1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt vai trò của phương tiện tình thái trong ngôn ngữ tiểu thuyết hồ biểu chánh

29 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU T Lý chọn đề tài rong năm gần đây, giới Việt ngữ học quan tâm nhiều đến tình thái có nhiều viết, chuyên luận vấn đề Tuy nhiên, tác giả hiểu tiếp cận vấn đề tình thái với nhiều cách khác nhau, phổ biến quan điểm xem tình thái tình cảm cảm xúc người nói Thực tế, tình thái khơng thơng tin liên quan đến tình cảm, cảm xúc mà cịn liên quan đến nhiều phương diện khác nữa, như: tình thái hành động phát ngơn, tình thái nội dung mệnh đề, v v Thấy điều đó, để có sở xác thực, chọn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (HBC) làm ngữ liệu nghiên cứu Ngôn ngữ tiểu thuyết ông phản ánh phong phú ngữ địa phương Nam Bộ chân chất, mộc mạc ẩn chứa nhiều đặc sắc, thú vị Tuy nhiên, việc xem phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái (PTTT) tiểu thuyết HBC đối tượng nghiên cứu cịn để ngỏ Vì vậy, việc n ghiên cứu PTTT thiết thực có ý nghĩa thực tiễn Vì lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Vai trị phương tiện tình thái ngôn ngữ tiểu thuyết HBC” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hình thành nhằm mục đích khảo cứu tồn diện có hệ thống tác dụng, chức PTTT có tiểu thuyết HBC Để đạt mục đích đó, chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ sau: i) Tìm tiêu chí nhận diện PTTT, lập danh sách thống kê tần số chúng tiểu thuyết HBC; ii) Phân tích tác dụng, chức PTTT mang đặc trưng ngữ Nam Bộ; iii) Tìm hiểu vai trị PTTT việc hình thành lực ngơn trung cho hành động lời, kết hợp tầm tác động chúng tiểu thuyết HBC Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tình thái logic ngơn ngữ học Tình thái (modality), vấn đề rộng phức tạp, logic học, ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Logic học đầu nghiên cứu tình thái Ngay từ thời cổ đại, Aristote bàn mệnh đề tình thái, tình thái gắn với phân loại phán đoán, mệnh đề logic dựa đặc trưng mối liên hệ hai thành phần chủ từ vị từ, xét góc độ phù hợp phán đoán với thực tế Đến 1932, việc đưa khái niệm tình thái vào ngơn ngữ thể rõ Trong tỏc phm Linguistique gộnộrale et linguistique franỗaise, Ch Bally chủ trương phân biệt câu hai yếu tố: nội dung biểu có tính chất cốt lõi ngữ nghĩa câu; thái độ người nói nội dung Trong đó, Ch Bally dùng thuật ngữ dictum để nội dung cốt lõi câu modus để thái độ người nói, tức tình thái J Lyons (1995) cho tình thái logic biểu thị qua khái niệm tính khả tính tất yếu, cịn ngơn ngữ, tình thái nhận thức qua hai phạm trù tình thái nhận thức tình thái đạo lý Những quan niệm tình thái nêu cho thấy cách giải ý nghĩa tính tình thái có nhiều điểm khác tác giả Vấn đề tình thái Việt ngữ học Khảo cứu tài liệu, chúng tơi thấy có hai nhóm tác giả đề cập đến vấn đề tình thái, nhóm khơng trực tiếp quan tâm đến tình thái nhóm trực tiếp quan tâm đến tình thái i) Nhóm khơng trực tiếp quan tâm đến vấn đề tình thái trình xử lý vấn đề khác họ nhắc đến tình thái ii) Nhóm trực tiếp quan tâm đến vấn đề tình thái có quan điểm rõ ràng tình thái Tuy nhiên, vào vấn đề cụ thể, tác giả có kiến giải khác 3 Vấn đề trợ từ tình thái Khảo sát ngữ liệu, chúng tơi thấy có nhóm phương tiện sử dụng để biểu thị thái độ người nói, thường đứng cuối câu, bổ sung cho câu ý nghĩa tình thái, như: a, chớ, há, nha, nè, v v (1), nhóm phương tiện chuyên dùng để nhấn mạnh vào ý nghĩa phận câu (rồi khái quát lên tồn câu) như: chính, cả, đến, chỉ, v v (2) Nhóm phương tiện (1) tác giả gọi tình thái từ Nhóm phương tiện (2) hầu hết tác giả Việt ngữ học gọi trợ từ, hay cụ thể trợ từ nhấn mạnh, tác giả có quan điểm khác Trong phạm vi luận án này, gộp chung phương tiện (1) (2) vào loại thống gọi trợ từ tình thái Vấn đề quán ngữ tình thái Tham khảo tài liệu, thấy quán ngữ chưa nhà nghiên cứu Việt ngữ quan tâm nhiều Thực tế có vài tác giả nhắc đến quán ngữ cơng trình thuộc từ vựng học, Nguyễn Văn Tu (1976), Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Thiện Giáp (1985), v v Những tác giả có đề cập đến quán ngữ gợi mở ban đầu Một số tác giả khác có đề cập đến quán ngữ xem phương tiện “hiện thực hoá” cho đơn vị có liên quan từ pháp, cú pháp, v v Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án PTTT sử dụng tiểu thuyết HBC Trong đó, chúng tơi tập trung khảo cứu vai trò PTTT mang đặc trưng ngữ Nam Bộ Luận án không nghiên cứu chi tiết khái niệm, cách xác định, phân loại, v v PTTT có tiếng Việt mà điểm qua số nét tiêu biểu để làm sở cho việc nghiên cứu vai trị chúng có ngôn ngữ tiểu thuyết HBC Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án vai trị PTTT có ngơn ngữ tiểu thuyết HBC Cụ thể, luận án khảo sát, miêu tả, phân tích PTTT mang đặc trưng ngữ Nam Bộ Đặc biệt, luận án nghiên cứu chi tiết có liên quan đến thơng tin kèm theo tình trình bày câu nói thơng qua số trợ từ tình thái, quán ngữ tình thái Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp thủ pháp sau: (i) Phương pháp phân tích phân bố, (ii) Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, (iii) Các phương pháp thủ pháp khác thống kê, so sánh – đối chiếu, thay thế, cải biến Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu sử dụng luận án chủ yếu 52/ 64 tác phẩm tiểu thuyết HBC, 18 tác phẩm tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Gieo gió gặt bão Bình Ngun Lộc, số tác phẩm số tác giả phía Bắc Tắt đèn, Lều chõng Ngơ Tất Tố, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, Số đỏ Vũ Trọng Phụng, v v Đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học - Xác định rõ khái niệm, đặc điểm, chức PTTT Từ đó, khái qt vai trị lớp phương tiện tương quan với phương tiện khác giao tiếp - Kết nghiên cứu góp phần làm rõ số vấn đề lý thuyết tình thái trợ từ, quán ngữ mang đặc trưng ngữ Nam Bộ Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho n h ữ n g đ ề t i c ó l i ê n q u a n L u ậ n n c ũ n g c ó thể tài liệu hỗ trợ cho việc học dạy tiếng Việt nhà trường Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm có ba chương sau: Chương 1: Một số sở lý thuyết, Chương 2: Vai trò trợ từ tình thái ngơn ngữ tiểu thuyết HBC, Chương 3: Vai trị qn ngữ tình thái ngôn ngữ tiểu thuyết HBC Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Vấn đề tình thái 1 Khái niệm tình thái ình thái phạm trù thể thái độ, cách đánh giá người nói nội dung mệnh đề, với người đối thoại với nhân tố khác có liên quan đến tình nêu Nó với nội dung mệnh đề hai thành phần trọng yếu tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa câu, góp phần thực hoá câu, gắn câu với điều kiện giao tiếp thực 1 Một số phạm trù tình thái chủ yếu Trên sở cơng trình nghiên cứu tình thái mà chúng tơi tham khảo được, với việc khảo sát thực tế, thấy có số phạm trù tình thái chủ yếu sau: (i) Tình thái khách, (ii) Tình thái chủ quan, (iii)Tình thái nhận thức, (iv) Tình thái đạo lý, (v) Tình thái hàm thực, (vi) Tình thái hàm hư, (vii) Tình thái hành động phát ngơn , (viii) Tình thái lời phát ngôn T Vấn đề lý thuyết hành động ngôn từ Trong sinh hoạt hàng ngày, người thường thực nhiều hành động khác nhau, số hành động có hành động đặc biệt, hành động ngơn từ (speech act) Hành động ngôn từ hành động thực nhờ phương tiện ngôn ngữ J L Austin cho hành động ngôn từ gồm ba loại lớn: hành động tạo lời (locutionary act), hành động mượn lời (perlocutionary act) hành động lời (illocutionary act) Thực tế, thuật ngữ hành động ngôn từ dùng để hành động lời, số hành động có hành động lời hiệu lực đối tượng ngữ dụng học Hành động lời hành động mà người nói thực nói Hiệu chúng hiệu thuộc ngơn ngữ, có nghĩa chúng gây phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng người nhận Hành động lời thực cách tùy tiện mà phải tuân theo số điều kiện định J L Austin xem điều kiện sử dụng hành động lời điều kiện "may mắn" chúng đảm bảo thành cơng, đạt hiệu quả, khơng thất bại Sau này, J R Searle điều chỉnh lại gọi điều kiện thỏa mãn Ông nêu loại điều kiện thỏa mãn sau đây: (i) nội dung mệnh đề, (ii) chuẩn bị, (iii) tâm lý, (iv) Vấn đề trợ từ tình thái Khái niệm Trợ từ tình thái (TrTTT) phương tiện biểu thị thái độ, cách đánh giá người nói người nghe, tình câu Chúng khơng tham gia vào thành phần nịng cốt cụm từ/ câu mà làm yếu tố phụ bổ sung cho câu ý nghĩa ngạc nhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng, lễ phép, lượng, nhấn mạnh Đặc điểm trợ từ tình thái - Trên bình diện ngữ nghĩa, TrTTT biểu thị thái độ, đánh giá người nói nội dung phát ngôn, thực tế người đối thoại - Trên bình diện cú pháp, TrTTT khơng tham gia vào thành phần nòng cốt cụm từ, câu Chúng lược bỏ mà khơng làm thay đổi nội dung mệnh đề Vấn đề quán ngữ tình thái Vài nét quán ngữ Trong Việt ngữ, quán ngữ nhiều nhà nghiên cứu từ vựng quan tâm Nó xem đơn vị từ vựng tương đương với từ, tổ hợp cố định “dùng lâu thành quen” theo “phản xạ” nói Tham khảo tài liệu, chúng tơi thấy có số quan niệm quán ngữ sau: + Về hình thức, quán ngữ tổ hợp từ cố định dùng lặp lặp lại + Về chức năng, quán ngữ dùng để đưa đẩy, liên kết nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt Quán ngữ tình thái Khái niệm Quán ngữ tình thái (QNTT) ngữ cố định, dùng nhiều dần thành quen, có tính ổn định tương đối kết cấu Chúng dùng để bổ sung nội dung tình thái cho câu nói 2 Đặc điểm quán ngữ tình thái - QNTT có tính ổn định tương đối cấu trúc, có chức đánh giá, bộc lộ thái độ - Về chức tạo câu, QNTT tương đương với từ - Về ý nghĩa, QNTT có ý nghĩa tương đương với ý nghĩa từ cụm từ Khẩu ngữ đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Khẩu ngữ Nói đến ngữ nói đến lời nói miệng ngày, phần nhiều mang tính tự nhiên, thoải mái, sinh động, gần gũi Từ ngữ ngữ dùng với tư cách cá nhân để trao đổi tư tưởng, tình cảm người nói với người đối thoại Từ ngữ ngữ thường phản ánh thực biến thể ngữ âm, từ ngữ, ngữ nghĩa, từ địa phương tiếng Việt Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - Về phương diện ngữ âm, để phản ánh đời sống thường ngày cách ăn nói nhân vật, HBC ghi lại biến thể phát âm cách chân thực tác phẩm tiểu thuyết Những biến thể phát âm thường tượng rút ngắn, thay đổi độ mở, thay đổi dòng nguyên âm: nhơn/ nhân, chớ/ chứ, sao/ sao, thiệt tình/ thật tình, - Về phương diện từ vựng - ngữ nghĩa, HBC vận dụng cách khéo léo phong phú phương ngữ Nam Bộ vào tác phẩm tiểu thuyết Đó thứ “ngơn ngữ ngồn ngộn chất sống giàu màu sắc địa phương”, như: ráng, quấy, xài, trả treo, lơn tơn, ngòn nghẻn, tèm lem, bộ, đa, hén, lận, tới, coi bộ, giống gì, hèn chi, nghe (hơng), thây kệ, v v - Về phương diện cú pháp, ngôn ngữ tiểu thuyết HBC đôi chỗ thể lạ đường sáng tạo cấu trúc mới, cách nói tiếp xúc với văn học, văn hóa phương tây, giai đoạn giao thời: cũ, đan xen Sự lạ tập trung nhiều cấu trúc câu có yếu tố lặp, dư thừa, nhấn mạnh, v v.; cấu trúc câu có ba phần (mở - thân - kết); cấu trúc câu diễn đạt liệt kê, v v cách dùng quan hệ từ, phụ từ, trợ từ, cặp phụ từ, cấu trúc câu Chương VAI TRỊ CỦA TRỢ TỪ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Khảo sát, thống kê 1 Phạm vi đối tượng khảo sát, thống kê uận án khảo sát, thống kê TrTTT có 52 tác phẩm tiểu thuyết HBC số tác phẩm văn học Bắc Bộ Nam Bộ 2 Kết khảo sát, thống kê Dựa vào cách hiểu TrTTT đặc điểm chúng nêu mục 2., đồng thời dựa vào danh sách trợ từ ghi Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê (chủ biên), tiến hành khảo sát 14.480 trang ngữ liệu Kết thống kê 58 TrTTT Trong số 58 TrTTT này, nhận diện 15 TrTTT NB Tuy nhiên, tần số xuất TrTTT khơng tương đồng, có TrTTT NB xuất lần nhất, như: (1 lần); có TrTTT NB xuất hai nghìn lần, như: (2295 lần); lại có TrTTT NB xuất so với TrTTT TD tương đương, như: chánh/ (5/ 95) Ngồi ra, chúng tơi bất ngờ TrTTT quen dùng ngữ địa phương Nam Bộ, như: nha, nhe, hà, hen, lại không thấy xuất tiểu thuyết HBC Một điểm thú vị tác phẩm mình, HBC vừa sử dụng TrTTT TD vừa sử dụng TrTTT NB để biểu thị nghĩa tình thái, TrTTT có xuất tác phẩm 2 Đặc điểm - chức TrTTT tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2 Phương diện từ vựng - ngữ âm 2 1 Nhóm TrTTT biến thể ngữ âm L 10 Trong số 15 TrTTT NB nhận diện, thống kê 06 TrTTT có biến đổi hình thức ngữ âm so với TrTTT tương đương ngơn ngữ tồn dân, như: chánh/ chính, chớ/ chứ, nè/ này, thiệt/ thật, v v Trong ngữ liệu khảo sát, TrTTT NB có biến thể ngữ âm hầu hết nhân vật thuộc giới bình dân sử dụng, cịn TrTTT TD tương đương nhân vật thuộc giới trí thức sử dụng Cụ thể, toàn ngữ liệu TrTTT thiệt xuất 358 lần có đến 267 lần nhân vật thuộc giới bình dân sử dụng 2 Nhóm TrTTT có ngữ âm khác hồn tồn Chúng tơi nhận diện 09 TrTTT có hình thức ngữ âm khác hoàn toàn với TrTTT tương đương ngơn ngữ tồn dân, như: bộ, coi, đa, đó, há (hé), hén, lận, mới, tới Trong số có vài TrTTT có nguồn gốc từ tiếng Khmer địa Ngồi TrTTT có nghi vấn nguồn gốc vay mượn trên, số lại sản phẩm dân cư vùng đất 2 Phương diện ngữ nghĩa 2 Nhóm TrTTT phận câu  Biểu thị ý nghĩa đánh giá lượng – mức độ Như biết, đánh giá hoạt động gắn liền với nhận thức người Trong đời sống hàng ngày, người tìm hiểu giới xung quanh, để từ đưa nhận định chúng theo thang độ phù hợp cảm quan cá nhân Theo đó, giao tiếp, người thường sử dụng phương tiện ngôn ngữ (trong có TrTTT) để biểu thị nhận định hay đánh giá (1) Ở khách sạn ngày tới sáu cắc, ăn cơm hết ba bốn cắc nữa, hồi mà đủ xài (ALĐ) (2) Bà Hương Bảy đem lo cho đến hai trăm đồng bạc mà không thèm ăn, kêu trả lại.(CNN) 15 Ở (10), TrTTT tới bổ sung cho P nghĩa tình thái đánh giá lượng “nhiều” TrTTT lận cuối câu nói, phủ cho toàn ngữ đoạn đứng trước thêm lớp nghĩa đánh giá lượng “nhiều” kèm theo sắc thái nhấn mạnh Trong (11), hai TrTTT có thơi xuất đồng thời nên tình thái lượng “ít” tăng thêm TrTTT có bổ sung nghĩa tình thái đánh giá lượng “ít” Tiếp theo, nội dung lượng lại đánh giá “ít” thêm lần TrTTT thơi Từ phân tích trên, chúng tơi cấu trúc hóa câu nói sử dụng hai hai TrTTT để biểu thị nghĩa tình thái đánh giá lượng - mức độ “ít” hay “nhiều” sau: C + [V + x[P]]y  z Trong đó, C chủ ngữ, V + xPy vị ngữ (V vị từ - lõi vị ngữ, x TrTTT phận câu, P cụm từ ngôn liệu, y TrTTT câu), z nghĩa tình thái tạo từ quan hệ tương tác TrTTT với cụm từ ngơn liệu P câu nói Khảo sát 135.539 câu ngữ liệu, thấy nhân vật giao tiếp sử dụng cấu trúc “C + V + tới P lận” 41 câu, cấu trúc “C + V + có/ P thơi” 505 câu, cấu trúc “C + V + có P thơi” 35 câu, cấu trúc “C + V + P thôi” 105 câu 2 Tầm tác động tương tác lẫn TrTTT câu Khảo sát ngữ liệu, nhận thấy, tổ hợp, TrTTT đứng cuối có tầm tác động bao trùm lên TrTTT đứng trước mệnh đề câu nói (12) Nầy, mà mợ gặp cháu rồi, mợ phải đãi tiệc 16 Trong câu (12), ý nghĩa cầu khiến TrTTT biểu thị, cịn TrTTT góp thêm sắc thái phản bác Sắc thái phản bác TrTTT tác động bao trùm lên ý nghĩa cầu khiến TrTTT ý nghĩa tồn mệnh đề Từ phân tích trên, chúng tơi cấu trúc hóa câu nói sử dụng hai hai TrTTT câu sau: [[[C + V + P]x]y]  z Trong đó, C chủ ngữ, V + Pxy vị ngữ (V vị từ - lõi vị ngữ, P cụm từ ngôn liệu, x, y TrTTT câu), z nghĩa tình thái tạo từ quan hệ tương tác TrTTT với mệnh đề ngôn liệu Hành động lời TrTTT tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Khái quát chung Theo Austin, tất phát ngơn mang tính ngơn hành Tuy nhiên, cần phân biệt ngôn hành tường minh ngôn hành nguyên cấp Phát ngôn ngôn hành tường minh phát ngơn có chứa dấu hiệu dùng để biểu thị, hành động thực phát phát ngơn Những “dấu hiệu” Searle (1969) cụ thể sau: Các kiểu kết cấu, từ ngữ chuyên dụng, quan hệ biểu thức ngôn hành với ngữ cảnh, động từ ngơn hành Trong đó, động từ ngơn hành có vai trị quan trọng việc xác định phát ngôn ngôn hành Tuy nhiên, thực tế tiếng Việt, động từ ngôn hành dấu hiệu ngôn hành để làm rõ lực ngơn trung phát ngơn mà cịn có PTTT khác xem dấu hiệu ngôn hành phát ngôn (phương tiện dẫn lực ngôn trung), là: vị từ tình thái, trợ từ tình thái, qn ngữ tình thái Trong đó, phát ngơn ngơn hành ngun cấp lại 17 khơng có dấu hiệu hình thức Để hiểu hành động lời nói mà câu ngơn hành ngun cấp biểu thị, người đối thoại phải dựa vào tình giao tiếp cụ thể TrTTT dấu hiệu ngôn hành hành động lời chân thực Những TrTTT dấu hiệu ngôn hành hành động: khẳng định, nhấn mạnh… thuộc phạm trù trình bày Khẳng định hành động ngôn ngữ diễn người nói bày tỏ thái độ thừa nhận có, vấn đề nói đến, nêu bật lên người khác ý Trong giao tiếp, người nói dùng biểu thức có chứa TrTTT để đánh dấu hành động khẳng định Khảo sát ngữ liệu, nhận thấy nhân vật sử dụng nhiều TrTTT để đánh dấu hành động khẳng định, nhấn mạnh Tiêu biểu TrTTT sau: chánh, chính, chớ, đa, lận, tới, v v (13) Chính đau khổ mà khơng nói cho ba biết, (…), ơm ấp giấu kín thâm tâm, nên ốm,mới tiều tụy đó.(VGCT) Ngồi nghĩa miêu tả, câu (13) có thêm sắc thái nhấn mạnh, khẳng định tình nói đến Sắc thái nhấn mạnh, khẳng định đánh dấu TrTTT Yếu tố tình thái đóng vai trị phương tiện dẫn hành động nhấn mạnh, khẳng định Nó tác động vào mệnh đề, làm tăng thêm hiệu lực lời cho phát ngôn 2 Những TrTTT dấu hiệu ngôn hành hành động cầu khiến (hỏi, yêu cầu, đề nghị, lệnh) thuộc phạm trù điều khiển  Hành động hỏi Hỏi hành động ngơn ngữ diễn người nói bày tỏ thái độ muốn biết hay hoài nghi vấn đề nói đến Trong giao tiếp, người nói dùng biểu thức có chứa TrTTT để đánh dấu hành động hỏi 18 Xét phạm vi ngữ liệu, nhân vật giao tiếp dùng nhiều TrTTT NB để đánh dấu hành động hỏi Các TrTTT NB thường dùng, như: chớ, lận, nghe, v v (14) Ðường nầy chớ? (ATM) Câu (14) biểu thị hành động hỏi, hướng người đối thoại theo nội dung P mà người nói đưa Trong đó, TrTTT có vai trị yếu tố dẫn hành động hỏi, tác động vào nội dung mệnh đề làm tăng thêm hiệu lực lời cho phát ngôn  Hành động yêu cầu, đề nghị, lệnh Yêu cầu, đề nghị, lệnh hành động ngôn ngữ diễn người nói có ý muốn người đối thoại thực hành động khả Trong thực tế giao tiếp, người nói dùng biểu thức có chứa TrTTT để đánh dấu hành động yêu cầu, đề nghị, lệnh Những TrTTT thường dùng để đánh dấu cho loại hành động là: đi, cho, hả, với, v v (15) Vậy anh cậy mai nói với ba em mà xin cưới em (ATM) Câu (15) hành động đề nghị, hành động đánh dấu TrTTT TrTTT tác động lên mệnh đề, làm mạnh thêm hiệu lực lời (đề nghị) cho phát ngôn Những TrTTT dấu hiệu ngôn hành hành động bộc lộ thuộc phạm trù biểu cảm Bộc lộ hành động ngôn ngữ diễn người nói muốn bày tỏ thái độ vấn đề nói đến Các nhân vật giao tiếp ngữ liệu khảo sát thường sử dụng số TrTTT để đánh dấu hành động bộc lộ như: a, à, chớ, hả, hử, há (hé), hết, nghe, thiệt, v v (16) Nếu quan sai tỉnh bất tiện há! (BTHH) 19 Trong (16), TrTTT há biểu thị thái độ thân mật, chia sẻ, đồng cảm với tình thương yêu người nói với người đối thoại Thái độ đánh dấu TrTTT há TrTTT trở thành phương tiện dẫn lực ngôn trung phát ngôn TrTTT dấu hiệu ngôn hành hành động lời gián tiếp Ngoài chức làm dấu hiệu ngôn hành số hành động lời chân thực, TrTTT cịn làm dấu hiệu ngơn hành cho số hành động lời gián tiếp Trong ngữ liệu khảo sát, nhân vật giao tiếp sử dụng số TrTTT làm phương tiện dẫn lực ngôn trung cho số hành động lời gián tiếp, tiêu biểu số kiểu sau: Hiệu lực trực tiếp: hỏi → Hiệu lực gián tiếp: mắng chửi, răn đe, đánh giá, phản bác, xác nhận, nhắc nhở, đoán, mỉa mai, chê trách, chào; Hiệu lực trực tiếp: trình bày → Hiệu lực gián tiếp: giải thích, mỉa mai Chương VAI TRỊ CỦA QN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Khảo sát, thống kê 1 Phạm vi đối tượng khảo sát húng tiến hành khảo sát - thống kê QNTT có 52 tác phẩm tiểu thuyết HBC số tác phẩm văn học Bắc Bộ, Nam Bộ khác Cũng cần nói rõ rằng, đối tượng mà chọn khảo sát cụm từ, chúng xuất nhiều lần tiểu thuyết HBC nên ghi nhận cụm từ cố định Chúng gọi chúng quán ngữ xuất ngữ cảnh giao tiếp cụ thể C 20 Kết khảo sát, thống kê Chúng thống kê 88 QNTT Trong số này, nhận diện 26 quán ngữ tình thái mang đặc trưng ngữ Nam Bộ (QNTT NB) Số lượng QNTT NB (chiếm 29.54 %) tần số sử dụng QNTT có khác lớn Khảo sát 14.480 trang ngữ liệu, chúng tơi thấy có QNTT NB dùng vài lần, như: mà dè (5 lần), thiệt tình (2 lần), v v ngược lại có QNTT NB dùng đến hàng trăm lần, như: coi (516 lần), (765 lần), không dè (382 lần), Đặc điểm - chức QNTT tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Phương diện từ vựng - ngữ âm Hầu hết QNTT NB có tiểu thuyết HBC khơng có khác biệt đáng kể so với QNTT TD, có vài yếu tố cấu tạo bị biến âm theo phương ngữ Nam Bộ, như: gìchớ gì, saochớ sao, thật tìnhthiệt tình 2 Phương diện ngữ nghĩa 2 Biểu thị ý đánh giá  Biểu thị ý đánh giá lượng - mức độ Khảo sát ngữ liệu, thống kê 08 QNTT đánh giá lượng - mức độ “ít” “nhiều”, như: bất quá, đâu đến nỗi, giỏi lắm, cùng, mà thôi; (nhiêu), thiếu gì, (17) Thiếu gái khác có tiền, mà lại có sắc (THVV) (18) Muốn lập nhà thương tốn đôi ba chục ngàn Trong (17), QNTT thiếu có vai trị bổ sung ý đánh giá lượng “nhiều QNTT (18) có ý đánh giá lượng “ít”  Biểu thị ý đánh giá tính thực, phi thực, phản thực 21 Trong giao tiếp, người nói nhận thức tình P, P chứa đựng nội dung [± thực], cần nêu lên thái độ đánh giá họ thường dùng QNTT để đánh dấu Thực tế có QNTT có ý nói tình P có diễn thực, có QNTT có ý nói tình P chưa diễn ra, lại có QNTT có ý bác bỏ tình P Chẳng hạn QNTT sau: chẳng dè, đời nào, phải, dè, phải dè, thây kệ, v v (19) Chẳng dè Tý với Lựu chị em bạn học ….hồi trước (VGCT) (20) Mà Chị Ba em đời cho em (NĐ) Trong (19), QNTT chẳng dè bổ sung ý khẳng định tính thực P, P có thực QNTT đời (20) có ý bác bỏ tình P, thực ngược với P  Biểu thị ý đánh giá khả hay không khả Trong giao tiếp, trước thực xảy ra, người nói dựa vào vốn tri thức thân để đốn khả hay khơng khả xảy P Khi đó, họ thường dùng số QNTT để đánh dấu Thực tế có QNTT có ý nói tình P có khả xảy ra, lại có QNTT có ý nói tình P khơng có khả xảy Chẳng hạn, như: gì, coi bộ, giỏi lắm, tưởng chừng, xem ra, v v (21) Mình làm phải, lẽ phụ bạc (BTHH) Trong (21), QNTT lẽ bổ sung ý đánh giá P, khả P khó xảy ra, gần khơng xảy 2 Biểu thị thái độ, cảm xúc người nói  Biểu thị thái độ tin cậy Trong giao tiếp, việc dùng PTTT khác, người nói cịn dùng QNTT để đánh dấu thái độ tin cậy người nói tính xác thực tình nói đến P, gạt bỏ ngăn chặn ý kiến, suy đốn cho khơng P từ phía người tham gia giao tiếp Theo đó, ngữ liệu khảo sát, nhân vật giao tiếp dùng QNTT để biểu thị thái 22 độ tin cậy người nói, như: biết, chắn (là), thiệt, rõ ràng (là), thiệt quả, v v Trong số QNTT thuộc nhóm này, thiệt thiệt hai QNTT biến thể theo ngữ âm ngữ Nam Bộ (22) Theo lời nói với tơi đó, thiệt có (BTHH) (23) Thiệt Chung trúng số độc đắc 40.000 đồng (TCTS) Cả hai QNTT thiệt thiệt có ý biểu thị ý khẳng định, xác nhận tuyệt đối người nói tính chân thực P, P đáng tin cậy cao Tuy nhiên, QNTT thiệt có ý nhấn mạnh QNTT thiệt thường đứng đầu câu  Biểu thị thái độ hồi nghi Thái độ hồi nghi khơng tin hẳn, cịn nghi ngờ cho P khơng thể, hàm ý khả ngược lại P Để biểu thị thái độ này, người nói dùng QNTT để đánh dấu Những QNTT biểu thị thái độ này, như: biết đâu, có lẽ nào, khơng biết chừng, khơng lẽ, v v (24) Khơng biết chừng nó, kiếm chuyện nói gạt (CNN) Trong (24), QNTT khơng biết chừng biểu thị ý đốn người nói P P người nói nêu để thăm dò trao đổi ý kiến với người đối thoại ý thắc mắc điều mà người nói biết người đối thoại cảm thấy khó giải đáp  Biểu thị thái độ ngạc nhiên, bất ngờ Khi giao tiếp, trước tình xảy ngồi mong đợi (hay khả khơng thể nghĩ đến) người nói thường dùng QNTT để đánh dấu thái độ ngạc nhiên, bất ngờ Những QNTT thường sử dụng như: chẳng dè, hèn chi, dè, té ra, v v (25) Khánh đằm thắm dễ thương, Tòng ưa phải 23 QNTT có nghĩa tương đương với QNTT hèn nào, thảo nào, hèn ngơn ngữ tồn dân Trong (25), QNTT bổ sung nét nghĩa thái độ bất ngờ người nói, người nói nhận thức Q (Q nguyên nhân dẫn đến kết P), P khác với bình thường nên làm cho người nói ngạc nhiên, muốn tìm lời giải đáp  Biểu thị cảm xúc vui mừng, lo lắng, khó chịu Trong ngữ liệu khảo sát, nhân vật giao tiếp thường dùng số QNTT, như: may hôn, cực chẳng đã, thế, túng thế, không biết, có lẽ nào, v v để biểu thị cảm xúc vui mừng, lo lắng, khó chịu (26) Có nhà ngộ bây, áp bắt đem trại May hơn, tao chưa có vợ, để tao bắt nầy làm vợ chơi (NCGĐ) 3 Về phương diện cú pháp 3 Bình diện mục đích phát ngơn  Câu trần thuật có dùng QNTT, như: coi bộ, thây kệ, té ra, v v Hầu hết QNTT có chức liên kết, đưa đẩy rào đón  Câu nghi vấn có dùng QNTT, như: gì, sao, giống gì, v v Hầu hết QNTT có chức nhấn mạnh tình vị từ đứng trước biểu thị  Câu cầu khiến có dùng QNTT, như: nghe hôn (hông), thử coi để biểu thị hành động cầu khiến 3 Bình diện cấu trúc cú pháp Khi đứng trước nòng cốt câu, QNTT làm thành phần định ngữ câu, có nhiệm vụ đánh dấu thơng tin kiện câu Cịn đứng cuối câu (hoặc cuối vế câu), QNTT thành phần bổ ngữ cho vị từ trung tâm, bổ sung nghĩa tình thái cho vị từ 24 3 Tầm tác động QNTT tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 3 Tầm tác động tương tác lẫn QNTT Trong câu nói mà có hai hai QNTT QNTT phải tương thích với tình thái, thuộc phạm vi tình thái Khi đó, QNTT sau nằm tầm tác động QNTT trước Trong thực tế giao tiếp, tượng dùng hai hai QNTT câu nói để nhấn mạnh, để khẳng định gây ý người đối thoại xảy phổ biến Tuy nhiên, ngữ liệu khảo sát, nhân vật giao tiếp sử dụng, tồn ngữ liệu có 06 trường hợp Chẳng hạn như: (27) Khi em thị tay mà níu mẹ em, té níu khơng kịp, em đeo ván lấy chơn mà dị coi may có đụng hay chăng, chẳng dè mẹ em chìm khơng cứu (CTKQ) 3 Tầm tác động tương tác lẫn QNTT với TrTTT Trường hợp câu vừa có QNTT (đi trước), vừa có TrTTT (đi sau) tình thái yếu tố tương tác lẫn nhau, QNTT nằm tầm tác động TrTTT Nghĩa tình thái QNTT bị tác động TrTTT TrTTT định tình thái cho câu nói Trong ngữ liệu khảo sát, nhân vật giao tiếp sử dụng câu vừa có QNTT vừa có TrTTT hạn chế Tồn ngữ liệu có 07 trường hợp (28) Hơm trước tưởng qua năm Đào thi Đốc Tơ Tôi hỏi lại, té cịn học tới hai ba năm cô (CĐCL) Trong (28), QNTT té biểu thị thái độ ngạc nhiên trước thực trái ngược với điều mong đợi Điều mong đợi biểu thị lượng thời gian “ít” cịn thực lượng thời gian “nhiều” TrTTT tới biểu thị ý đánh giá lượng “nhiều”, TrTTT biểu thị thái độ thân mật 25 Hành động lời QNTT tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Một số QNTT dấu hiệu ngôn hành hành động lời chân thực 1 QNTT có vai trị đánh dấu hành động đoán Phỏng đoán hành động đốn định cách đại khái, khơng chắn.Trước sở có, người nói đốn định tình P xảy Khảo sát 14.480 trang ngữ liệu, ghi nhận 15 QNTT có vai trị đánh dấu hành động đốn sau: bất q, có lẽ, coi bộ, dễ gì, đời nào, giỏi lắm, không chừng, cùng, may ra, v v (29) Có lẽ chúng khơng thuyền qua sơng nên hạ trại.(NCTH) Câu (29) có ý đốn định tình P, người nói khơng biết xác có xảy P hay khơng Ý đốn định đánh dấu QNTT có lẽ Yếu tố tình thái đóng vai trị phương tiện dẫn cho hành động đoán QNTT có vai trị đánh dấu hành động bác bỏ Bác bỏ hành động cải chính, phủ định điều khẳng định trước Trước tình Q, người nói cho tình Q khơng đúng, khơng cần thiết nên đưa nhận định P để cải Khảo sát 14.480 trang ngữ liệu, ghi nhận 08 QNTT có vai trị đánh dấu hành động phủ định bác bỏ sau: chẳng thèm, dại gì, dễ gì, đời nào, giống gì, chi, lẽ ra, mà thơi, phải (30) Phải rồi, …, đời mà quên cho (VNVT) Trong (30), QNTT đời yếu tố đánh dấu hành động phủ định, bác bỏ phát ngôn QNTT có vai trị đánh dấu hành động đưa đẩy Đưa đẩy hành động thực chức chuẩn bị, trì kiểm tra trình đối thoại nhằm đạt mục đích giao tiếp 26 Khảo sát 14.480 trang ngữ liệu, ghi nhận 10 QNTT có vai trị đánh dấu hành động đưa đẩy sau: coi bộ, cịn (mà), đâu đến nỗi, nói thiệt với, số là, theo tơi thì, thiệt quả, thiệt tình, v v (31) Nói thiệt với anh, thân chẳng khác rụng đường (MGCG) Trong (31), QNTT nói thiệt với có chức đưa đẩy, nhằm dẫn ý tạo lập mối quan hệ tạo niềm tin nơi người đối thoại 4 QNTT có vai trị đánh dấu hành động chấp nhận, thừa nhận hay chấp thuận Hành động chấp nhận, thừa nhận hành động đồng ý, thuận theo nội dung Q đó, Q lời yêu cầu, đề nghị nhắc đến Khảo sát 14.480 trang ngữ liệu, ghi nhận 05 QNTT đánh dấu hành động chấp nhận, thừa nhận hay chấp thuận, như: thế, cực chẳng đã, thây kệ, thơi thì, túng (32) Chuyện lỡ rồi, thơi chèo xi cho mát mái (CNN) Trong (32), QNTT thơi có vai trị yếu tố dẫn hành động chấp nhận, thừa nhận, tác động vào nội dung mệnh đề làm tăng thêm hiệu lực lời cho phát ngôn Một số quán ngữ tình thái dấu hiệu ngôn hành hành động lời gián tiếp Khi dùng ngữ cảnh giao tiếp thích hợp, QNTT có khả trở thành dấu hiệu ngơn hành hành động lời gián tiếp Khảo sát ngữ liệu, chúng tơi thấy QNTT có khả tham gia biểu thị số hành động lời gián tiếp, như: Hiệu lực trực tiếp: hỏi → Hiệu lực gián tiếp: đoán, bác bỏ; Hiệu lực trực tiếp: trình bày → Hiệu lực gián tiếp: bác bỏ, từ chối 27 KẾT LUẬN T ình thái tiếng Việt vấn đề phức tạp thú vị Nghiên cứu vai trị PTTT ngơn ngữ tiểu thuyết HBC lại phức tạp thú vị Với yêu cầu đặt phần Mở đầu, luận án rút số kết luận sau: Tình thái phạm trù thể thái độ, cách đánh giá người nói nội dung thông báo, với người đối thoại với nhân tố khác có liên quan đến tình nêu Nó hai thành phần trọng yếu tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa câu, góp phần thực hố câu, gắn câu với điều kiện giao tiếp thực PTTT tiểu thuyết HBC đa dạng, phong phú nhiều loại tiểu loại, nhiên số lượng hạn chế Toàn ngữ liệu, nhân vật giao tiếp sử dụng 146 PTTT, bao gồm: 58 TrTTT (15 TrTTT NB) 88 QNTT (26 QNTT NB) Trong số này, nhiều PTTT có nguồn gốc ngoại lai đồng đại, PTTT có xuất xứ từ tiếng Khmer địa Trong thực tiễn lý luận, PTTT làm sáng tiếng Việt Tuy nhiên, bối cảnh xã hội Nam Bộ, việc dùng PTTT chấp nhận Chúng phản ánh màu sắc văn hóa đa dân tộc nét đặc trưng Đồng sông Cửu Long – tồn từ ngữ địa phương vào tác phẩm văn học Qua khảo sát ngữ liệu, nhận thấy lớp PTTT NB thể nhiều đặc trưng bật qua tượng biến đổi hình thức ngữ âm theo ngữ địa phương (rút ngắn, thay đổi độ mở, thay đổi dòng nguyên âm: chớ/ chứ, thiệt/ thật, thiệt tình/ thật tình, v v ) tượng sản sinh PTTT mới, như: đa, hén, lận, thây kệ, túng thế, v v Đặc biệt, PTTT NB tồn PTTT có giá trị tình thái hai, ba PTTT TD tương đương, trường hợp lận, bộ,…hèn chi, Những PTTT góp phần làm nên đặc sắc thú vị ngôn ngữ tiểu thuyết HBC mà nhà tiểu thuyết thời khó mà có 28 Trong tiểu thuyết HBC, PTTT có vai trị biểu thị ý nghĩa tình thái cho câu nói phương diện: đánh giá, nhấn mạnh, biểu thị thái độ, tình cảm, v v người nói nội dung thơng báo, người nói người đối thoại, nội dung phát ngơn với mục đích giao tiếp, biểu thị tính thực hay phi thực, biểu thị tính khả hay khơng khả điều nói tới câu… PTTT TD cách dùng lại khác PTTT NB biểu thị giá trị tình thái mức độ chi tiết, cụ thể cịn PTTT TD biểu thị bao quát Nhiều PTTT NB tạo địa phương Nam Bộ thể cách hiểu, cách nói người dân Nam Bộ, tính văn hóa – ngơn ngữ biểu đậm nét Về đối tượng phạm vi sử dụng, PTTT NB sử dụng phạm vi hẹp, chủ yếu nhân vật thuộc giới bình dân sử dụng, cịn PTTT TD dùng rộng hơn, phần nhiều giới trí thức sử dụng Ngôn ngữ tiểu thuyết HBC đôi chỗ thể lạ đường sáng tạo cấu trúc mới, cách nói Sự lạ tập trung nhiều cấu trúc câu có PTTT yếu tố dư, yếu tố đệm, yếu tố nhấn mạnh Nhưng chúng lại có vai trị quan trọng việc tạo dạng thức cho câu nói, phương tiện ngơn ngữ đánh dấu tình thái cho câu nói Trong cấu trúc cú pháp, PTTT làm thành phần tình thái ngữ (định ngữ câu, bổ ngữ câu), có nhiệm vụ đánh dấu lực ngơn trung câu Ngoài việc dùng PTTT riêng lẻ, nhân vật giao tiếp tiểu thuyết HBC, sử dụng đồng thời hai hai PTTT câu nói để biểu thị mức độ tình thái Khi đó, PTTT chắn xuất tầm tác động tương tác chế định qua lại Theo đó, q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy nghĩa tình thái PTTT ln hướng, khơng có trái ngược góc độ đánh giá, PTTT đứng sau có tầm tác động bao trùm lên PTTT đứng trước mệnh đề câu nói, PTTT đứng sau định nghĩa tình thái cho câu nói 29 Khảo sát ngữ liệu, luận án thấy PTTT có khả trở thành dấu hiệu ngôn hành cho số hành động lời chân thực thuộc phạm trù: trình bày: kể, khẳng định, nhấn mạnh, ; điều khiển: hỏi, yêu cầu, lệnh, cho phép, xin phép, ; biểu cảm: than trách, khen, chê, v v hay làm dấu hiệu để nhận diện hành động lời gián tiếp, dùng ngữ cảnh định, như: hỏi → đánh giá, phản bác, xác nhận, nhắc nhở, đốn, chào; trình bày → giải thích, bác bỏ, từ chối, v v Những điều trên, phản ánh thực văn hóa – ngôn ngữ người dân Nam Bộ nhu cầu có tính khách quan độc giả Điều góp phần thể thành cơng mục đích sáng tác tác giả: giới thiệu giá trị văn hóa – ngơn ngữ Nam Bộ thơng qua mảng PTTT ... thuyết, Chương 2: Vai trò trợ từ tình thái ngơn ngữ tiểu thuyết HBC, Chương 3: Vai trị qn ngữ tình thái ngơn ngữ tiểu thuyết HBC Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Vấn đề tình thái 1 Khái niệm tình. .. phạm trù tình thái chủ yếu sau: (i) Tình thái khách, (ii) Tình thái chủ quan, (iii )Tình thái nhận thức, (iv) Tình thái đạo lý, (v) Tình thái hàm thực, (vi) Tình thái hàm hư, (vii) Tình thái hành... vị ngôn ngữ tiểu thuyết HBC mà nhà tiểu thuyết thời khó mà có 28 Trong tiểu thuyết HBC, PTTT có vai trị biểu thị ý nghĩa tình thái cho câu nói phương diện: đánh giá, nhấn mạnh, biểu thị thái

Ngày đăng: 04/10/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w