Cách tiếp cận mới mẻ qua góc nhìn đời tư

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (Trang 30)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2.6. Cách tiếp cận mới mẻ qua góc nhìn đời tư

Như chúng tôi đã đề cập ở trên, hầu hết các nhà văn, nhà thơ trong thời kì này đều chỉ quan tâm đến hiện thực xã hội lúc bấy giờ, dùng bối cảnh xã hội rộng lớn để nêu lên sự nhỏ bé của con người và ngược lại, dùng hoàn cảnh của con người để tố cáo, lên án xã hội tàn khốc. Nói cách khác, nội dung các tác giả thể hiện đều hướng từ cái bên ngoài để thể hiện cái bên trong (hướng ngoại), cịn về Hồng Ngọc Phách, do ơng có phát hiện mới mẻ về hiện thực đương thời nên ông quyết định làm nên một Tố Tâm hướng hoàn toàn vào thế giới nội tâm nhân vật, khai thác vỏn vẹn ở chiều sâu bên trong của con người (hướng nội). Ông phát hiện hướng đi này như là một con sơng chứa đựng những dịng chảy đầy nghệ thuật của văn học mà ông là người đầu tiên thể hiện những dòng chảy này bằng một tác phẩm văn học đúng nghĩa. Đây cũng chính là nét nghệ thuật mà văn học hiện đại Việt Nam phải hướng tới và phát triển.

Với cách nhìn nhận quan niệm mới mẻ đó, tác giả đã làm một bước tiến lớn cho sự hình thành nội dung của tác phẩm. Những yếu tố như: hồn cảnh gia đình, bối cảnh xã hội, những hành động xoay quanh nhân vật trong Tố Tâm chỉ được coi là những yếu tố mờ nhạt, làm nền, góp phần tơ đậm cho những suy tư,

31

trầm mặc, những tâm lý, tình cảm xuất phát từ nội tâm của nhân vật. Ông đã dùng hết những giọt mực trong ngịi bút sắc sảo của mình để tập trung cho cái đẹp nội tâm và cái đẹp tâm hồn và ông cho rằng đây là vẻ đẹp cần phải nâng niu và gìn giữ.

Tố Tâm là mồi lửa đầu tiên cho dòng tác phẩm thời đại mang dấu ấn đời

tư cá nhân. Việc tiếp cận qua góc nhìn đời tư này giúp hiểu sâu thêm về cái nhìn của thực tại mà trong thời bấy giờ chưa tác giả nào muốn khai thác sâu cũng như quan tâm đến. Góc nhìn đời tư cũng được coi là một dòng chảy của sự hiện đại mang luồng gió tươi trẻ bất tận góp mình làm nên dịng sơng lớn trong nền văn học Việt Nam. Dưới góc nhìn nghệ thuật này, cảm xúc con người cá nhân cũng như tâm hồn trong nhân vật được soi chiếu sau từng ấy thời gian bị che khuất, phát hiện ra những mảng nghệ thuật bị “đóng bụi” và bị kẹt trong chính vết nứt của văn học.

Góc nhìn đời tư được Hồng Ngọc Phách thể hiện song song với quan niệm mới mẻ hiện đại đã phản ánh cuộc đấu tranh thầm lặng về tiếng nói giải phóng cá nhân của các nhân vật nói riêng và con người trong xã hội nói chung.

32

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM “TỐ TÂM” 3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật

Điển hình là hình tượng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo được miêu tả sinh động, hấp dẫn khái quát được những nét cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người và đời sống. Cơ sở của điển hình chính là điển hình xã hội. Theo cách hiểu truyền thống, điển hình phải được xây dựng để phản ánh hiện tượng của đời sống. Vì vậy nhân vật mang tính điển hình là nhân vật khái quát được số phận chung của một tầng lớp, giai cấp trong xã hội.

Dựa vào những đặc điểm kể trên về nhân vật mang tính điển hình chúng ta có thể thấy các nhân vật trong tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách đều mang tính đại diện cho những tầng lớp trong xã hội lúc bấy giờ.

Đầu tiên, nhân vật nữ chính – Tố Tâm là hình tượng nhân vật đại diện cho tầng lớp những người phụ nữ mang trong mình ý thức mới mẻ về tình yêu, về sự tự do, khát khao hạnh phúc của cá nhân. Họ là những người con gái đẹp, nét đẹp của họ rất tân thời. Hoàng Ngọc Phách miêu tả nét đẹp của Tố Tâm

“cái mình manh mảnh đi vào nhà, tay hất cái đuôi gà ra sau vai, và dém mái tóc lại, phơ ra hai cái vẻ tương phản ở chỗ đám tóc đen tỏa trên cái gáy trắng”

(1958: 22) hay “đương nói chuyện thì người thiếu nữ đi ra, thoạt có dáng e lệ

nhưng lại giữ ngay vẻ tự nhiên như không, không phải như một vài hạng thiếu nữ khác” (1958: 26). Qua cách miêu tả của tác giả, chúng ta đều nhận ra nhân

vật Tố Tâm đại diện cho những người con gái đẹp, nét đẹp đã mang tính tân thời vì họ đã phần nào chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Tây Âu.

Tiếp theo đó là hình ảnh của Đạm Thủy, chàng đại diện cho tầng lớp những người tri thức đang bước đầu muốn chuyển mình tiếp thu nền văn hóa, tư tưởng Tây Âu, nhưng họ vẫn chưa thật sự thốt khỏi gơng xiềng của tư tưởng

33

Nho giáo nghìn đời. Minh chứng được thể hiện rất rõ qua việc Đạm Thủy tuy rất u Tố Tâm nhưng khơng thể thốt ra khỏi mấy chữ đặt “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” mà xã hội cũ đè nặng nên đành lỡ hẹn “Tôi xin thú thực cùng anh

rằng những cách mà tôi tưởng tượng đem nàng đi như vậy, mà không ngại đến ly hương biệt tộc là bởi tơi chịu ảnh hưởng ở các ái tình tiểu thuyết Âu Tây, nhưng xem ra tình gia quyến của tơi cịn mạnh lắm, đánh đổ được những ảnh hưởng mới kia mà giữ tơi lại” (1958: 63).

Cuối cùng có thể kể đến là những nhân vật tiêu biểu đại diện cho lối suy nghĩ, định kiến cũ, lạc hậu, đơn cử là cả bà Án – mẹ của Tố Tâm. Đây là nhân vật phụ nhưng lại đẩy câu chuyện lên đến đỉnh điểm của mâu thuẫn dẫn đến bi kịch. Bà đại diện cho những nề nếp, ngun tắc cũ đã khơng cịn hợp thời, bên cạnh đó cịn cho thấy sự sai lầm, vô dụng trong hành động và suy nghĩ dẫn đến hàng loạt bi kịch. Chính những tầng lớp những người bảo thủ đã càng làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

Bên cạnh đó, nhà văn cịn xây dựng các nhân vật như cậu Huyện trong

Tố Tâm – con người tuy sống và lớn lên trong nền tư tưởng Nho giáo cũ nhưng

khi có cái mới du nhập vào, họ biết cách bình tĩnh đón nhận. Họ tiếp thu có chọn lọc những nền tư tưởng tiến bộ từ lối sống tự do của phương Tây, bên cạnh đó họ cũng bảo tồn, phát huy được nét đẹp về phẩm chất, đạo đức có sẵn từ lâu của dân tộc. Đây là tầng lớp tuy chiếm số lượng ít nhưng hứa hẹn sẽ có tầm ảnh hưởng to lớn, giúp giải quyết được mâu thuẫn trong xã hội lúc bấy giờ.

Trong văn học trung đại việc xây dựng hình tượng nhân vật mang tính điển hình chỉ dừng lại ở việc chỉ ra các thuộc tính, đến văn học hiện đại, nói đúng hơn là bắt đầu từ nền văn học cận hiện đại các tác giả đã sử dụng bút pháp xây dựng nhân vật mang tính điển hình này với mục đích thống nhất, hồn chỉnh nội dung của tác phẩm và gắn chặt tác phẩm với bối cảnh xã hội mà được

34

xem là chất liệu tạo ra tác phẩm. Về mặt này, Hoàng Ngọc Phách đã bước đầu sử dụng rất thành công mở đường cho nền văn học hiện thực sau này của Việt Nam.

Tác giả Hồng Ngọc Phách đã miêu tả tâm lí nhân vật Tố Tâm vơ cùng đặc sắc, mới mẻ và có chiều sâu vơ cùng. Tác giả đi từ việc miêu tả thế giới tinh thần của con người và lí giải rất chi tiết lí do vì sao xảy ra q trình tâm lí ấy.

Và xét thấy trong tác phẩm tác giả đã sử dụng những nghệ thuật sau đấy để miêu tả tâm lí nhân vật một cách tài tình như vậy.

+ Miêu tả tâm lí nhân vật trong mơi trường hẹp

Tố Tâm được tác giả xây dựng sống khép kín trong một thế giới riêng biệt đó chính là thế giới cái tơi. Ở nơi khơng gian hẹp của thế giới này nó đã gần như hồn tồn tách biệt với xã hội nhân vật đấm chìm trong khơng gian của bản thân để rồi có những suy tư ngày càng có chiều sâu hơn bao giờ hết. Chính nhờ những điều này đã góp phần làm cho nhân vật có thể bộc lộ được một cách chân thật nhất về nỗi niềm của chính bản thân mình. Qua giai đoạn Tố Tâm về nhà chồng thì khơng gian lại càng trở nên thu nhỏ hơn nữa bởi vì bị hạn chế trong vấn đề giao tiếp. Tác giả càng lúc càng thu nhỏ không gian của nhân vật lại. Đối diện với chính bản thân mình ở mơi trường như vầy thì ước mơ, mong mỏi, thao thức của Tố Tâm ngày càng mãnh liệt hơn. Việc đặt nhân vật vào một mơi trường nhỏ bé của tác giả Hồng Ngọc Phách chính là biện pháp tốt nhất để lột tả hồn tồn tâm lí của nhân vật – một con người cá nhân đích thực. + Miêu tả tâm lí nhân vật qua thư từ, nhật kí

Đây chính là biện pháp thơng qua thư từ, nhật kí – một hình thức độc thoại và đối thoại vơ cùng độc đáo. Thư từ, nhật kí, thơ phú xuất hiện với số

35

lượng lớn đã minh chứng cho điều này và cũng với số lượng lớn như vậy ta đã khai thác được những vấn đề tiềm ẩn sau xa nhất của nhân vật. Khi yêu đương đôi uyên ương đã trao đổi thư từ, thơ phú để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân với đối phương. Còn khi sống với sự cơ đơn thì nhật kí đã giúp nhân vật giãi bày hết nỗi niềm sâu thẳm nhất của bản thân. Nó chính là lời độc thoại với chính bản thân, là tiếng lịng của nhân vật Tố Tâm đầy sự dằn vặt, xót xa, đau đớn.

Tác giả đã cho ta thấy được tài năng của bản thân khi sử dụng ngơn ngữ độc thoại để miêu tả tâm lí của nhân vật. Đi qua nhật kí, thư từ, thơ phú chính là q trình diễn biến của tâm lí nhân vật. Lời độc thoại được coi như là tâm hồn của nhân vật để biểu đạt những gì sâu thẳm nhất, thầm kín nhất.

Hồng Ngọc Phách đã góp một phần khơng nhỏ thơng qua việc miêu tả tâm lí nhân vật bằng hình thức độc thoại để tạo nên một bộ mặt tinh thần phức tạp, thế giới nội tâm phong phú mà tưởng chừng chỉ có chính nhân vật mới biết được, điều này mở ra một lối đi mới để phát triển thể loại tiểu thuyết tâm lí. + Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình và hành động

Nhân vật được tác giả miêu tả với một vẻ đẹp ngoại hình xuất sắc và thơng qua điều ấy đã tốt lên được vẻ đẹp tâm hồn, những đặc điểm về tâm lí và tính cách của nhân vật. Tác giả miêu tả như sau: “Cái đường mũi hơi cao

cao mà nhỏ thẳng tới cái miệng xinh xinh, viền hai đường môi mỏng mà thăm thắm, tạc ra cái vẻ mặt rất thanh tao mà tinh xảo, nhưng trên cái vẻ mặt mơn mởn tơ đào đó có một vẻ buồn cao xa kín đáo bởi ở đơi con mắt trong mà lại lờ đờ, tức là thứ mắt của người có tư tưởng mà hay mơ màng những chuyện viển vơng. Cái khn mặt thiên nhiên đó để trên một tấm thân manh mảnh cao làm cho tôi bấy giờ mới trông thấy thứ đẹp thanh tú tĩnh mạc có cái vẻ thiêng

36

liêng” (1958: 26). Những hành động với tính chọn lọc cao tác giả cũng lột tả

được tâm lí nhân vật qua những cử chỉ ấy. Cụ thể Hoàng Ngọc Phách đã viết như sau: “Đại khái, những lúc tôi đến, gặp nàng đang cúi đầu ngồi thêu, chẻ

dưa, hay xem sách, bất thình lình ngửng lên thấy tơi thì nét mặt nàng có vẻ khác, có một “tia mừng” tự trong tâm chạy lên mặt, thoáng qua hai con mắt và đơi gị má” (1958: 35).

Qua ngần ấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đã giúp tác giả Hồng Ngọc Phách có được thành cơng vơ cùng lớn trong việc tạo ra mẫu nhân vật điển hình cho cả một giai đoạn văn học.

3.2. Xây dựng kết cấu và cốt truyện

Tiểu thuyết Tố Tâm được tác giả Hoàng Ngọc Phách viết theo lối mới lúc thời bấy giờ. Lối viết này chịu ảnh hưởng của Tây học, tiểu thuyết phương Tây, tiểu thuyết lãng mạn bên ấy. Nên Tố Tâm hay chính tác giả Hồng Ngọc Phách đã phá vỡ những cái truyền thống, những cái ta thường bắt gặp trong tiểu thuyết nước nhà.

Xét về cốt truyện, cốt truyện của Tố Tâm không phải là cốt truyện tuyến tính phổ biến ở văn học trung đại và văn học dân gian từ thế kỉ XIX trở về trước ở Việt Nam ta. Cốt truyện của Tố Tâm không theo một trật tự thời gian nhất định. Mở đầu tác phẩm, tác giả đã cho ta thấy được kết cục không mấy mong chờ của mối tình này. Rồi sau đó mới dùng hồi tưởng qua lời kể của nhân vật Đạm Thủy mà quay về cái “phát nguyên” của câu chuyện. Đan xen vào câu chuyện tình được kể ở quá khứ là những lúc “nghỉ giải lao” ở hiện tại của nhân vật Đạm Thủy với người bạn ký giả.

Ở Tố Tâm, cốt truyện không đặt trọng tâm quá nhiều vào các sự kiện, các tình tiết tiếp nối mà truyện chú trọng nhân vật, vào những xúc cảm, diễn biến

37

tâm lý của họ. Bởi tác giả chỉ nói về Tố Tâm như là một câu chuyện tình cảm giữa hai con người yêu nhau mà không nhiều hơn thế. Mà đã là một câu chuyện tình thì thứ quan trọng nhất là cái tình, cái tình của con người và cảm xúc của họ.

Và một nét mới, một nét hiện đại khác trong Tố Tâm chính là Tố Tâm của Hồng Ngọc Phách đã phá vỡ cái kết cấu thông thường của các truyện giai đoạn trước, kết cấu “Gặp gỡ – biệt ly – đoàn viên”. Trong Tố Tâm, cái “đồn viên” ấy khơng xảy ra. Thay vào đó, là một kết thúc bi kịch như chính Đạm Thủy cũng xét thấy “Đây mới đến đoạn bi kịch, anh ạ” (1958: 70).

Phần nào có thể thấy, chính cái cốt truyện không theo trật từ thời gian, đan xen giữa hồi ức do Đạm Thủy kể lại với hiện tại và cái kết cấu phá cách này, vai trị của các tình tiết, sự kiện trong Tố Tâm khơng q nhiều và hay được đặt nặng. Ở Tố Tâm – một tiểu thuyết tâm lý thì cái chính yếu chính là diễn biến tâm lý của nhân vật và những điều nhân vật cảm thấy. Chính cái kết cấu trong cốt truyện này đã nhấn mạnh cho điều ấy. Nó đã làm nổi bật lên cái diễn biến tâm lý của nhân vật, cảm xúc của họ qua nhiều lần “hoán đổi” thời gian.

3.3. Cách sử dụng ngôn ngữ

Tiểu thuyết Tố Tâm là một tác phẩm dạt dào cảm xúc, truyền cảm mạnh mẽ và làm rung động lòng người. Qua việc lựa chọn từ ngữ cùng với lối diễn đạt phù hợp tác giả đã thể hiện rõ, làm nổi bật cảm xúc, tinh thần của tác phẩm

Tố Tâm.

38

Từ ngữ trong Tố Tâm đơn giản, rõ ý tứ mặt nghĩa của câu từ mà tác giả lại khéo chọn những từ ngữ hợp với tình, với ý, với cảnh. Điều này phần nào làm rúng động thêm lòng người.

“Mặt biến sắc, con mắt hoe hoe rồi ngồi phịch xuống ghế, gục đầu vào

bàn mà khóc. Tơi thổn thức mà bối rối q chừng, nói chỉ ra hơi và khơng thành tiếng. Cái thổn thức đó, ai đã qua lúc này như tôi, ai đã phải giọt nước mắt đầu của ái tình bị đè nén bấy lâu, nó ẻo vào ruột mới hiểu được” (1958: 42).

Ví như đoạn trên, không như lối ước lệ, hoa mĩ của văn học trung đại, từ ngữ được sử dụng trong Tố Tâm mang dấu ấn đương thời, hiện đại, đơn giản và gần gũi, miêu tả một cách hiện thực.

Tiểu thuyết Tố Tâm nói về một câu chuyện tình. Về một tình yêu thuần túy. Một tình yêu trong sáng, thiết tha và da diết. Từ ngữ trong Tố Tâm là ngơn từ hữu tình. Nó chứa đựng cái tình, cái thiết tha của nhân vật, sự da diết của nỗi

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “TỐ TÂM” (Trang 30)