1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chữ tình trong tiểu thuyết hồ biểu chánh 30 năm đầu thế kỉ xx

79 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 767,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ KIM NGÂN CHỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 30 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Văn CHỮ TÌNH TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 30 NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX Người thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MSSV: K38 601 085 Người hướng dẫn khoa học: ThS LÊ VĂN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực khoá luận này, đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ln bên cạnh, u thương, động viên tạo điều kiện cho em học tập, phát triển Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, cô cán công nhân viên nhà trường, đặc biệt q thầy khoa Ngữ văn nhiệt tình, tận tâm dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ chúng em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho chúng em chìa khố để mở cánh cửa tri thức, truyền cho chúng em tình yêu nhiệt huyết với nghề trò Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Lê Văn Lực, người thầy hướng dẫn em từ bước chập chững đến với đường khoa học đầy khó khăn, thử thách đưa nhận xét, định hướng để em hồn thành tốt khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI I II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 13 VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1 Hồ Biểu Chánh – Người tìm giá trị tinh thần mang nét đặc trưng văn hoá Nam 14 1.1.1 Quan niệm đạo đức sống, người 14 1.1.2 Ý hướng đạo đức, luân lí – giá trị cốt lõi tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 18 1.2 Hồ Biểu Chánh – Người gửi “đạo” văn 20 1.3 Mảnh đất Nam Bộ – nơi vun đắp tình người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 24 1.3.1 Thiên nhiên Nam Bộ 24 1.3.2 Đời sống văn hoá Nam Bộ 26 1.3.3 Đời sống người Nam Bộ 27 CHƯƠNG II: CHỮ “TÌNH” THỂ HIỆN QUA PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 29 2.1 Tình cảm gia đình 29 2.1.1 Tình phụ tử 29 2.1.2 Tình mẫu tử 35 2.1.3 Tình cảm anh em 40 2.1.4 Tình cảm ơng cháu 41 2.1.5 Tình cảm vợ chồng 43 2.2 Tình người sống 47 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỮ “TÌNH” TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 52 3.1 Cốt truyện 52 3.2 Nghệ thuật kết cấu 56 3.2.1 Kết cấu trần thuật 56 3.2.2 Kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập 60 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 3.4 Ngôn ngữ 70 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 I PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học đại Việt Nam trình hình thành vận động chữ quốc ngữ có biến chuyển mạnh mẽ vào giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong trình phát triển ấy, văn xi ý đón nhận phận quan trọng văn học dân tộc Sở dĩ nói văn xi người ta tìm thấy thể loại mang yếu tố, khả làm văn học thời hình thức lẫn nội dung, hứa hẹn đổi thay mang tính chất tồn diện, tiểu thuyết 1.1 Hình thành giai đoạn văn học mang tính chất giao thời từ 1900 đến 1930, tiểu thuyết dù chưa phải chặng hoàn tất đạt nhiều thành tựu bật giai đoạn sau (1930 -1945) mang đến luồng gió cảm hứng đạo lí lên thành đặc điểm tiêu biểu nội dung có sức ảnh hưởng văn học nước nhà thời Nội dung đạo lí xuất bối cảnh văn hoá, xã hội nước ta biến đổi Q trình thị hố, tư sản hố dần hình thành nên lối sống tư sản Dù mang đến đổi thay tích cực lối sống lại bộc lộ nhiều mặt trái đáng phê phán Văn hoá, xã hội bắt đầu biến thoái giá trị văn hoá truyền thống dù tồn hàng nghìn năm trước “mưa Âu gió Mỹ” lại có nguy lung lay Lần đầu tiên, cảm thấy niềm tin khiếp sợ với mình, với sống văn hố xã hội mà nhiều giá trị đạo đức truyền thống bị đảo lộn bị đo thước đo phi đạo đức Trong bối cảnh đó, cảm hứng đạo lí – nguồn cảm hứng có sở vững từ văn học trung đại tiếp tục dịng chảy mình, phát huy mạnh mẽ việc vạch trần, phê phán đạo đức, lối sống tư sản Thật vậy, tiểu thuyết từ xuất với nội dung đạo lí tác động mạnh mẽ gắn với chức giáo dục, cảnh tỉnh văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng hình thành chủ yếu từ bối cảnh văn hố, xã hội Nó gương phản chiếu thực đời sống lốc Âu hoá biến chất cách ghê gớm, nấc thang quan trọng đánh dấu đổi văn học Việt Nam 1.2 Vào buổi bình minh văn xuôi quốc ngữ, tác giả Nam có cơng đầu việc đại hố tiểu thuyết tạo nên bước đột phá thể loại cịn mẻ, chưa hồ nhập vào vận động chung văn học nước nhà Trong đó, kể đến Hồ Biểu Chánh_cây bút sáng giá Nam Bộ Trên đường đại hố, ơng có nhiều thử nghiệm mang đến cho tiểu thuyết Việt Nam diện mạo nội dung lẫn hình thức Trên truyền thống, kết hợp thêm chất xúc tác văn học phương Tây, Hồ Biểu Chánh đạt thành công đáng kể tập trung khai thác vấn đề, quan niệm sống người thơng qua lăng kính đạo đức Nổi bật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cảm hứng đạo lí chi phối tồn tác phẩm ơng từ nội dung, nghệ thuật đến giá trị tinh thần mà nhà văn muốn hướng đến độc giả Và hết, thông qua tiểu thuyết ông, độc giả tìm thấy nhà văn ln tìm khát khao gìn giữ giá trị truyền thống văn hố, đạo đức dân tộc, ln phát nét đẹp chân chất, mộc mạc người Nam Bộ tình người, tình đời cao đẹp, chân thành hữu tâm hồn họ Khi nhìn lại nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh, không khỏi nể phục sức sáng tạo vô tận ông Hồ Biểu Chánh dành trọn trái tim khối óc cho văn chương, cho kho tiểu thuyết đồ sộ – kho tiểu thuyết chất chứa tình người Nam Bộ Tìm thấy cảm hứng sáng tác từ sống đầy biến động buổi giao thời, Hồ Biểu Chánh tập trung miêu tả, khắc hoạ đổi thay xã hội đường tư sản hố Nhìn thấy mặt trái mà gió Âu hố mang tới, ơng đau xót nhận biến dạng đầy méo mó, lệch lạc tâm hồn, nhân cách đạo đức người Trong nhà văn khác tập trung vào vấn đề thực hố Hồ Biểu Chánh dù phản ánh suy hoá đạo đức, nhân cách người để người đọc đau xót rùng khiếp sợ điều mà nhà văn muốn hướng đến giá trị tốt đẹp tâm hồn người Có thể thấy tiểu thuyết ông, bên cạnh thực đen tối, hạng người bị sống tư sản tha hố cịn có người đạo đức, cịn tình ln hữu sống 1.3 Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình thẩm định vị trí, cơng lao giá trị tinh thần văn hoá truyền thống mà tác phẩm Hồ Biểu Chánh để lại cho văn xi Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phần lớn đánh giá cách khái quát chưa sâu để làm rõ cảm hứng đạo lí thể qua chữ tình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh năm đầu kỉ XX Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Chữ tình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ba mươi năm đầu kỉ XX” để hiểu rõ đời người Hồ Biểu Chánh Bên cạnh đó, đề tài làm rõ giá trị mặt nội dung nghệ thuật biểu chữ tình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong công trình nghiên cứu “Phê bình cảo luận”, Thiếu Sơn người đánh giá cao đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiến trình văn học Việt Nam đại nhận xét rằng: “Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đủ sức hấp dẫn để lôi độc giả Việt Nam ham đọc truyện tàu trở đọc truyện ta để nhớ tới thân phận người Việt Nam đương sống xã hội Việt Nam đương nạn nhân chế độ, chế độ nửa thực dân, nửa phong kiến mà bọn người ưu đãi ông quận, ông làng, ông cử quan ông nhà giàu địa chủ, đặc biệt tác giả lại phe người nghèo hèn, yếu thế, tá điền nông dân” [46, 40] Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan giới thiệu sơ nét đặc điểm nội dung nghệ thuật qua số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Cha nghĩa nặng, Vì nghĩa tình, Khóc thầm…Đồng thời Vũ Ngọc Phan đánh giá cao giá trị, đóng góp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trình phát triển văn học nước nhà “Điều đáng q có lúc Hồ Biểu Chánh đề cao tinh thần phản kháng người lao động (…) Hồ Biểu Chánh tập trung mũi dùi đả kích vào bọn địa chủ, quan lại phong kiến” “Dù sao, đọc tiểu thuyết nhà văn tiên phong từ Nguyễn Bá Học trở lại, phải nhận từ Hoàng Ngọc Phạc Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết nước ta bắt đầu đếm bước vững vàng để tới ngày lúc chia nhiều ngả, phân nhiều loại” [43, 336] Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ nghiên cứu toàn diện tiểu thuyết Việt Nam ơng ghi nhận điều mà trước giới nghiên cứu chưa lưu tâm ý hình thành tiểu thuyết miền Nam “Dù ta phải công nhận phương diện nào, thể tiểu thuyết bước trước miền Nam” [41, 377] Song song đó, Phạm Thế Ngũ dành quan tâm vào việc phân tích số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh năm 30 kỉ XX để nét đặc trưng tiêu biểu nội dung nghệ thuật người vùng đất Nam Bộ Ông xem yếu tố quan trọng hình thành nên tư tưởng, chủ đề đạo lí sáng tác văn xi Hồ Biểu Chánh Cơng trình nghiên cứu Phạm Thế Ngũ nhìn nhận sâu sắc hẳn cơng trình nghiên cứu trước Vũ Ngọc Phan, Thiếu Sơn Trong Bản lược đồ văn học Việt Nam, Thanh Lãng nhìn nhận Hồ Biểu Chánh nhà văn kì cựu làng văn Việt Nam dành phần nhiều trang viết để làm bật giá trị nội dung nghệ thuật qua việc phân tích số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Bộ Thanh Lãng khẳng định vị ý hướng văn chương nhà tiểu thuyết Nam kiên định với đường mà lựa chọn “Nhưng Hồ Biểu Chánh người trào lưu mà truyền thống Mặc cho thiên hạ khen chê, ông thẳng băng đường ông, ông tiến” [35, 74] Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình nghiên cứu Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Khuê Bằng việc tập hợp, thống kê đầy đủ sáng tác Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Khuê giúp người đọc hiểu đời nghiệp sáng tác nhà văn Nam Ngoài ra, Nguyễn Khuê ý hướng chủ yếu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ý hướng luân lí nhìn nhận giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh địa vị tác giả văn học sử “Cái tên HỒ BIỂU CHÁNH quen thuộc văn học Quen thuộc ơng tác giả lớn miền Nam có tác phẩm hành từ đầu kỉ tiếp tục sáng tác đặn đến ngày cuối đời ơng” [30, 8] Trong Bình minh tiểu thuyết Việt Nam đại, Nguyễn Quyết Thắng khái quát sơ lược đời Hồ Biểu Chánh, thu thập, thống kê số tiểu thuyết tiêu biểu ông Đánh giá giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Quyết Thắng cịn so sánh, trích dẫn thêm nhận xét nhà nghiên cứu phê bình văn học khác Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan để mang đến cho người đọc nhìn sâu sắc đóng góp Hồ Biểu Chánh cho văn học nước nhà “Phần đóng góp Hồ Biểu Chánh vào học thuật Việt Nam thật vô phong phú Điều không nhà nghiên cứu phủ nhận Phủ nhận làm cho văn học thêm nghèo văn học cịn thiếu vắng nhiều khn mặt Hồ Biểu Chánh” [33, 146] Với cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại, Phan Cự Đệ trình bày khuynh hướng tiểu thuyết trước 1930 mầm mống tiểu thuyết Ông dành nhiều trang nhận xét mặt tích cực số hạn chế tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Phan Cự Đệ khẳng định tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ghi lại nét điển hình thực Nam Bộ sau chiến tranh giới lần thứ khuynh hướng đạo lý giúp cho Hồ Biểu Chánh giữ nhiều truyền thống tốt đẹp tiểu thuyết Việt Nam cổ điển: giàu tính lý tưởng, giàu tinh thần dân chủ chống phong kiến Tóm lại, khảo sát tài liệu chúng tơi ghi nhận được, chữ tình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề tài mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống mối quan hệ biện chứng với quan niệm sáng tác tác giả giá trị văn hố truyền thống dân tộc - Có thể thấy cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nghiên cứu theo hướng đánh giá vị trí đóng góp ơng văn đàn văn học dân tộc Hồ Biểu Chánh xem người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại - Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khác tập trung vào việc phân tích nội dung tư tưởng, khuynh hướng đạo lí, phản ánh thực đặc trưng ngôn ngữ sáng tác Hồ Biểu Chánh khoá luận Đặc điểm ngữ Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Châu Minh Hiền, khố luận Vị trí tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX (1900 – 1930) Huỳnh Thị Lành công trinhg khảo cứu khảo cứu Hồ sơ Lục châu học – Tìm hiểu người vùng đất Nguyễn Văn Trung Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thật quan tâm đầy đủ mức việc khẳng định chữ tình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đóng góp tích cực ý thức sáng tạo việc định hướng ngịi bút để gìn giữ, ca ngợi giá trị văn hoá truyền thống dân 10 - Khá khá, không trúng - Anh sướng làm - Sướng giống gì? - Anh hỏi đất bà Hương quản anh làm, khơng sướng hay sao? Tơi muốn mướn chục công làm kiếm cơm ăn, mà mướn không Hương tuần Tam cười nói với thằng Xuyên rằng: - Mầy muốn làm ruộng kêu vợ quen với Hương hào Hội, tự nhiên có đất - Sao vậy? - Thì Thằng Sửu nhờ có vợ quen với Hương hào Hội, nên mướn ba chục cơng đất Vợ cịn nhỏ, khơng biết chừng mướn nhiều thằng Sửu a Thăng Xuyên suy nghĩ hồi nói rằng: “Chú nói kỳ quá! Ai mà chịu vậy” Hương tuần Tam cười ngất đáp rằng: - Vậy thằng Sửu sao? Phải thí ruộng nhỏ có ruộng lớn - Thà chịu chết đói, chịu khốn nạn - Khơng chịu thơi Thằng Xun day lại thấy Trần Văn Sửu ngồi bơ bơ, vỗ vai mà hỏi rằng: - Sao, anh chịu khơng anh? 65 - Chịu giống gì? - Chịu - Cái đâu? - Anh vợ anh quen với Hương hào Hội gì? - Quen quen sao? Hương tuần Tam với thằng Xuyên nghe Trần Văn Sửu trả lời ngó cười rộ lên Trần Văn Sửu khơng hiểu hết, thấy người ta cười ngó lơ láo cười theo” [18, 22 – 24] Ngoài hữu tác phẩm Hồ Biểu Chánh cịn góp mặt người phụ nữ nghèo mang phẩm cách tốt đẹp, cao quý Ánh Nguyệt (Ngọn cỏ gió đùa), Ba Thời (Cay đắng mùi đời), Cơ Tư Chuyên (Chúa tàu Kim Quy); hay người phụ nữ có học thức, giữ trọn đạo nghĩa Thu Hà (Khóc thầm), Thu Vân (Chút phận linh đinh), Phi Phụng (Nhơn tình ấm lạnh), Lệ Bích (Nặng gánh cang thường), Yến Tuyết (Tỉnh mộng), Bạch Tuyết (Ai làm được),…Hoặc đứa trẻ lang thang, nhỡ hay thiếu tình thương mẹ lúc thơ dại yếu tố làm nên giá trị đạo lí sâu sắc tác phẩm ơng tình đời, tình người sống: thằng Được, Liên, thằng Bĩ (Cay đắng mùi đời), thằng Hồi, thằng Quỳ (Vì nghĩa tình), Quyên, thằng Tý (Cha nghĩa nặng),… Để cho mâu thuẫn xảy ra, cao trào đẩy lên đỉnh điểm buộc nhân vật lựa chọn đường cho riêng qua bộc lộ chủ đề tác phẩm cịn phải kể đến xuất tên quan lại, địa chủ, cường hào chuyên làm chuyện bất chính, thủ đoạn tàn ác sức vơ vét, ức hiếp dân lành, trục lợi cá nhân tên Quản phó Cà Mau, Hương sư Sắc (Thầy Thông ngôn), Bá hộ Cao (Ngọn cỏ gió đùa), Hương hào Điều, Hương chủ Lung (Khóc thầm)…những kẻ chuyên lừa gạt, phỉnh nịnh thầy Thông Hàng (Con nhà giàu), kẻ giả nhân giả nghĩa Vĩnh 66 Thái (Khóc thầm),…những người phụ nữ khơng giữ tiết hạnh Thị Lựu (Cha nghĩa nặng), Như Hoa (Thầy thông ngôn), Đỗ Thị (Tiền bạc bạc tiền)… Xây dựng giới nhân vật đa dạng, phong phú điều làm nên nét đặc biệt, hút riêng cho tác phẩm Hồ Biểu Chánh nhà văn khơng xây dựng mẫu người định Với Hồ Biểu Chánh người giàu không thiết người xấu ông Hội đồng Đạt (Chút phận linh đinh), Bạch Khiếu Nhàn (Ai làm được), bà Hội đồng Nhàn (Cay đắng mùi đời) Điều tạo nên nhiều bất ngờ, lí thú cho người đọc tiếp nhận, thưởng thức tác phẩm Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh nhà văn trọng vào việc xây dựng nhân vật thơng qua tính cách nhân vật Hồ Biểu Chánh tập trung khai thác chuyển biến số phận đời nhân vật, mâu thuẫn, ham muốn, lầm lạc để họ đấu tranh, chọn lựa hướng cho từ bộc lộ nét tâm lí, tính cách đạo đức Hồ Biểu Chánh nhà văn đạo lí truyền thống nên xây dựng nhân vật ông đặc biệt quan tâm đến cách gọi tên nhân vât Những nhân vật thường có tên gọi mà người đọc dự đốn trước số phận họ hiểu chủ đề tư tưởng mà Hồ Biểu Chánh muốn hướng đến, như: - Bạch Tuyết người phụ nữ có lịng trinh bạch, trắng Tuyết; Phan Chí Đại người trai có chí lớn, lịng nghĩa (Ai làm được) - Lê Thủ Nghĩa chàng trai trọng nghĩa tình, sống đạo nghĩa; Cơ Tư Chun người gái chuyên, thuỷ chung (Chúa tàu Kim Quy) - Thằng Hồi đứa bé lưu lạc cuối trở gia đình (Vì nghĩa tình); thằng Được đứa bé nhặt bên đường sau hưởng sống hạnh phúc bên mẹ (Cay đắng mùi đời) - Hoà thượng Chánh Tâm người có lịng thẳng, hay giúp đỡ người khác (Ngọn cỏ gió đùa) - Kỳ Tâm người có lịng kì lạ (Kẻ làm người chịu)… Nhưng bên cạnh Hồ Biểu Chánh thể thái độ châm biếm, mỉa mai kẻ cố khốc cho hình thức tốt đẹp, đạo mạo bên chất 67 bên hồn tồn thấp hèn, gian xảo mang tên gọi hồn tồn trái ngược với tính cách chất, như: - Như Hoa người gái có tên đẹp Hoa lại trắc nết, lăng loan (Thầy Thông ngôn) - Cậu Hai Nghĩa nhà giàu có tưởng người sống đạo nghĩa thực chất lại tên lừa tình (Con nhà nghèo)… Xây dựng nhân vật tác phẩm mình, Hồ Biểu Chánh đặc biệt quan tâm đến gần gũi với đặc điểm tâm lí người dân Nam bộ, với sống đời thường vùng đất Nhà văn đạo lí dân tộc ln thể rạch rịi tư tưởng chủ đề qua tác phẩm thông qua suy nghĩ hành động nhân vật căm ghét, phê phán, đả kích xấu; ngợi ca tốt, thuỷ chung, hiếu nghĩa Miêu tả nhân vật, Hồ Biểu Chánh vận dụng quan sát thực tế từ thực sống Nam tất thể qua ngòi bút tinh tế sắc sảo vốn từ địa phương phong phú, đa dạng phù hợp với ngoại hình, tính cách nhân vật Miêu tả ngoại hình Thị Lựu, người phụ nữ trắc nết lăng loàn Cha nghĩa nặng “Thị Lựu vợ Sửu, mặc quần lãnh đen, áo vải đen mới, đầu gỡ láng nhuốt, đánh trắng nõn, tai đeo đơi bơng có nhận hột thuỷ tinh, cổ đeo sợi dây chuyền có trái tim treo nhỏng nhảnh, tay mặt có đeo đồng trơn, tay trái có đeo niệt bồng đứa nhỏ hết, đứng tựa cửa, thấy chồng khơng thèm mà cịn ngt cái” [18, 12] khác với Hồ Biểu Chánh miêu tả nàng Ánh Nguyệt hiếu thảo với cha, người gái công, dung, ngôn, hạnh, mang phẩm chất tốt đẹp tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa: “Nàng để đầu trần, tóc vuốt mà khơng bới khơng cần lược mà tóc nàng xấp xải hai bàn tay, đầu tóc nàng xụ xọp đứng sau ót, làm cho chiều lả lơi pha trộn với vẻ hữu tình Mặt nàng khơng dồi phấn mà trắng trong; chơn mày nàng cong vịng mà lại nhỏ; ngón tay nàng dài mà nhọn mũi viết, lại thêm phao hồng hồng; móng tay nàng sng đuột nên đánh đờn xa dịu; bàn chơn nàng khơng giầy mà gót ửng đỏ, bàn no vun, nên gió phất ống quần phải ngó Tướng mạo nàng tao nữa, nàng nhà dân giả bần hàn, song phẩm giá nàng chẳng gái trâm anh phiệt duyệt” [14, 71] 68 Cũng có nhà văn không trọng vào việc miêu tả ngoại hình mà thẳng vào tính cách, phẩm chất đạo đức quan niệm sống nhân vật hình ảnh anh nông dân nghèo Cai tuần Bưởi tác phẩm Con nhà nghèo: “cực nhọc trót năm trường dang nắng cầm cày, dầm mưa nhổ mạ, cịn lời 20 giạ mà thơi! Mà phải đong lúa mướn trâu, phải trả tiền cơng cấy cịn dư nỗi gì” [21, – 9] Một điểm đáng ý cách xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh nhân vật ơng đồng thời nhân vật đạo lí Họ mang phẩm chất tốt đẹp thật thà, chất phác, thương chồng thương vợ thương con, chung thuỷ…dù hoàn cảnh hoạn nạn, gian khó khơng bỏ rơi Họ bị vào vịng xốy nghiệt ngã đời, bất hạnh nghèo đói, thói đời đen bạc buộc họ phải hành động trước ngã rẽ Nhân vật Hồ Biểu Chánh xây dựng thông qua hành động dứt khoát người đạo nghĩa, hy sinh qn Lê Văn Đó thương mẹ đàn cháu nhỏ phạm tội trộm nồi cháo heo Bá hộ Cao nên phải đày, Trần Văn Sửu vơ tình xơ ngã làm vợ chết mà bị tù tội…nhưng họ tìm đường với lương thiện, cao quý họ Nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đại diện cho người sống có tình có nghĩa Điều thể lập trường tư tưởng đạo đức đơn giản dứt khoát Hồ Biểu Chánh hữu giá trị đạo đức người Tuy nhiên có đặc điểm dễ nhận thấy cách xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh ơng dụng ý tạo nên người hành động chưa phải người tâm lí Nhà văn thường trọng nhiều vào biểu bên nhân vật sắc diện, ngơn ngữ, cử hành động…cịn tâm lí nhân vật bộc lộ chủ yếu từ biểu bên Rất Hồ Biếu Chánh miêu tả nhiều giằng co, trăn trở nội tâm sâu kín, phức tạp nhân vật Đơn cử chi tiết Trần Văn Sửu vơ tình xơ vợ ngã chết Cha nghĩa nặng Đây tình đầy kịch tính người trạng thái hoảng loạn, có đấu tranh thương giận nội tâm lúc phải căng thẳng, đấu tranh, giằng co liệt Thế nhưng, đoạn tâm lí nhân vật thể qua hành động: “Lúc ấy, lòng đau đớn mà tâm trí lại lo sợ, lính qnh chạy vơ buồng chạy đứng ngó 69 vợ, muốn khóc mà khơng có nước mắt, muốn nói mà khơng nói lời Bộ tịch người trí Anh ta ngó vợ hồi dùn Anh ta dở cửa bước sân, bỏ cửa rớt ầm co giò chạy tuốt…” [18, 15] Điều cho thấy người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tồn theo phương thức khác Đó người có ý thức, có ham muốn, toan tính đam mê, lầm lạc lại thiếu chiều kích băn khoăn, đấu tranh để lựa chọn, thiếu chiều sâu xung đột, mâu thuẫn bên nội tâm Qua việc khảo sát 17 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nhận thấy nhà văn Nam giàu tâm huyết với nghề văn xây dựng nhân vật đại diện cho người sống động, gần gũi với thực sống Tuy nhiên cịn có điểm hạn chế có lúc Hồ Biểu Chánh giản lược, dễ dãi hay áp đặt suy nghĩ, mong muốn mang tính chủ quan cho nhân vật Nhưng có điều khơng thể phủ nhận phương thức xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh phù hợp với đặc tính người Nam bình dị chân chất, suy nghĩ đơn giản, mộc mạc, tình cảm chân thành, dứt khốt,…Đây điểm sáng giúp cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ngày gần gũi với người đọc 3.4 Ngôn ngữ Bàn ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có nhiều nhà nghiên cứu trí chỗ nhà văn vận dụng cách khéo léo ngữ Nam tạo nên phong cách riêng Cù Đình Tú nhận xét: “Phong cách Hồ Biểu Chánh phong cách viết nói, nói tiếng mà dân chúng Nam thường dùng hàng ngày vào đầu kỉ 20 [33, 228] (…) Điều cần phải ghi nhận văn Hồ Biểu Chánh qua vạn trang tiểu thuyết ông là: ông viết tiểu thuyết tiếng dân chúng vùng đồng sông Cửu Long Lẽ tự nhiên hiểu tiếng Việt, tiếng Việt vùng cư dân đơng đúc nơi phía Nam Tổ quốc với đặc sắc riêng nó” [33, 233] Trong tiểu thuyết Con nhà nghèo thay dùng từ “có vẻ” nhà văn dùng từ “coi bộ” để diễn tả e dè, lo lắng Thị Tố với chồng Cai Tuần Bưởi đoạn đối thoại hay tin Tư Lựu thất thân có mang với cậu Hai Nghĩa: “Thị Tố cười, ngoái tay xỉa thuốc hồi nữa, hỏi lớn tiếng rằng: 70 - Vậy khơng thấy cậu Hai khác lần hay sao? - Cậu Hai nào? - Cậu Hai bà Cai cậu Hai nào? - Ờ Tưởng nói cậu Hai chớ, mà dè đâu Cậu Hai khác giống gì? - Xưa gặp cậu, cậu có nói hay khơng? - Khơng, có nói giống đâu! Thị Tố châu mày, ngồi nín thinh, coi lo Cai tuần Bưởi bơ bơ, cặp điếu thuốc mà hút, ngặt thuốc tắt nữa, nên phải kê vô đèn mà đốt lại.” [21, 2] Có thể thấy Hồ Biểu Chánh tiếp thu đặc điểm câu văn tiếng Việt có từ thời Trương Vĩnh Ký “trơn tuột lời nói thường” nhờ đưa đến cho người đọc cách diễn đạt nơm na, bình dị chưa vươn tới vẻ đẹp thẩm mĩ mà có ý thức dần khỏi kiểu cách văn chương trung đại Hồ Biểu Chánh sử dụng tiếng nói bình dân Nam Bộ khơng kiểu cách, không điển cố, vận dụng lối văn biền ngẫu theo yêu cầu diễn đạt để phù hợp với người đọc, tiêu biểu đoạn kể Hương thị Tào tiểu thuyết Cha nghĩa nặng: “Năm Hương Thị Tào năm mươi tuổi rồi, tóc bạc hoa râm, rụng vài Ơng ta lăn lóc làm ni cháu ngoại, bồng thằng Sung đút cơm, dắt Quyên tắm, thấy động lòng thương Hồi trước ơng ta có hay Thị Lựu tư tình với Hương hào Hội, ơng ta thường có dứt bẩn con, mà có nói có mắng tướt, ơng ta ghét khơng thèm nói Đến chừng thấy chết nằm trơ trơ, mà lại nghe chết thói gian dâm ấy, không thương tiếc nỗi con, mà không phiền trách thằng rễ Có đêm cháu ngủ, ơng ta chong đèn ngồi mình, ơng ta dịm thấy chúng động lịng rung rung nước mắt Ơng ta khóc ơng ta buồn tủi đạo nhà, khơng phải thương nhớ [18, 22] Tìm hiểu đề tài “Chữ tình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 30 năm đầu kỉ XX”, nhận thấy cần đặc biệt ý ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng vừa thể suy nghĩ, tính cách đặc trưng người Nam vừa thể phong cách sáng tác riêng nhà văn Trong số đặc điểm bật 71 ngơn ngữ việc sử dụng thành ngữ mang đặc trưng Nam yếu tố quan trọng giúp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh gần gũi với bạn đọc Qua việc khảo sát 17 tiểu thuyết ông, nhận thấy sử dụng thành ngữ giúp cho Hồ Biểu Chánh truyền tải tư tưởng đạo lí nhân nghĩa cách ứng xử người Nam đến người đọc cách dễ dàng Bên cạnh đó, sử dụng thành ngữ giúp cho câu văn trở nên hàm xúc, động như: đền ơn đáp ngãi, đau lịng xót dạ, đường nẻo dại, gạn đục lóng trong, bạc tình bội nghĩa, bẻ cổ vặn họng, bội ước bạc tình,… số thành ngữ mang nét đặc trưng Nam như: dộng đầu xuống đất, trôi sông lạc chợ, hành giọng tỏi, trở cẳng lên trời, bơi tro trét trấu,… Ngồi thành ngữ có tính gợi hình biểu cảm, phản ánh lối suy nghĩ bộc trực, giản đơn, thẳng thắn người Nam Hồ Biểu Chánh cịn sử dụng hệ thống ngữ Nam trang tiểu thuyết ông Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên kho tiểu thuyết đồ sộ Hồ Biểu Chánh nhờ vào kiểu nói đặc sắc Nam bộ, từ láy riêng lại lí thú Nam bộ: nằm dàu dàu, lầm lũi, lỗ tai lung bùng, lịng xốn xang, rụt rịt bên chơn, đơi mắt láo liên,…Từ thấy, Hồ Biểu Chánh viết văn không theo hướng bác học mà tiếp thu, sử dụng tiếng nói quen thuộc, gần gũi dân chúng vùng đồng sơng Cửu Long Đó thứ ngơn ngữ trơn tuột lời nói, ngơn ngữ sống sinh động, giàu nghĩa tình Chính ngữ có mặt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tạo nên nhịp cầu đơn sơ kì diệu giúp người xích gần lại với mà giãi bày tâm tình Đó điều đặc biệt mà khơng phải làm nhà văn Nam Hồ Biểu Chánh Qua việc khảo sát ngôn ngữ 17 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh năm đầu kỉ XX, thấy thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ, Hồ Biểu Chánh vẽ nên khung cảnh thực sống Nam với màu sắc vùng miền đa dạng qua cách nói năng, suy nghĩ, phong tục, tập quán người Nam Tác phẩm Hồ Biểu Chánh mang nhiều phong vị chân phương chất phác nhà văn cổ chưa sành với thuật biến báo để gây hứng thú Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng mà Hồ Biểu Chánh có cần phải nghiêm túc đánh giá mặt cịn hạn chế qua 72 việc sử dụng ngơn ngữ tác phẩm ơng Chính sử dụng ngữ Nam cách tự nhiên nên tiểu thuyết có đơi chỗ lời văn cịn thơ, ý tứ thiếu sáng, trang nhã phương diện văn chương dân tộc nói Hồ Biểu Chánh thật trở với ngôn ngữ khoẻ mạnh quần chúng học tập lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng Đặc điểm cho thấy Hồ Biểu Chánh nhà văn mang ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây cịn giữ lại nhiều tính chất cổ điển truyền thống chuyên chở đạo đức, đề cao nghĩa tình người Việt Nam, gần gũi với tâm lí nhân dân Nam Bộ Đây điều kiện giúp tác phẩm Hồ Biểu Chánh nhanh chóng vào sống lâu dài lòng người đọc Nam Bộ 73 PHẦN KẾT LUẬN Nội dung Văn học nhân học Đối tượng chủ yếu nghệ thuật người, nghệ thuật tạo người nghệ thuật quan tâm trước hết đến chất xã hội người Không phản ánh thực cách đơn cài hoa vẽ mây mà cần phải đặt đời vào sống, dùng trái tim ấm nóng để say mê, thăng hoa với niềm vui sống để thổn thức, tha thiết nỗi đau số phận quanh Hiểu sứ mệnh cao văn chương trách nhiệm chân nhà văn, Hồ Biểu Chánh hướng ngồi bút vào sống đời tư người nhỏ bé xã hội đương thời để thấu hiểu, sẻ chia để tôn vinh giá trị đạo lí truyền thống dân tộc Bằng trải nghiệm sống sâu sắc, chân thật trái tim ấm nóng, nhân hậu, Hồ Biểu Chánh tái lại tranh xã hội thực Nam năm đầu kỉ XX trước biến động dội du nhập luồng tư tưởng, văn hoá, lối sống phương Tây sức mạnh đồng tiền Các tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vẽ lại chân xác xã hội, sống người Nam với xáo trộn, biến đổi tư tưởng, lối sống người Xã hội biến động kéo theo hàng loạt nguy văn hoá truyền thống trở nên hỗn tạp, đe doạ đến phong hố bao đời mà cha ơng ta gây dựng, gìn giữ Quan trọng hết, mà Hồ Biểu Chánh quan tâm trăn trở trước nguy liệu người có đánh giá trị tốt đẹp văn hố truyền thống dân tộc Chữ tình đặt vấn đề lớn vừa phản ánh tính cách, số phận người vùng đất vừa lời gợi nhắc đến tình cảm tốt đẹp cách đối nhân xử người với nhau, vừa lời nhắc nhở, cảnh tỉnh người cần phải yêu quý trân trọng giá trị đạo đức, luân lí tốt đẹp văn hố truyền thống dân tộc Thông qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thực sống vùng đất Nam nghĩa tình lên chân thật, sống động qua chi tiết từ cảnh vật, đến tâm lí, tính cách, hành động lời ăn tiếng nói người Hồ Biểu Chánh có đóng góp đáng kể vào văn học Việt Nam kỉ XX, Hoài Thanh nhận xét: 74 “Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn học phương Tây, Hồ Biểu Chánh góp phần khai sáng văn học đại cách tân thể loại tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh chọn lọc tiểu thuyết văn học phương Tây giàu tính thực nhân để phóng tác thành tác phẩm mình…đó giọt máu tươi lành, tiếp cho thể bệnh nhân nhóm máu, khiên cho thể văn học Việt Nam mau lành mạnh, trở nên tráng kiện hồng hào…tiếp thu kỹ thuật xây dựng tiểu thuyết phương Tây, Hồ Biểu Chánh góp phần cách tân thể loại tiểu thuyết mặt xây dựng cốt truyện, tình tiết, bố cục tác phẩm ” [44, 101] Mặc dù, thực sống tác phẩm lên chân thực vốn có, phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên sống hạn chế mặt nhận thức nên có đơi chỗ cịn phiến diện tập trung phản ánh thực qua góc nhìn đạo đức mà bỏ qn góc nhìn trị Nghệ thuật Mỗi nhà văn sản phẩm thời đại định, tác phẩm gương phản chiếu đời sống xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Đời sống văn học năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX giai đoạn giao thời cũ mà tên Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Hồng Ngọc Phách coi nhịp cầu đưa văn học Việt Nam bước vào q trình đại hóa cách mạnh mẽ tồn diện Vì thế, việc tìm hiểu nhữngđặc điểm bật nghệ thuật Hồ Biểu Chánh kết cấu, đề tài, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ,…trong sáng tác ơng vừa góp phần thể phong cách sáng tác tác giả, vừa giúp người đọc tiếp cận cách rõ nét đặc trưng tiêu biểu giai đoạn văn học mang tính lịch sử Hướng phát triển đề tài Khoá luận sở ban đầu nhằm cung cấp liệu cần thiết cho việc tìm hiểu văn hoá, xã hội người Nam đồng thời góp thêm tiếng nói cho việc khẳng định giá trị văn học miền Nam thông qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vào văn đàn văn học dân tộc Trong giới hạn khố luận này, chúng tơi tập trung tìm hiểu thực sống vùng đất Nam giá trị đạo đức, luân lí truyền thống người Nam tiểu thuyết ba mươi năm đầu kỉ XX Hồ Biểu Chánh, chưa 75 có hội tìm hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu góc độ so sánh, đối chiếu với tác phẩm nhà văn Nam Bộ thời giai đoạn sau thấy bao quát, hệ thống chặt chẽ vấn đề nghiên cứu Trong thời gian tới, có điều kiện, đầu tư công phu lâu dài để tiếp tục phát triển nghiên cứu cách sâu sắc Do khả thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, khố luận hẳn cịn nhiều thiếu sót Thế nên, chúng tơi mong nhận góp ý để khố luận hoàn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1988), Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp, Văn học Nam từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1945), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hồi Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Kim Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb, Hà Nội Huỳnh Phan Anh, Ghi nhận Hồ Biểu Chánh, Tập san văn chương tư tưởng nghệ thuật số 80: Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh ngày 15/4/1967 Hồ Biểu Chánh (1912), Ai làm được, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/AiLamDuoc/Ald_gt.html Hồ Biểu Chánh (1922), Chúa tàu Kim Quy, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChuaTauKimQuy/ctkq_gt.html Hồ Biểu Chánh (1923), Cay đắng mùi đời, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/CayDangMuiDoi/cdmd_gt.html Hồ Biểu Chánh (1923), Tỉnh mộng, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TinhMong/tm_gt.html Hồ Biểu Chánh (1923), Một chữ tình, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/MotChuTinh/mct_gt.html 10 Hồ Biểu Chánh (1924), Nam cực tinh huy, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NamCucTinhHuy/ncth_gt.html 11 Hồ Biểu Chánh (1925), Nhơn tình ấm lạnh, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NhonTinhAmLanh/ntal_gt.html 12 Hồ Biểu Chánh (1925), Tiền bạc, bạc tiền, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/TienBacBacTien/tbbt_gt.html 13 Hồ Biểu Chánh (1926), Thầy Thông ngôn, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ThayThongNgon/ttn_gt.html 14 Hồ Biểu Chánh ( 1926), Ngọn cỏ gió đùa, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NgonCoGioDua/ncgd_gt.html 15 Hồ Biểu Chánh (1928), Chút phận linh đinh, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChutPhanLinhDinh/cpld_gt.html 16 Hồ Biểu Chánh (1928), Kẻ làm người chịu, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/KeLamNguoiChiu/klnc_gt.html 17 Hồ Biểu Chánh (1929), Vì nghĩa tình, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ViNghiaViTinh/vnvt_gt.html 18 Hồ Biểu Chánh (1929), Cha nghĩa nặng, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ChaConNghiaNang/ccnn_gt.html 19 Hồ Biểu Chánh (1929), Khóc thầm, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/KhocTham/kh_gt.html 77 20 Hồ Biểu Chánh (1930), Nặng gánh cang thường, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NangGanhCangThuong/ngct_gt.ht ml 21 Hồ Biểu Chánh (1930), Con nhà nghèo, http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/ConNhaNgheo/cnn_gt.html 22 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Nhóm Lê Q Đơn (1956 – 1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam Lục tỉnh, tập một: miền Nam văn học dân gian địa phương, Nxb Trẻ 26 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ văn hố vùng đất Sài Gịn Nam bộ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hoá Việt Nam truyền thống, góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng 29 Nguyễn Khải (1985), Các nhà văn nói văn, tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (tập I, II), Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2004), Nam Bộ, đất người, tập 2, Nxb Trẻ 33 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ 34 Nhiều tác giả (2010), Đông Nam Bộ vùng đất, người, Nxb Quân đội Nhân dân 35 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ Văn học Việt Nam, 36 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Văn hoá – Thơng tin, Hà Nội 37 Bình Ngun Lộc, Biến cố cầu Hồ Biểu Chánh, Tập san văn chương tư tưởng nghệ thuật số 80: Tưởng niệm Hồ Chí Minh ngày 15/41967 38 Huỳnh Lứa, Đặng Văn Thắng, Nhân Hoà…(2002), Nam Bộ đất Người, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Phương Lựu (chủ biên – 1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 40 Cao Xuân Mỹ, Mai Quốc Liên (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 41 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập III), Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 42 Võ Văn Nhơn, Con đường đến với tiểu thuyết Việt Nam đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, Tạp chí Văn học số năm 2000 43 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (tái bản), Nxb Thăng Long, Sài Gòn 44 Vũ Tiến Quỳnh (1993), Phê bình – bình luận văn học Hồ Biểu Chánh, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 45 Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (2006), Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ 46 Thiếu Sơn (1933), Phê bình Cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX: Chuyên khảo, Nxb Đại học sư phạm 49 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận đạo đức, Nxb Trẻ 50 Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh, Tập san văn chương tư tưởng nghệ thuật số 80 15/4/1967 Website www.hobieuchanh.com 79

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1988), Thành Nguyên, H ồ Sĩ Hiệ p, Văn học Nam bộ từ đầu đến giữa th ế kỉ XX (1900 – 1945) , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nam bộ từ đầu đến giữa thế kỉ XX (1900 – 1945)
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
2. Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học, Nxb Văn học
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Văn học"
Năm: 2001
3. Nguyễn Kim Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2001
4. Huỳnh Phan Anh, Ghi nhận về Hồ Biểu Chánh, Tập san văn chương tư tưởng nghệ thuật số 80: Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh ra ngày 15/4/1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Phan Anh
20. Hồ Biểu Chánh (1930), Nặng gánh cang thường,http://www.hobieuchanh.com/pages/truyendai/NangGanhCangThuong/ngct_gt.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nặng gánh cang thường
Tác giả: Hồ Biểu Chánh
Năm: 1930
23. Nhóm Lê Quý Đôn (1956 – 1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Xây dựng
24. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
25. Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam Lục tỉnh, tập một: miền Nam và văn học dân gian địa phương, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học miền Nam Lục tỉnh, tập một: miền Nam và văn học dân gian địa phương
Tác giả: Nguyễn Văn Hầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
26. Lý Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ văn hoá vùng đất Sài Gòn và Nam bộ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ văn hoá vùng đất Sài Gòn và Nam bộ
Tác giả: Lý Tùng Hiếu
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
27. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam giao thời 1900 – 1930
Tác giả: Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1988
28. Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hoá Việt Nam truyền thống, một góc nhìn, Nxb Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam truyền thống, một góc nhìn
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
29. Nguyễn Khải (1985), Các nhà văn nói về văn, tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà văn nói về văn, tập 1
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1985
30. Nguyễn Khuê (1998), Chân dung H ồ Biểu Chánh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung Hồ Biểu Chánh
Tác giả: Nguyễn Khuê
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
31. Nhiều tác giả (1983), T ừ điển văn học (tập I, II), Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (tập I, II)
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1983
32. Nhiều tác giả (2004), Nam Bộ, đất và người, tập 2, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ, đất và người, tập 2
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
33. Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2006
34. Nhiều tác giả (2010), Đông Nam Bộ vùng đất, con người, Nxb Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Nam Bộ vùng đất, con người
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 2010
36. Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam (1900 – 1945)
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Văn hoá – Thông tin
Năm: 2000
38. Huỳnh Lứa, Đặng Văn Thắng, Nhân Hoà…(2002), Nam Bộ đất và Người, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ đất và Người
Tác giả: Huỳnh Lứa, Đặng Văn Thắng, Nhân Hoà…
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
39. Phương Lự u (ch ủ biên – 1987), Lý lu ận văn học , Nxb Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN