Bài viết Ni sư Thích Nữ Huỳnh Liên và những đóng góp cho Hệ phái Phật giáo Khất Sĩ ở Nam bộ sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phân tích và tổng hợp trình bày thân thế và những đóng góp của Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên đối với sự phát triển hệ phái Phật giáo Khất sĩ ở Nam bộ giai đoạn 1954-1975. Mời các bạn cùng tham khảo!
NI SƯ THÍCH NỮ HUỲNH LIÊN VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CHO HỆ PHÁI PHẬT GIÁO KHẤT SĨ Ở NAM BỘ Nguyễn Văn Tiến1 Khoa Đào tạo Kiến thức chung Email: tiennv@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Hệ phái Phật giáo Khất Sĩ đời khoảng thập niên 50 kỉ XX, hệ phái khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng chín hệ phái Phật giáo gia nhập, hòa hợp vào giáo hội Phật giáo Việt Nam Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phân tích tổng hợp trình bày thân đóng góp Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên phát triển hệ phái Phật giáo Khất sĩ Nam giai đoạn 1954-1975 Từ khóa: Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên, Phật giáo Khất sĩ, Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Nam đời khoảng thập niên 50 kỷ XX, Hệ phái Khất sĩ Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng chín Hệ phái Phật giáo gia nhập, hịa hợp vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đại hội Phật giáo năm 1981, chùa Quán Sứ, Thủ đô Hà Nội Cho đến Hệ phái Khất sĩ phát triển Nam bộ, số tỉnh miền Trung truyền bá sang nước ngồi (Thích Hạnh Thành,2007) Khi nói đến hệ phái Khất sĩ Việt Nam, hầu hết người Phật cung kính trước Tổ sư Minh Đăng Quang - tổ sư khai sáng hệ phái với lý tưởng nối truyền Thích ca Chánh pháp – Đạo Phật khất sĩ Việt Nam (Thích Minh Cang, 2017) Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, hệ phái khất sĩ có nhiều đóng góp thiết thực cho đạo pháp dân tộc, giáo hội Phật giáo cơng nhận hệ phái thống Đặc biệt, từ sau Đức Tổ Sư viên tịch (1954), việc hoằng truyền hạnh nguyện Ngài liên tục phát huy, nhờ cơng lao to lớn chư vị giáo phẩm hệ học trò Đức Tổ Sư, đặc biệt chư vị giáo phẩm trưởng thượng hệ Đức Tổ Sư tiếp độ, khai đạo, giáo huấn, mà phía Ni giới nhiều người tơn kính Ni sư trưởng thích nữ Huỳnh Liên (1923 - 1987), vị giáo phẩm Ni Tổ Sư ủy thác lãnh đạo, hướng dẫn giáo đoàn Ni Ni Trưởng chủ trương đem đạo vào đời, nhập trần bất nhiễm, tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên Trước cảnh tổn thất đồng bào, có tín đồ Phật Giáo chịu nhiều áp bất công xã hội, tinh thần sa sút, lòng Bồ Tát đau nỗi đau chung dân tộc, bàng quan tọa thị, an trú Thiền môn, nên Ni Trưởng lãnh đạo hàng Ni Giới Khất Sĩ tích cực vận động Chư Ni tín đồ Phật tử tham gia vào phong trào xuống đường, đấu tranh đòi quyền sống, đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc trường tồn đạo pháp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phân tích tổng 266 hợp trình bày thân đóng góp Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên phát triển hệ phái Phật giáo Khất sĩ Nam đóng góp bà nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước giai đoạn 1954 – 1975 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vài nét đời nghiệp Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên Ni Trưởng Huỳnh Liên, danh Nguyễn Thị Trừ, sanh ngày 19/3/1923 làng Phú Mỹ, Thành Phố Mỹ Tho, tỉnh Định Tường tỉnh Tiền Giang Là Trưởng nữ sinh gia đình nho học, sống nông nghiệp, tiếp cận với đồng q, tâm tính thảnh thơi, điềm đạm, hịa nhã, đặc biệt người có lịng từ bi bao la, ln trân trọng, u thương lồi Do ảnh hưởng này, nên đức tánh Ni trưởng bình dị, hiền hịa bác Thuở thiếu thời Ni Trưởng gia đình ni ăn học đến hết chương trình Trung Học quê hương, sau không đủ phương tiện, đành phải dở dang đường học vấn Nhờ thông minh, hiếu học, biết tiếp cận với tư tưởng mới, suy tư, tìm tịi, học hỏi theo hạnh nguyện bậc hiền tài, đức hạnh, đồng thời nhờ trợ duyên, Văn hóa, Pháp văn, Văn chương, Thi phú người Cậu, ra, Ni trưởng cịn bà ngoại tận tình dạy Trưởng thành điều kiện xã hội khó khăn, đất nước bị thực dân xâm chiếm, nên Phật tử tu gia theo truyền thống gia đình Phật Giáo từ năm 20 tuổi (1943) Phật Đường Minh Sư, phong trào cách mạng bùng nổ vào năm 1945, Ni Trưởng tham gia giành quyền với chị em phụ nữ địa phương Năm 1960, quyền Ngơ Đình Diệm thực sách kỳ thị đàn áp Phật giáo, mà cao điểm năm 1963, với tư cách người đứng đầu Ni giới Khất sĩ, Ni trưởng liên lạc lãnh đạo toàn Ni giới trực tiếp tham gia phong trào đấu tranh đòi tự tín ngưỡng quyền dân sinh, dân chủ Phật giáo, đặc biệt kiện đánh dấu cho bước phát triển toàn diện hoạt động yêu nước mình, việc Ni trưởng tham gia thành lập giữ vai trò cố vấn cho phong trào phụ nữ đòi quyền sống, mắt chùa Ấn Quang ngày 2/8/1971 trụ sở phong trào đặt Tịnh xá Ngọc Phương Các năm tiếp sau, Ni trưởng tiếp tục tham gia thành lập Mặt trận Nhân dân tranh thủ dân chủ hịa bình cụ Đặng Văn Ký làm chủ tịch Từ năm 1971 đến năm 1975, Ni trưởng đứng lãnh đạo nhiều phong trào, tổ chức, nhiều biểu tình biểu tình khác bảo trợ phong trào đấu tranh, đòi quyền sống, phản đối Ngụy quyền phong tỏa Tịnh xá Ngọc Phương, yêu cầu thả tù chánh trị, nhân sĩ yêu nước, sinh viên học sinh, trí thức yêu dân tộc đất nước (Thích Nữ Tịnh Nghiêm – Thích Nữ Tuyết Liên, 2019) Xuất thân gia đình Phật giáo, trưởng thành hồn cảnh đất nước chiến tranh, tư tưởng cách mạng thấm nhuần tâm trí Ni trưởng, dù tuổi đời cịn trẻ phong trào cách mạng bùng nổ, Ni trưởng với chị em phụ nữ địa phương tham gia giành quyền, tích cực tham gia phong trào đấu tranh địi hịa bình, tự cho dân tộc, thống đất nước động lực để thúc niên nam nữ hăng hái góp cơng phụng đất nước Xuất gia tuổi đời cịn trẻ lượng trí tuệ dạt dào, văn thơ lưu loát, ý đạo thâm sâu huyền diệu Sau Tổ sư Minh Đăng Quang viên tịch, Ni trưởng khéo lèo lái Giáo đoàn Ni giới Giáo Hội Tăng Già Khất sĩ truyền thừa Phật pháp rộng sâu quần chúng 267 nhân dân Với cương vị lãnh đạo Ni giới Hệ phái Khất sĩ, Người luôn nhận thức sứ mạng trọng trách trước nghiệp phát triển hoằng dương chánh pháp Từ tỉnh miền Tây, miền Trung đến miền Nam, miền có sống dị biệt, việc hành đạo lúc đầu tương đối khó, lại thêm khí hậu khắc nghiệt, tập quán khác nhau, đặc biệt hạnh khất thực lạ lẫm người dân, từ họ xem thường Ni giới Nhưng trải qua thời gian, tu hành sống đời đạo hạnh bần, tịnh mặc, kết hợp với hoằng truyền đường hướng chân chính, với lối sống Phật Tăng xưa nên chấp nhận Là người có lịng từ bi, cho nên, bước chân Người đến đâu Đạo tràng Tịnh xá mọc lên đến Ni trưởng diện khắp tỉnh thành, quận huyện, khắp Nam Trung cao nguyên, duyên hải, hội chúng xuất gia Ni giới lúc đơng, lên đến ngàn; thiện nam tín nữ tu tập Khơng Ni trưởng cịn cứu vớt em cô nhi, đưa nuôi nấng, để em có vịng tay ấm áp bảo bọc khơng cịn cha mẹ, Ni trưởng vốn có tài văn thơ, nên thường dạy Ni chúng học sáng tác thơ văn Trong nghiệp văn chương, Ni trưởng lưu lại cho đời tác phẩm thi ca đậm đà sắc quê hương dân tộc đạo pháp Ni trưởng chủ trương di sản văn thơ Việt, dân tộc hóa kinh điển Phật giáo, diễn dịch thành văn vần, với nhiều thể loại khác nhau, người tu tập dễ hiểu, dễ tụng, dễ nhớ khơng sai chánh pháp Ðó cách Ni trưởng đem đạo vào đời trái tim, tâm hồn người Phật 3.2 Đóng góp Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên hệ phái Phật giáo Khất sĩ Nam Bộ 3.2.1 Thành lập tịnh xá hệ phái Khất sĩ Nam Bộ Ni giới Hệ phái Khất sĩ Ni trưởng Huỳnh Liên, Trưởng tử Ni Đức Tổ sư Minh Đăng Quang, trực tiếp lãnh đạo hướng dẫn Ni chúng tu tập hành đạo Buổi đầu xuất gia theo Đức Tổ Sư tu học, với chí nguyện phụng sự, Đức Tổ Sư chứng nhận giao trách nhiệm tiếp chúng độ Ni 3.2.1.1 Tịnh xá Ngọc Bình – phường Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Cách chợ Thủ Dầu Một khoảng 2km, Tịnh Xá Ngọc Bình, tọa lạc gò đất cao, rộng 8600 m2, số 145/18 đường Bùi Quốc Khánh, thuộc khu 9, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Kiến trúc Tịnh Xá mang nét đặt trưng với mơ hình Chánh điện bát giác, nét riêng Hệ phái Khất sĩ Năm 1949, Tổ sư Minh Đăng Quang mở buổi thuyết pháp chùa Thuận Thiên phường Phú Cường Sau buổi thuyết pháp, q Phật tử cung thỉnh Tơn sư lại để hướng dẫn Phật tử tu tập Đi với Tơn sư Minh Đăng Quang lúc có hai sư cô Huỳnh Liên Bạch Liên, ngài Minh Đăng Quang thuận theo lời thỉnh cầu Phật tử cử hai Sư cô lại để hường dẫn tu tập cho số Phật tử có yêu cầu Vào năm 1951 hai Sư cô phải mượn tạm chùa Vạn Phước phường Chánh Nghĩa cất cốc để có sở truyển bá giáo lý Tôn sư Đến năm 1952, phát tâm hỷ cúng khu đất Hố Nứa gia đình bà Nguyễn Thị The, đồng thời thuận ý, giúp đỡ Hòa thượng Thiện Hương chùa Hội Khánh (bấy giờ) (Thích Huệ Thơng, 2015) Ban đầu Tịnh Xá dựng lên đơn sơ, người dân địa phương gọi tên dân dã, gần gũi thân thương: “Chùa Úp Nồi” Theo giải thích vị tiền trụ trì phật tử địa phương sống thời sáng lập nên Tịnh Xá, chánh điện Tịnh xá lúc xây dựng phần đơn sơ, trình xây rơi vào mùa mưa, trời đổ mưa vật che chắn cho chóp Tịnh xá tạm lấy nồi úp lên Không ngờ rằng, tên gọi thân thương chùa Úp Nồi quen gọi từ 268 Do nói Tịnh xá Ngọc Bình tịnh xá hệ phái Khất sĩ Bình Dương, đưọc Tơn su Minh Đăng Quang giao cho Ni sư Huỳnh Liên đứng xây dựng Bình Dương.Tơng phái Tăng già Khất sĩ Việt Nam có mặt Thủ Dầu Một Bình Dương từ năm 1949, đến năm 1951, hai Sư cô Huỳnh Liên Bạch Liên dựng am cốc chùa An Phước, phường Chánh Nghĩa Đến năm 1952, Tông phái Tăng già Khất sĩ Việt Nam Thủ Dẩu Một, Bình Dương mói thức xây tịnh xá Ngoc Bình Sau xây dựng tịnh xá, ngài Minh Đăng Quang thường xuyên đến thuyết pháp tín đổ đơng tịnh xá xây dựng khang trang Nói kế thừa trụ trì Tịnh xá mang nét riêng biệt, để không chấp trước vào trú xứ hiện, năm sau mùa lễ tự tứ chư Tăng ni khất sĩ bốc thăm, bốc trúng thăm theo địa phương luân chuyển đến nơi hành đạo Vì thế, theo ln phiên sau cố nhị vị Ni trưởng Huỳnh Liên, Bạch Liên quý Ni Trưởng Diệu Liên, Khương Liên, Ngân Liên, Hậu Liên, Nhuận Liên, Đỗ Liên… năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng, để tiện cho việc sinh hoạt tịa địa phương vị Tăng Ni Khất Sĩ trụ lại trú xứ sinh hoạt, Ni Trưởng Tập Liên lại Tịnh Xá Ngọc Bình từ năm 1975 Tịnh xá Ngọc Bình tịnh xá có lịch sử xây dựng Bình Dương thuộc hệ phái Tăng già Khất Sĩ Việt Nam tịnh xá tổ sư Minh Đăng Quang xây dựng đặt tên Chính nhắc đến tịnh xá Ngọc Bình khơng thể không hồi tưởng lại ký ức thời, không Tổ sư Minh Đăng Quang mà cịn phải nói đến người đệ tử tiếng Người, có ni trưởng Huỳnh Liên – ni sư kết hợp đạo pháp vận mệnh dân tộc qua chống lại áp độc tài quyền Ngơ Đình Diệm Phật giáo nhân dân miền Nam Ngoài ra, tịnh xá Ngọc Bình cịn ngơi tịnh xá tiêu biểu cho xuất tổ chức hệ phái khất sĩ đất Bình Dương nói riêng, miền Nam nói chung, từ lần lược nhiều tịnh xá khác hình thành Ngồi cịn có Giáo hội Ni giới Khất Sĩ Ni Trưởng Thích Nữ Huỳnh Liên đứng thành lập Giáo hội Ni Giới Khất sĩ Việt Nam, đặt trụ sở tịnh xá Ngọc Phương, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.2 Tịnh Xá Ngọc Phương - tịnh xá gắn liền với tên tuổi Ni sư Huỳnh Liên, người đứng đầu hệ phái Ni giới Khất sĩ Việt Nam Sau Tổ sư viên tịch (1954), cương vị Trưởng tử Ni, Ni trưởng lèo lái Ni giới Khất sĩ dần ổn định, đồn kết, góp phần giữ vững đường lối tu tập mà Tổ sư xây dựng Năm 1958, Ni trưởng xây dựng Tịnh xá Ngọc Phương làm trung tâm hoạt động Ni giới Khất sĩ Tịnh xá địa tiếng, cờ đầu phong trào đấu tranh nhân dân Sài Gòn trước năm 1975 lãnh đạo trực tiếp Ni trưởng Thích Nữ Huỳnh Liên Ngày 11/01/1958, Ni giới hệ phái khất sĩ thức có tư cách pháp lý, pháp nhân qua nghị định số 7-BNV-NA-P5, cho phép thành lập Giáo Hội Tham lý Nội - An Vũ Tiến Huân ký, với danh xưng Giáo Hội Khất Sĩ Ni Giới Việt Nam (thường gọi Giáo Hội Liên Hoa Khất Sĩ), trụ sở đặt Tịnh xá Ngọc Phương, Tổ đình Ngọc Phương, phường 1, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1960 đến 1975, với tâm từ bi trí dũng, Ni trưởng Huỳnh Liên lãnh đạo trực tiếp Ni giới Khất Sĩ Ni chúng Tịnh xá Ngọc Phương tích cực tham gia vào phong 269 trào Phật giáo, ủng hộ phong trào sinh viên học sinh, nuôi dạy trẻ mồ côi, đấu tranh cho hịa bình độc lập dân tộc trường tồn đạo pháp Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/4/1975), lãnh đạo Đệ cố Ni trưởng cố Ni trưởng Đệ nhị, Đệ tam, đương kim Ni trưởng Tràng Liên Ni trưởng trụ trì Ngoạt Liên, quý Ni trưởng, Ni sư hàng Giáo phẩm Ni giới Hệ phái, chư Ni Tịnh xá Ngọc Phương vận động kết hợp với tịnh xá đồng bào Phật tử, tích cực tham gia đóng góp vào công tác từ thiện xã hội như: viếng thăm ủy lạo người nghèo, bệnh tật, nhà dưỡng lão, trẻ mồ côi, ủng hộ tài vật cho đồng bào bị lũ lụt thiên tai, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, Với đóng góp Ni trưởng Huỳnh Liên nói riêng Ni chúng, Tịnh xá Ngọc Phương trung tâm tu học Ni chúng Khất sĩ thành phố Hồ Chí Minh mà nơi đào tạo Ni tài Khất sĩ cho nước Tịnh xá Ngọc Phương Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định số 2754 – QĐ/BT, ngày 15/10/1994 3.2.2 Ni sư Huỳnh Liên phong trào cách mạng hệ phái Phật giáo Khất sĩ (1955 – 1975) Ni trưởng Huỳnh Liên người nữ tu sĩ Phật giáo có lịng yêu nước với kiên cường, mạnh mẽ, liệt, dám trực tiếp đối đầu với quyền Sài Gịn thơng qua nhiều lần tổ chức biểu tình, tuyệt thực, tham gia phong trào đấu tranh nhiều tầng lớp nhân dân mà không nao núng, sợ hãi cường quyền, bạo lực Từ năm 1960, ni sư lãnh đạo hàng Ni giới Khất sĩ, tín đồ Phật tử tham gia biểu tình đấu tranh địi quyền sống, đấu tranh cho hịa bình, độc lập cho trường tồn Đạo pháp Năm 1963, để chống lại kỳ thị đàn áp Phật giáo quyền Ngơ Đình Diệm, Ni trưởng trực tiếp vận động Ni chúng, Phật tử xuống đường biểu tình địi bình đẳng cho Phật giáo, sau hoạt động ủng hộ phong trào đấu tranh học sinh – sinh viên Sài Gòn – Gia Định tầng lớp yêu nước thành phố Ni trưởng tham gia thành lập giữ vai trò cố vấn cho phong trào phụ nữ đòi quyền sống mắt Chùa Ấn Quang vào ngày 02/8/1970, trụ sở phong trào đặt Tịnh xá Ngọc Phương Những năm tiếp theo, Ni trưởng tiếp tục tham gia Mặt trận Nhân dân tranh thủ dân chủ hòa bình Từ sau, Ni trưởng liên tục tổ chức thành cơng “Xuống tóc hịa bình” (18/10/1970), mít-tinh chống Mỹ ngụy quyền (25/10/1970), mít-tinh tun ngơn mười điểm Hịa bình Mặt trận Nhân dân tranh thủ dân chủ hịa bình(7/11/1970), triển khai thành lập chi nhánh phong trào Phụ nữ đòi quyền sống Cần Thơ, Trà Vinh (22/11/1970), tổ chức biểu tình địi thả tù nhân trị (01/01/1971), đấu tranh buộc Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu trả Luật sư Ngô Bá Thành (06/9/1971), phối hợp với sinh viên, học sinh Sài Gòn, Gia Định chống “Quân hóa học đường” (18/9/1971),… nhiều hoạt động sôi nổi, mang ý nghĩa khác địi thả tù nhân trị, tự báo chí, tự ngôn luận, quyền dân sinh dân chủ,… Tinh thần dũng cảm linh hoạt nhạy bén Ni trưởng làm cho quyền lúng túng, phải thực số yêu sách đáng Phật giáo nhân dân Ni trưởng cịn ni giấu chiến sĩ, ủng hộ vật chất cho sở bí mật cách mạng nội thành Do giai đoạn năm 1973 – 1975, Ni trưởng Huỳnh Liên bị bao vây, cô lập, hăm dọa, số Ni chúng lung lạc tuyên truyền, riêng Tịnh xá Ngọc Phương liên tục giám 270 sát cảnh sát bị kẽm gai phong tỏa từ tháng 8/1970 đến trưa ngày 29/4/1975, thời gian này, ni sư dựng “lò thiêu dã chiến” tịnh xá, để cảnh sát cơng, đàn áp chư ni tự thiêu tập thể để chống đối Với tinh thần nhập thế, người quan tâm đến khổ mn người, vây giai đoạn chiến tranh Ni trưởng chủ trương lập cô nhi viện Ký nhi viện miền Tịnh xá để nuôi dạy trẻ em nghèo nhỡ, trẻ em nạn nhân chiến tranh Đạo hạnh Ni trưởng tạc khắc vào trang sử vàng Giáo hội Công hạnh Ni trưởng xã hội ghi nhận trang sử Việt Nam, nên phường 10, quận Tân Bình, TP Hồ chí Minh có đường mang tên “Ni sư Huỳnh Liên” 3.2.3 Đóng góp thơ, văn phát triển triết lý Phật giáo Khất sĩ Nam Bộ Là người vốn thông minh, thiên tài văn chương thi phú, đạo nghiệp Pháp bảo thơ văn Ni trưởng vô đa dạng Ni sư Huỳnh Liên biên soạn số kinh Kinh Di giáo, Từ Bi kinh, Kinh Vô ngã tướng, Kinh Pháp cú… Những kinh tập hợp lại thành Tinh Hoa bí yếu (Kinh chọn lọc) Ngồi ni sư biên soạn Kinh Tam Bảo Kinh Xưng tụng Tam Bảo Người biên soạn, phiên dịch diễn thơ Kinh tạng chữ Hán Pāli chữ Quốc ngữ để Ni chúng Phật tử dễ học, dễ lãnh hội ý nghĩa súc tích, dễ nhớ, dễ đọc tụng phổ biến Người làm thơ không đơn yêu thơ, mà làm thơ để gởi gấm hoài bảo, gọi hồn dân tộc, làm thơ đấu tranh cho hịa bình, cho quyền bình đẳng nhân sinh, đặc biệt bình đẳng nam nữ Người ln thể hạnh từ bi, lịng nhân hậu, tình đồn kết thương u vạn loại, khơng từ bỏ Thuở sanh thời, Người thường nhắc lấy tu chứng làm chính, khơng phải tu sng Hãy qn niệm bốn ơn lập cơng bồi đức sống có đạo hạnh trí tuệ để hoằng dương chánh pháp giáo hóa chúng sanh Người mở lớp dạy Thiền cho Ni chúng, dạy cho chư Ni Giáo lý tịnh xá Ngọc Phương Cần Thơ, đích thân dạy thi phú văn chương,thiệt học, vừa hiền thục khiêm cung, vừa đạo hạnh trang nghiêm, viên minh tuệ giác Nhắc đến đóng góp Ni sư, ngồi cống hiến hoằng dương đạo pháp, Người để lại cho Phật giáo nói riêng, văn học nói chung nghiệp lớn lao văn thơ Phật giáo Nổi bật hơn, thơ văn Ni trưởng không xa rời đời, nghệ thuật sống động, gần gũi với người dân, thông qua quan sát cảnh vật núi rừng sông nước, người vật, đất nước, quê hương… Trong hàm chứa triết lý sống, giáo dục người, đưa họ trở với theo tinh thần đạo Phật nhập thế, có tâm hồn cao đẹp, thốt, vơ ngã, vị tha, quê hương, đất nước Chỉ với ánh trăng, dịng nước, chịm núi, cảnh vật nhà nơng lam lũ với đồng ruộng đứng gốc cây… làm cho thi nhân miêu tả đẹp, giải thoát, an lạc, nhắc nhở hậu suy tư cách sống, hành động, tư tưởng Do vậy, tập thơ Đóa Sen Thiêng Ni sư Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận kỷ lục tập thơ viết theo nhiều thể loại KẾT LUẬN Với tinh thần tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm người Phật, Ni sư Huỳnh Liên dẫn đầu hoạt động tự do, dân chủ, hịa bình cho dân tộc, thực hoạt động 271 xã hội, qua thể phẩm chất đạo đức sáng ngời gương giới hạnh, bậc danh Ni Hệ phái Khất sĩ, tiêu biểu Ni giới thời đại góp cơng lớn việc dẫn dắt Ni giới Phật tử Hệ phái Khất sĩ đường chánh pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ phái Khất Sĩ (2014), 100 tịnh xá tiêu biểu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ni giới Hệ phái Khất Sĩ (1994), Kỷ yếu Ni trưởng Thích Nữ Huỳnh Liên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Thích Hạnh Thành (2007), Tìm hiểu Phật giáo Khất Sĩ Nam Bộ Việt Nam (trong kỷ XX), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thích Nữ Tịnh Nghiêm – Thích Nữ Tuyết Liên (2019), Ni giới Việt Nam – Ni giới Tiền Giang tiếp bước tiền nhân phát huy Chánh pháp, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Thích Huệ Thơng (2015), Lịch sử Phật giáo Bình Dương, NXB văn hóa văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Cang (2017), Biên niên sử Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, NXB Hồng Đức Thích Hạnh Thành (2007), Tìm hiểu Phật giáo khất sĩ Nam Bộ Việt Nam (trong kỉ XX), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 272 ... Phật 3.2 Đóng góp Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên hệ phái Phật giáo Khất sĩ Nam Bộ 3.2.1 Thành lập tịnh xá hệ phái Khất sĩ Nam Bộ Ni giới Hệ phái Khất sĩ Ni trưởng Huỳnh Liên, Trưởng tử Ni Đức Tổ sư Minh... bày thân đóng góp Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên phát triển hệ phái Phật giáo Khất sĩ Nam đóng góp bà nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước giai đoạn 1954 – 1975 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vài nét... tên tuổi Ni sư Huỳnh Liên, người đứng đầu hệ phái Ni giới Khất sĩ Việt Nam Sau Tổ sư viên tịch (1954), cương vị Trưởng tử Ni, Ni trưởng lèo lái Ni giới Khất sĩ dần ổn định, đồn kết, góp phần