1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phương tiện tình thái trong ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

184 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Vai trò của phương tiện tình thái trong ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Vai trò của phương tiện tình thái trong ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Vai trò của phương tiện tình thái trong ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THUẬN VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG TIỆN TÌNH THÁI TRONG NGƠN NGỮ TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………………………2 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 16 Đóng góp luận án 18 Bố cục luận án 18 Chương 1: Một số sở lý thuyết .20 1 Vấn đề tình thái 20 Vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ 26 Vấn đề trợ từ tình thái 29 Vấn đề quán ngữ tình thái 33 Khẩu ngữ đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh .37 Chương 2: Vai trị trợ từ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh…… … 46 Khảo sát, thống kê phân loại 46 2 Đặc điểm, chức trợ từ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh .51 Tầm tác động trợ từ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 86 Hành động lời trợ từ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh .96 Chương 3: Vai trị qn ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 113 Khảo sát, thống kê phân loại 113 Đặc điểm, chức quán ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 121 3 Tầm tác động quán ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 138 Hành động lời quán ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 140 Kết luận 147 Tài liệu tham khảo .152 Phụ lục 170 Phụ lục 174 Phụ lục 185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài T rong giao tiếp ngơn ngữ, tình phản ánh khác giới thực khách quan, điều phụ thuộc vào chủ đích chủ thể phát ngôn, vào ngôn/ văn cảnh lực tiếp thụ chủ thể tiếp nhận Vấn đề liên quan đến số phương tiện ngôn ngữ, có phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái Trong năm gần đây, giới Việt ngữ học quan tâm nhiều đến tình thái có nhiều viết, chuyên luận vấn đề Tuy nhiên, tác giả hiểu tiếp cận vấn đề tình thái với nhiều cách khác (dựa quan điểm rộng hẹp), phổ biến quan điểm xem tình thái tình cảm cảm xúc người nói Thực tế, tình thái khơng thơng tin liên quan đến tình cảm, cảm xúc mà cịn liên quan đến nhiều phương diện khác nữa, như: tình thái hành động phát ngơn, tình thái nội dung mệnh đề, v v Thấy điều đó, để có sở nghiên cứu xác thực, chọn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh làm ngữ liệu khảo sát Ngôn ngữ tiểu thuyết ông phản ánh phong phú ngữ địa phương Nam Bộ - chân chất, mộc mạc ẩn chứa nhiều đặc sắc, thú vị Trên phương ngữ Nam Bộ, thơng qua lời ăn tiếng nói nhân vật, thông qua ngôn ngữ dẫn chuyện, Hồ Biểu Chánh tạo lập cho phong cách ngơn ngữ riêng, khó mà lẫn lộn với tác giả thời Đạt điều này, khơng có góp phần ngữ Nam Bộ, phương tiện tình thái phận tiêu biểu Tuy nhiên, việc xem phương tiện tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đối tượng nghiên cứu để ngỏ Vì vậy, việc nghiên cứu phương tiện tình thái thiết thực có ý nghĩa thực tiễn Vì lý trên, chọn vấn đề: “Vai trị phương tiện tình thái ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hình thành nhằm mục đích khảo cứu tồn diện có hệ thống tác dụng, chức phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái có tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Để đạt mục đích đó, chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Chúng tơi tìm tiêu chí để nhận diện phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái Trên sở tiêu chí đó, lập danh sách phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái thống kê tần số chúng có tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (có so sánh với số tác phẩm sáng tác giai đoạn số tác giả khác) Thứ hai: Chúng tơi phân tích tác dụng, chức phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái mang đặc trưng ngữ Nam Bộ có tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, mặt ngữ âm - từ vựng, ngữ nghĩa cú pháp Thứ ba: Chúng tơi cịn tìm hiểu vai trị phương tiện việc hình thành lực ngơn trung cho hành động lời, kết hợp tầm tác động chúng có tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Thơng qua nhiệm vụ trên, luận án mang lại nhìn đầy đủ vai trị phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái tiếng Việt nói chung ngơn ngữ tiểu thuyết nhà văn Nam Bộ nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tình thái logic học ngơn ngữ học Tình thái (modality), vấn đề rộng phức tạp, logic học, ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Logic học đầu nghiên cứu tình thái Ngay từ thời cổ đại, Aristote bàn mệnh đề tình thái, tình thái gắn với phân loại phán đoán, mệnh đề logic dựa đặc trưng mối liên hệ hai thành phần chủ từ vị từ, xét góc độ phù hợp phán đốn với thực tế Khi đưa tình thái vào câu nói, với tư cách thành tố định tính cho mệnh đề, nhà logic học dựa theo tiêu chí tính tất yếu, tính khả năng, tính thực để phân loại phán đốn Lúc này, tình thái nghiên cứu phương diện logic học Đến 1932, việc đưa khái niệm tình thái vào ngơn ngữ thể rõ Trong tác phẩm Linguistique générale et linguistique franỗaise, Ch Bally ó ch trng phõn bit câu hai yếu tố: nội dung biểu có tính chất cốt lõi ngữ nghĩa câu; thái độ người nói nội dung Trong đó, Ch Bally dùng thuật ngữ dictum để nội dung cốt lõi câu modus modalité để thái độ người nói, tức tình thái [131, tr 734] Khi bàn tình thái, nhà ngơn ngữ học V V Vinogradov cho “tình thái thuộc vào số phạm trù ngôn ngữ học trung tâm, bản” tác giả xem tình thái phạm trù ngữ pháp độc lập, tồn song song với phạm trù vị tính, biểu mối quan hệ khác thơng báo với thực tế Tác giả cịn cho rằng: “Mỗi câu mang ý nghĩa tình thái dấu hiệu cấu trúc bản, tức quan hệ thực” Nội dung thông báo, người nói hiểu thực hay phi thực, tồn khứ, tại, điều thực tương lai, điều mà người nói mong muốn hay địi hỏi Cịn theo cách định nghĩa O B Xirotinina, tình thái lại nằm vị tính câu Đối lập với ngơn ngữ biến hình “Thời tính, tình thái tính ngơi tính nằm cấu trúc vị tính tạo nên gọi vị tính mà thiếu khơng thể có thơng báo” (Dẫn theo Nguyễn Văn Hiệp (2008) [54, tr 84]) Trong đó, tác giả V N Bondarenko cho rằng, “tính tình thái phạm trù ngơn ngữ đặc điểm mối quan hệ khách quan (tình thái khách quan) phản ánh nội dung câu mức độ tính xác thực nội dung câu theo quan niệm người nói (tình thái chủ quan)” Một quan điểm gần với V N Bondarenko M V Liapon, tác giả xem “tình thái phạm trù chức ngữ nghĩa thể dạng quan hệ khác phát ngôn thực tế dạng đánh giá chủ quan khác điều thông báo” (Dẫn theo Phạm Hùng Việt (2003) [135, tr 31]) Ngoài ra, M A K Halliday (1994) có nhiều ý kiến bàn tính tình thái Một mặt, ông trọng vào phạm trù thức (mood), mặt lại đặt yêu cầu việc cần phải xem xét tính tình thái qua việc sử dụng động từ Với phạm trù trợ động từ (auxiliaries), tác giả hy vọng giải thích cịn sót lại tính tình thái mà dùng riêng khái niệm vị tính chưa giải trọn vẹn Thành phần thức gồm hai tiểu thành phần: (i) chủ ngữ (subject) cụm danh từ, (ii) tác tử hữu định (finite) phần cụm động từ Thành phần hữu định số tác tử động từ biểu đạt (tense) (ví dụ: is, has) hay tình thái (ví dụ: can, must) [43, tr 156] Đáng ý, J R Searle dùng lý thuyết hành động ngôn từ để thảo luận vấn đề thức tình thái J R Searle nêu năm phạm trù hành động lời sau: xác quyết, khuyến lệnh, kết ước, tuyên bố biểu lộ Cách tiếp cận vấn đề J R Searle cung cấp khung ngữ nghĩa rộng lớn cho việc thảo luận tình thái Bởi với cách tiếp cận này, vai trò người nói (với tư cách chủ thể nhận thức, chủ thể tác động quan hệ liên nhân) đặc biệt nhấn mạnh Lý thuyết hành động ngôn từ lý thuyết đặc biệt quan tâm đến quan hệ người nói với nói Vì thế, xứng đáng khung để thảo luận vấn đề tình thái J Lyons (1995) cho tình thái logic biểu thị qua khái niệm tính khả tính tất yếu, cịn ngơn ngữ, tình thái nhận thức qua hai phạm trù tình thái nhận thức (epistemic modality) tình thái đạo lý (deontic modality) Tình thái nhận thức phải thể thơng qua tính tất yếu khả tính xác thực mệnh đề, có liên quan đến tri thức niềm tin, cịn tình thái đạo lý có liên quan với chức xã hội phép tắc nghĩa vụ Và ông xem tình thái “thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình mà mệnh đề miêu tả” [160, tr 823] Những quan niệm tình thái nêu cho thấy cách giải ý nghĩa tính tình thái có nhiều điểm khác tác giả Vấn đề tình thái Việt ngữ học Hiện nay, Việt ngữ học, vấn đề tình thái nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chưa có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu tồn diện tình thái Tình hình có lẽ nguyên nhân sau: - Trong thời gian dài, tình thái xem thuộc lĩnh vực lời nói (parole) khơng thuộc ngơn ngữ (langue) theo quan điểm F D Saussure Vì tuân thủ phân biệt parole langue nên nhà nghiên cứu ngữ pháp khơng đề cập tới [131, tr 729] - Cách hiểu tình thái giới Việt ngữ học cịn chưa thống nhất, chí có hiểu lầm Cao Xuân Hạo có nhận xét xác đáng sau: “Hai chữ tình thái có quan tâm lại thường đôi với định kiến sai lạc Sự hiểu lầm phổ biến nghĩ tình thái tức sắc thái tình cảm, cảm xúc người nói phát ngơn” [15, tr 66] Khảo cứu tài liệu, chúng tơi thấy có hai nhóm tác giả đề cập đến vấn đề tình thái, nhóm khơng trực tiếp quan tâm đến tình thái nhóm trực tiếp quan tâm đến tình thái Tình hình nghiên cứu lớp cụ thể sau: Nhóm khơng trực tiếp quan tâm đến vấn đề tình thái Đây nhóm tác giả khơng trực tiếp quan tâm đến vấn đề tình thái trình xử lý vấn đề khác họ nhắc đến tình thái Tiêu biểu cho nhóm tác giả: Bùi Đức Tịnh (1952), Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Lê Văn Lý (1968), Nguyễn Kim Thản (1977), Đái Xuân Ninh (1978), Lê Cận, Phan Thiều (1983), Đinh Văn Đức (1986), Hoàng Phê (1987), Đỗ Hữu Châu (1993), Lê Biên (1995), Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), v v Điểm chung nghiên cứu liên quan đến vấn đề tình thái nhóm thể qua nội dung sau: - Vấn đề tình thái khơng thức nhắc đến nội dung ngữ pháp, ngữ nghĩa công trình nghiên cứu Các tác giả khơng đề cập đến đối lập phạm trù ngôn liệu phạm trù tình thái mà xếp từ tiếng Việt vào hai lớp từ loại lớn thực từ hư từ - Khi xếp vào lớp thực từ hư từ, yếu tố tình thái tác giả xem có nghĩa từ vựng xếp vào lớp thực từ (như: nỡ, toan, định…), cịn yếu tố cịn lại (khơng có nghĩa từ vựng) xếp vào lớp hư từ (như: hả, à, ư, nhỉ…) hồn tồn khơng nói đến tư cách tác tử, có vai trị thể ý nghĩa tình thái câu 2 Nhóm trực tiếp quan tâm đến vấn đề tình thái Các tác giả có ý khảo sát vấn đề tình thái nhiều phương diện khác nhau, tiêu biểu tác giả: Phan Mạnh Hùng (1982), Hoàng Tuệ (1984, 1988), Nguyễn Minh Thuyết (1986, 1995), Nguyễn Đức Dân (1987, 1998), Lê Đông (1991), Hồ Lê (1992), Cao Xuân Hạo (1991, 1999, 2001, 2002), Phạm Hùng Việt (1994, 1996, 2003), Nguyễn Văn Hiệp (1994, 1998, 2001, 2002, 2008), v v Quan điểm chung tác giả phân biệt rạch rịi hai phạm trù: ngơn liệu tình thái Tuy nhiên, vào vấn đề cụ thể, tác giả có kiến giải khác nhau, nhiều chưa sáng tỏ Dù có hạn chế định, kết cơng trình mang lại lớn, giúp giới Việt ngữ học có thái độ quan tâm đến vấn đề tình thái Trong đó, đáng ý tác giả sau đây: - Nguyễn Đức Dân (1976) bàn đến vấn đề logic – tình thái tiếng Việt Sau (1998) ông nêu lên khái niệm tình thái logic học Tác giả cho thấy mối quan hệ logic tình thái ngơn ngữ, tính tất yếu tính coi tảng vấn đề tình thái ngôn ngữ - Từ năm 1979, Cao Xuân Hạo có sâu miêu tả, phân tích phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái qua việc phân tích tiền giả định hàm ý số vị từ tình thái Ơng cịn phân biệt rõ tình thái hành động phát ngơn tình thái lời phát ngơn Từ đó, ơng cho rằng: “Nội dung lời phát ngôn chứa đựng tình thái (nếu khơng phải kết hợp nhiều lớp tình thái)” [45, tr 51] - Hoàng Tuệ (1988) cho người đọc thấy nét khái quát tình thái bàn thời, thể, tình thái tiếng Việt khái niệm tình thái Trong đó, ơng có phân biệt rõ hai yếu tố khác câu tiếng Việt ngơn liệu (dictum) tình thái (modus) - Đỗ Hữu Châu (1993) cho phạm trù tình thái truyền đạt quan hệ nhận thức người nói với nội dung câu quan hệ nội dung với thực tế ngồi ngơn ngữ Nội dung câu nói khẳng định, phủ định, yêu cầu hay bị cấm đoán, cầu mong hay đề nghị, v v - Nguyễn Văn Hiệp (2008) cho thấy đối lập phạm trù tình thái phạm trù ngôn liệu Tác giả viết: “Đối lập để hiểu tình thái đối lập tình thái ngôn liệu hay nội dung mệnh đề Đây đối lập thừa nhận rộng rãi, coi then chốt nghiên cứu tình thái Ngơn liệu thực chất thơng tin miêu tả dạng tiềm năng, cịn tình thái phần định tính cho thơng tin miêu tả ấy” [54, tr 85 - 86] 3 Vấn đề trợ từ tình thái Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi trình bày quan điểm cụ thể Việt ngữ học trợ từ tình thái Khảo sát ngữ liệu, chúng tơi thấy có nhóm phương tiện sử dụng để biểu thị thái độ người nói, thường đứng cuối câu, bổ sung cho câu ý nghĩa tình thái, như: a, à, á, chớ, há, hả, nha, nè, v v (1), nhóm phương tiện chuyên dùng để nhấn mạnh vào ý nghĩa phận câu (rồi khái qt lên tồn câu) như: chính, cả, ngay, đến, chỉ, v v (2) Tìm hiểu văn liệu ngữ pháp tiếng Việt, thấy nhóm (1) nhà Việt ngữ học gọi nhiều tên khác nhau, như: trợ ngữ tự, ngữ khí từ, trợ từ ngữ, tiểu từ hậu trí, ngữ khí từ, ngữ thái từ, phụ tự cảm thán, từ đệm cuối câu, ngữ khí thán từ, tiểu từ tình thái cuối câu, trợ từ câu, thán từ, tiểu từ tình thái dứt câu; nhóm (2) nhà Việt ngữ học gọi nhiều tên như: trợ từ, trợ từ thành phần câu, phụ từ, phó từ, tình thái từ, v v Cụ thể sau: 3 Tình hình nghiên cứu phương tiện tình thái thuộc nhóm (1) Tìm hiểu tài liệu, thấy tác giả định nghĩa gọi tên phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái thuộc nhóm sau: - Nhóm tác giả Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Uỷ ban Khoa học Xã hội (1983), Đỗ Hữu Châu (1995), Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Hoàng Phê (89), Nguyễn Tài Cẩn (1999), Lê Biên (1995), Hồ Lê (1992), Phạm Hùng Việt (2003) gọi phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái thuộc nhóm (1) trợ từ, tác giả có kiến giải riêng Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) gọi trợ từ nói rõ “trợ từ tiếng khơng có thực nghĩa, giúp cho lời nói ý nhị, mạnh mẽ, linh hoạt thêm, cho lời nói khỏi cụt cằn cộc lốc” [21, tr 180] Còn tác giả Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983) gọi trợ từ, cho “chúng từ biểu thị thái độ… yếu tố gia thêm vào cho câu để biểu thị ngạc nhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng, lễ phép hay khẳng định đặc biệt" [133, tr 72], Nguyễn Hữu Quỳnh (1996) gọi trợ từ cho câu để biểu thị "thái độ hoài nghi, ngạc nhiên, nũng nịu…" [106, tr 177 – 178], Nguyễn Tài Cẩn (1999) gọi trợ từ cho trợ từ "đưa tình thái lại cho đoản ngữ, biến đoản ngữ thành câu" [9, tr 333] Riêng Phạm Hùng Việt (2003) có chuyên luận nghiên cứu chi tiết nhóm (1), tác giả có ý kiến xác đáng phân tích cụ thể chức bổ sung ý nghĩa biểu cảm cho câu Theo đó, tác giả gọi nhóm (1) trợ từ câu Nhìn chung, tác giả có cách kiến giải khác nhau, nghiêng mặt hay mặt khác, tác giả có điểm giống gọi nhóm trợ từ 10 về, túng bà lên Châu Đốc mà thăm biểu xin phép chơi bữa (TTN) 26 - Thôi, em ngủ đi! (NTC) - Thôi vô má đốt đèn má xúc cơm múc cá cho ăn trước (VGCT) 27 đích - Tới ngày đốn mía ơng Thái lên sở bữa đích ơng coi làm từ ngồi ruộng vơ lị (CĐCL) 28 - Ơng ngoại chịu để nầy với bà (CCNN) 29 há - Ơng can đảm lớn há! (TGGT) - Vậy mà không ngờ chớ, ngộ há (VGCT) 30 - Hôm qua hai ông bà qua Chợ Cũ chơi tới chiều về, bà Chủ vui ? (THVV) - Con chệch mà ngộ chị hả! (KLNC) 31 - Anh Hai, chị Hai, núi coi tốt hén? (KT) 32 - Bà Hương quản tiếp thầy trọng hết thảy, chẳng bạc đãi thầy nào.(TTN) 33 hết - Việc mà anh nói khơng có chi hết! (TBBT) - Chánh tâm nằm nhà mà không đâu hết (KLNC) 34 - Mầy có bắt hay khơng mà dám nói ? (CCNN) - Ông Cả ơi, ông không sống đặng ông thấy công chuyện nhà, ông chết sớm hử! (TT) - Thôi mà, ngạo chi (VGCT) 35 - Khéo nói dại khơng! Chuyện mà khơng thèm (CNN) - Bả nói với tao mà: miễn dâu bả coi vừa ý thôi, tốn bả không cần, sợ nỗi mà khơng dám địi kia! (TBBT) 170 - Sao bà Ba không tỉa thêm cho nhiều nữa, bỏ đất trống làm chi kia? (MĐTS) 36 lận - Ổng giàu lớn mà người ta nói giàu ba lận (CPLĐ) - Xài nghiệp mà tới bạc ngàn lận! (CNG) - Sao mà tới ngồi lận? (BTHH) 37 mà - Cậu nầy đa tình thiệt mà! (CPLĐ) - Tơi nói ơng cậu nguy hiểm mà (BTHH) - Hồi tơi thấy có mà? (CNN) 38 - Qua ngày sau bà phủ có ý trơng, đến tối khơng thấy bà Phán lên nhà (NTC) 39 - Nó xách áo đem lên thấy túi có bóp phơi khơng có bạc tiền chi hết có ba miếng danh thiếp trắng…(MCT) 40 - Sao không ngủ đi, nửa đêm thức dậy làm chi? (CPLĐ) 41 nè (nà) - Bây muốn gây với tao hay nè! (NTC) - Chị có tiền mướn xe tám chín ngàn vầy mà nè (CPLĐ) - Coi giống mà chừng nầy nè? (CCNN) - Anh tính kỳ cục nà! (VGCT) - Dắt theo lòng thòng chịu cho nà (BTHH) 42 - Ai nhà thức dậy coi (CPLĐ) - Làm cho mạnh mẽ chớ, nhổ hai tay thử coi nào! (MGCG) 43 - Từ lên chúa nhựt tơi rước lên trường đua (nghe, cho đánh hôn (NĐ) nghé) - Dì gởi quan tiền cho dượng ba uống thuốc nghe (NTC) - Hồi sớm ngoại nói, cháu mắng ngoại thật bậy 171 nghe! (NTC) - Con phải cẩn thận đa nghé (NGCT) - Vậy thằng Ðó nầy ghét bây, bây đừng có trách nghé! (NTC) 44 45 - Mấy em nói qua cám ơn ông Bá hộ nhé! (NTÂL) (nhá) - Chừng chị Ba về, cháu nói lại có thím qua thăm nhá (LĐ) - Té em lấy chồng chẳng khác em bán mà cứu ln hai nhà, nhà em nhà anh nữa! (MĐTS) 46 phàm - Phàm cho vay cốt lấy tiền lời (CPLĐ) 47 - Quả có (CK) 48 riêng - Riêng phần tơi tơi lẽ phải mà nói (THVV) 49 - Anh Ðạt họ chở cụ Thủ Khoa rồi! (ĐNDT) - Bạch Hòa Thượng, người ngủ đậu chùa đó, lấy chén với bình ngọc lựu trốn (NTC) 50 tận - Trong ba tháng, số nhơn viên lên gần ngàn, số có nhiều văn nhơn, có nhiều võ sĩ xa, có người Long Hồ, có người tận Đồng Nai Phan Trấn tìm tới mà xin gia nhập đặng góp sức (ĐNBO) 51 - Theo phong tục mình, em chưa thấy bất hiếu đến (ĐNBO) 52 thật - Thưa thầy, 400 mẫu ruộng nhiều thật (BTHH) - Quân khốn kiếp thật! (NĐ) 53 thiệt - Thằng khốn nạn thiệt! (CPLĐ) - Cậu tử tế với mẹ thiệt (MĐTS) 54 thơi - Em xin phép má chợ chút (TH) - Em nghe họ nói, em thuật lại thơi (MGCG) - Khi hai người vơ gần tới mé rừng, giặc bắn súng 172 ra, nên hai người phải chạy thôi, lại khỏi bị đạn (HV) 55 tới - Mà bãi trường nghỉ tới hai tháng cháu nhà làm gì? (THVV) 56 - Tơi có hứa với tơi thương nó, tơi ni dạy ruột tơi (VGCT) - Không biết mà vô phước vậy! (TM) 57 với - Xin cha vui lòng nhận lời con, lại mà chứng hôn nhân hai con, cho hai hưởng nhờ phước đức cha với (ƠC) - Bây ơng đâu xin ơng cho tơi biết với? (ƠC) 58 xem - Cha tính để chiều mát rước ông thầy thuốc tây Cần Thơ đặng coi mạch thử xem (TT) 173 PHỤ LỤC CÁC QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG NGỮ LIỆU KHẢO SÁT TT NGỮ CẢNH QNTT biết - Ai biết vợ chồng làm cháy da trán có gia sản chút đỉnh nầy (NTÂL) - Thiệt vậy, anh em quen với ổng, biết vợ (BTHH) lại - Thuở người tử tế lại muốn đầy tớ người ta (NTÂL) mà (đâu) dè - Ai mà dè người văn chương vậy, võ nghệ mà tánh tình lại vậy? (NGCT) - Cậu nói nghe phải lắm, mà dè cậu chơi cho có chửa cậu bỏ (CNN) - Ai mà dè đâu, người đồng hương quen biết thuở nay, thấy ăn khá, đổi lịng, mà biết trước (MĐTS) - Bất tịch biên nghiệp hại được? (MĐTS) - Có giống đâu mà sợ, bất q ảnh chửi tiếng thơi (VGCT) - Nếu ngày sau có tiếng thiên hạ chê cười, cổ sanh lịng hối hận, tình hố nhơ nhuốc (NTÂL) (là, - Biết đâu, má tơi giận thím lắm! (CG) mà) - Biết đâu nhơn duyên? (TBBT) - Chắc cậu chưa gặp duyên nợ, nên trời khiến lòng cậu 174 chưa muốn vợ (CPLĐ) - Bà khơng muốn cho ơng sĩ gặp ngài đó, bà có ý riêng, tơi khơng rõ (ÔC) chẳng dè - Má tưởng trời xuống phước cho má sống lâu má hưởng giàu sang, chẳng dè mạng má vắn vỏi không sống (TBBT) - Chẳng dè lên đến ơng già cháu (NTC) chẳng thèm - Mỏa chẳng thèm biết luật người mà chẳng tin luật trời (NTC) 10 chi - Chi ơng ln hay hơn; để chừng ông rước nhỏ ơng thăm (NTC) - Rạng cản khơng cho đi, nói vơ biết nhà mà kiếm, chi nhà chơi chút đợi trưa trưa ngồi dựa lộ đón gặp (CNN) 11 chi hết - Thầy Phát cịn lạ, nên lóng tai mà nghe, khơng dám xen vơ nói chi hết (ƠTT) - Thưa hai chạy khỏi nhà, không bị đánh đập chi hết! (NĐ) 12 cho - Trong việc hôn nhơn hai bên ưng thuận tính phức cho rồi, để dây dưa làm chi (ATM) - Thế nầy phải sang nhà thương cho người khác dẹp nghề đốc tơ cho rồi! (TPNS) 13 chi - Chớ chi Sài gịn có bác sĩ coi biết (STVT) - Thầy em có than thầy em nghèo, chi thầy em dư dả tiền mà nuôi em học (MGCG) 14 - Được người ta kính trọng sang (TM) - Chắc dâu anh thấy anh thiếu nợ, nên khơng thèm gì! (CG) 175 - Chắc người ta nghe Bang Biện giàu người ta mê, nên người ta bỏ Thục gì? (CNG) 15 - Tại đời giả dối, phải làm giả dối (ƠC) - Khơng thuở anh chị đến chơi nhà em, tự nhiên em phải đãi sao? (YVT) - Mình nghèo phải chịu cực khổ, cịn người ta giàu người ta phải hưởng sung sướng sao! (CNN) 16 chừng - Thằng Hồi ăn mì, coi ngon (VGCT) - Ba nhà nhập làm khối, tam gia hiệp nhứt vui biết chừng nào! (CĐCL) 17 có dè (đâu) - Tơi có dè phải làm việc khó vầy đâu (THVV) - Chị tưởng em giễu chơi, có dè đâu, mà kỳ cục (MGCG) 18 có điều - Nó muốn giống hết Có điều khơng tỏ ý muốn, mà ba khiêu gợi, dường xúi cho muốn kỳ (BTHH) 19 có lẽ (là) - Gia đình ơng khơng đầm ấm có lẽ ơng với bà học thức bất đồng gì? (TPNS) - Có lẽ học thêm năm lớp nhứt xin làm giáo làng đặng giúp đỡ má (THVV) 20 có lẽ - Có lẽ tơi chê nhà bà hay mà bà ngại, bà Ba? (CPLĐ) 21 coi - Phước Đằng gật đầu hoài, coi vừa ý (NTC) - Coi Hai đứa ưa ơng Phán (STVT) 22 cịn - Bà hiền lành nhơn đức, bà đãi tử tế q cịn (mà) (HPLN) - Hơn thú phá rồi, cịn mà xưng hơ vợ chồng (ĐHT) 176 23 - Còn thầy vơ phải chào hỏi cho đủ lễ (NĐ) 24 - Cùng phải kêu người cháu họ cha cậy nhà cha tơi, thay mặt cho tơi mà trồng mía mà làm đường, (CĐCL) 25 cực chẳng - Cơ nghe nói ủ mặt chau mày làm mặt giận mặt hờn, bà đốc phủ thấy theo ép uổng, cực chẳng Phi Phụng phải lời chịu (NTC) 26 dại - Dại mà tử tế nữa! (KLNC) - Hễ ơng ăn chả, bà ăn nem, dại mà nhịn thèm (LTTM) 27 dễ - Nói mà nghe, dầu ảnh muốn hại, có tơi theo, dễ ảnh hại (ƠC) 28 - Cô khéo xúi hôn! (NĐ) - Báo hại hôn? (CPLĐ) 29 dường - Dường chữ hiếu ép buộc thầy phải đành liều nhắm mắt đưa chưn, thầy khơng cần nói nhiều (THVV) 30 đâu - Nếu hồi trước nghe lời tơi can gián, đừng có mê sa bạc, đâu vợ phải cực khổ vầy (LTTM) 31 - Vì khinh bỉ nhà nghèo nên khơng chịu gả Thanh Kiều cho anh, mà hám lợi hiếu danh nên tranh cử Hội đồng, nát nhà vong mạng (TBBT) 32 đời - Phải tơi rồi, hai cạnh tai có hai lỗ, đời mà tơi qn cho (VNVT) 33 giỏi - Giỏi cậu chịu vài trăm đồng bạc, người ta bị kiện thường thể diện đơi mn, chết người ta cịn (CNN) 177 34 giống - Khơng, thi mà đậu đầu giỏi lắm, may giống (Ơ TT) - Ba chục đồng bạc mà mua giống gì! (BTHH) - Con kêu cha ngoại cho giống gì? (TPNS) 35 - Hay thấy giàu có nên thương, phải hơn? (TBBT) 36 - Hèn chi toa đặt tên Tự Cao phải (TBBT) - Ở có vườn tươi tốt quá, hai cháu quyến luyến không muốn bỏ mà (STVT) 37 - Để ngồi chơng ngốc mà chờ vầy, thiệt khó chịu hết sức! (MCT) - Ổng lấy xe hổm nay, nhà mua đồ khơng có xe, thiệt bất tiện (ƠC) 38 - Theo câu chuyện hai cô giờ, nghe hai muốn kiếm cơng việc làm, song khơng có tiến dẫn đỡ đần nên hai cô bối rối phải hôn? (HKT) - Cô Ðằng khoanh tay đứng dựa bên thầy Nhẫn mà thầy làm lơ, thuở khơng biết cơ, thầy khơng ngó khơng nói tiếng chi hết (DO) 39 họa may - Chừng người phá hủy chế độ hủ lậu ấy, họa may cháu tính chuyện gia thất (TT) 40 đâu mà - Họ họ làm, đâu mà lo cho họ (CNG) - Hơi đâu mà giận hạng người ông (BTHH) 41 chi - Huống chi toa người có bịnh, tự nhiên toa nói vậy, mỏa khơng lấy làm lạ (ÁTM) - Cha tơi mắc nợ thím, phận tơi con, tự nhiên phải lo mà trả, chi nợ nầy nợ ơn nghĩa, lẽ dám chối (NTC) 178 42 không chừng biết - Không biết chừng mạng số trở già phải đui mù.(TCTS) - Em kính phục anh lắm… mà em tưởng có bịnh buồn, kiếm người có bịnh buồn mà gần gũi, hai bịnh buồn chọi có lẽ buồn tiêu hết mà hóa vui chừng (ATM) 43 không chừng - Thưa, không chừng, em đến em coi thứ hàng bán có lời em mua sỉ cho bạn gánh vơ xóm làng mà bán (CTKQ) 44 khơng dè - Thuở cha tưởng cha vô phước, cha khơng dè ngày cịn vầy (CPLĐ) - Cơ Mỹ ngó Hường mà cười, khơng dè mà ngày ăn cơm Tây, lại ăn nhà sang trọng, đèn điện sáng trưng, nắp khăn trắng nõn, muỗng nĩa bạc, bàn có chưng hai bình bơng, ly dĩa thứ tốt, thuở chưa thấy (MGCG) 45 không lẽ - Không lẽ dám dạy thầy, mà theo ý tơi khác “đa tình” chẳng làm thầy với cô đâu (TM) 46 - Đời học sinh tới bực sơ học cùng! (MGCG) - Nhớ tới nỗi mẹ, Vĩnh Xuân đau đớn, chán nản cực điềm, chán nản tưởng mạng số phải chức giáo làng giáo tổng (THVV) 47 lẽ - Thưa ba, Hoàng Hải máu thịt con, lẽ thương, đành bỏ mà lấy chồng khác cho (MĐTS) 48 thể - Thôi, mướn xe chạy cho má hay ln thể 179 (KLNC) 49 mà - Chàng rứt bỏ được, nên phải theo chàng mà thơi (ĐNDT) - Thế cực nhọc trót năm trường dang nắng cầm cày, dầm mưa nhổ mạ cịn lời có hai mươi giạ mà thơi! (CK) 50 may - May hơn, tao chưa có vợ, để tao bắt nầy làm vợ chơi (NCGĐ) 51 may - Thu Vân khuyên chồng thừa dịp qua Pháp quốc học thêm lấy cho bác sĩ, may cha vui lòng hết giận hờn (CPLĐ) 52 mặc kệ - Mặc kệ, mỏa không muốn biết tới (ATM) 53 miễn - Miễn bán tơi mua, mắc rẻ khơng cần.(ÔC) 54 phải - Thưa má, má cho phép vợ chồng sum hiệp, lẽ phải để vợ bên nây mà hủ hỉ với má phải (CNG) 55 dè - Nào dè người đời có may có rủi, nên hư vinh nhục ngẫm nước lớn nước rịng (CĐMĐ) - Tưởng khỏi cảnh đời cũ, thân cô khoẻ khoắn, dè vừa bước qua cảnh đời mà trí phải rộn ràng vầy (VGCT) 56 phải - Nào phải người có Bác Vật biết u vợ cịn người khơng có khơng u hay (NT) 57 nghe - Chị đừng ghen nghe hôn (ĐT) 58 nghe nói - Nghe nói qua Pháp mà học, thi đậu Bác vật phải hôn? (BTHH) 59 chơi - Thầy biết tỉnh Long-xuyên đất hoang nhiều, lãnh coi sở nầy dễ làm giàu chơi (TTN) 180 60 nói mà - Nói mà nghe, ví dầu cha cháu có bất hiếu cho nghe 61 nói thiệt với (NTC) - Em nói thiệt với ơng, thuở em đường em gặp ông hay thầy, liếc ngó em, có người lại theo chọc ghẹo em (TBBT) 62 - Phải chi cháu làm cho ơng bớt buồm chút đỉnh dầu chết kiếp cháu khơng nệ (CPLĐ) 63 phải dè - Phải dè vầy bng tay mà chìm cho mát thân khỏe trí (CPLĐ) 64 thiệt - Người thiệt Bạch Hổ cịn người cửa Lương Chánh Tơn (NCTH) 65 - Thứ đờn ơng mà (TGGT) 66 - Chịu chớ, không chịu (HKT) - Nói anh được! (CNN) - Qua dịm sắc mặt, qua nghe tiếng nói, qua biết bụng em rồi, em chối ?(CNG) 67 số - Số tơi có ni đứa cháu gái (NCGĐ) 68 té - Té giàu sang mà chung phải khơng, đứa mà mà hất hủi đuổi xơ (BTHH) - Chị thấy xa xa nên tưởng chồng chị bán xe nên mà về, chị hồi hộp lịng, té khơng phải (CĐCL) 69 thành - Làm thành kẻ khinh người trọng (ĐHT) 70 - Huống chi thầy hai chồng ông già chị định, chị bỏ thầy, chị mang lỗi với linh hồn ông già chị (KLNC) 71 thật - Chuyện nầy thật khó liệu! (CCNN) 181 72 thây kệ - Thây kệ, chừng hết hay (CPLĐ) - Cơ Hưởng khóc nói cho tơi hay cô phải bỏ trường mà đi, bị cách chức thây kệ (HPLN) 73 theo tơi - Theo tơi nên ly tán trước tốt hơn.(ĐNBO) - Bức thơ cậu viết liêm sỉ cậu, theo tơi q giá văn khác hết (NT) 74 mà - Thế mà hao hết 10 ngàn (TCTS) 75 phải - Hồi cịn nhỏ, má tơi khơng muốn cho tơi biết phải (ƠC) 76 thơi - Con tính anh an vui thơi (HV) - Anh khéo nói thơi! (MCT) 77 thiệt - Thiệt nghĩ khơng sai (STVT) 78 thiệt tình - Thiệt tình tơi khơng dám xen vơ việc (THVV) 79 thiếu - Thiên hạ họ mướn đờn bà nấu ăn thiếu (TBBT) - Thiếu chỗ khác cịn tử tế (CNN) 80 thơi - Thơi em nhà với má, qua thăm lần (TBBT) - Anh ta nói đến lại khóc thêm nữa, than cha mẹ để lại tài sản tiêu rụi hết rồi, mà nghiệp hết chẳng nói làm chi, ngặt mắc nợ anh em không trả được, thơi chết cho sống mà thất ước với anh em xấu hổ lắm, sống cho đặng (CTKQ) 81 thử coi - Cậu chê Bạch Yến chỗ đâu, cậu nói cho tơi nghe thử coi.(TH) - Con hư chỗ đâu chị thử coi? (TBBT) 82 túng - Túng thế, xá Chánh Tâm với Trọng Q đâm đầu chạy riết theo.(VNVT) 182 - Hai ông bà chờ đến ba bốn tháng mà không thấy dắt dâu về, túng bà lên Châu Đốc mà thăm biểu xin phép chơi bữa (TTN) 83 tưởng chừng - Mà em tưởng chừng cưới rồi, hạnh phúc lớn (TH) 84 ước - Ước bọn chị em tân học ngày đông thêm, đông cho mau, đặng cạnh tranh với đàn ơng mà địi nhơn quyền phụ nữ cho đầy đủ hạng nam nhi (HKT) 85 - Vả lại phận cháu làm trai đủ tay đủ chơn người (ALĐ) 86 mà - Vậy mà tưởng đâu lạ chớ! (ALĐ) 87 việc chi - Ông muốn nói việc chi nói đi, khơng cần phải ngồi (HKT) 88 xem - Thủ Nghĩa nghe nói tù chung thân ngã lăn mà khóc rống lên, xem lấy làm thảm thiết (CTKQ) 183 PHỤ LỤC Các tác phẩm Tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Tác phẩm TT Hòn Cổ Tron Ông già xay lúa Cây Huê xà Bác vật xà Ðảng Cánh Buồm Ðen Con Bảy đưa đị Chiếc ghe "gho" Cơ Út rừng Miễu Bà Chúa Xứ 10 Mùa len trâu 11 Một biển dâu 12 Ðóng gơng ơng thầy Qt 13 Tình nghĩa giáo khoa Thư 14 Hát bội rừng 15 Hương rừng 16 Bắt sấu rừng U Minh Hạ 17 Người mù giăng câu 18 Sông Gành Hào 184 ... điểm, chức quán ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 121 3 Tầm tác động quán ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 138 Hành động lời quán ngữ tình thái tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 140 Kết luận... vị từ tình thái, trợ từ tình thái, quán ngữ tình thái, v v bị hạn định số trang nên luận án chọn hai phương tiện biểu ý nghĩa tình thái trội ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, trợ từ tình thái. .. án vai trò phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái có tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Trong chủ yếu trợ từ tình thái, quán ngữ tình thái sử dụng lời nói ngày nhân vật giao tiếp Cũng tính ngữ nên có phương

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
2. Chu Thị Thuý An (2002), “Các phụ từ đừng, chớ trong câu cầu khiến tiếng Việt”, Ngữ học trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phụ từ "đừng, chớ" trong câu cầu khiến tiếng Việt”
Tác giả: Chu Thị Thuý An
Năm: 2002
3. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, quyển 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
4. Diệp Quang Ban (1983), “Thử bàn về một cơ chế chuyển di từ loại trong tiếng Việt (qua từ cho)”, Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về một cơ chế chuyển di từ loại trong tiếng Việt (qua từ "cho")”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1983
5. Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu – phát ngôn”, Ngôn ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu – phát ngôn”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2001
6. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
7. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt hiện đại, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Năm: 1995
9. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng, Từ ghép, Đoản ngữ (tái bản lần IV), ĐHQG HN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng, Từ ghép, Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Năm: 1999
10. Lê Cận, Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê Cận, Phan Thiều
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
11. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
12. Đỗ Hữu Châu (1985), “Các yếu tố dụng học của tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố dụng học của tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1985
13. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1986
14. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1987
15. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt, lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
16. Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2000
17. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
18. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2007
19. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1989
20. Nguyễn Văn Chình (2000), “Vai trò của hư từ mà trong tiếng Việt hiện đại”, Ngữ học trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hư từ mà trong tiếng Việt hiện đại”
Tác giả: Nguyễn Văn Chình
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w