1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề chuyển thể tiểu thuyết hồ biểu chánh sang phim

127 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ QUÝ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH SANG PHIM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ QUÝ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH SANG PHIM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : VĂN HỌCVIỆT NAM Mã số : 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGƢT Phan Thị Bích Hà Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Vấn đề chuyển thể tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim” cơng trình nghiên cứu riêng Những nội dung ý tưởng tác giả khác sử dụng luận văn ghi chú, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Q LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS NGƯT Phan Thị Bích Hà, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức niềm đam mê nghiên cứu văn chương Luận văn hẳn tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Quý MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 1.1 Đặc trƣng ngôn ngữ văn học điện ảnh 1.1.1 Đặc trƣng ngôn ngữ văn học 1.1.2 Đặc trƣng ngôn ngữ điện ảnh 13 1.2 Mối quan hệ văn học điện ảnh .19 1.2.1 Ảnh hƣởng văn học điện ảnh .19 1.2.2 Sự tác động trở lại điện ảnh văn học 22 1.3 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với việc xây dựng phim truyện truyền hình .24 1.3.1 Đặc trƣng phim truyện truyền hình 24 1.3.2 Đặc trƣng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 27 CHƢƠNG 2: TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH VỚI VIỆC CHUYỂN THỂ QUA PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 35 2.1 Về cốt truyện 35 2.1.1 Phƣơng pháp thay đổi gần nhƣ hoàn toàn cốt truyện so với tác phẩm văn học .36 2.1.1.1 Phƣơng thức thay đổi tình tiết quan trọng để thay đổi cốt truyện 37 2.1.1.2 Phƣơng thức kết hợp nhiều tác phẩm giống đề tài để thay đổi cốt truyện 43 2.1.1.3 Phƣơng thức thêm cốt truyện phụ để thay đổi cốt truyện 48 2.1.2 Phƣơng pháp thay đổi phần kết .52 2.2 Về nhân vật 56 2.2.1 Phƣơng thức đặt tên cho nhân vật 56 2.2.2 Phƣơng thức xây dựng hình tƣợng nhân vật .58 2.2.2.1 Phƣơng thức giữ nguyên hình tƣợng nhân vật .58 2.2.2.2 Phƣơng thức thay đổi hình tƣợng nhân vật 62 2.2.2.3 Phƣơng thức sáng tạo thêm hình tƣợng nhân vật 67 2.3 Về chủ đề, tƣ tƣởng .70 2.3.1 Phƣơng thức xây dựng chủ đề, tƣ tƣởng phim gần với tiểu thuyết 70 2.3.2 Phƣơng thức xây dựng chủ đề, tƣ tƣởng phim khác với tiểu thuyết 78 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ CHUYỂN THỂ THÀNH CÔNG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH SANG PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH 84 3.1 Kịch phim 84 3.2 Về ngơn ngữ hình ảnh 88 3.2.1 Yếu tố bối cảnh .88 3.2.2 Yếu tố trang phục 93 3.2.3 Yếu tố diễn viên vấn đề diễn xuất 95 3.3 Về ngôn ngữ âm .100 3.3.1 Yếu tố lời thoại 100 3.3.2 Thành tố âm nhạc 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Điện ảnh văn học hai loại hình nghệ thuật khác phương thức sáng tác, phương thức biểu đạt lẫn phương thức tiếp nhận Văn học nghệ thuật ngơn từ, có khả tái nhận thức sống cách chân thật xây dựng hình tượng nghệ thuật mang tính thẩm mỹ cao So với văn học, điện ảnh đời muộn hơn, sản phẩm khoa học kỹ thuật đại, môn nghệ thuật tổng hợp hình ảnh, âm Nó thỏa mãn người xem thơng qua hình ảnh âm chân thực, sống động Tuy khác vậy, hai loại hình có mối liên hệ đặc biệt, trình chuyển thể từ tác phẩm văn học lên ảnh Thứ nhất, văn học nguồn chất liệu, nguồn cảm hứng cho điện ảnh Một phim hay bên cạnh yếu tố diễn xuất diễn viên, âm thanh, bố cục hình ảnh điều quan trọng phải có kịch hay, có giá trị nghệ thuật Có thể nói, tác phẩm văn học mảnh đất để nhà làm phim khám phá khai thác Thứ hai, tác phẩm văn học chuyển thể thành phim đạo diễn, nhà biên kịch, diễn viên vừa đóng vai người cảm thụ, vừa đóng vai người đồng sáng tạo tham gia vào tác phẩm điện ảnh, làm cho tác phẩm quảng bá đến công chúng rộng hơn, giúp văn học tìm lại độc giả, truyền cảm hứng cho người đọc, chí cịn gián tiếp mang lại độc giả cho tác phẩm văn học Trên giới nhiều tác phẩm điện ảnh xuất sắc chuyển thể từ tác phẩm văn học như: Gone with the wind (Cuốn theo chiều gió) đạo diễn Victor Fleming, chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng tên nhà văn Mỹ Margaret Mitchell; The Godfather II (Bố già II) đạo diễn Francis Ford Coppola dựa theo tiểu thuyết tên nhà văn Mario Puzo; War and Peace (Chiến tranh Hịa bình) đạo diễn Sergei Bondarchuk, dựa theo tiểu thuyết tiếng tên nhà văn Lev Tolstoy; Tây du ký đạo diễn Dương Khiết chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Ngô Thừa Ân; Hồng lâu mộng đạo diễn Vương Phù Lâm chuyển thể từ tác phẩm tên tác giả Tào Tuyết Cần… Ở Việt Nam, nhiều tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học gặt hái thành công định như: Bao tháng Mười đạo diễn Đặng Nhật Minh, chuyển thể từ truyện ngắn tên ông; Tướng hưu đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi, chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Huy Thiệp; Thời xa vắng đạo diễn Hồ Quang Minh, chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Lê Lựu; Mùa len trâu đạo diễn Nguyễn Võ Nghiêm Minh, chuyển thể dựa theo Một bể dâu Mùa len trâu nhà văn Sơn Nam, hay Trăng nơi đáy giếng đạo diễn Vĩnh Sơn, chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Trần Thùy Mai, gần phim Cánh đồng bất tận đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư… Hồ Biểu Chánh bút tiên phong văn học Nam Bộ có nhiều tác phẩm chuyển thể thành phim Năm 1989 đạo diễn Hồ Ngọc Xum chuyển thể tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa nhà văn Hồ Biểu Chánh thành phim tên, đánh dấu “mối nhân duyên” tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với điện ảnh Trong hai mươi năm qua, nhiều tác phẩm Hồ Biểu Chánh chuyển thể thành phim, tạo nên “dòng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” như: Ngọn cỏ gió đùa (1989), Con nhà nghèo (1998), Chúa tàu kim quy (2002), Nợ đời (2004), Cay đắng mùi đời (2007), Tại tơi (2009), Tình án (2009), Tân phong nữ sĩ (2009), Khóc thầm (2010), Lịng đàn bà (2011), Ngọn cỏ gió đùa (mới) 2011… Là nhà văn năm đầu kỷ XX, giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có sức hấp dẫn đến ngày hơm Bởi vì, chuyển tải vấn đề xã hội đại như: tha hóa, băng hoại người trước cám dỗ vật chất, gióng lên hồi chng cảnh tỉnh lương tri người Có lẽ mà phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có sức sống bền bỉ, phận đông đảo công chúng tiếp nhận Tuy nhiên, góc nhìn so sánh, vấn đề đặt là: khán giả lựa chọn chấp nhận dòng phim mức độ nào? Thấy vai trò tác phẩm văn học điện ảnh vị trí độc lập nó? Những khả chuyển thể, vấn đề “làm mới” phim? Những vấn đề cần tìm hiểu sâu Đây lý chọn đề tài để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Chúng tơi tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học chuyển thể phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đưa điểm tương đồng nét khác biệt, điều đạt chưa chuyển thể, đón chờ cơng chúng với “dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Phạm vi nghiên cứu: Chúng tập trung khảo sát tám phim tiêu biểu chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sau: - Nợ đời (2004), Cay đắng mùi đời (2007), Ngọn cỏ gió đùa (2011) đạo diễn Hồ Ngọc Xum, chuyển thể từ tác phẩm tên - Tại tơi (2009), Tân phong nữ sĩ (2009), Khóc thầm (2010), đạo diễn Võ Việt Hùng, chuyển thể từ tác phẩm tên - Tình án (2009), đạo diễn Võ Việt Hùng, chuyển thể từ tác phẩm Cư kỉnh - Lòng đàn bà (2011), đạo diễn Hồ Ngọc Xum, chuyển thể dựa theo tác phẩm Lòng đàn bà, Dây oan, Ông cử, Chị Đào chị Lý… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh Trên giới, vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh bàn luận nhiều đúc kết thành lý luận nghiên cứu chuyên ngành Ở Việt Nam, mối quan hệ văn học điện ảnh giới nghiên cứu quan tâm việc nghiên cứu chưa có hệ thống mà chủ yếu dịch từ tài liệu nước ngồi Chúng ta kể đến cơng trình như: Văn học với điện ảnh Liên Xô (Mai Hồng dịch), đặc biệt Điện ảnh văn học Timothy Corrigan (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng …dịch - Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011) mối quan hệ sâu sắc văn học điện ảnh từ đầu kỷ XX đến Tác giả viết đưa nghiên cứu thật nghiêm túc mối tương giao tác phẩm văn chương phim ảnh, nhận xét khác biệt viết văn viết kịch bản, đọc xem, từ đến lý giải văn học có giá trị đáng để suy ngẫm phát triển không ngừng điện ảnh, ranh văn học điện ảnh dần bị xóa nhịa Bên cạnh đó, vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh bước đầu số nhà lí luận, nghiên cứu điện ảnh quan tâm giới thiệu báo, tạp chí như: Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 06 1999, Phạm Vũ Dũng), Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 02 - 2001, Hương Nguyên), Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 - 2002, Minh Trí), đặc biệt Từ Chùa đàn đến Mê thảo; Liên văn văn chương điện ảnh (Tạp chí Văn học, tháng 12 - 2006, Nguyễn Nam) Gần đây, nhận thấy số chuyên luận vào phân tích bàn luận cách chi tiết cụ thể điểm tương đồng khác biệt, thuận lợi thách thức… việc chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh Trong số đó, phải kể đến luận văn cao học Từ tác phẩm văn học đến phim truyện điện ảnh tác giả Trương Nữ Diệu Linh, luận văn Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự) tác giả Đỗ Thị Ngọc Diệp, luận văn Vấn đề chuyển thể tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang điện ảnh tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diễm, luận văn cao học tác giả Nguyễn Thị Hoa Từ trang viết đến bạc: chuyển thể điện ảnh hồi đáp người xem/người đọc qua số tác phẩm văn học đương đại… Lịch sử nghiên cứu vấn đề chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim Hồ Biểu Chánh nhà văn tiên phong xây dựng tiểu thuyết đại văn học Việt Nam, để lại cho kho tiểu thuyết đồ 107 hình ảnh, lời ca cất lên làm cho người xem cảm thấy thắt lịng, quặn đau, xót xa cho số phận người nông dân nghèo: “Chiều hạ rơi líu sương, nỗi bâng khuâng duyên phận đời Nhọc nhằn bao tháng năm, áo phong sương vai sờn vai Chuyện đêm đắng cay, nát khổ đau trăm bề, nghèo bôn ba trắng tay, triền miên sóng lịng Một mai ta với ta, ngẫm ngùi thân xác bể dâu, hắt hiu theo dịng trơi bến đời đâu? Đêm mắt sâu, mắc đời oan khiên bủa vây Nghe tiếng than kiếp nghèo chìm sâu đáy mồ Buồn dâng kín, lệ đắng đắng sầu đau Ước mơ ơi, nỗi đau qua đời Lòng dẫn lòng chung Vượt tăm tối, xây giấc mộng no lành Rồi mai xa bể dâu, nắng có vui phận nghèo Đường trần với ai, nhân duyên phù vân Đời nghiệt ngã đắng cay, kiếp nghèo đói đến Chiều bâng khuâng gió lay, nhớ chờ tím lịng Chuyện hơm qua đổi thay, bến nôn nao tiếng vui, hỏi nhân gian mù khơi bến đời đâu? ” Nói đến âm nhạc Nam Bộ, không nhắc đến giai điệu lời ca vọng cổ, hát bộ, câu thơ Lục Vân Tiên phim Cay đắng mùi đờivà Nợ đời Đó âm phù hợp với khơng khí phim nói Nam Bộ đầu kỷ XX Nó khơng làm sống lại khơng khí âm nhạc truyền thống mà lời ca giàu chất nhân văn, gắn chặt với chủ đề phim Đây lời ca mà Hai Phục hát cho Hiền (người yêu âm thầm chờ đợi nàng quê suốt hai mươi năm) nghe tổng kết lại đời sóng gió, phong ba mà nàng phải trả qua thật não lịng, chua xót: “Một mái đầu xanh, quãng đời, mười hai tuổi chịu mồ cơi Đói no nhờ cậy người ni dưỡng, manh áo hàn rách tả tơi Rồi ngày phải từ giã cha mẹ nuôi để làm người mướn Ơm gói quần áo cũ tay, vừa bước khỏi cửa mà nước mắt tuôn rơi, nghẹn ngào phải xa cách quê hương, bỡ ngỡ khung cảnh giàu sang Thế đêm kia, băng trinh từ khơng cịn, bị trận đòn roi bị người xua đuổi, thân trơ trọi với oan thai chốn đô thành Nhưng đời từ chốc đổi thay Nào cửa nhà phấn son, ngựa xe nhung gấm bạc vàng Như 108 thiêu thân lăn vùi lửa đỏ, lỡ duyên độ, đắng cay nếm trải bao lần Số kiếp không may trời bắt phải phong trần, đời người gái quê mùa gian truân Gió hoa rơi, tuổi xuân lỡ muộn rồi, khóc dun mình, suối lệ đầy vơi Bơ vơ thân gái lênh đênh dòng Đời bạc phước đến xong Xa xôi tận chốn q nhà biết cịn nhớ tới khơng” (phim Nợ đời, tập 23) [104] Như vậy, thành phần thiếu tác phẩm điện ảnh, nhạc phim có nét đặc thù riêng phương thức biểu cảm Nhạc phim có đơn dùng để minh họa hình ảnh có nhân tố cấu thành vô quan trọng để biểu ý tưởng nghệ thuật kịch tính phim Tiểu kết “Dòng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” dù không đánh giá cao phương diện nghệ thuật tác phẩm điện ảnh khác thật thu hút người xem, đặc biệt tầng lớp khán giả bình dân miền Tây Nam Bộ Thứ nhất, nhà làm phim có nỗ lực lớn việc chuyển thể từ tiểu thuyết sang kịch phim Nhiều kịch phim như: Lịng đàn bà, Ngọn cỏ gió đùa, Khóc thầm… hồn, sắc thơng điệp tác phẩm văn học mà cịn có sáng tạo, mẻ để mang đến kịch phim hấp dẫn Thứ hai, “dòng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” thực thành cơng việc xây dựng ngơn ngữ hình ảnh cho phim, từ việc xây dựng bối cảnh, phục trang lựa chọn diễn viên đạo diễn xuất Cách xắp xếp bối cảnh phim không mang đặc trưng khơng gian văn hóa Nam Bộ như: cánh đồng lúa mênh mông, mảnh vườn xanh tươi trù phú, dịng sơng n bình, hồ sen thơm mát, tĩnh lặng, nhà tranh, vách đơn sơ người nông dân nghèo bên cạnh nhà cổ uy nghiêm, sang trọng bậc đại điền chủ… mà bối cảnh thiên nhiên thể ký hiệu học nghệ thuật diễn tả thành công nội tâm nhân vật ý đồ đạo diễn Bên cạnh đó, việc lựa chọn diễn viên lối diễn xuất tinh tế, với 109 nhân vật nhiều vai diễn như: Việt Trinh, Ngọc Lan, Quốc Thái… mang lại nhiều cảm xúc cho khán giả Ngôn ngữ âm dòng phim thể rõ sắc văn hóa Nam Bộ Sắc màu văn hóa Nam Bộ khơng thể qua cách ăn nói chậm rãi, từ tốn, cách sử dụng từ ngữ địa phương mà thể qua không gian âm nhạc điệu hị sơng nước, tiếng kèn lá, đàn kìm, đàn tranh xen lẫn vọng cổ ngào mang âm điệu trầm, buồn, da diết, hoài vọng người nông dân chân chất, hiền lành giàu nghĩa tình Âm nhạc phim cịn thể “nhân vật” diễn tả thay lời thoại, gắn liền với nội tâm nhân vật Như vậy, dòng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có sức hấp dẫn khán giả Bởi vì, nội dung khơng đặt vấn đề sống như: gìn giữ đạo đức luân lý xã hội, giữ gìn nhân phẩm người xã hội kim tiền, thật giả lẫn lộn mà cịn dựng lại ký ức mảnh đất Nam Bộ thời với nét phong tục, văn hóa riêng biệt 110 KẾT LUẬN Văn học điện ảnh hai loại hình nghệ thuật có đặc trưng ngơn ngữ khác trình tái biểu đạt sống Lấy ngơn từ làm chất liệu, văn học mạnh việc diễn tả giới nội tâm, tư tưởng, tình cảm người xây dựng hình tượng văn học gián tiếp, mang tính “phi vật thể” Là loại hình nghệ thuật tổng hợp hình ảnh, âm thanh, lẫn kỹ thuật dựng phim, điện ảnh đời muộn lại có khả biểu đạt sống cách chân thực, sống động Mặc dù có đặc trưng khác nhau, trình phát triển văn học điện ảnh có tương giao ảnh hưởng lẫn Văn học nguồn chất liệu, nguồn cảm hứng cho điện ảnh Văn học ảnh hưởng đến điện ảnh cách xây dựng cốt truyện, nhân vật phương tiện chuyển nghĩa như: ẩn dụ, tượng trưng… Ngược lại, điện ảnh có tác động mạnh mẽ văn học việc đổi phương thức sáng tác Điều làm cho mối quan hệ văn học điện ảnh ngày sâu rộng Một hoạt động điển hình cho mối quan hệ chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh Chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim truyền hình với số lượng khơng nhỏ, tạo nên“dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”là tất yếu trình giao lưu ảnh hưởng văn học điện ảnh Điều dễ hiểu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có vị trí quan trọng tâm hồn người dân Nam Bộ Nó khơng diễn tả linh hồn vùng đất xa xưa dân tộc qua cách sử dụng ngôn từ mộc mạc, dân giã, qua cách sống, cách nghĩ người chân chất, hiền lành mà đưa học sâu sắc sống, ca ngợi gìn giữ truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc như: sống vị tha, nhân hậu, giữ gìn phẩm hạnh người trước khó khăn sống Qua đó, tác phẩm cịn phê phán tham lam, nhỏ nhen, ích kỷ lòng người, bị mê dụ tiền tài danh vọng mà bất chấp luân thường đạo lý Từ đó, tự nhận đâu giá trị đích thực 111 sống làm sống hạnh phúc có ý nghĩa Khi chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim, nhà làm phim bên cạnh việc tiếp nhận, vay mượn yếu tố tiểu thuyết cốt truyện, nhân vật cịn có biến đổi kiến giải riêng vấn đề đời sống Về mặt cốt truyện, nhà làm phim thay đổi số tình tiết quan trọng so với nguyên tác, làm biến đổi nguyên nhân tạo nên động để thúc đẩy cốt truyện phát triển, thay đổi phần kết cho phù hợp với dịng chảy kiện, chí kết hợp nhiều tác phẩm văn học có đề tài, khơng gian văn hóa để tạo thành phim có nhiều xung đột kịch tính Về nhân vật, nhà làm phim bên cạnh xậy dựng hình tượng nhân vật điển hình tiểu thuyết cịn sáng tạo thêm nhân vật có vị trí quan trọng diễn biến tự phim, chí cịn hốn đổi vai trị nhân vật từ nhân vật phụ thành nhân vật ngược lại Việc sáng tạo biến đổi cốt truyện nhân vật không để đáp ứng nét đặc trưng điện ảnh mà thể rõ quan điểm, tư tưởng, thái độ nhà làm phim tương quan với bối cảnh thời đại “Dòng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” nói vấn đề mn thuở người, lại trở nên đáng báo động xã hội ngày Đó băng hoại văn hóa đạo đức đời sống số giới trẻ, xáo trộn, xung đột xã hội thiện ác, cũ mới… dẫn tới việc lung lay riềng mối xã hội, chí nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc “Dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” nói lên lo âu, trăn trở người đại sống Nhà làm phim thể đồng cảm, xót thương, chia sẻ với người nghèo khổ, bất hạnh như: Lê Văn Đó, Lý Ánh Nguyệt, Lụa, Tốt… Họ sống hiền lành, chân chất, tốt bụng đáng trân trọng hưởng hạnh phúc sống 112 Thông qua đời số phận số nhân vật Hai Phục, Ba Huyền, Kim Diệp, Vĩnh Thái, Chí Cao, “dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” lên án, phê phán cảnh báo hiểm họa xảy với xã hội ngày đặc biệt giới trẻ Nhiều người chạy theo vòng xoáy đồng tiền, dục vọng mà bất chấp đạo lý, nhân nghĩa, chí cịn làm điều tàn ác như: lừa đảo, giết người… Tâm hồn họ dần trở nên khô héo, chai sạn, vơ cảm với tất thứ xung quanh Đó mối lo, trăn trở đặt cho phải suy nghĩ Tuy vậy, xã hội cịn người phụ nữ có học vấn, có tư tưởng tiến bộ, giàu lòng nhân Thanh Tân, Thanh Thủy… Bộ phim mở niềm lạc quan hy vọng hệ trẻ đầy trách nhiệm việc tạo nên xã hội phát triển tốt đẹp Từ cách nhìn sống đa dạng, nhiều chiều, chân thành thấu hiểu vậy, nhà làm phim kêu gọi biết trân trọng, gìn giữ phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt trình giao lưu tiếp biến với văn hóa giới khu vực Hơn nữa, “dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” mang đến cho khán giả khơng gian văn hóa đậm chất Nam Bộ Từ điệu hị sơng nước, vọng cổ ngào, khúc nhạc mang đậm nỗi u buồn người xa xứ, đường, dịng sơng n bình đến sống chân chất, mộc mạc người lam lũ, hiền lành Tất khơi dậy lòng người xem ký ức quên vùng đất xa xưa, với phong tục, văn hóa mà ngày cần phải trì gìn giữ sắc dân tộc, vùng đất Trong thời đại ngày nay, với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình giao lưu tiếp biến văn hóa giới diễn mạnh mẽ Bên cạnh việc tiếp thu sáng tạo giá trị văn hóa mới, cần phải có nhiều chương trình hoạt động văn hóa cụ thể để phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Những sắc màu văn hóa Nam Bộ dịng phim 113 chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khơi gợi mang lại cảm xúc đặc biệt cho người xem, đặc biệt hệ trẻ Họ nhận biết thấu hiểu sắc thái văn hóa thơng qua thước phim sinh động đầy ý nghĩa ảnh Chính thế, việc nghiên cứu dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cần thiết Chúng ta tìm hiểu đặc trưng loại hình nhân vật phim, khảo sát tiếp nhận dòng phim lịng khán giả Nam Bộ, hay tìm hiểu sắc văn hóa Nam Bộ “dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”… Tôi hi vọng, luận văn đóng góp phần vào trình tìm hiểu gìn giữ sắc màu văn hóa vùng miệt vườn sơng nước Nam Bộ trình giao lưu tiếp biến với văn hóa 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Bành Bảo (1994), Điện ảnh sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch) (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Warren Buckland (Phạm Ninh Giang dịch) (2011), Nghiên cứu phim, Nxb Tri thức, Hà Nội Ngải Minh Chi (1963), Đặc điểm phim truyện, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Timothy Corrigan (Nguyễn Thu Hà, Trần Phương Hoàng… dịch) (2011), Điện ảnh Văn học - Dẫn luận nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội Cục Điện ảnh (1981), Nghệ thuật Điện ảnh - Tài liệu học tập bồi dưỡng nghiệp vụ (tập 1, 2), Cục Điện ảnh, Hà Nội Cục Điện ảnh (1983), Hiện thực thứ hai, Cục Điện ảnh, Hà Nội Cục Điện ảnh (1983), Lịch sử Điện ảnh Việt Nam (Tập1, 2), Cục Điện ảnh, Hà Nội Lê Dân (2001), Đường vào Điện ảnh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận Văn học - phần tác phẩm Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 115 15 Phạm Vũ Dũng (1999), Điện ảnh Việt Nam ấn tượng suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 16 Trần Trọng Đăng Đàn (1989), Về sân khấu văn học, điện ảnh, ca nhạc… đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Phê bình, tiểu luận, nghiên cứu, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 17 Victor Hugo, Những người khốn khổ, tập 1, 2, 3, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phan Bích Hà (2003), Hiện thực thứ hai, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 21 Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh nhu cầu phát triển văn hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Việt Hoa, Hương Giang (2007), Đường vào nghề Điện ảnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Vương Thái Huyền (1972), Nghệ thuật Điện ảnh, Nxb Ngân Hà - Thư Xã, Sài Gòn 24 Teplix Iecgi (1983), Lịch sử điện ảnh giới (tập 1, 2), Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Trần Văn Khê (2000), Văn hóa với âm nhạc dân tộc, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 26 Trần Luân Kim (chủ biên) (1995), Đạo diễn điện ảnh giới, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 27 Ngô Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 29 Tề Thổ Long (Nguyễn Lệ Chi dịch) (2004), Nghiên cứu tâm lý diễn xuất điện ảnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Phim Việt Nam, Hà Nội 116 30 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Marcel Martin (Nguyễn Hậu dịch) (1994), Ngôn ngữ Điện ảnh, Cục Điện ảnh, Hà Nội 33 Hồ Á Mẫn (Lê Huy Tiêu dịch) (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội Điện ảnh Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 35 Phạm Thùy Nhân (2007), Làm viết kịch phim, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 36 Nhiều tác giả (Mai Hồng dịch) (1961), Văn học với Điện ảnh, Nhà máy in Tiến Bộ, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1981), Nghệ thuật Điện ảnh, Cục Điện ảnh, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1983), Lịch sử Điện ảnh cách mạng Việt Nam, Cục Điện ảnh, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1984), Phim truyện Việt Nam suy nghĩ thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (Bùi Khởi Giang, Bạch Bích dịch) (1997), Ký hiệu học nghệ thuật, Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2003), Nửa kỷ điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2007), Hành trình nghiên cứu Điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc, Hải Phong (1990), Nghệ thuật Điện ảnh, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 44 Bùi Phú (1981), Điện ảnh qua chặng đường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngôn ngữ Điện ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 117 46 Bình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Nội 47 Bình Quang (2003), Về mỹ học văn học kịch, Nxb Văn học Nghệ thuật, Hà Nội 48 M Rôm… (1961), Văn học Điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Sáng (2005), Cánh đồng hoang truyện chuyển thể qua phim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Gerrges Sadoul (Bành Bảo, Bành Châu, Hữu Ngọc dịch) (1987), Lịch sử điện ảnh giới, Nxb Ngoại văn, Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội 51 Trung Sơn (2004), Điện ảnh chặng đường kỷ niệm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Hoàng Thanh (chủ biên) (1981), Chân dung khán giả Điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 53 Nguyễn Thụ (1984), Phim truyện Việt Nam suy nghĩ thực tiễn, Nxb Văn hóa Hà Nội 54 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận - Phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1, 2), Nxb Giáo dục 55 David Thomson (2006), (nhóm Kiến Văn dịch), Lịch sử Điện ảnh giới, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 56 Cao Thụy (2004), Điện ảnh nghệ thuật thứ 7, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Sâm Thương (2011), Việt kịch Điện ảnh & truyền hình, Nxb Văn hóa Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 58 Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Minh Tùng - Phương Lan (2006), Từ vựng Điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 60 Bruno Toussaintv (Nguyễn Thị Hương, Phạm Tố Uyên dịch) (2007), Ngôn ngữ Điện ảnh Truyền hình, Nxb Dixit/Jean Pierre Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 118 61 Khoa Ngữ văn Báo chí Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (2003), Văn học so sánh - nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội II LUẬN VĂN 62 Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2012), Vấn đề chuyển thể tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sang Điện ảnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 63 Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010), Vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học sang Điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 64 Phan Bích Hà (2003), Sự tác động văn học truyền thống với phong cách biểu đạt ngôn ngữ phim truyện Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Bé Hai (2007), Văn xuôi nữ Nam Bộ đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Thị Hoa (2012), Từ trang viết đến bạc, chuyển thể điện ảnh hồi đáp người đọc/người xem qua số tác phẩm văn học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 67 HuỳnhThị Lành (2007), Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xi quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX (1900 - 1930), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 68 Trương Nữ Diệu Linh (2009), Từ tác phẩm văn học đến phim truyện điện ảnh, Luận văn thạc sĩ, khoa Văn học Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 69 Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 119 70 Lê Thị Thanh Tâm (2011), Văn hóa Nam qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Văn Thủ (1993), Nhu cầu điện ảnh công chúng điện ảnh Việt Nam (những đặc trưng xu hướng biến đổi), Luận án phó tiến sĩ Khoa Triết học, Hà Nội 72 Lê Thị Thanh Thủy (2006), Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh III TẠP CHÍ 73 Hồng Trần Dỗn (2002), “Vấn đề tiếp nhận tác phẩm điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11 (221), tr 65 74 Phan Bích Hà (1990), “Vấn đề tâm thức dân gian qua số phim truyện Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 06 (180), tr 68 - 71 75 Phan Bích Hà (2000), “Mối quan hệ điện ảnh loại hình nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 07 (193), tr 66 - 71 76 Đặng Minh Liên (2002), “Đặc điểm phẩm chất hệ điện ảnh thứ I”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 (220), tr 61 - 64, 82 77 Đặng Văn Lung (1999), “Văn học dân gian với ngơn ngữ tạo hình điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 03 (177), tr 89 - 92, 110 78 Nguyễn Nam (2006), “Từ Chùa đàn đến Mê thảo liên văn văn chương điện ảnh”, Tạp chí Văn học, số 12, tr 114 - 164 79 Hương Nguyên (2001), “Từ văn học đến điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 02, tr 75 - 76 80 Trần Thị Phương Phương, “Người thất chí Hồ Biểu Chánh - Một tượng phóng tác - nhìn từ quan điểm loại hình lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (471), tháng 5, tr 110 - 130 81 Hoài Thu (1990), “Cần đem lại cho điện ảnh giá trị văn học”, Tạp chí Văn học, số 02, tr 52 - 53 120 82 Lương Xuân Thủy (1995), “Bộ phim “Đất nước đứng lên” vấn đề chuyển thể tác phẩm sang điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12 (138), tr 94 83 Minh Trí (2002), “Mối quan hệ văn học điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 (220), tr 65 - 66 84 Minh Trí (2002), “Những đặc trưng phim truyện”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 01 (223), tr 70 - 73 85 Huỳnh Vân (dịch) 1978), “Song đề Mỹ học tiếp nhận”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 120 - 135 IV TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 86 Huỳnh Mẫn Chi, Hồ Biểu Chánh kho tiểu thuyết khổng lồ đất Phương Nam, http: //tapchinhavan 87 Nguyễn Vy Khanh, Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, http: //www hobieuchanh com 88 Tơn Phương Lan, Đóng góp Hồ Biểu Chánh vào tiến trình đại hố văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, http: //khoavanhoc- ngonngu edu vn/home/index 89 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương, Vài nét ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, http: //se ctu edu vn/bmnv/index 90 Nguyễn San, Thêm nét khắc họa nông dân Nam Bộ, http://www.baomoi.com/Them-net-khac-hoa-ve-nong-dan-NamBo/c/11639201.epi 91 Ngọc Sơn, Đạo diễn Võ Việt Hùng – Hạnh phúc hết làm nghề, http://www.nhacsingocson.com/ 92 Vũ Thị Thanh Tâm, , http: //khoavanhoc- ngonngu edu vn/home/index 93 Phan Bích Thủy, Hình tượng người phụ nữ Việt Nam từ trang sách đến ảnh, http: //www thegioidienanh vn/index 94 http: //evan vnexpress net 95 http: //www hobieuchanh com 121 96 http: //nguyenvantrung free fr/index html 97 http: //www skda edu 98 http: //vanhoc net 99 http: //www vienvanhoc org V PHIM 100 Cay đắng mùi đời, đạo diễn Hồ Ngọc Xum (2007), https: //www youtube com/watch? v=eYg0PPoW6qs 101 Khóc thầm, đạo diễn Võ Việt Hùng (2010), http: //phim anhtrang org/xem- phim/khoc- tham- tap- 1a- dRPLUk html 102 Lòng đàn bà, đạo diễn Hồ Ngọc Xum (2011), https: //www youtube com/watch? v=7sB1HZnDtxM 103 Ngọn cỏ gió đùa, đạo diễn Hồ Ngọc Xum (2011), https: //www youtube com/watch? v=X_VflICvnHE 104 Nợ đời, đạo diễn Hồ Ngọc Xum (2004), https: //www youtube com/watch? v=1VN64Podbw4 105 Tại tôi, đạo diễn Võ Việt Hùng (2009), https: //www youtube com/watch? v=bjiPS7klUQQ 106 Tân phong nữ sĩ, đạo diễn Võ Việt Hùng (2009), http: //www video4viet com/index html? cid 107 Tình án, đạo diễn Võ Việt Hùng (2009), http: //phimso1 vn/movie/server- fr/tinh- an- phim- viet- nam- tap- 1422 ... học chuyển thể phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đưa điểm tương đồng nét khác biệt, điều đạt chưa chuyển thể, đón chờ cơng chúng với “dịng phim chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh? ??... hiểu điểm tương đồng khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phim chuyển thể từ tiểu thuyết ông; Chƣơng 3: Những nguyên tắc chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim, gồm 26 trang, sâu tìm hiểu... viết đến bạc: chuyển thể điện ảnh hồi đáp người xem/người đọc qua số tác phẩm văn học đương đại… Lịch sử nghiên cứu vấn đề chuyển thể từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sang phim Hồ Biểu Chánh nhà văn

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN