Bênh vực hạnh phúc cá nhân, tự do tình cảm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (Trang 26 - 28)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2.4. Bênh vực hạnh phúc cá nhân, tự do tình cảm

Trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, nhà văn đã truyền tải những thông điệp hết sức mới mẻ, độc đáo nhưng cũng chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn, đặc biệt trong giai đoạn giao thời của xã hội Việt Nam. Đó chính là sự bênh vực của tác giả cho hạnh phúc cá nhân cũng như được tự do thể hiện tình cảm đã mang đến hơi thở mới cho thể loại này.

Nhìn chung, do bối cảnh xã hội, đời sống tinh thần và văn hóa nước ta đã phần nào chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng phương Tây. Chịu ảnh hưởng bởi những tư tưởng ấy, cảm xúc, tâm hồn của thanh niên Việt Nam cũng bắt đầu chuyển mình. Đó là hình ảnh của Tố Tâm. Hồng Ngọc Phách đã thể hiện sự bênh vực hạnh phúc cá nhân của Đạm Thuỷ và Tố Tâm trong tác phẩm của mình. Sau khi nàng biết chàng đã được gia đình hứa hơn nhưng cả hai vẫn dành thời gian cho nhau, “hơm thì đi về lối Cầu Giấy, đi qua đền Voi Phục, chùa

27

Láng rồi đi quanh Ngã Tư Sở” (1958: 50). Dù chàng hiểu được sự tàn khốc của

hoàn cảnh nhưng chàng vẫn chọn được tự do thể hiện tình cảm cá nhân của mình. Tác giả đã bênh vực cho tình cảm của cả hai, cho chàng và nàng có những ngày tháng chìm trong tình u của tuổi trẻ. Và cả hai cùng nhau viết nên một câu chuyện tình u thuần khiết.

Tố Tâm chính là nhân vật tiên phong gạt bỏ những định kiến vẫn còn đang chảy trơi trong lịng xã hội để tự đi tìm hạnh phúc cho bản thân, tìm kiếm sự tự do trong việc lựa chọn hạnh phúc cá nhân. Thanh niên muốn phá vỡ xiềng xích ấy để thể tự do yêu đương, làm chủ cuộc sống mà đơn cử là Tố Tâm. Tác giả đã cho nàng tự do yêu đương với Đạm Thuỷ. Đây chính là một nét độc đáo trong cách xây dựng nhân vật của Hồng Ngọc Phách. Tình u của Tố Tâm đã vượt ra xa những định kiến trong xã hội, nhận được sự tự do trong tình cảm và đó cũng chính là sự phản kháng quyết liệt của con người đối với những luân lý cổ hủ, lạc hậu của xã hội đương thời. Đó là vấn đề tinh thần của con người qua bao thế hệ nhưng bị đè nén bởi lễ giáo phong kiến, giờ đây chỉ cần một mồi lửa để bùng cháy lên giải thốt cái tơi bên trong.

Cái chết của Tố Tâm chính là giọt nước tràn ly mà ở đó Hồng Ngọc Phách đã lên án một xã hội tồn tại nhiều tín điều phong kiến. Các cặp đôi yêu nhau bị ràng buộc bởi những luân lý cổ hủ, lạc hậu và điều đó khiến họ khơng thể tự do đến với nhau. Minh chứng rõ ràng nhất chính là câu chuyện tình yêu của Đạm Thuỷ và Tố Tâm, lễ giáo phong kiến đã đẩy một người chết vì khơng thể lựa chọn tình cảm và người cịn lại cũng khơng thể sống hạnh phúc.

Không những thế, mặc dù khơng có chủ đích, Hồng Ngọc Phách cũng đã trình hiện một xã hội mà ở đó quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” vẫn còn tồn tại, điều đó đã tước đi quyền được tự chọn tình u của các cặp đơi. Trong tác phẩm, song thân Đạm Thuỷ đã hứa hôn cho chàng nhưng chàng

28

không hề hạnh phúc. Tương tự với Tố Tâm, mẹ nàng đã gả nàng cho một người đàn ông mà nàng chưa từng gặp và cuối cùng nàng chọn cái chết để giải thoát cho bản thân mình. Hơn nhân phải đi cùng với sự tự nguyện của đơi bên. Tác giả đã thể hiện góc nhìn đa chiều đối với xã hội lúc bấy giờ bênh vực tình yêu của cá nhân trong xã hội ấy.

Hoàng Ngọc Phách đã bênh vực hạnh phúc của con người trong xã hội ấy khi chọn đề tài này. Đề tài này ngay từ khi xuất hiện đã đi ngược lại với những luân lý mà xã hội phong kiến đã tạo dựng bao lâu nay. Tác giả bênh vực tình yêu giữa con người và con người, bênh vực cái tôi cá nhân trong xã hội ấy. Thông qua hai nhân vật Đạm Thuỷ và Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách đã thể hiện tiếng nói bênh vực hạnh phúc cá nhân của con người trong xã hội đương thời. Đồng thời, đó cũng là hành trình khẳng định cái tơi trong xã hội, khao khát phá vỡ những khn mẫu để tìm kiếm sự tự do tình cảm của cá nhân.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (Trang 26 - 28)