1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM”

55 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Phẩm “Tố Tâm”
Tác giả Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Lâm Thành Dinh, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Đoàn Trần Lộc, Nguyễn Lê Gia Bảo, Nguyễn Hà Thị Thương, Quan Trang Bối, Quách Tô Mỹ
Người hướng dẫn Th.S Hoàng Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Học Hiện Đại Việt Nam I
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 647,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (HOÀNG NGỌC PHÁCH); VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA TÁC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (HỒNG NGỌC PHÁCH); VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA TÁC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI HỌC PHẦN: LITRI156002 - VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (HỒNG NGỌC PHÁCH); VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA TÁC PHẨM TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI HỌC PHẦN: LITRI156002 - VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I Nhóm: 04 Giảng viên: Th.S Hồng Thị Thùy Dương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh Nguyễn Thị Thu Thảo MSSV CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ 4501606087 ▪ 2.1 ▪ 2.2 100% 4501606095 ▪ 4.2.1 ▪ Phụ lục ▪ Thuyết trình 100% 100% Nguyễn Lâm Thành Dinh 4501606014 ▪ 1.2 ▪ 1.3 ▪ Thuyết trình Nguyễn Thị Kim Dung 4501606015 ▪ 2.3 ▪ 2.4 100% 100% 100% Nguyễn Thị Ngọc Giàu 4501606026 ▪ 1.1.1 ▪ Kết luận ▪ Tổng hợp word Đoàn Trần Lộc 4501606052 ▪ 4.2.2 Nguyễn Lê Gia Bảo 4501606008 Nguyễn Hà Thị Thương 4501606098 Quan Trang Bối 4501606009 10 Quách Tô Mỹ 4501606058 ▪ Mở đầu ▪ 1.1.2 ▪ Làm power point ▪ 3.1 ▪ 3.2 ▪ Thuyết trình ▪ 3.3 ▪ 3.4 ▪ Thuyết trình ▪ 4.1 ▪ 4.3 100% 100% 100% 100% Trên biên phân công nhiệm vụ đánh giá nội việc thực nhiệm vụ thành viên Biên đồng thuận tất thành viên nhóm Nhóm trưởng: Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh Email: phuongquynh2208@gmail.com Số điện thoại: 0766825882 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Bối cảnh văn học 12 1.1.1 Sự thay đổi văn hóa 12 1.1.2 Quan niệm thẩm mỹ quan niệm sáng tác 12 1.2 Khái quát chung thể loại tiểu thuyết 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 15 1.2.3 Tiểu thuyết đại Việt Nam 15 1.3 Khái quát tác giả Hoàng Ngọc Phách tác phẩm “Tố Tâm” 16 1.3.1 Tác giả Hoàng Ngọc Phách 16 1.3.1.1 Cuộc đời người 16 1.3.1.2 Sự nghiệp văn học 17 1.3.2 Tác phẩm “Tố Tâm” 18 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM “TỐ TÂM” 19 2.1 Tiếp thu Tây học sáng tạo cho văn học truyền thống phương Đông 19 2.2 Tình yêu nam nữ – vẻ đẹp đơn sơ tình yêu 20 2.3 Con người xung đột lý trí tình cảm 23 2.4 Bênh vực hạnh phúc cá nhân, tự tình cảm 26 2.5 Sự đổi đề tài 28 2.6 Cách tiếp cận mẻ qua góc nhìn đời tư 30 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM “TỐ TÂM” 32 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 32 3.2 Xây dựng kết cấu cốt truyện 36 3.3 Cách sử dụng ngôn ngữ 37 3.3.1 Từ ngữ 37 3.3.2 Lối diễn đạt 38 3.4 Cốt truyện nhân vật 39 3.5 Ngôn ngữ cách kể chuyện 42 CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA “TỐ TÂM” TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI 44 4.1 “Tố Tâm” – dấu ấn giao thời 44 4.1.1 Khẳng định chỗ đứng vừa xuất 44 4.1.2 Sức ảnh hưởng “Tố Tâm” tiểu thuyết Việt Nam 45 4.2 Những hạn chế tác phẩm 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, bảo tồn tinh hoa văn hố dân tộc khơng ngừng tiếp thu phát triển Văn học Việt Nam phải đến lúc phải lược bỏ gọi cũ khơng cịn phát triển vượt bậc thời đại Văn học Việt Nam nằm kén kĩ lưỡng, bị ảnh hưởng phần văn hoá Trung Quốc, kết hợp biện pháp nghệ thuật, điển tích, điển cố Tình hình văn học kỉ XX giai đoạn đầu, văn học trung đại Việt Nam gần đến lụi tàn cần phải cải cách, thay đổi May mắn thay văn học Việt Nam tiếp thu văn hố phương Đơng – phương Tây, giao thời văn học trung đại chuyển sang văn học khác, chuyển tiếp từ cũ lỗi thời sang phát triển đặc sắc hơn, tiếp nhận tinh hoa giới để văn học Việt Nam trở nên phong phú Quá trình du nhập giá trị tiên tiến văn chương giúp Việt Nam có lột xác hồn tồn văn học, từ văn học trung đại sang văn học đại Qua trình tiếp thu, sửa đổi, văn học Việt Nam thay đổi tư vấn đề nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Minh chứng cho vấn đề ảnh hưởng du nhập tinh hoa phải nói đến công nhận thể loại tiểu thuyết, thể loại văn học trung đại chưa có tiếng nói chỗ đứng riêng mình, chuyển hố từ tiểu thuyết viết theo lối chương hồi Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện chuyển qua tiểu thuyết tâm lí, tiểu thuyết đại Tác phẩm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách xuất bản, đánh dấu phát triển thể loại tiểu thuyết, thành công văn học đại Việt Nam Tố Tâm sáng tác vào năm 1925, thuộc thể loại tiểu thuyết tác phẩm đại diện cho văn học đại Việt Nam, ghi tên vào phát triển thể loại tiểu thuyết văn học đại Tác phẩm trình bày khoảng 100 trang viết thuộc tiểu thuyết tâm lý kể tình yêu sâu đậm hai người, trớ trêu thay tình chớm nở lại phải lìa xa mảnh ghép khơng cịn hữu để ghép vào hai trái tim Tác phẩm thành công từ tiểu thuyết truyền thống sang tiểu thuyết tâm lí, loại bỏ kết cấu cũ thể loại tiểu thuyết truyền thống Nhóm chúng tơi chọn tác phẩm Tố Tâm Hồng Ngọc Phách để tìm hiểu văn học buổi giao thời đầu kỉ XX, tìm hiểu thể loại tiểu thuyết, phát triển văn học đại Việt Nam Qua trình tìm hiểu văn học thời kì chúng tơi tìm hiểu vị trí vai trò tầm quan trọng tác phẩm Tố Tâm trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam Trong trình học tập trường học chuyên ngành văn học việc tìm hiểu tác phẩm, thể loại chuyển văn học giúp chúng tơi có kiến thức vững vàng hơn, ứng dụng vào tác phẩm khác phục vụ q trình nghiên cứu chúng tơi trường nghiên cứu khoa học văn học Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận sâu vào tìm hiểu, phân tích, nhận định, tổng hợp tiểu thuyết tâm lí Tố Tâm cách chi tiết sâu vào vấn đề khái quát thể loại tiểu thuyết Việt Nam, nội dung tác phẩm, vấn đề tiếp thu Tây học sáng tạo mới, đề tài tình yêu nam nữ, tâm lí nhân vật, khát vọng tự tình cảm; nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí hành động nhân vật, cốt truyện kết cấu, sử dụng ngơn ngữ tác phẩm Thơng qua việc tìm hiểu nội dung lẫn nghệ thuật, bối cảnh lịch sử xã hội tác động vào tác phẩm chúng tơi khảo sát vị trí vai trị tác phẩm trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam thông qua làm sống dậy hay, đẹp lịng độc giả Tác phẩm Tố Tâm nhóm chúng tơi tìm hiểu, phân tích để thấy giá trị tác phẩm Tố Tâm đóng góp quý báu tác phẩm tác giả Hoàng Ngọc Phách cho phát triển thành công giai đoạn giao thời văn học thể loại tiểu thuyết đại Việt Nam Tiểu luận chúng tơi có liên hệ bình phẩm nhận định tiểu thuyết đại Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX tác phẩm Tố Tâm phạm vi nghiên cứu chúng tơi Tiểu luận chúng tơi có sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo Internet luận văn, luận án có lấy dẫn chứng tác phẩm Le Disciple Bourget minh hoạ với đề tài tình yêu, phân cảnh, tình tiết tác phẩm; tác phẩm Trà hoa nữ (Nàng Camile) để nói hy sinh tình u; chúng tơi tìm hiểu Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán Trần Đình Sử (chủ biên), tác phẩm Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quảng; thuật ngữ, khái niệm giải thích tài liệu Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê; chúng tơi dùng số tác giả viết thể loại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tự lực văn đoàn; nhận định nhà nghiên cứu: Đoàn Ánh Dương, Hoàng Dũng, Cao Việt Dũng, Phương pháp nghiên cứu Qua đề tài phân tích để tìm hiểu thể loại tiểu thuyết Việt Nam, tìm hiểu tác phẩm Tố Tâm tác giả Hoàng Ngọc Phách để làm tiểu luận với đề tài “Phân tích tác phẩm “Tố Tâm”( Hồng Ngọc Phách); vị trí vai trị việc hình thành phát triển thể loại” Tóm lại tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tác phẩm Tố Tâm: phương pháp phân tích phương pháp quan trọng việc tìm hiểu, đánh giá, tổng hợp tác phẩm Phương pháp tìm hiểu lịch sử: thơng qua lịch sử văn học chúng tơi tham khảo, đánh giá hình thành phát triển thể loại Thơng qua trình bày đóng góp tác phẩm có tác động để thay đổi tiểu thuyết đại văn học đại Việt Nam Phương pháp so sánh: thực phương pháp so sánh để thấy thành công, tiên tiến tác phẩm thơng qua thể hạn chế tồn đọng khiến cho tác phẩm độc giả Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận chúng tơi gồm phần chương nội dung * Mở đầu: - Lý chọn đề tài - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Cấu trúc tiểu luận * Nội dung: gồm chương Chương 1: Một số vấn đề chung 1.1 Bối cảnh văn học 1.2 Khái quát chung thể loại tiểu thuyết 1.3 Khái quát tác giả Hoàng Ngọc Phách tác phẩm Tố Tâm 10 thực gây ấn tượng mạnh mẽ, tạo lên điều lạ, hút Với kiểu viết tiểu thuyết chịu ảnh hưởng từ phương Tây tác giả, cốt truyện chuỗi kiện có phần đơn giản hóa tâm lý nhân vật truyện lại Hoàng Ngọc Phách đặc biệt trọng Trọng tâm tác phẩm chuyển từ trọng chuỗi kiện sang trọng nhân vật, từ điều “trông thấy” sang điều “cảm thấy” từ không gian truyện vĩ mô sang giới vi mô, không thiên giới bên mà thiên tâm hồn nhân vật Về phần nhân vật, Tố Tâm, nhân vật tác giả dành nhiều bút lực Cặp nhân vật Đạm Thủy – Tố Tâm hai nhân vật tác phẩm Nhân vật tiểu thuyết giữ vai trò trọng yếu, sâu vào giới nội tâm, tác giả miêu tả diễn biến tâm lý cách tỉ mỉ, đầy tính logic Xung đột chủ yếu Tố Tâm xung đột tình cảm lí trí tâm lý nhân vật (mà ngun nhân sâu xa ln lí khắc nghiệt xã hội đương thời) Họ bị ràng buộc chữ “Hiếu” với định kiến xã hội phong kiến mà không thành với Tác giả miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc qua ba thủ pháp nghệ thuật Về thủ pháp thứ nhất: Miêu tả tâm lý môi trường hẹp Tác giả tạo không gian hẹp nội tâm nhân vật, đó, tâm trí họ tách biệt với giới bên Các nhân vật đối diện với thân tâm lý họ Qua nhân vật tiểu thuyết bộc lộ cảm xúc từ nơi sâu thẳm cách chân thực Khi nhà chồng, nhân vật Tố Tâm bước vào giới nội tâm tách biệt Những cảm xúc từ sâu lòng nàng dâng lên Càng cô đơn, Tố Tâm đào sâu vào tâm tưởng, cảm xúc nàng phong phú hơn, làm cho mạch truyện thêm dồi dào, tạo điểm nhấn 41 Về thủ pháp thứ hai: Miêu tả tâm lý nhân vật qua nhật ký, thư từ – hình thức độc thoại đối thoại độc đáo Chương có thư Tố Tâm, thư Đạm Thuỷ Tác giả sử dụng hình thức để giải bày tâm tình, thổ lộ, trao đổi tình cảm hai Bức thư phương tiện đối thoại thay lời nói hai nhân vật tiểu thuyết, qua gợi lên cảm xúc tâm lý nhân vật Còn nhân vật trở nên đơn nhất, tách biệt trang nhật ký ghi lại nỗi khổ tâm, dằn vặt Nhật ký phương tiện để nhân vật độc thoại, giải bày thổn thức Hai đồ vật cốt truyện hai phương tiện giúp người đọc nhìn trực tiếp vào tâm hồn nhân vật thấu cảm nhân vật, tác phẩm cách cửa mở hướng cho tiểu thuyết phát triển Cuối thủ pháp thứ ba: Miêu tả tâm lý qua ngoại hình hành động Trong tiểu thuyết, tác giả chắt lọc hành động tiêu biểu giúp cho nhân vật dễ dàng bộc lộ cảm xúc Trong biến cố, nhân vật đấu tranh tâm lý, hành động dằn vặt, suy nghĩ Từ đó, Hoàng Ngọc Phách tạo tiền đề để miêu tả sâu thẳm thân tâm nhân vật Qua việc dồn trọng tâm tác phẩm vào nhân vật, lối viết mẻ giúp Hồng Ngọc Phách thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật, tạo nên kiểu mẫu nhân vật điển hình cho giai đoạn văn học sau 3.5 Ngôn ngữ cách kể chuyện So với bối cảnh đời tác phẩm, văn học Việt Nam giai đoạn chuyển từ Nho học sang Tây hóa Do đó, nhiều nhà văn thường bị ảnh hưởng nhiều từ Hán học, câu văn mang cú pháp, lời lẽ nặng nề Ngược lại, Tố Tâm lối diễn đạt sáng, tác giả sử dụng cách linh hoạt dấu ngắt câu, ngôn từ mạch lạc, đưa câu văn xuôi Quốc ngữ thành câu văn nghệ thuật đại Tuy vậy, tiểu 42 thuyết chịu ảnh hưởng từ buổi văn học giao thời, cách diễn đạt nhà văn, nhiều đọc giả bắt gặp câu văn biền ngẫu, số từ cổ, cách xưng hơ nhân vật xưa cũ Nhìn chung, ngơn ngữ Tố Tâm thứ ngôn ngữ trau chuốt, giàu cảm xúc, đầy chất trữ tình, chất thơ mang đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết lãng mạn Về phương diện nghệ thuật trần thuật, hầu hết tiểu thuyết cổ Việt Nam tiểu thuyết giai đoạn đầu kỉ XX dạng trần thuật góc nhìn phản ánh Vượt lên hình mẫu cổ điển đương thời, Tố Tâm mang nét hấp dẫn riêng biệt nhờ cách kể chuyện nhiều điểm nhìn linh hoạt Trong tiểu thuyết, tác giả người kể chuyện giấu mặt, mượn thứ với hai lối trần thuật độc đáo: Lồng truyện truyện qua lời kể nhân vật kể truyện thư qua nhật ký thư từ Vì buổi đầu văn học giao thời, tất nhiên tác giả nhiều vụng trở thứ ba cuối tiểu thuyết Nhìn chung, từ đề tài, cốt truyện, nhân vật đến nghệ thuật trần thuật, tiểu thuyết Tố Tâm mang nét mẻ, góp phần vào trình “hiện đại hóa” tiểu thuyết Việt Nam 43 CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA “TỐ TÂM” TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI 4.1 “Tố Tâm” – dấu ấn giao thời 4.1.1 Khẳng định chỗ đứng vừa xuất Dựa theo Từ điển tiếng Việt nhà nghiên cứu Hoàng Phê (2003: 393), có định nghĩa từ “giao thời” “khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kì sang thời kì khác, cũ xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn, xung đột, chưa ổn định” Trong giai đoạn năm đầu kỉ XX, trào lưu sáng tác tiếp thu nguồn văn học phương Tây tạo nên luồng gió thổi vào văn học Việt Nam đại Dấu ấn giao thời mang đan xen hai yếu tố truyền thống đại mặt nội dung lẫn hình thức gây nên thu hút, tị mị, thích thú dành cho giới trí thức thời Xuất hệ nhà văn có nguồn cảm xúc tươi mới, tư tưởng đại, điểm nhìn nghệ thuật khác nhiều so với nhà thơ, nhà văn thời kì trước Mở đầu nhắc đến tác giả Nguyễn Trọng Quảng với tác phẩm Truyện Thầy Lazaro Phiền, ông sáng tác năm 1887 Tác phẩm đánh dấu nhờ vào thay đổi theo hướng tự phi tuyến tính khác với văn chương tự truyền thống Tuy vậy, tác phẩm chưa khai thác chiều sâu nội tâm người, tác phẩm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách viết theo lối tiểu thuyết miêu tả tâm lý thực đánh giá cao có bước chuyển rõ rệt trở thành tác phẩm đại tiểu thuyết Việt Nam Tố Tâm tiểu thuyết ơng thức mắt bạn đọc vào năm 1925, sáng tác vào thời buổi xã hội nhiều hạn chế nhiên sau tác phẩm đời không gây tiếng vang lớn độc giả mà đặc biệt tác phẩm đặt vấn đề quyền tự lựa chọn tình yêu người so với giai đoạn trước Do chịu ảnh hưởng từ văn hóa 44 Pháp nên lối sống trí thức thị dân thời ngày Tây phương hóa với kết hợp với phương tiện in ấn, truyền thơng báo chí, hiệu sách góp phần đem tác phẩm đến gần người đọc ngày lan rộng, phổ biến từ Bắc chí Nam Những xúc cảm, suy tư, ý niệm lớp người thiếu niên thời thay đổi bộc lộ rõ nét thơng qua cách nhìn nhận hạnh phúc lứa đôi, muốn tự lựa chọn người yêu, muốn thể đời sống tinh thần cá nhân cao người Sự đời Tố Tâm mang quan niệm số phận cá nhân người đời thường có khát vọng tự đời sống tình u đơi lứa đối lập hồn tồn với nề nếp đạo lý phong kiến cổ xưa Nhờ mà tác phẩm gây xôn xao cho nhà văn thời mà cịn nhanh chóng hưởng ứng vừa xuất bản, nhận nhiều phản hồi tích cực từ người đọc, khiến độc giả thành thị mê say cuồng nhiệt thể tác phẩm mong đợi từ lâu Đặt vào xã hội Việt Nam thời năm đầu kỉ XX hiểu tác phẩm Tố Tâm lại có chỗ đứng định lịng bạn đọc, tâm hồn người đọc lúc Tiểu thuyết Tố Tâm xuất thi đàn văn học lúc tạo nên hiệu ứng vô mạnh mẽ người đọc, tác động vào tâm lí người đọc tác động vào bối cảnh xã hội 4.1.2 Sức ảnh hưởng “Tố Tâm” tiểu thuyết Việt Nam Một trào lưu lãng mạn đặt tiểu thuyết văn học đại Việt Nam nhắc đến Tố Tâm tác giả Hồng Ngọc Phách Ơng khơng đơn người say mê văn chương mà người đặt móng vững chắc, có đóng góp to lớn cho văn xuôi đại thông qua nghệ thuật miêu tả tâm lý, tình cảm nhân vật mở đầu cho tiểu thuyết Ông thể khuynh hướng tiểu thuyết tả thực rõ ràng đặc biệt qua hình thức cách giải chi tiết nội dung tư tưởng, kết cấu đưa nhìn đại mà xã hội 45 thời chưa dám thổ lộ, chất chứa bao điều giấu kín, dè dặt Trong bối cảnh xã hội thời ấy, mà chuyện hạnh phúc lứa đôi hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ, tiếp xúc nam nữ xã hội hạn chế Cái kết tác phẩm Tố Tâm kết thúc vô hậu theo lối kết cấu tiểu thuyết đại sau bi kịch lại khơng mang tính bi quan mà lại mở kết cấu Cái phong kiến, dư vị cũ tỏ thắng điều làm cho diện, khắc họa tâm lí nhân vật thành cơng Tuy hai nhân vật Đạm Thủy Tố Tâm khơng đến với tình u họ vượt lên tất Tố Tâm chữ hiếu nên nghe theo đặt mẹ, lòng mang theo lòng chung thủy lâm bệnh nặng lìa đời, cịn Đạm Thủy lại nguyện giữ trọn mối tình cuối đời Trên hai phương diện nội dung nghệ thuật, Hoàng Ngọc Phách người có cơng đầu cơng đổi tiểu thuyết có đóng góp định vào việc đổi văn học nước nhà đầu kỉ XX Ngoài ra, có đóng góp ý kiến lý giải tác phẩm gây ảnh hưởng lớn tiểu thuyết Việt Nam nào, cụ thể nhà phê bình Đồn Ánh Dương có nhận xét sau: “Tố Tâm Song An Hoàng Ngọc Phách trái chín bói vụ mùa đại hóa mà gần mươi năm sau chín rộ xuất Tự Lực Văn đoàn (1934) Tiểu thuyết đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình quốc tế hóa văn học Việt Nam” Nhà nghiên cứu Cao Việt Dũng nhận định: “Các nghiên cứu sau khó mà coi Tố Tâm tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam, tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt to lớn, vấn đề đặt ra, văn chương, thực mới” Qua ý kiến cho thấy tiểu thuyết Tố Tâm mở phương hướng cho tiểu thuyết truyền thống khả miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp, bi đát, éo le, bế tắc tình u Với tác phẩm Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách tạo nên cách tân lớn 46 nghệ thuật xây dựng hai hình tượng nhân vật Tố Tâm Đạm Thủy Ông trở thành người mở đường cho phong trào tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn sau 4.2 Những hạn chế tác phẩm Theo quan niệm đại tiểu thuyết Nhà văn Thạch Lam, ông lý giải tác phẩm Tố Tâm Hồng Ngọc Phách thành cơng bị lãng quên nhanh chóng, cụ thể vì: “Cuốn tâm lí tiểu thuyết phân tách có tâm lí hời hợt bề ngồi, thái độ tâm hồn mà thôi” “Cái “mốt” thời Tố Tâm phong trào lãng mạn, thứ lãng mạn cuối mùa lấy phong trào lãng mạn kỉ XIX văn chương Pháp ra, nông yếu ớt, nên không tạo tác phẩm có giá trị” Tuy hướng khai thác nội dung mẻ có tư theo lối đại nhờ vào du nhập văn hóa Pháp vấn đề đặt chưa thấu đáo Tác phẩm có chất pha tạp phong kiến đại nên kết vơ hậu mang tính hai mặt vấn đề, mặt có yếu tố khắc họa tâm lý mặt khác lại không giải vấn đề triệt để khiến quyền tự yêu đương bị áp lễ giáo phong kiến thời Ngơn ngữ sử dụng mang màu sắc cũ, hình ảnh nhịp sống thời đại chưa xuất tác phẩm Cụ thể tác phẩm nội dung viết chuyện tình u thời đại mà nhà văn lại cho họ có khoảnh khắc yêu đương lần trao gởi câu đối, dòng thơ Đường thi mang hình ảnh thời đại cũ như: “liễu ủ hoa sầu, năm canh giọt lệ, sương sa gió thổi, tuyết phủ mây mờ ” Ngoài ra, tác phẩm Tố Tâm Hồng Ngọc Phách cịn sử dụng lối hành văn biền ngẫu thường thấy văn học trung đại, cụ thể nghiên cứu tác giả Hoàng Dũng Truyện Thầy Lazaro Phiền có nhắc đến mặt hạn chế Tố Tâm: “Ở Tố Tâm (1925), bệnh biền ngẫu nặng hơn: “Nghe câu “cánh hồng bay bổng”, “tin nhạn vắng tanh” em viết tiếng quyên kêu, 47 tiếng dế gọi, mà xui tới bãi sa trường Ôi! Biết làm gì, quen làm gì, dan díu làm cho lòng thêm khắc khoải” Theo nhà nghiên cứu Võ Phúc Châu, có chỗ ơng cho rằng: “Người đọc thật khó bị thuyết phục gái đau khổ sụt sùi tình, lại bất ngờ tỉnh táo, nói lời mang màu sắc giáo huấn trang nghiêm thế!” Dẫn chứng chương ba lúc Tố Tâm thỏ thẻ với Đạm Thủy rằng: “…Em phận gái, chức phẩm với đời, có hay mà khơng được, chả nghị luận gì, trách chi nữ nhi nan hóa, anh bậc nam nhi hai vai nghĩa vụ, anh đừng làm em mà giữ lấy mối tình vơ hy vọng Anh người có văn chương, có tư tưởng, anh nên nhớ thân anh khơng phải anh, phải làm việc cho nhà, cho nước, cho xã hội ” (1958: 63) Cả đau khổ mà nhân vật lại tỉnh táo nói lời mang màu sắc giáo huấn, nghiêm trang làm cho lời văn giảm vẻ tự nhiên tác phẩm, gây chút gượng gạo cho người đọc Còn thư Đạm Thủy gửi Tố Tâm có nội dung đầy tâm trạng khiến người đọc khơng khỏi xót xa, thương cảm bên cạnh cách viết khơng thoát khỏi điều giáo huấn thời trước, cụ thể chương ba thư viết sau: “…Em ơi! Sinh gái mưa sa phận, rủi may âu giời, biết hay đâu mà tìm, biết dở đâu mà tránh, trước sau lượt, chả sớm chầy, em đời bách giữ giòng, chống cho nỗi mưa to gió táp, chi em theo lệnh “đặt đâu ngồi đấy”, hơn” (1958: 68) Tóm lại, tác phẩm Tố Tâm khẳng định vị trí cá nhân, quyền sống người muốn hưởng tình yêu, muốn lấy tình yêu làm lẽ sống Tuy nhiên, lối sống tự yêu đương bị ẩn mình, núp bóng trước chế độ phong kiến Về lối hành văn, Tố Tâm tồn câu văn biền ngẫu vốn từ Hán Việt, bắt gặp từ cách ông đặt tên cho nhân vật Đạm Thủy Tố Tâm Nhìn tổng thể, tiểu thuyết tàn dư hạn chế ảnh hưởng 48 chế độ phong kiến phải công nhận tác phẩm Tố Tâm có đột phá mới, tạo nên ấn tượng khó phai lịng người đọc không làm lu mờ vẻ đẹp sáng ngời mà tác giả muốn truyền tải Tác phẩm sóng buổi giao thời, hệ tất yếu cho tiểu thuyết tâm lý xuất sớm so với thời đại năm đầu kỉ XX 49 KẾT LUẬN Nhìn chung, tác phẩm Tố Tâm Hồng Ngọc Phách đóng vị trí vai trị vơ quan trọng trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Quả thật, khơng có minh chứng cụ thể đủ sức thuyết phục rõ ràng thời khắc mà Tố Tâm đời để nói lên sức ảnh hưởng chỗ đứng văn học giao thời lúc Tuy đề tài không mẻ, đơn giản xoay quanh câu chuyện tình yêu cá nhân hai nhân vật Đạm Thủy Tố Tâm giá trị sâu sắc văn học đời mà tác phẩm mang lại khơng thể phủ nhận Là tiểu thuyết miền Bắc Việt Nam, Tố Tâm mang tầm ảnh hưởng to lớn việc truyền bá phát triển chữ Quốc ngữ, mở đường cho văn học đại, tiếp thu phương Tây, phản ảnh bối cảnh xã hội lúc Nội dung tiểu thuyết Tố Tâm ẩn chứa nhiều thông điệp sâu sắc, đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc trầm lắng khác Trong tác phẩm, nội dung dần lên cách thật tinh tế nói đến vẻ đẹp đơn sơ tình yêu nam nữ, sâu, nhấn mạnh vào xung đột lí trí tình cảm tâm lý người Hơn hết, tác phẩm cịn tiếng nói bênh vực hạnh phúc cá nhân, thể qua khát khao hạnh phúc cháy bỏng mong muốn có tự tình cảm Tố Tâm tình Nhưng dù có u thương bao nhiêu, có hi vọng khơng thể khỏi hà khắc xã hội phong kiến luân lý gia phong lúc đương thời Bằng cách sử dụng nghệ thuật tiêu biểu như: Xây dựng nhân vật mang tính điển hình, xây dựng kết cấu cốt truyện chặt chẽ, cách sử dụng 50 ngôn ngữ độc đáo, đặc biệt với cách miêu tả tâm lý chân thật, thể rõ xung đột lí trí tình cảm, bộc lộ hết nội tâm nhân vật, làm cho độc giả không hịa vào tác phẩm Tóm lại, qua nghiên cứu này, nhóm chúng tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức để làm rõ đề tài: “Phân tích tác phẩm “Tố Tâm” (Hồng Ngọc Phách); vị trí vai trị tác phẩm q trình hình thành phát triển thể loại” Một lần nữa, nhóm chúng tơi nhận thấy rằng: Tố Tâm thật đứa tinh thần vô tâm huyết nhà văn lừng lẫy thời – Hoàng Ngọc Phách, với giá trị nhân văn định, sống với thời gian lòng có hội đọc tác phẩm 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH: Hoàng Ngọc Phách (Song An) (1958) Tố Tâm Sài Gòn: Nhà xuất Thanh xuân Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt (Xuất lần thứ 9) Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) Từ điển thuật ngữ văn học (Xuất lần thứ 1) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Thanh (1962) Cuộc vấn nhà văn Hà Nội: Nhà xuất Đời Nguyễn Huệ Chi (1996) Hoàng Ngọc Phách đường đời đường văn Hà Nội: Nhà xuất Văn học Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988) Văn học Việt Nam giai đoạn buổi giao thời 1900-1930 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục LUẬN VĂN: Song An (1988) Tố Tâm Hà Nội: Đại học giáo dục chuyên nghiệp Trần Thị Trâm (1996) Tiểu thuyết "Tố Tâm" vị trí tác phẩm q trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Hà Nội: Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU MẠNG: Huỳnh Thị Lan Phương (*) Tính giao thời văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930 Truy cập lúc 19 ngày 22/10/2021 Truy xuất từ: 52 http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/HTLanPhuong /TinhGiaoThoi/TinhGiaoThoi.htm Hoàng Dũng (2014) Truyện “Thầy Lazaro Phiền” Nguyễn Trọng Quản - đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu (fiction) Văn học Việt Nam Truy cập lúc 20 ngày 22/10/2021 Truy xuất từ: http://www.bongtram.com/2014/06/truyen-thay-lazaro-phien-cuanguyen.html Hoàng Ngọc Phách (1925) Tố Tâm Truy cập lúc 17 ngày 22/10/2021 Truy xuất từ: https://www.sachhayonline.com/tua-sach/to-tam/gioi-thieu/774 Lã Nguyên (2016) Tư tưởng lý luận mang tinh thần khai sáng khuynh hướng văn học lãng mạn giai đoạn 1900 – 1945 Truy cập lúc 20 ngày 22/10/2021 Truy xuất từ: https://languyensp.wordpress.com/2016/02/17/tu-tuong-ly-luan-mang-tinhthan-khai-sang-cua-khuynh-huong-van-hoc-lang-man-giai-doan-1900-1945/ Thanh Hoa (2016) Người mở cánh cửa cho tiểu thuyết Việt Nam đại Truy cập lúc 19 ngày 22/10/2021.Truy xuất từ: https://baotintuc.vn/nhan-vat-su-kien/nguoi-mo-canh-cua-cho-nen-tieuthuyet-viet-nam-hien-dai-20160817174321897.htm Trần Nam Phong (2012) Nhà văn HOÀNG NGỌC PHÁCH Truy cập lúc 20 ngày 22/10/2021 Truy xuất tại: http://vanhocnghethuathatinh.org.vn/nha-van-hoang-ngoc-phach1501085532.html 53 PHỤ LỤC Tóm tắt tiểu thuyết “Tố Tâm” Vào kì nghỉ hè, trường Đại học, nhân vật ký giả sang phòng bạn thân chàng tân khoa Lê Thanh Vân, giỏi văn chương, biệt hiệu Đạm Thủy Vơ tình thấy bạn có hộp kỉ vật đề dịng chữ “Mấy mảnh di tình” Biết bạn có ẩn tình riêng, ký giả hỏi hộp Được khơi tâm trạng, Đạm Thủy kể lại chuyện tình đau buồn mình… Qua lời kể Đạm Thủy, lần q chơi khơng may bị rơi ví nên anh nhờ quan huyện sở tìm giúp đỡ quan tiếp đãi nồng hậu tài học thức văn chương chàng Khá lâu khơng có kết quả, chàng tưởng khơng cịn hội tìm thấy trở lại trường, chàng nhắn đến nhà bà Án, chị quan, để nhận ví Biết anh người học cao hiểu rộng, văn thơ lai láng nên người nhà bà Án quý muốn muốn kết thân với Đạm Thủy Chàng nói chuyện hợp với cậu Tân, bà Án Chính dịp này, chàng có dịp gặp gỡ chị Tân, nàng Nguyễn Thị Xuân Lan, cô gái đẹp phố, nết na, hiền thục, có phần kiêu kỳ Nàng biết chữ Nho, chữ Tây, say mê văn chương Vốn yêu thơ Đạm Thủy, biết mặt chàng, nàng thêm quyến luyến Mỗi chàng đến chơi, hai người thích mạn đàm văn chương Đạm Thủy đặt biệt hiệu cho nàng Tố Tâm Hai người dần cảm thấy thiếu Bấy giờ, gia đình tính chuyện nhân cho Đạm Thủy Chàng đành viết thư kể thật với nàng Từ đó, hai gặp thường xuyên gửi cho thư tình say đắm Cứ lần dịp gặp nhau, hai người cười nói, nô đùa vui vẻ thật vô đau khổ Tình u họ dành cho vơ mãnh liệt, sâu đậm lại khiết, sáng, khơng có chút sắc dục Một thời gian sau, mẹ Tố Tâm ốm nặng bà mong muốn nàng nhanh chóng lấy chồng Nhưng 54 q u Đạm Thủy nên cô khước từ Mặc dù có lần Đạm Thủy muốn đưa người anh yêu bỏ trốn lại bị tình nghĩa gia đình trói buộc nên anh đành từ bỏ ý định Mẹ Tố Tâm ngày ốm nặng hơn, thương mẹ, đồng thời Đạm Thủy thường hay khuyên nhủ cô đạo làm nên Tố Tâm đành dứt tình mà lấy chồng Trước ngày cưới, nàng hẹn gặp Đạm Thủy, trao chàng kỷ vật khóc từ biệt Nhận thư vĩnh biệt Tố Tâm, Đạm Thủy đáp từ, tặng nàng cành hoa lan mừng ngày cưới Sau lễ cưới, nhân hội chùa Đồng Quang, hai người thoáng thấy nhau, nàng quay mặt Lúc này, nàng ốm nặng Về, biết khơng khỏi bệnh, nàng tiếp tục viết nhật ký cho Đạm Thủy Nàng kể thật với chồng Rồi nàng qua đời, sau ba mươi sáu ngày lên xe hoa Sau biết chết đầy đau thương Tố Tâm, Đạm Thủy đau xót đến viếng khơng dám xuất Hôm sau anh thăm mộ nàng trước trở Đạm Thủy lấy áo đắp lên mộ Tố Tâm Khi trở lại nhà bà Án, Đạm Thủy nhận hộp kỷ vật có tình năm xưa số nhật ký mà Tố Tâm viết ngày bệnh nặng Đọc trang nhật ký ấy, Đạm Thủy hối hận xót xa mà sinh bệnh Từ đó, Đạm Thủy tâm học hành, lịng ln tự nhủ hai điều: công danh nghiệp giữ mối tình cao thượng, nồng nàn với Tố Tâm *** 55 ... Qua đề tài chúng tơi phân tích để tìm hiểu thể loại tiểu thuyết Việt Nam, tìm hiểu tác phẩm Tố Tâm tác giả Hoàng Ngọc Phách để làm tiểu luận với đề tài ? ?Phân tích tác phẩm “Tố Tâm”( Hồng Ngọc Phách);... Khái quát tác giả Hoàng Ngọc Phách tác phẩm “Tố Tâm” 16 1.3.1 Tác giả Hoàng Ngọc Phách 16 1.3.1.1 Cuộc đời người 16 1.3.1.2 Sự nghiệp văn học 17 1.3.2 Tác phẩm “Tố Tâm” ... khơng hịa vào tác phẩm Tóm lại, qua nghiên cứu này, nhóm chúng tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức để làm rõ đề tài: ? ?Phân tích tác phẩm “Tố Tâm” (Hồng Ngọc Phách); vị trí vai trị tác phẩm trình

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM”
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN