậc tiền bối cách mạng hăng hái kiên quyết, thể cách hùng hồn, rực rỡ tinh thần bất khuất dân tộc thời kì hai mươi lăm năm đầu kỉ.” Ơng xem văn chương phương tiện đánh giặc, văn chương bút chiến Trong suốt nhiều năm dài, Phan Bội Châu chưa từ bỏ ý chí bảo vệ đất nước Chỉ biết qua năm, lòng căm thù giặc dâng cao lịng u nước ln dạt Bởi lẽ, đất nước không nơi có gia đình ơng mà có hàng trăm hàng triệu gia đình khác cần ngày hịa bình, cần yên ấm bên người thân Ý chí bảo vệ đất nước ln mãnh liệt Ơng bơn ba hoạt động nước, đến nước mà khơng quản khó khăn Từ Nhật, Trung Quốc, Thái Lan, bị giam lỏng Huế Phan Bội Châu không kiên cường tổ chức nhiều phong trào yêu nước Duy Tân hội, Việt Nam Quang phục hội,… mà cịn dùng thơ văn làm ngịi súng, làm dao, làm gậy mà chiến đấu Hầu hết sáng tác ông đạt đỉnh cao phong trào thơ văn yêu nước Ông sẵn sàng chống giặc mà cứu nước, thân thể bị giam chốn ngục tù không, không bọn giặc tàn ác giam giữ tâm hồn người Việt mực hướng nước, tầm hồn ln trực tràn tình u mãnh liệt dành cho giang sơn này: “Ðúc gan sắt để dời non lấp bể Xối máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ” Bài ca chúc tết niên Mặt tiến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu đổi quan niệm yêu nước đường lối cứu nước Đó quan niệm yêu nước gắn liền với cách mạng, muốn yêu nước phải đấu tranh giải phóng dân tộc, muốn giải phóng dân tộc phải tân, chống phong kiến, dân chủ hố đất nước hịa vào đấu tranh giai cấp vô sản giới đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội Năm 1905, ông Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc Nhật Bản để gặp gỡ nhà cách mạng nhằm cầu viện trợ cho phong trào ơng thành lập Tại ơng khun dùng văn chương để thức tỉnh lòng yêu nước Các tác phẩm ơng sau thúc đẩy nhiều niên yêu nước tham gia Những năm 1909, tác phẩm cách mạng ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp Việt Nam Ông căm thù kẻ giày xéo q hương làng mạc Ơng cho người thấy kẻ thù thực dân Pháp bè lũ tay sai, “trái tim sắt đá” khơng nhân tính bán nước lịng căm thù ông hướng vào hai đối tượng Căm thù Pháp, ơng căm thù tất liên quan đến chúng, kể vật vô tri vơ giác Thơ văn dùng để làm vũ khí để vạch trần tội ác thực dân Pháp dịng văn học u nước chống Pháp xem nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Nhưng đến ngịi bút Phan Bội Châu mặt tên thực dân cướp nước khắc họa rõ nét Ơng nói đến sách thuế khóa nặng nề, ông rõ thâm độc sách khai thác thuộc địa ông cho người thấy thật vấn đề khai hoá Phan Bội Châu nêu rõ “Thù dân tộc không lấy máu rửa không sạch” Thế đấy, nỗi niềm yêu nước dạt dào, lịng căm thù giặc đến cao độ, khơng tha, mãi không tha cho Phan Bội Châu sống gần gũi với người dân lao động sớm có tinh thần yêu nước Nổi bật phong trào thời kì u nước ơng có sáng tác riêng Không nhà yêu nước cách mạng, Phan Bội Châu nhà văn lớn, để lại kho tàng thơ văn đồ sộ Với tư nhạy bén không ngừng đổi mới, tài sáng tạo đa dạng, phong phú, Phan Bội Châu thời làm rung động tim yêu nước vần thơ sôi sục nhiệt huyết 30 CHƯƠNG ĐĨNG GĨP CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ NỘI DUNG 3.1 Thơ văn Phan Bội Châu thể tư tưởng yêu nước tiến Trong đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc, chủ trương làm cách mạng bạo lực nhằm giải mâu thuẫn dân tộc ta thực dân Pháp khuynh hướng chủ đạo tư tưởng Phan Bội Châu Đối với Phan Bội Châu, cứu nước, giải phóng dân tộc mục đích tối cao, quán suy tư hoạt động trị Theo ơng, để thực mục đích cần phải có nguồn lực cần thiết để lật đổ ách thống trị thực dân Pháp, trước hết nguồn lực nước nguồn nội lực; ngoại viện làm cho nội lực mà Nhận định nghiệp văn chương Phan Bội Châu, nhà phê bình văn học có viết: “Con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị Ngịi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng anh hùng” Với quan niệm yêu nước mang nội dung dân chủ, tiến bộ: “Dân nước, nước dân” Không nêu trách nhiệm cứu nước, Phan Bội Châu lao vào đấu tranh chống Pháp không chút dự: “ bọn hiến thân thờ nước, đầu lâu tính mệnh hi sinh hết, đường họa phúc lợi hại trù trừ mà tránh chăng?” (Ngục trung thư) Có thể nói Phan Bội Châu linh hồn phong trào vận động cách mạng chống thực dân Pháp Cuộc đời Phan Bội Châu hồn tồn hi sinh cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc vào thập niên đầu kỉ XX Thơ văn ơng vũ khí tuyên truyền, vận động cách mạng sắc bén, lời tâm huyết chứa chan lòng yêu nước Yêu nước nội dung chủ yếu văn học Việt Nam Kể từ hình thành văn học viết, nội dung không ngừng phát triển ngày mang nhiều sắc thái Cuộc đời thơ văn Phan Bội Châu chứng minh muốn phục vụ cách mạng văn học nghệ thuật trước hết phải có lịng u nước tha thiết có lý tưởng dân nước Ðến với thơ văn yêu nước Phan Bội Châu, thấy rõ điều Tinh thần yêu nước thơ văn Phan Bội Châu thể cách cụ thể, gần gũi Phan Bội Châu nhiều chịu chi phối quan niệm phong kiến, ông biết chọn lọc bỏ lạc hậu Ông yêu quê hương đất nước thể cách gần gũi, đời thường không phần sâu sắc 31 Ta bắt gặp nhiều hình ảnh đẹp thơ ơng Ơng viết tình cảm người trước đẹp quê hương đất nước, cụ thể Ái quốc: “Nay ta hát thiên quốc, Yêu yêu nước nhà ta Trang nghiêm bốn mặt sơn hà, Ông cha để lại cho ta lọ vàng Trải lớp tiền vương dựng mở, Bốn ngàn năm giãi gió dầm mưa, Biết bao công người xưa, Gang sông, tấc núi, thưa, ruột tằm ” Ái quốc Hay ông thể bút pháp để lột tả lòng căm thù giặc vạch trần tội ác kẻ thù “Xuất phát từ lòng yêu nước thiết tha, Phan Bội Châu ý thức trách nhiệm tổ quốc Ông căm thù kẻ giày xéo quê hương làng mạc Ông cho người thấy kẻ thù dân tộc Việt Nam lúc thực dân Pháp bè lũ tay sai bán nước lịng căm thù ơng hướng vào hai đối tượng Ghét Pháp, ông ghét tất có liên quan đến chúng, kể vật vô tri vô giác (lá cờ, ổ bánh mì, tờ lịch) Ơng cương khơng chấp nhận diện Pháp Việt Nam, ông mỉa mai, trích có mặt cách vơ lý thực dân Pháp đất nước ta (Tu hú tranh tổ cà cưỡng).” Ơng dùng ngịi bút để vạch trần tội ác thực dân Pháp Ơng nhắc đến sách bóc lột, thuế khóa nặng nề Phan Bội Châu cịn thâm độc sách khai thác thuộc địa dân tộc ta đứng nguy bị nước Qua tác phẩm ơng người đọc cảm nhận sức mạnh kẻ thù đáng sợ Khơng vậy, tình u đất nước ơng thể qua thông cảm người dân nghèo khổ Ơng xót thương trước cảnh lầm than nhân dân, phải trải qua nhiều cảnh khốn khổ để dành giựt miếng cơm manh áo: “Gió dập mưa dồn dợn tứ tung, Trời ôi nỡ hiếp thằng cùng? Bùn lầy choán trăm đường ngả, Tơi nón đành riêng núi sơng Ni xác thêm nặng thịt, 32 Gò lưng khiến tớ đau lòng Cha trời chung cả, Tuồng bất bình có chán khơng?” Phu xe than trời mưa I “Sao ơng ăn hiếp thằng bần, Gió táp mưa sa chọc thân, "Ai ăn bánh mì không?" rao rát miệng, Đường bùn lầy bước chồn chân, Trương liều tấc bụng cho trời thấy, Bấm chặt đơi giị kẻo đất lăn, Đành tủi cho em chẳng tủi, Xưa hào kiệt gian tân!” Đêm mưa thương người bán bánh rao Yêu nước gắn với cách mạng Sự tiến tư tưởng tác giả đổi quan niệm yêu nước đường lối cứu nước đắn Ông cho cứu nước dân tộc, giống nịi, khơng phải dịng họ Ông đưa nhiều chủ trương để chống phong kiến triệt để Ông nêu rõ là: “Thù dân tộc không lấy máu rửa không sạch”, nên thơ văn ông chiến đấu, ạt, liệt “Lắng xuống mà suy nghĩ hăng hái vùng lên vung tay mà hô lớn: kẻ thù, kẻ thù, ta thề phải tiêu diệt hết ăn cơm sáng” Yêu nước gắn với dân chủ Tác giả đưa nhiều quan niệm tiến tầng lớp nhân dân xã hội Ông cho đất nước dân cần đứng lên đấu tranh chống giặc để cứu nước: “Ông lấy tư tưởng dân chủ làm động lực đấu tranh giành độc lập Hơn nữa, Phan Bội Châu xác lập vai trò làm chủ xã hội người dân Ơng nói quyền làm chủ người dân, trách nhiệm để nước tội người dân không nhỏ.” 3.1.1 Yêu nước gắn liền với vấn đề cách mạng: Mặt tiến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu đổi quan niệm yêu nước đường lối cứu nước Là người xuất thân từ cửa Khổng sân Trình Phan Bội Châu có thái độ dứt khốt chế độ phong kiến Với ơng, u nước không thiết phải yêu vua, đất nước khơng phải vua Vì chống giặc cứu nước nịi giống, dân tộc Việt Nam khơng triều đại hay dịng họ Ông đưa chủ 33 trương chống phong kiến triệt để Khác với nho sĩ yêu nước giai đoạn cuối kỉ XIX, Phan Bội Châu đứng lên chống Pháp để giành lại độc lập tiến tới xây dựng xã hội mới, không cần có vua Tiến số nho sĩ thời Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu đặt nhiệm vụ giải phóng đất nước đường bạo động cách mạng Ông nêu rõ "Thù dân tộc không lấy máu rửa không sạch" Thơ văn ông tràn trề tinh thần chiến đấu, ngùn ngụt lửa, ạt lũ: "Lắng xuống mà suy nghĩ hăng hái vùng lên vung tay mà hô lớn : kẻ thù, kẻ thù, ta thề phải tiêu diệt hết ăn cơm sáng" Theo quan niệm Phan Bội Châu nhiệm vụ cứu nước quan trọng cấp bách hoàn cảnh Tuy nhiên, vấn đề cải cách xã hội, tiến lên xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ tư sản, theo gương Nhật Bản cần thiết, phải thực thời điểm Với ông tất việc làm yêu nước, đóng góp lớn cho xã hội, cứu nguy cho giống nòi 3.1.2 Yêu nước gắn liền với vấn đề dân chủ: Phan Bội Châu đưa quan niệm tiến người dân xã hội Ông đến khẳng định đất nước dân, đấu tranh chống giặc cứu nước để bảo vệ nịi giống, đồng bào Việt Nam Ơng lấy tư tưởng dân chủ làm động lực đấu tranh giành độc lập Hơn nữa, Phan Bội Châu xác lập vai trị làm chủ xã hội người dân Ơng nói quyền làm chủ người dân, trách nhiệm để nước tội người dân không nhỏ Tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu hình thành, phản ánh điều kiện lịch sử yêu cầu cấp thiết xã hội Việt Nam giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đặt ra, yêu cầu giải phóng cho nhân dân dân tộc nói chung cho dân tộc Việt Nam, phát huy quyền làm chủ dân tộc, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc nói riêng Là hình thái ý thức xã hội, tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu tiếp thu tiền đề tư tưởng trước Đó tinh thần yêu nước thương nòi, quan điểm đề cao vai trò dân, dân gốc, “trọng dân”, “thân dân”, “khoan sức dân”, tinh thần cố kết cộng đồng truyền thống văn hóa Việt Nam; cịn tư tưởng đề cao giá trị tốt đẹp đạo lý Nho giáo, “dân vi quý”, “dân vi bản”; quan điểm từ bi, hỷ xả, nhân văn Phật giáo; “ái nhân kỷ” đạo Datô; quan điểm tiến pháp 34 quyền, nhân quyền, dân quyền, quốc quyền, dân chủ, tự do, bình đẳng, bác tư tưởng phương Tây 3.2 Thể tầm quan trọng việc đoàn kết dân tộc Những hoạt động Phan Bội Châu từ đầu kỉ XX đến trước năm 1914 kế tục truyền thống thượng võ cha ông ta khởi nghĩa vũ trang chống Pháp, chống xâm lược nhân dân ta cuối kỉ XIX Phan Bội Châu tiếp thu sâu sắc tư tưởng dân chủ tư sản hướng đấu tranh nhân dân vào đường cách mạng Ông sớm hình thành tư tưởng việc đại đoàn kết dân tộc đến đoàn kết quốc tế nhằm giải phóng dân tộc khỏi hộ thực dân Pháp Chính vậy, Phan Bội Châu người khởi xướng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với việc thành lập Hội Duy Tân vào năm 1904 Phan Bội Châu đặt lên hàng đầu hạng phú hào, quan tước gia, sĩ tịch, du học nước ngoài; tức tầng lớp em người sĩ phu Ơng cho hạng người có sứ mệnh thiêng liêng cả, sứ mệnh “ vận động dân nước”, “khuếch trương nhân tài”, để cuối đạt tới mục đích quang vinh “dựng độc lập”, “xướng tự do” Sở dĩ họ đóng vai trị đó, họ người có học, ưu thời mẫn thế, có khả “lấy đạo lý giác ngộ nhân dân (đạo giác tư dân) “đem tài lương đống làm đầu cho dân.”Ông tin người Việt Nam có khả đứng lên làm nhiệm vụ cứu nước, ghé Pháp sức mạnh khối đồn kết tồn dân vơ địch Trong lịch sử dân tộc, lịng yêu nước, khối đoàn kết dân tộc giúp chiến thắng nhiều đội quân xâm lược lớn mạnh ta nhiều lần Ơng cố gắng khơi phục lịng tin tưởng vào sức mạnh đồn kết dân tộc ông nhắc lại chân lý đơn giản: “ Hợp khối cát chất nên non Thái Hợp nghìn dịng nên bề đơng.” Với lịng tin cai độ ấy, Phan Bội Châu vẽ cảnh tượng phấn khởi nghìn mn triệu người Việt Nam bắt tay vào nghiệp chung Mỗi người tay việc làm làm nổi, dân tộc đồng lịng đánh Pháp nghiệp giải phóng dân tộc định thành cơng Ơng đề cập tới kế cách tin tưởng nói đến tương lai cách lạc quan: “Nếu nước đồng lịng thế, Việc coi dễ khơng! 35 Khơng việc việc khơng xong Nếu khơng xong, khơng có trời!” Và nhờ vào lòng tin tưởng sắt đá, niệm lạc quan tràn trề Phan Bội Châu truyền vào hệ niên đương thời, làm cho họ bỏ nhà theo ông làm nhiệm vụ cứu nước Phan Bội Châu thấy điều tai hại việc đoàn kết, việc chia rẽ dân tộc Ông cho nguyên nhân giúp Pháp chiếm đất nước ta đặt ách đô hộ lên đất nước ta cách vững vàng nhân dân ta "Xung khắc bất hòa": "Nỗi ngu dại nói khơng kể xiết Lại ngờ chẳng biết tim Coi thể quân thù Thù mong hại ghét cầu hư Bụng có hợp nhà hợp Lịng tan nước tan" Hải ngoại huyết thư Từ ơng đến khẳng định sức mạnh đồn kết Và ơng đưa chủ trương đoàn kết rộng rãi, không phân biệt giai cấp, đẳng cấp, tôn giáo, thể niềm tin vững vào sức mạnh đồn kết Tuy nhiên, ơng chưa thấy rõ lực lượng tiên tiến xã hội đảm nhiệm nhiệm vụ cứu nước, chưa nhận thức đầy đủ vai trị người nơng dân để nhìn họ lực lượng nịng cốt phong trào cách mạng 3.3 Lí tưởng chủ nghĩa anh hùng tiến 3.3.1 Lí tưởng Thơ văn Phan Bội Châu nêu lên lý tưởng sống sáng tạo mẫu người lý tưởng cho thời đại Ông cho mục tiêu lý tưởng tốt đẹp người cứu nước, cứu nước cứu Ơng nêu lên mẫu người lý tưởng người u nước, có lòng căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân đất nước “Thơ văn Phan Bội Châu, chừng mực định, nêu lên lý tưởng cho sống sáng tạo mẫu người lý tưởng cho thời đại.” 36 Lý tưởng Phan Bội Châu giúp nước, cứu nước Đây lí tưởng tốt đẹp đời người, cứu nước cứu Đây lí tưởng cao làm điều Hình tượng mẫu người lí tưởng Phan Bội Châu khắc họa rõ qua tác phẩm "Trùng quang tâm sử" 3.3.2 Chủ nghĩa anh hùng: Quan niệm lí tưởng anh hùng chưa tồn diện chủ nghĩa anh hùng cách mạng giai cấp vơ sản mang yếu tố tích cực Đây mặt chủ nghĩa yêu nước thơ văn Phan Bội Châu Phan Bội Châu nhà cách mạng lớn, đồng thời nhà văn lớn, trước hết ơng có lịng u nước nồng nàn, tâm cứu nước khơng lay chuyển Ơng bơn ba tìm đường giải phóng dân tộc cống hiến đời cho cơng cứu nước, đồng thời để lại nhiều tác phẩm yêu nước có giá trị sâu sắc tư tưởng nghệ thuật Cuộc đời thơ văn Phan Bội Châu chứng minh muốn phục vụ cách mạng văn học nghệ thuật trước hết phải có lịng u nước tha thiết có lý tưởng dân nước Quả thật "Con người viết văn, người làm thay Phan Bội Châu trí với người trị Ngịi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng anh hùng"  Trước hết, "con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị" Phan Bội Châu nhà yêu nước, điều khẳng định lịch sử, lời Đặng Thai Mai: "…Trong trí nhớ, ấn tượng, phán đốn công chúng nước ta, Phan Bội Châu nhà thi sĩ yêu nước, bậc tiền bối cách mạng hăng hái kiên quyết, thể cách hùng hồn, rực rã tinh thần bất khuất dân tộc thời kì hai mươi lăm năm đầu kỷ” Thật vậy, suốt mươi năm dài, ông bôn ba vận động cách mạng từ nước đến nước ngoài, hoạt động Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan bị giam lỏng Huế Ông tổ chức nhiều phong trào yêu nước Duy Tân hội, Việt Nam Quang phục hội… Từ trí thức phong kiến yêu nước, Phan Bội Châu trở nhà thành cách mạng dân chủ tư sản 37 Không lãnh tụ cách mạng, Phan Bội Châu nhà thơ yêu nước Sáng tác ông đỉnh cao thơ ca yêu nước cách mạng vào đầu kỷ với hàng trăm thơ văn, hàng chục sách thuộc nhiều thể loại văn chương Từ trước, ông phê phán quan niệm dùng văn chương để lập thân lời thơ Viên Mai: Mỗi phạn bất vong trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương (Mỗi bữa không quên ghi sử sách Lập thân hèn văn chương) Tùng viên thi thoại Ông xem văn chương phương tiện đánh giặc, văn chương để bút chiến Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Kì, Phan Bội Châu viết hịch Bình Tây thu Bắc, sau viết Lưu cầu huyết lệ tân thư mối dây liên kết tác giả với sĩ phu yêu nước Lúc nước ngoài, Phan Bội Châu sáng tác nhiều hơn, bút lực ông mạnh hơn: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng Quang tâm sử, viết Ngục trung thư bị giam Quảng Châu Với nội dung yêu nước thương dân sâu sắc, theo quan niệm dùng văn chương phục vụ trị, thơ văn Phan Bội Châu có điểm quán nhiệt tình yêu nước tâm làm cách mạng Tư tưởng tác giả đưa vào văn học cách tự giác Nói cách khác "con người viết văn người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị" Cho nên, hệ tất yếu, "ngòi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước"  Với quan niệm yêu nước mang nội dung dân chủ, tiến bộ: "Dân nước, nước dân" Không nêu trách nhiệm cứu nước, Phan Bội Châu lao vào đấu tranh chống Pháp không chút dự: "…bọn hiến thân thờ nước, đầu lâu tính 38 mệnh hi sinh hết, đường họa phúc lợi hại trù trừ mà tránh chăng?" (Ngục trung thư) Ngòi bút Phan Bội Châu cịn "sáng ngời lí tưởng anh hùng" Bên cạnh câu thơ "huyết thư" thể nỗi đau lịng trước cảnh vong quốc, ơng cịn cho cần nhiều bậc anh hùng đảm nhận trách nhiệm yêu nước Cho nên ông tập trung thể nhân vật anh hùng thơ văn Các tác phẩm Việt Nam nghĩa liệt sĩ, Việt Nam vong quốc sử, Phan Bội Châu niên biểu khắc họa bậc anh hùng hi sinh phong trào chống Pháp Bên cạnh anh hùng tên tuổi, cịn có hào kiệt vô danh xuất thân từ quần chúng lao động Người anh hùng xuất sáng tác Phan Bội Châu người bình thường làm việc phi thường Với ơng khơng có phân biệt nam nữ, đẳng cấp, tôn giáo, giàu nghèo quan niệm người anh hùng Và có anh hùng hữu danh có anh hùng vơ danh Có anh hùng thành cơng có anh hùng thất bại Mặt khác, Phan Bội Châu cịn nói đến quan niệm tập thể anh hùng Trong lịch sử đấu tranh giữ nước dựng nước dân tộc cá nhân anh hùng mà cịn có tập thể anh hùng 39 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ NGHỆ THUẬT Thời đại, hoàn cảnh cụ thể để lại dấu vết sâu sắc chặng đường viết văn ông Con đường trở thành nhà văn Phan Bội Châu không giống nhà nho thời Phong cách nghệ thuật ông khái quát thành điểm sau 4.1 Thể loại : Đa dạng trải dài từ thời kỳ trung đại đến đại Sống thời đại giao thời lịch sử từ thời kỳ trung đại đến đại, khiến Phan Bội Châu phải chuyển thay đổi nhiều Phan Bội Châu sử dụng đa dạng trải dài thể loại văn học với mục đích cuối khơi gợi thức tỉnh tình yêu nước đến nhân dân Có lẽ từ xưa đến nay, văn học VN chưa có nhà văn lại chịu khó có gan đem ngòi bút thử thách nhiều loại văn khác ông, viết nhiều thể loại thể loại ông sử dụng đạt đến trình độ thành thạo định, gồm: Các loại văn cử tử như: phú, đường luật, câu đối: Văn tế Phan Châu Trinh, Chăm sách, Mười thơ để giấy mục, Các loại văn mang hình thức cổ điển như: ký, minh, cổ phong, từ, luận:Trùng Quang Tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo, Các loại văn mang hình thức dân tộc như: lục bát, song thất: Hải Ngoại Thuyết Thư, Chơi Xuân, Bài ca chúc Tết, Các loại văn manh hình thức dân gian như: vè, hát dặm, ca dao, chèo: Thất bại mẹ thành công, Sống, An Mai Quân, Thuyền đêm tức cảnh, Các loại văn mang hình thức như: nghị luận, truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, báo chí, hồi ký.v.v…: tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử, truyện ngắn Tái Sinh sinh, Chân tướng quân, Lưu Cầu Thuyết Lệ Tân, Kỷ niệm lục, Sùng bái giai nhân, Tước Thái Thiển Sư, 4.2 Văn chữ Hán Phan Bội Châu khác với văn chữ Hán thời trung đại Nó khơng tránh khỏi số nề nếp văn cử tử nhẹ nhàng hơn, rành mạch hơn, thơng tục hố hơn, trọng nội dung hình thức, có phong cách riêng Nhiều người cho văn chữ Hán Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng loại văn Tân văn tùng báo Lương Khải Siêu Tiêu biểu tác phẩm : Mậu Tuất Chính Biến, Trung Quốc Hồn, Xuất Dương Lưu biệt, 4.3 Về cấu trúc tác phẩm: 40 Trong giai đoạn lịch sử đất nước, vào thời khắc giao thì, thơ văn Phan Bội Châu có bước chuyển mình, ơng dần tháo dỡ khuôn phép, luật lệ thi pháp lối thơ văn cũ dần tạo cho lối riêng, cách viết đậm nét người Phan Bội Châu Vào thời kì đầu, ơng thường sử dụng kết cấu liệt truyện truyện (là thể loại văn học cổ điển Trung Quốc du nhập vào Việt Nam sớm), ngta thường sử dụng thể để viết sử ký, phong cách viết thể thường súc tích, ngắn gọn khách quan).Đầu tiên, kết cấu liệt truyện Phan Bội Châu đc nhận định theo hướng: Giác Ngộ-> Hoạt động -> Hy sinh Thứ hai, đặc điểm kết cấu cho việc mở đầu tác phẩm ông : Tên anh hùng …+ lai lịch… Vd: “Tống Duy Tân người Thanh Hóa, tiến sĩ tồn gia chết bị Pháp giết ” Đồng thời, nhân vật truyện Phan Bội Châu lúc thường vị anh hùng như: Ngô Quyền, Lê Lợi, Hai bà Trưng, Như tác phẩm: Với kết câu liệt truyện thể tính hệ thống, tạo tranh tổng quát, khái quát vị anh hùng dân tộc Về sau, nhu cầu xã hội việc phát triển văn học, đối tượng phản ánh ngày mở rộng, đa dạng, phong phú, đa diện phước tạp Phong cách miêu tả liệt truyện không đáp ứng yêu cầu khiến Phan Bội Châu bước mở rộng liệt truyện thành truyện Do khơng khí thời đại cộng với kinh nghiệm tính lũy hàng chục năm, nhận thức hình tượng người anh hùng viết theo hình thức cũ dần trở nên nhàm chán không sinh động, đủ sức thu hút người đọc Phan Bội Châu thay đổi cách viết, lúc qui mô tác phẩm mở rộng, ông thêm thắt nhiều tình tiết, chi tiết kiện hơn, tính khái quát, nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ tăng cao Với cách này, ông dễ dàng bạch suy nghĩ quan điểm điều kiện tốt để ông gửi gắm xúc cảm thân vào nhân vật Lúc này, nhân vật ông sử dụng người kiện đương thời để phán ánh thực Như tác phẩm: Chân tướng quân, Tước thái thiền sư, gây xúc động mạnh mẽ người đọc dần tiến đến gần đến thể loại truyện, thơ đại Phan Bội Châu cố gắng cách tân vấn đề xây dựng cấu trúc, lối sáng tác cũ cịn ảnh hưởng khơng nhỏ ơng 4.4 Nhân vật : 41 Qua ta thấy nhân vật tác phẩm Phan Bội Châu đạt đến mức độ đa dạng, phong phú Nhưng thành cơng ơng tác phẩm viết người anh hùng dân tộc Sau này, đề cập đến nhiều hạng người xã hội, đồng việc tập trung truyền tải thông điệp yêu nước đến người đọc Các nhân vật ơng bớt dần tính ước lệ 4.5 Giọng văn Phan Bội Châu: hùng hồn thống thiết mang đậm tính sử thi ngợi ca Nó tráng ca thời đại, phong phú đa dạng theo cung bậc tình cảm tác giả Lúc sơi nổi, hào hứng, lúc viết giặc mỉa mai, uất ức, căm hờn Đặc biệt nhắc đến hi sinh người anh hùng da diết, xót thương, biết ơn Tiêu biểu tác phẩm: Trùng Quang Tâm Sử, Hoàng Phan Thái truyện, Trần Đơng Phong Truyện, Chính điều tạo nên sức hút tác phẩm ông đến tay độc giả 4.6 Ngôn ngữ: Ngôn ngữ Phan Bội Châu chịu nhiều ảnh hưởng văn học trung đại Như ông dần trở nên lưu loát, nhẹ nhàng điêu luyện hơn, thoát khỏi cách dùng từ nặng nề, sáo rỗng Tất hướng đến mục tiêu tuyên truyền lòng yêu nước tinh thần cách mạng nhân dân trước thời Ta thấy Phan Bội Châu tâm gương phản ánh trung thực thời đại, tư tưởng phong cách sáng tác văn học Việt Nam soi rõ vận mệnh văn học Việt Nam từ phong kiến đến tức trình từ phi tư chủ nghĩa đến đại Ông xứng đáng xem người mới, khởi đầu cho văn học Là đại thụ, đầu nối vẻ vang gắn liền cổ điển với đại 42 TỔNG KẾT Phan Bội Châu nhà tư tưởng lớn, người truyền lửa yêu nước đến với niên Việt Nam giai đoạn lúc Phan Bội Châu người đầu việc cách tân văn học lúc giờ, ông tiếp thu tư tưởng đưa vào văn chương Việt Nam cách tự nhiên Về mặt tư tưởng, ông đề cao tinh thần yêu nước, cách mạng dân tộc ta Đậm chất châm biếm lên án chế độ phong kiến vua chúa mục nát, thối rửa, lũ giặc tàn ác, nói lên vấn đề xã hội cấp bách vào thời kì Cảm hứng sáng tác ông không đặt nặng học thuật sáo rỗng, khơng ca ngợi vua chúa, khơng cịn từ ngữ nặng nề thay vào tư tưởng tiến u nước khơng thiết phải gắn liền với yêu vua, từ ngữ nhẹ nhàng, tiết tấu thơ sinh động, bộc lộ hết ông suy nghĩ muốn truyền đạt Tính dân chủ cảm hứng sác tác Phan Bội Châu Ơng người có tư tưởng cấp tiến vượt thời đại, sống xã hội đầy rẫy bất công khiến cho đấu tranh ơng vùng lên cao tình Ông khẳng định đất nước dân, dân tộc Việt Nam cần hưởng tự trở thành nô lệ cho đất nước khác Chính rõ ràng mặt tư tưởng mà tác phẩm ơng gánh trách nhiệm truyền tiếng nói ơng tác động đên người ngủ vùi vào cam chế tầng lớp niên xã hội lúc Nghệ thuật tác phẩm Phan Bội Châu đánh giá thời kì giao thời rõ rang dòng chảy văn học Việt Nam Nếu tư tưởng, cảm hứng sáng tác ông mang đầy tiến bộ, chất chứa giọng văn hồn, giục giả đấu tranh, tinh thần trách nhiệm, nghệ thuật xây dựng tác phẩm ông lại cho ta thấy rõ tiếp chuyển mạnh mẽ văn học Việt Nam Nghệ thuật ông đa đạng, dàn trải nhiều thể loại phong phú bị ảnh hưởng lối sáng tác cũ cấu trúc văn học Trung Đại Phan Bội Châu bút góp cho văn học nước nhà có bước chuyển mới, trưởng thành Những đóng góp ơng vết mực đậm đà ghi lên trang giấy lịch sử nước nhà không mặt văn học mà nghiệp Cách Mạng ông 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Qúy (2020) Lòng yêu nước tư tưởng xuyên suốt người cầm bút Báo Nhân Dân Nhận từ: https://nhandan.vn/dong-chay/long-yeu-nuoc-la-tu-tuong-xuyen-suot- cua-nguoi-cam-but-579385?fbclid=IwAR29haBiJkffLnlDY8zWT5EB4DQJDmgAmcL6BPIiYv6p3p-dNI89x7qQpg Lại Văn Nam (2019) Tư tưởng dân chủ phan bội châu với q trình dân chủ hóa đời sống xã hội việt nam Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nhận từ: https://vnuhcm.edu.vn/tin-tuc_32346864/tu-tuong-dan-chu-cua-phanboi-chau-voi-qua-trinh-dan-chu-hoa-doi-song-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-ncs-laivan-nam/323535326864.html Nguyễn Văn Hòa (2018) Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX Đại học sư phạm, Đại học Huế Nhận từ: https://tailieu.vn/doc/tu-tuong-cua-phan-boi-chau-ve-giao-duc-o-viet- nam-dau-the-ky-xx-2152085.html Trang điện tử Bài kiểm tra.com (2017) Con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị Ngịi bút Phan Bội Châu sáng ngời chủ nghĩa yêu nước, lí tưởng anh hùng Nhận từ: https://baikiemtra.com/van-hoc/con-nguoi-viet-van-con-nguoi-lam-thotrong-phan-boi-chau-nhat-tri-voi-con-nguoi-chinh-tri-ngoi-but-phan-boi-chau-sangngoi-chu-nghia-yeu-nuoc-li-tuong-anh-hung-1634.html?fbclid=IwAR0PoLxmipg6SJ26K2VJ3vLHFTYolVHaorNjtry46EbdbLuVqZWE9vzjcc Trang điện tử Ebook (n.d.) Phan Bội Châu Nhận từ: PHAN B?I CHÂU (vuhuu.edu.vn) Phan Bội Châu,Bài ca chúc tết niên Phan Bội Châu, Ái Quốc Phan Bội Châu, Xuất dương lưu biệt 44 Phan Bội Châu, Cảm tác ngục Quảng Đông 10 Phan Bội Châu, Hải ngoại huyết thư, 1960 11 Phan Bội Châu, Chơi xuân 12 Phan Bội Châu, Phu xe than trời mưa I 13 Phan Bội Châu, Đêm mưa thương người bán bánh rao 14 Phan Bội Châu,Tùng viên thi thoại 15 Phan Bội Châu,Ngục trung thu ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN ĐÓNG GÓP CỦA PHAN BỘI CHÂU ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX HỌC PHẦN: LITR156002 – VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Mã lớp học phần:... Nguyên Nguyễn Bảo Như Nhận Làm Đóng góp Phan Bội Châu nghệ thuật Một vài nét Phan Bội Châu nhiều đóng góp khác Đóng góp Phan Bội Châu tư tưởng nội dung Đóng góp Phan Bội Châu tư tưởng nội dung Đánh... tiệm tiến văn học truyền thống đến văn học đại Văn chương Phan Bội Châu góp phần thúc đẩy văn học Việt Nam đầu kỷ XX phát triển theo hướng đại hầu hết tác phẩm Phan Bội Châu nhà văn, nhà thơ,

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w