1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò tản đà trong quá trình vận động của văn xuôi quốc ngữ đầu thế kỷ xx

103 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 735,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ LỆ THỦY VAI TRÒ TẢN ĐÀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN XI QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Lệ Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG TẢN ĐÀ TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX .16 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG TẢN ĐÀ 16 1.1.1 Cuộc đời 16 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 19 1.2 TẢN ĐÀ TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC - BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 28 1.2.1 Đặc điểm văn hoá - xã hội văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX 28 1.2.2 Tản Đà - người mang “làn gió mới” cho văn học Việt Nam .37 1.2.3 Những đóng góp bật Tản Đà văn học, báo chí Việt Nam 39 Tiểu kết: .41 CHƯƠNG 2, TẢN ĐÀ - NGƯỜI MỞ ĐẦU LỐI TRUYỆN “LỊCH SỬ - GIẢ TƯỞNG” TRONG VĂN XUÔI QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX 43 2.1 THẾ GIỚI THỰC – MỘNG TRONG VĂN XI TẢN ĐÀ .43 2.1.1 Khơng - thời gian nhào nặn từ kinh nghiệm thực tế, từ kiến thức sách vở, từ mơ mộng phiêu diêu .44 2.1.2 Thế giới mộng ảo biến thành thực nhìn nhận nhìn gián cách 47 2.2 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “LỊCH SỬ- GIẢ TƯỞNG” TRONG VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 51 2.2.1 Những danh nhân lịch sử - văn hóa văn Tản Đà 52 2.2.2 Những giai nhân, nhân vật văn chương văn Tản Đà 57 Tiểu kết: .66 CHƯƠNG TẢN ĐÀ – NGƯỜI THỂ NGHIỆM MỘT LỐI VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI 68 3.1 TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG VĂN XI TẢN ĐÀ 69 3.1.1 Cốt truyện mẻ, đại 70 3.1.2 Năng lực tưởng tượng, hư cấu tuyệt vời 76 3.2 GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN XUÔI TẢN ĐÀ 80 3.2.1 Lối văn kể chuyện, nặng lối văn nói, ngữ 81 3.2.2 Chất thơ văn xuôi Tản Đà 86 Tiểu kết: .92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam, Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu trường hợp đặc biệt, tượng độc đáo văn đàn Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XX Những đóng góp Tản Đà văn học Việt Nam kỷ XX hiển nhiên Mở đầu Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh Hoài Chân Cung chiêu anh hồn Tản Đà viết lời trân trọng thi sĩ Tản Đà: “Anh em đây, người sau kẻ trước, đầu lòng kỷ hai mươi Trên hội Tao Đàn, Tiên sinh người hai kỷ Tiên sinh đại diện cho lớp người để chứng giám công việc người Ở địa vị có xứng đáng Tiên sinh Đơi thơ Tiên sinh đời từ hai mươi năm trước, có giọng phóng túng riêng Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ sửa” Bên cạnh mảng thơ mang đầy “hồn dân tộc”, nghiệp văn chương Tản Đà cần phải kể đến văn xi, khơng có mà hàng chục tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác Trong văn học Việt Nam, ơng số người lấy “mình” làm nhân vật trung tâm tác phẩm ông văn sĩ chuyên nghiệp sống lao động sáng tạo, tài nghệ thuật Những tác phẩm văn xi tiêu biểu Tản Đà kể đến Thề non nước (truyện ngắn), Giấc mộng I Giấc mộng II (tiểu thuyết), Trần tri kỷ (truyện ngắn), Tản Đà người có cơng lớn việc đưa văn xuôi Việt Nam vào quỹ đạo văn học đại Tản Đà nhà văn chuyên nghiệp văn xuôi Việt Nam Trong buổi văn chương quốc ngữ cịn giai đoạn phơi thai Tản Đà xơng xáo tìm tịi thử nghiệm nhiều lĩnh vực nhiều thể loại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiệp văn chương Tản Đà Tuy nhiên, phần lớn cơng trình bàn nhiều thơ ca Tản Đà, nghiên cứu văn xuôi ông, có dừng lại nhận định, viết sơ lược, khơng chun sâu Chúng ta cịn thiếu nhiều cơng trình nghiên cứu có quy mơ, chất lượng văn xi Tản Đà đóng góp văn xi Tản Đà tiến trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Để có nhìn tồn diện đóng góp Tản Đà văn học Việt Nam kỷ XX nói chung giai đoạn nửa đầu kỷ XX nói riêng, chúng tơi vào nghiên cứu đề tài "Vai trò Tản Đà q trình vận động văn xi quốc ngữ đầu kỷ XX" nhằm tiếp tục khẳng định vai trò Tản Đà - người có cơng việc chuyển tiếp hai văn học cổ điển đại Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học Việt Nam, nói Tản Đà nhà thơ, nhà văn “phức tạp” nhất, thân “khối mâu thuẩn lớn” (Tầm Dương), người ta ngại nghiên cứu ông Người đương thời viết Tản Đà với tư cách người bạn nghề, thường luận bàn vấn đề sâu vào nghiên cứu tồn nghiệp sáng tác thơ văn ông Sau Tản Đà mất, giới nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu ơng với tư cách tác gia Từ đến có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Tản Đà Hầu hết viết Tản Đà đề cập đến đóng góp văn chương Tản Đà lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX, đặc biệt mảng thơ ca Một viết sớm Tản Đà có lẽ Phạm Quỳnh Năm 1918, báo Nam Phong, học giả Phạm Quỳnh có viết Tản Đà với tiêu đề Mộng hay mị Trong viết này, tác giả thể thái độ thân thiện, gần gũi kính trọng Tản Đà Phạm Quỳnh viết: “Ơng bực thiên tài có khơng hai nước Nam, khí thiêng sơng núi mà chung đúc nên” [5, tr.166] Đánh giá nghiệp văn chương Tản Đà, Phạm Quỳnh cho rằng: “Ông Khắc Hiếu từ xuất tập Khối tình con, thơ văn từ khúc có giọng mới, có ý lạ, quốc dân nhiều người cổ võ, để tưởng lệ mà mong cho văn nghiệp ông ngày tinh tiến lên” [5, tr.166] Vào năm 1933, Thiếu Sơn có Ơng Nguyễn Khắc Hiếu; năm này, Chất Dương Hằng Tự Qn có Ấm Hiếu khơng thể làm tú khôi ti – hiệu – luận Phan Khôi Nguyễn Khắc Hiếu Cả Thiếu Sơn Chất Dương Hằng Tự Quản chủ yếu đánh giá “bản tính” người Tản Đà, phân tích chí khí nhà nho, ngơng nghênh, cá tính thi nhân họ khơng qn ca ngợi tài hoa thi ca Tản Đà Và Thiếu Sơn viết rằng: “Tản Đà tiên sinh nhà thi sĩ Ơng có khí tiết cao, lại có tâm hồn lãng mạn; ơng có tánh tình đa cảm, lại có viết nên thơ” [5, tr 196] Năm 1939 năm mà nhà nghiên cứu viết ông nhiều Có đến 16 viết nhà nghiên cứu nói Tản Đà Nổi bật số có Ngơ Tất Tố với Tản Đà Nam Kì (ở Tao Đàn); Nguyễn Tuân với Tản Đà kiếm khách (Tao Đàn, số tháng 7); Lan Khai với Phác họa hình dung tâm tính thi sĩ Tản Đà (Tao Đàn, số tháng 7); Phan Khôi với Tôi với Tản Đà thi sĩ (Tao Đàn, số 9,10); Lâm Tuyền Khách Một tháng với Tản Đà (Ngày nay, số 171); Trương Tửu với Sự thai nghén thiên tài Nguyễn Khắc Hiếu (Tao Đàn, số đặc san Tản Đà); Nguyễn Triệu Luật với văn Tản Đà (Tao Đàn, số 16) Ảnh hưởng Tản Đà nhà văn lớp sau (Tao Đàn, số đặc san Tản Đà); Một vài kỷ niệm yêu thơ Tản Đà (Tao Đàn); đến Lê Thanh Mộng mộng; Nguyễn Xuân Huy Tản Đà dịch văn Trúc Khuê Ngô Văn Triện với Tản Đà triết học (Tao Đàn, số đặc san Tản Đà) Tất viết có điểm chung ca ngợi đời, nghiệp tài đóng góp Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu văn chương nói chung, thi ca nói riêng; khẳng định vai trò quan trọng thi sĩ có tính chất cầu nối hai thời kỳ văn học Đặc biệt nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến uy tín Tản Đà với giới văn nghệ ảnh hưởng ơng tiến trình đại hóa văn học nước ta mà rõ ràng xuất phong trào Thơ Mới Các nhà nghiên cứu tỏ thương tiếc nhà thơ đi, nước nhà nghệ sĩ tài giỏi vào độ sung sức, đỉnh cao trí tuệ, bạn bè đồng nghiệp lớn Nhà Thơ Xuân Diệu người hâm mộ Tản Đà, với Công thi sĩ Tản Đà, Xuân Diệu khẳng định: “Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ cách đường hồng, bạo dạn, dám giữ ngã, dám có “tôi””[5, tr 227] Dù Tôi “vô tâm” mà có, “ơng tự nhiên ngã tràn ngồi khn khổ” Tản Đà “có ngã” [5, tr 228] Và lời giới thiệu cho tập Thơ Tản Đà, Xuân Diệu khẳng định thơ Tản Đà “những hoa đầu mùa chủ nghĩa lãng mạn” [3, tr 29] Ông đọc tên cho ngã thể thơ Tản Đà Ông viết tiếp “Là người thi sĩ thơ Việt Nam đại, mầm thứ thơ chân thành, Tản Đà thi sĩ An Nam, nói hồn tồn An Nam, điều không dễ” Cuối viết Công thi sĩ Tản Đà, tác giả kết luận: “Thơ Tản Đà xuống tới lớp xã hội, đến hạng người, hát xóm bình khang, câu xẩm người hát dạo mãi truyền cách mặn mà thấm thía “tài tình” Tản Đà thi sĩ” [5, tr.228-229] Hoài Thanh – Hoài Chân thi nhân Việt Nam đề cao thơ ca Tản Đà, đánh giá vai trò Tản Đà việc góp cơng xây dựng thơ ca đại: “Tản Đà người mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ ngã, dám có tơi” [22, tr.11] Tất thành tố tạo nên vai trò Tản Đà lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX Đáng ý số viết, nghiên cứu nhà thơ, nhà văn thời đánh giá vai trò công sức Tản Đà văn chương dân tộc Trước hết nhà văn Nguyễn Tuân với Chén rượu vĩnh biệt Qua viết, thấy rõ đời, tính cách Tản Đà Mặc dù người tiếng “ngông nghênh”, “khinh bạc”, với bạn bè, dù chênh lệch đến vài chục tuổi, ông luôn trân trọng tình huynh đệ, anh em thân mật Trương Tửu, Những hay Thơ Tản Đà, đánh giá cao tư tưởng nghệ thuật thơ Tản Đà Trương Tửu hết lòng đề cao, tán dương Tản Đà từ ngữ, lời lẽ ấn tượng: “Những thi tứ chớp nhoáng Tản Đà” hay “ Những chữ thần thơ Tản Đà” Nhà nghiên cứu viết: “Thơ Tản Đà chịu đọc có bề mặt Nó có bề sâu Nó sống Nó tinh hoa tơi ngụp lặn vào tinh hoa ấy” [5, tr.183] Khi nói cách sử dụng từ ngữ, sữ dụng câu chữ, Trương Tửu hết lời khen Tản Đà, ông cho rằng: “Tản Đà điều khiển máy từ ngữ Việt Nam với tự chủ đứng tất lời khen Tiên sinh hiểu kĩ then chốt bí mật nó, tất thi sĩ đại Tiên sinh nhận giá trị thi tính chữ, âm thanh, vần điệu, nhà kỹ sư tiên đoán lực lượng hiệu luồng điện” [5, tr.189] Khi phân tích chứng minh chữ thần Thơ Tản Đà, Trương Tửu dẫn chứng rằng: “Hôm nay, muốn dẫn vài chữ thần Tản Đà để bạn thưởng thức Chữ chơi Từ khúc Tiễn chân lưu, Nguyễn, chữ mở Thăm mả cũ bên đường, chữ Cảm thu tiễn thu” [5, tr.190] Với Nguyễn Mạnh Bổng, hoàn cảnh xuất thân Tản Đà đánh thuận lợi đến với nhà thơ Được sinh gia đình có truyền thống học hành, quan chức, vậy, từ nhỏ Tản Đà chăm sóc cho học hành cách chu đáo Nguyễn Mạnh Bổng nhận xét Tản Đà: “Vì tiên sinh người lấy ý muốn làm “Á châu Khổng phu tử chi đồ” từ lúc bé, nên phàm trái với đạo đức Khổng – Mạnh, tiên sinh cho không cả” [5, tr.283] Năm 1951, Ngô Bằng Giực Góp phần tìm hiểu Tản Đà phân tích đánh giá cao ý chí tự vươn lên, ý thức tự khẳng định thân Tản Đà Mặc dù qua kỳ thi không đỗ đạt Tản Đà không chán đời cách tuyệt vọng Có thể Tản Đà nghĩ, lẽ đương nhiên việc thi cử có đỗ, có trượt Và Tản Đà đứng dậy, “Tản Đà tiên sinh đáng khen có nghị lực khơng hạng tục tử thất vọng chán tự hủy thân Trái lại, tiên sinh hỏng thi, có mượn rượu tiêu sầu, lấy văn chương làm khiển hứng Vì vậy, tiên sinh có bỏ thi, mà khơng bỏ chí tự tạo lấy nghiệp, nghiệp nghiệp văn chương bậc văn hào thi sĩ muốn lưu danh đời đời” [5, tr.305] Với tiêu đề Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – Thân thế, nghiệp văn chương, viết năm 1958, Hà Như Chi có viết công phu xác đáng để đánh giá Tản Đà Ở viết này, tác giả đề cập đến nhiều thể loại 85 Bây dốt nát anh (mới) phải nằm co (cái) chỗ xó rừng Văn khơng hay chẳng đỗ đừng, Gió mưa khỏi chết nửa mừng (anh lại) nửa thương, Cái nghiệp bút nghiên cay đắng (đủ) trăm đường, Bảng vàng mũ bạc (thôi) anh nhường mặc Muốn lên bà (mà) khó lắm, em ơi! (Sẩm nhà trị) Và Ngũ Hành Sơn, địa danh tiếng thành phố Đà Nẵng vào văn chương Tản Đà mộc mạc, mang vẻ cổ kính xưa tốt lên vẻ đẹp vốn có với giọng tự thuật độc đáo: “Sợ thay! Chơi Ngũ Hành Sơn ngày 24 tháng ba (25-41927) với ông phán sở Đoan phu nhân người bạn hành Hôm ấy, chiều trời phong quang, dịng sơng êm ái, thuyền nan nhẹ mái, thật nhàn Bầu rượu túi thơ, khách chơi lối cổ; non xanh đá đỏ, cảnh chờ Trải xem chỗ động Tàng Xuân, chùa Linh Ứng, chùa Vân Ứng, động Vân Không, chùa Tam Thái, động Vọng Hải, ăn cơm động Huyền Khơng Khi uống rượu ngon, cao hứng nên thơ, hai câu rằng: Rủ lên động Huyền Khơng Bụi trần trút khơng có gì” [4, tr.310] Với lối kể chuyện cá tính giọng tự trào thâm thúy, giọng điệu triết lý, Tản Đà định nghĩa “Thế hạng người hạ lưu xã hội”, ông viết: “ Những người hạ lưu thượng, trung đẳng xã hội thời ai? Nếu nói rõ thời thực khơng có tiện? Nay nghĩ người quan cao chức lớn, cửa rộng nhà to, mũ áo đai cân, mề đay kim khánh 86 mà gian tham xiểm nịnh, bất nghĩa vô lương, hút máu mủ dân thứ để nuôi béo vợ con, hiến vợ cho người ta để giữ bền phú quý, có phải hạng người hạ lưu hay không?” [3, tr.454] Triết lý Tản Đà khơng theo khn phép, hình mẫu Tản Đà triết lý theo hiểu biết mình, cảm nhận mình, với giọng điệu tạo nên nét đặc trưng Tản Đà Với Tản Đà, ngôn ngữ tác phẩm văn chương ngơn ngữ sống khơng cịn khoảng cách trước Người đọc có cảm giác nghe tiếng nói mình, chia sẻ, thông cảm So với hệ nhà văn trước, ngôn ngữ văn xuôi Tản Đà gần với thở sống thường nhật Điều lý giải độc giả đón nhận tác phẩm Tản Đà với tất háo hức, trân trọng Cũng nhà văn thời, Tản Đà phải mài dũa vỏ ngôn từ, đặt chúng vào văn cảnh mới, tạo sắc thái biểu cảm Đó đóng góp to lớn, thành công đáng ghi nhận Tản Đà 3.2.2 Chất thơ văn xuôi Tản Đà Làm nên thành công cho tác phẩm văn xuôi Tản Đà phần nằm chất thơ đầy thi vị ông Tản Đà biến tưởng chừng quen thuộc, bình dị với thành thứ bay bổng hơn, lãng mạn hơn, làm cho ranh giới nhà văn nhà thơ Tản Đà trở nên mong manh Đã nhà thơ gọi nhà văn nhà văn, dĩ nhiên danh xưng “nhà thơ” khơng dễ gọi Tản Đà người hoi lịch sử văn học Việt Nam mà gọi danh xưng “nhà văn” “nhà thơ” Tản Đà đa cảm, đa sầu với vầng thơ Thề Non Nước: 87 Nước non nặng lời thề Nước đi, không non Nhớ lời nguyện ước thề non Nước chưa lại non cịn đứng khơng Thề Non Nước hay bay bổng, nhởn nhơ Hầu trời: Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Kiếm thời tiêu thời nhiều Làm quanh năm chẳng đủ tiêu Hầu trời cảm xúc, cung bậc vô số tập thơ, thơ Tản Đà, từ Khối tình I, Khối tình II đến Cịn chơi - Thơ Tản Đà Thơ vậy, văn xuôi Tản Đà lãng mạn, xúc cảm không Ta dễ dàng bắt gặp “chất thơ” nhiều tác phẩm Tản Đà, điều mà nhà văn đương thời khác khó mà bắt kịp Pha-đê-ep nói rằng: "Văn xi cần phải có cánh Đơi cánh thơ" Chất thơ cầu nối mềm mại đưa văn xuôi thấm vào hồn người êm dịu dàng hết Chính L.Tơnxtơi lên: "Tôi không hiểu đâu ranh giới văn xi thi ca" Cịn Pautơpxki, "nhà thơ bị đóng đinh thánh giá văn xi", Truyện đời bộc bạch rằng: "Tơi nhìn giới xung quanh qua lăng kính suốt thơ Tơi biết thơ - sống thể dạng hoàn thiện nhất, giới mở tất chiều sâu mà cặp 88 mắt dửng dưng lười nhác bao quát được" Đọc văn Puskin người đọc bị bao bọc không gian tràn đầy thơ nhạc Puskin hay nhắc tới khái niệm "văn xuôi chân chính" Với Puskin, thứ văn chương "bao có tiết tấu nó", "bao thấm đượm chất thơ chất nước ngào thấm trái táo" Và với Puskin, "văn xuôi sợi cốt thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả" Chất thơ khơng cịn đơn giản trang trí văn xi mà phẩm chất bắt buộc văn xuôi theo quan niệm sáng tác Puskin Văn xuôi Tản Đà chứa đựng nhìn thi sĩ đời, người xã hội, bộc lộ tư chất nghệ sĩ tác giả Ở Tản Đà, ta cảm nhận lịng thi sĩ giàu tình cảm, dễ xúc động nhạy cảm qua câu văn xuôi, hình ảnh mà tác giả đưa ra, vẽ lên với nỗi lòng tha thiết nhất, lại giọng văn khách quan đầy chất thơ Trong Văn chương, Tản Đà ví von cách phong tình: “văn chương có giống tứ thời, êm mùa xuân, gắt mùa hạ, hiu hắt mùa thu, lạnh lẽo mùa đơng” Có thể nói cảm nhận tác giả thiên nhiên tinh tế Ở đây, từ “êm”, “gắt”, “hiu hắt”, “lạnh lẽo” từ cảm giác, mà Tản Đà lại so sánh “văn chương” với cảm giác thiên nhiên, tức ông dùng cảm, nhìn thi sĩ để diễn đạt vấn đề nhà lý luận theo cách thật dễ chịu Vì vậy, đừng vội nhìn khách quan khơng có Tản Đà, vào sâu thẳm tâm hồn cá tính nhà văn, hẳn ta bắt gặp nhiều điều khác hẳn, lạ hơn, lắng đọng Trong Ở đời phải?, Tản Đà viết: “Da vàng cát sạn, vận đỏ khôn tìm, ngày xanh tên đi, lịng son dễ nhạt Tuổi vơ dụng giục người tóc 89 bạc Trận phong sương dồn giã đời trăm năm, bút hữu tình dúng nước mực đen, kiếp văn tự hẹn hò duyên bốn bể” [31, tr.154] Ở đây, đập vào mắt ta trước hết không cấu trúc câu văn xuôi – thơ ngắt cách đặn, ngắn, sau dài thêm ra, mà màu sắc Tản Đà sử dụng cách đầy dụng ý Vỏn vẹn có hai câu văn mà Tản Đà đưa vào tới sáu màu sắc tất cả: vàng, đỏ, xanh, son, bạc, đen Cái có tác dụng gì, khơng phải đem lại sinh động, chất thơ cho câu văn? Đây điều mà Tản Đà luôn ý thức sử dụng cách tài tình Đó tạo nên vẻ réo rắt nhạc, đàn, vẻ sống động, hấp dẫn trữ tình văn xi Tản Đà Tản Đà viết văn xi thường ý đến luân lý chặt chẽ tư logic, mà ngịi bút ơng tràn trề cảm xúc, nhiều ngồi tính chất tự bình thường, để biến thành trang văn xuôi pha thơ đặc sắc Khi phiêu du tận chốn bồng lai, Tản Đà viết: “ ngoảnh mặt trông chung quanh thấy đồng ruộng mênh mơng, ngồi anh chàng Khiên Ngưu với có cỏ xanh vơ tận”, ơng khơng chút e dè thú nhận chốn bồng lai, ông “liên miên mãi” không muốn về, “có người ngồi thuyền quanh non câu cá chơi, có riêng với Tây Thi tối sông Ngân trông xuống sơn hà cố quốc, có hai người đối ẩm có kết đôi bên trăng vui chơi phong nguyệt” [31, tr.478] Bản chất văn học vốn sáng tạo, người ta thấy thử nghiệm vơ cần thiết Có thể nói lĩnh vực văn học nghệ thuật nói chung, khơng có thử nghiệm hồn tồn vơ ích Có thử nghiệm thành cơng thử nghiệm thất bại thất bại thất bại thử nghiệm đáng khuyến khích Lý thử nghiệm, cho dù thất bại, sáng tạo, nữa, lời nhắc nhở chất không ngừng sáng tạo văn học Trước “hấp 90 hối” thể loại văn xuôi biền ngẫu so với thể loại cách tân mới, Tản Đà khơng lại lối mịn nhà văn khác, ơng thêm vào hay, đẹp, chất nên thơ, khiến cho lối văn biền ngẫu trở thành “bình cũ rượu mới” Khi thăm thăm chùa Non Tiên tế nàng Chiêu Quân, về, ơng viết: “ Cảnh ngộ vơ tình, mà duyên báo chí sau phát đoan từ Hết xuân sang hạ, Nam Định Sơn Tây vào ấp Cổ Đằng Trong giấc phù sinh, lại sinh xuất có đoạn ly kỳ quái ảo” [3, tr.293] Những câu văn biền ngẫu tưởng chừng đơn giản đầy chất thơ, câu có cấu trúc tương đồng “cảnh ngộ vơ tình”, “hết xuân sang hạ”, “trong giấc phù sinh” tạo nên tính nhạc độc đáo cho đoạn văn Trong chặng hành trình từ vương quốc sang châu lục nọ, Tản Đà cho người đọc thấy đặt chân đến đó, chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt trần, hùng vĩ, trực tiếp cầm, nắm, thưởng thức đặc sản, đồ vật nơi ấy, ngồi đọc tưởng tượng, chất thơ, hay ngòi bút Tản Đà Tả “chốn hoa” nơi Bắc cực, Tản Đà viết: “ Dưới lưới hoa, hoa chia làm khu, có đường Đi đường hoa, khí hòa hương ngát, hồn cốt nhẹ, cho bụng đầy chứa bỉ tục, tới tuyết tán băng tiêu ” [3, tr.336] Vẫn Giấc mộng con, ông đặt chân đến đất nước Ấn Độ lặng trước cảnh đền đài nguy nga tráng lệ xứ sở này, Tản Đà thấy “hoảng nhà xem lịng nước bóng người gái mười tám tuổi trắng đẹp, đêm tay đeo toàn đồ vàng cầm đuốc sáng đứng ngang bờ ao” [31, tr.75] Ta cảm giác lâu đài nguy nga người gái từ huyền thoại bước ra, đẹp lộng lẫy nàng công chúa, lung linh ảo ảnh Và ta dám im lặng chiêm ngưỡng “nàng” không dám thở mạnh, sợ ảo ảnh tan biến mất, biết Tản Đà tinh tế mãnh liệt đến mức 91 Và Tản Đà cho người đọc thấy rõ “mối tình ly kỳ” mình, mối tình mà theo Nguyễn Khắc Xương, nhiều xảy đời thi sĩ – nhà văn Tản Đà Với mối tình gái mười ba tuổi Nam Định, viết kỷ niệm hái hoa đào, Tản Đà tả: “Lúc người bạn lên hái hoa mà tơi đứng gốc để giữ hoa, nhìn theo đầu cành, thời năm ngón tay trắng muột vin sát cành hoa đào, vừa đẹp, vừa kháu, vừa xinh, vừa hay, tưởng tay bà chánh nhà q đong thóc giống, tay ơng đồ hay chữ đóng thi, tay ơng kỳ mục ngồi cỗ mà véo xôi, tay ông chánh quan mở cháp bỏ tiền lễ ” [4, tr.397], ví von thật khéo, thật nghệ thuật Hay với người đẹp phủ Vĩnh Tường, ngày Tản Đà thi trường Nam mùa thu Nhâm Tý không gặp người gái yêu, Tản Đà viết: “ hoa nhà mình, nắng trưa mưa tối ươn lười, che tưới, người bón hoa! Đến người xa về, khơng biết hoa cịn nhà hay khơng; hay đánh nơi khác Nhưng dầu có chốn nữa, nên thường thường nhớ đến người có cơng che vun tưới hoa” [4, tr.394] Ví người yêu hoa chứng tỏ Tản Đà yêu trân trọng người gái nào, qua cho thấy nghệ thuật đầy chất thơ Tản Đà đến dường Chán ghét với thực tại, tìm đến giới mới, Tản Đà quyền bay bổng với khát vọng thực cõi trần Tản Đà lòng tin Tản Đà trở nên lãnh đạm đánh giá biến thiên xã hội, số phận Nhưng hoàn cảnh ấy, từ, chữ Tản Đà toát lên chất thơ đầy thi vị: “Tiền chôn bạc chứa chưa giàu, nhà gianh vách đất chưa nghèo, võng lọng ngựa xe chưa sang Xiềng xích gơng cùm chưa nhục Những ván tổ tơm, bung quay, tiếng xóc dĩa, làm cho người ta đương 92 mừng hóa lo, đương buồn hóa sướng, say mê chìm đắm cười hão thương hồi” [31, tr.64] Tản Đà người tìm thấy thú thả vào tình cảm nhẹ nhàng, tao, mơ màng Và thật may cho Tản Đà, nhà văn dừng lại chỗ Tản Đà chưa hết tận lãng mạn, chất thơ nghệ thuật ơng chia tay với đời q sớm Nhưng thiếu tha thiết mãnh liệt mà Tản Đà lại tâm trí nhiều hệ bạn đọc Có thể nói Tản Đà kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thi ca để đưa vào văn xuôi, biến khô khan, nhạt nhẽo vốn có văn xi trở nên thi vị hơn, giàu chất thơ Đọc tác phẩm Tản Đà, ta thấy khơng gian chảy tràn dịng suối thơ, ta hịa vào dịng suối để qn ta đứng “bờ thơ” hay “bờ văn xuôi”, lẽ hịa vào nhau, làm nên nét riêng có Tản Đà Tiểu kết: Đi sâu phân tích nét đặc sắc phong cách văn xuôi Tản Đà, có nhìn rõ ràng thời kỳ văn học Việt Nam nhiều biến động, từ đặc điểm giao thời cũ mới, đến đấu tranh “văn đàn” nhằm công kích lẫn nhau, bảo vệ quan điểm cũ, Và “cuộc chiến” ấy, khơng có kẻ thua, người thắng Kết cuối chiến rốt nhận rằng, dù hay cũ, dù tân tiến hay lỗi thời, mang giá trị riêng khơng có thay đổi Cũng chiến đó, Tản Đà bị phê phán nhiều, trích nhiều, qua đi, người cơng kích ơng lại dành cho Tản Đà mỹ từ đẹp nhất, hay tác gia có tâm, có tài Tài sản Tản Đà để lại vơ giá, khơng có giá trị vật chất, giá trị tinh thần vơ 93 lớn lao, mới, đẹp văn xuôi thơ ca Tản Đà Với lĩnh vực văn xuôi, Tản Đà mang yếu tố đại vào nhiều tác phẩm Đó cốt truyện mẻ, đại phản ánh chân thật, đầy đủ sống đương thời, thổi hồn vào cho tươi mới, khiến cho dù cũ khơng gây nhàm chán nơi độc giả Đó trí tưởng tượng, hư cấu tuyệt vời, mang đến cho người đọc trải nghiệm thú vị chưa có, tự thể thân nơi “thế giới đại đồng”, vui mừng gặp “thần tượng” kỷ xa xơi trước, Đó giọng điệu, ngơn ngữ độc đáo Tản Đà, lối văn xuôi gần với lời nói hàng ngày, lối kể chuyện hóm hỉnh, dí dỏm, đầy cá tính, giọng tự thuật, tự trào đầy thú vị Tất điều làm nên Tản Đà riêng với phong cách nghệ thuật đầy cá tính, riêng Tản Đà Càng đọc tác phẩm Tản Đà, ta cảm thấy yêu mến, trân trọng tài thời văn học Việt Nam kỷ XX 94 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam, Tản Đà trường hợp đặc biệt Thuở cịn sống, ơng nhiều, sáng tác nhiều, tác phẩm Tản Đà không giới văn sĩ đương thời đón nhận Họ tẩy chay ơng, khinh miệt ông Để đi, giới văn đàn ngỡ ngàng, tiếc nuối bậc kỳ tài “xưa hiếm” Xuân Diệu Công thi sĩ Tản Đà (đăng lần báo Ngày số 166, ngày 17 tháng năm 1939) “thay mặt cho nhà Thơ Mới phục hồi danh dự cho Tản Đà, nói lên lịng cảm mến chân thực họ Xóa câu nói xơ bồ mà đấu tranh thơ, hăng hái bảo vệ Thơ Mới, họ khơng kìm chế được, lỡ lời ra” Tản Đà nhà thơ, nhà văn lớn văn học Việt Nam Tiếp thu hay, tinh túy trào lưu văn học du nhập vào Việt Nam đương thời, ơng Việt hóa, nâng tầm lên vị trí mới, đem “thứ văn chương” đến gần với độc giả hơn, với quảng đại quần chúng cần lao Tản Đà nhà văn sống ngòi bút, dù “văn chương hạ giới rẻ bèo” Và cho dù có trải qua buồn đau, tuyệt vọng, Tản Đà khơng bng ngịi bút, trái lại, ơng lại gắn bó với nhiều hơn, xét cho cùng, có giúp Tản Đà khỏi tình cảm bi lụy nơi thực để tìm đến với chân trời mới, khát khao vượt xa khả người xương thịt làm Trong văn chương Tản Đà, ta bắt gặp giới hư, thực, có cảnh quen thuộc làng quê Việt, có cảnh đàn cị bay thẳng cánh, đơi lúc lại thấy xa lạ với cảnh sắc xứ người đẹp mê hồn, hùng vĩ lẫn duyên dáng đến lạ kỳ Và tất điều nhào nặn đôi tay nghệ thuật Tản Đà Độc giả có hội gặp lại bậc vĩ nhân lịch sử Việt Nam, anh hùng nêu gương xả 95 thân tổ quốc, nghe vị tiền nhân tâm sự, khen chê đời thời Tản Đà sống Mượn người khác để nói mình, nói xã hội biến đổi sâu sắc nước ta lúc giờ, Tản Đà muốn giải muốn cứu rỗi linh hồn “dân đen” bị đày đọa kiếp nô lệ Tản Đà muốn họ sống “Cõi đời mới”, nơi thứ trở nên đầy đủ, sung túc Ở đó, người tự lại, tự chuyện trị, tự trao đổi mua bán, khơng tồn ác, tham lam, dục vọng đê hèn nơi Con người văn xuôi Tản Đà người đời sống tình cảm phong phú, đa dạng chưa có, thể qua “những người tình” ơng Chẳng có nhà thơ, nhà văn có nhiều “tri kỷ” đến Tản Đà, đâu, nào, ơng có giai nhân để chuyện trò, đàm đạo, để chia sẻ u sầu xã hội thối nát Cái hay ông khiến nghĩ ông đa tình, ơng có nhiều “mỹ nhân” bên thực ơng chẳng có ai, “mình ta với ta mà thơi” Tản Đà hướng tầm nhìn vào sống bình thường, cụ thể người xã hội Qua trang văn xuôi ông, người đọc thấy lên sống vừa nhọc nhằn, vất vả, bất ổn xã hội thực, lại vừa đẹp đẽ, bình Cõi đời mới, thể đẹp Chân – Thiện – Mỹ tâm hồn Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu Một điều khơng thể khơng nhắc đến nói Tản Đà, ngơn ngữ bình dân, bình dị kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời dẫn dắt người đọc khắp nơi, từ Âu sang Á, từ Bắc cực lên đến sơng Ngân ngồi vũ trụ, cho người đọc thỏa ước mơ bị giới hạn sức người Những chi tiết ly kỳ, kỳ ảo đến kỳ lạ, cốt truyện độc đáo vô đơn giản Bởi thế, ai, hạng người nào, cầm tay tác phẩm Tản Đà đọc từ đầu đến cuối cách say mê, khơng phải gián đoạn ngơn ngữ dễ hiểu, đời thường, gần với thở sống 96 Nhìn chung lại, nghiệp văn chương Tản Đà tài sản quý báu văn học Việt Nam Dù thể loại nào, thi ca, văn xuôi, tản văn hay tiểu thuyết, Tản Đà để lại dấu ấn riêng, không lẫn với nhà văn, nhà thơ Trong hành trình ấy, cịn nhiều ý kiến khen, chê, tranh cãi phủ nhận công lao Tản Đà Xin kết thúc luận văn việc nhắc lại nhận xét Hoài Thanh Hoài Chân Chiêu hồn anh hồn Tản Đà lời khẳng định tài năng, đóng góp to lớn Tản Đà văn học Việt Nam xưa “Anh em đây, người sau kẻ trước, đầu lòng kỷ hai mươi Trên hội Tao Đàn, Tiên sinh người hai kỷ Tiên sinh đại biểu cho lớp người để chứng giám công việc người Ở địa vị có xứng đáng Tiên sinh Đơi thơ Tiên sinh đời từ hai mươi năm trước, có giọng phóng túng riêng Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ sửa” 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Đình Chú, giới thiệu, tuyển chọn (1993), Thơ văn Tản Đà, Nxb Giáo dục [2] Tầm Dương (2003), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Xuân Diệu (giới thiệu), Nguyễn Nghiệp (sưu tầm tuyển chọn, 1982), Thơ Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội [4] Xuân Diệu (giới thiệu), Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm) (1986), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [6] Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục [8] Bùi Giáng (2001), Giảng luận Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu, Nxb Văn học [9] Hồ Sĩ Hiệp - Lâm Quế Phong (1997), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Ái Học (2006), Thời gian nghệ thuật thơ Tản Đà, Tạp chí nghiên cứu văn học số [11] Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Hoàng Đức Khoa, Tôn Thất Dụng (1997), Văn học Việt Nam 19001930, Nxb Giáo dục 98 [13] Mã Giang Lân (2004), “Tản Đà từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo hình thức thơ ca”, Tạp chí Nghiên cứu lí luận lịch sử văn học [14] Đặng Thai Mai (1964), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật Nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [17] Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [18] Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích nhân văn, Nxb Đà Nẵng [19] Nguyễn Phong Nam (2003), Giáo trình văn học Việt Nam cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Nxb Đà Nẵng [20] Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [21] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1994), Phê bình bình luận văn học Tản Đà, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [22] Hồi Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội [23] Phạm Xuân Thạch (2003), Thơ Tản Đà lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [24] Phạm Xuân Thạch (2004), “Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xi Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 97-106 [25] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 2004) Văn học Vệt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 99 [27] Tuấn Thành – Vũ Nguyễn (2007), Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, Nxb Văn học [28] Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam giòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 [29] Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Khắc Xương (1997) (giới thiệu, sưu tầm), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn [31] Nguyễn Khắc Xương (1997), Tuyển tập Tản Đà (2 tập), Nxb Văn học Hà Nội [32] Nguyễn Khắc Xương (1995) Tản Đà – thơ đời, Nxb Văn học [33] Nguyễn Khắc Xương (1995) Tản Đà đời văn, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Trang Website : [34] Phạm Xuân Thạch, Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, http://sites.google.com/site/thachpx/v%C4%83nxu%C3%B4it%E1%B A%A3n%C4%91%C3%A0 [35] Trần Văn Toàn (ĐH Sư phạm Hà Nội), Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại, http://my.opera.com/toantransp l/blog/tan-da-2-2 ... đầu kỷ XX nói riêng, chúng tơi vào nghiên cứu đề tài "Vai trị Tản Đà q trình vận động văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX" nhằm tiếp tục khẳng định vai trò Tản Đà - người có cơng việc chuyển tiếp hai văn. .. với văn Tản Đà (Tao Đàn, số 16) Ảnh hưởng Tản Đà nhà văn lớp sau (Tao Đàn, số đặc san Tản Đà) ; Một vài kỷ niệm yêu thơ Tản Đà (Tao Đàn); đến Lê Thanh Mộng mộng; Nguyễn Xuân Huy Tản Đà dịch văn. .. nhiều cơng trình nghiên cứu có quy mơ, chất lượng văn xi Tản Đà đóng góp văn xi Tản Đà tiến trình đại hố văn học Việt Nam đầu kỷ XX Để có nhìn tồn diện đóng góp Tản Đà văn học Việt Nam kỷ XX nói

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w