Kịch tính trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần của chu lai

75 5 0
Kịch tính trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần của chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRẦN NGUYỄN THÙY TRANG KỊCH TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG VÀ BA LẦN VÀ MỘT LẦN CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - KỊCH TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG VÀ BA LẦN VÀ MỘT LẦN CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Ngƣời thực hiện: TRẦN NGUYỄN THÙY TRANG (Khóa 2011-2015) Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trần Nguyễn Thùy Trang xin cam đoan: Những nội dung khóa luận tốt nghiệp thực nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thanh Trƣờng Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Trần Nguyễn Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Trƣờng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo khoa Ngữ văn gia đình, ngƣời thân, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù nỗ lực cố gắng, song điều kiện thời gian khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài ịch s vấn đề nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái lược thể loại kịch 1.1.1 Về vấn đề thuật ngữ, khái niệm 1.1.2 ặc điểm tác phẩm kịch 1.2 Kịch tính 11 1.2.1 Khái niệm kịch tính 11 1.2.2 ặc điểm kịch tính 13 1.3 Kịch tính tiểu thuyết Việt Nam đại 15 1.3.1 Từ ịch t nh văn kịch đến ịch t nh tiểu thuyết 15 1.3.2 u hƣớng ịch t nh h a tiểu thuyết iệt Nam đại 17 Ch - nhà n nh n iể h ế ià kịch tính 20 1.4.1 ành trình s ng t c tiểu thuyết Chu 20 1.4.2 Những nhân tố àm nên kịch tính tiểu thuyết Chu 22 CHƯƠNG KỊCH TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI NHÌN TỪ KẾT CẤU VÀ TỔ CHỨC NHÂN VẬT 25 2.1 Kết cấu linh hoạt - mở nhiều ngã rẽ bất ngờ 25 2.1.1 Kết cấu “ ắp ghép” - tạo điểm nhấn cho bùng nổ tình truyện 25 2.1.2 Kết cấu đồng - chồng xếp lớp mâu thuẫn 27 2.1.3 Kết cấu chùm truyện - tăng cấp c c “cao trào” 30 2.2 Tổ chức nhân vậ ron ịn xố x n đột 33 2.2.1 Từ nhìn trực diện - xung đột thể nhân vật 33 2.2.2 …đến c i nhìn “ ƣỡng diện” – xung đột cõi cô đơn 37 2.2.3 … thông diễn đa cực cho nhìn định mệnh – xung đột tìm kiếm số phận ngƣời 42 CHƯƠNG KỊCH TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI TỪ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ TỔ CHỨC NGƠN NGỮ 46 3.1 Điểm nhìn trần thuật 46 3.1.1 iểm nhìn tồn tri – tạo độ căng cho mạch chuyện 46 3.1.2 iểm nhìn bên – định tính cho giao diện đối lập 49 3.1.3 Phối điểm nhìn – phá vỡ nhìn “biết trƣớc” 52 3.2 Ngôn ng trần thuật 54 3.2.1 ối thoại trực tiếp - vƣợt ngƣỡng, đậm tính tranh biện 54 3.2.2 ối thoại gián tiếp – tràn lấn bàng thoại 57 3.2.3 ộc thoại – va siết mạch đối âm 60 KẾT LUẬN 65 TÀI IỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU o họn đề ài Kịch t nh đặc trƣng bật kịch, tạo nên trạng th i căng thẳng đặc biệt mâu thuẫn, xung đột ƣa kịch tính vào tiểu thuyết góp phần làm gia tăng biểu sống thể loại Qua đ , tiểu thuyết phản ánh tồn vẹn sinh động đời sống theo hƣớng tiếp xúc gần gũi với thực Ở xu hƣớng kịch tính hóa tiểu thuyết Việt Nam đại, Chu Lai tên gặt h i đƣợc nhiều thành công với phong c ch độc đ o Những s ng t c Chu mang gam màu riêng, hông ẫn vào đâu đƣợc ăn Chu “sần sùi”, “g c cạnh” đầy c t nh nhƣ ch nh ngƣời ông Nhà văn đa tài trải qua h i a trận mạc “ ị” “nhợt nhạt” văn chƣơng Những t c phẩm ơng đƣợc đẩy đến tận nỗi buồn vui ngƣời, đem đến cho ngƣời đọc ấn tƣợng sâu sắc sống đa đoan thời hậu chiến, đặc biệt qua hình tƣợng ngƣời nh – hình tƣợng nhân vật trung tâm trở trở ại trang viết giàu kịch tính Chu Trong chục tiểu thuyết xuất Chu ai, n mày n m t v ng n c thể đƣợc xem nhƣ t c phẩm tiêu biểu nhất, in đậm c t nh s ng tạo nhà văn ến với hai t c phẩm, b ng ối văn giàu ịch t nh, Chu Lai chuyển tải đến ngƣời đọc hai câu chuyện “n ng hổi”, bộn bề ắm ngang tr i, bất ngờ đời ngƣời nh sau chiến tranh Tiếp xúc với hai tiểu thuyết n mày v ng n m t n, ngƣời nghiên cứu thấy r ng ịch t nh hai t c phẩm vấn đề hấp dẫn, tiêu biểu cho phong c ch nghệ thuật Chu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tồn diện chuyên sâu vấn đề c n vắng b ng để thực đề tài n m t ị h n hu h t nh ti u thuy t n mày ây v ng i ấn đề nghiên cứu Từ hi đời đến nay, tiểu thuyết Chu uôn nhận đƣợc quan tâm đặc biệt từ ph a độc giả c c nhà nghiên cứu ãc h nhiều b o chuyên hảo, uận văn tốt nghiệp, uận văn thạc s , đề tài hoa học nghiên cứu nhiều phƣơng diện thi ph p tiểu thuyết Chu C c cơng trình nghiên cứu àm bật số phƣơng diện ớn nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai nhƣ: hành trình s ng tạo tiểu thuyết quan niệm nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật, giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, không - thời gian nghệ thuật…, đem đến nhìn tƣơng đối tồn diện thi ph p tiểu thuyết Chu Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu báo đề cập đến vấn đề ịch t nh tiểu thuyết nhà văn hổng Thị Qu nh tiểu uận àn v ti u thuy t hi n n y nhận xét: “ ối viết tốc độ nhiều ịch t nh nhƣ Chu ai, viết s c ngƣời đọc” [28] Cụ thể hơn, viết Đ ti u thuy t n mày v ng – hu i Đi v gi i n i hi n t i h , t c giả Trần Tuyết cho r ng: “Mỗi tình truyện dịng tâm chân thực, đời thƣờng có phần lãng mạn, ngào thƣơng cảm Trong dòng hồi tƣởng đ , ngƣời đọc bị hút với tò mò kịch t nh mà nhà văn tạo đến đoạn gay cấn ông lại gọi xen “Bạn đọc thân mến!” để từ từ chuyển mạch văn cách nhịp nhàng vào nhiên” [35] ngh qu n ch nh nhà văn Chu i với nhan đề Nhà văn hu nh m nh m t nh y u ph m u ng ngƣời gần gũi, tự ai, vấn b o i ht n ng h i ăn n mà v n h i , nhìn nhận r ng: “ (…) hơng hiểu có phải, ngồi chữ ngh a văn chƣơng, mê sân khấu lẫn điện ảnh nên văn ngƣời ta bảo có xung đột gay gắt kịch, lời thoại kịch nhƣng mạch chuyện lại nhiều hành động mà quay thành phim đƣợc” [32] Nhƣ nhìn chung, bên cạnh c c cơng trình nghiên cứu nhiều mặt thi ph p tiểu thuyết Chu ai, c số viết đề cập đến ịch t nh tiểu thuyết t c giả Tuy nhiên vấn đề ch đƣợc nhắc đến c ch sơ ƣợc ngắn gọn qua nhận xét mang t nh h i qu t Cho tới chƣa c cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề ịch t nh tiểu thuyết Chu n i chung ịch t nh hai tiểu thuyết n mày v ng n m t n n i riêng ây ch nh “ hoảng trống” để thực đề tài t nh ti u thuy t n mày Đ i ượn i n hi n ứ phạ v ng n m t n hu h i 3.1 Đ i ượn n hi n ứ ối tƣợng nghiên cứu đề tài kịch tính tiểu thuyết n mày vãng Ba l n m t l n Chu Lai Phạ i n hi n ứ Phạm vi nghiên cứu đề tài hai tiểu thuyết n mày v ng Ba l n m t l n Chu Lai Phư n pháp n hi n ứ - Phƣơng ph p cấu trúc – hệ thống: xem xét hai tiểu thuyết n mày v ng Ba l n m t l n tính ch nh thể từ vi mô đến v mô, từ đ phân loại chi tiết quan trọng hai tiểu thuyết c iên quan đến vấn đề nghiên cứu theo nhóm khác nh m phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài cách khái quát, cụ thể - Phƣơng ph p phân t ch – tổng hợp: Dùng để x lí liệu thu thập đƣợc từ phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống, tiến hành chia nhỏ vấn đề phân tích, từ đ tổng hợp thành hệ thống để h i qu t đ nh gi kịch tính n mày v ng Ba l n m t l n - Phƣơng ph p nghiên cứu theo thi pháp thể loại tiểu thuyết: Vận dụng kiến thức lí luận văn học thi pháp tiểu thuyết để làm sáng tỏ bình diện thể yếu tố kịch tính tiểu thuyết n mày v ng Ba l n m t l n - Phƣơng ph p so s nh – đối chiếu: Dùng phƣơng ph p để so sánh bình diện kịch tính n mày v ng Ba l n m t l n, kịch tính hai tiểu thuyết với tác phẩm trƣớc 1986 Chu Lai - Phƣơng ph p thống kê: ƣợc s dụng để ch số lần xuất hiện, t lệ xuất c c phƣơng diện thể kịch tính n mày v ng Ba l n m t l n B cục khóa luận Ngồi phần Mở u, phần K t luận thƣ mục Tài li u tham kh o, phần N i dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lí luận chung Chƣơng 2: Kịch tính tiểu thuyết Chu Lai nhìn từ kết cấu tổ chức nhân vật Chƣơng 3: Kịch tính tiểu thuyết Chu Lai từ điểm nhìn trần thuật tổ chức ngơn ngữ 55 i n thuât ng văn h c, “L i ối tho i (đối đ p) ời giao tiếp song phƣơng mà ời xuất nhƣ phản ứng đ p ại lời n i trƣớc Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi hi hai bên đối thoại có tiếp xúc phi quan phƣơng không công khai, không bị câu thúc, hông h bình đẳng mặt đạo đức ngƣời đối thoại” [11, tr.186] Qua đ góp phần thể đƣợc huynh hƣớng tính cách nhân vật, thúc đẩy diễn biến cốt truyện phát triển Ở tác phẩm giàu kịch t nh nhƣ n mày v ng Ba l n m t l n, bên cạnh phƣơng diện nghệ thuật khác, ngôn ngữ đối thoại trực tiếp đƣợc trọng đ thông thƣờng, lời đối thoại mang đậm tính tranh biện nhân vật Ở n mày v ng, ta thấy nhiều lần xuất c c đoạn đối thoại trực tiếp gay gắt, bộc lộ xung đột nhân vật Qua đối thoại này, mối quan hệ nhân vật đƣợc chuyển biến, tâm tƣ tình cảm nhân vật ph t triển hơn, đẩy đến mâu thuẫn kịch tính lực ƣợng đối lập, thúc đẩy kiện phát triển Ví dụ nhƣ đoạn nói chuyện ơng bảo vệ thƣờng trực với tên Phản ngực đoạn Hai Hùng xuất dò hỏi Ba Sƣơng: “- Chê hả? (…) ến nơi h c, t nh ủy hay ủy ban hành ch nh đ mà tống tiền (…) Ơng thƣờng trực giúp cho th ng ăn mày tập làm sang khỏi nhanh tốt Bất ông thƣờng trực đứng thẳng dậy, đối diện với (…) hắn: - hông phải th ng súc sinh, thấy mùi đồng loại hậm hẹ phách lối - B c… B c n i c i gì? ả? – Hắn trợn trịn mắt lên - Tơi nói cậu vừa phải Cậu đừng t nh àm ông vƣơng ông tƣớng c i quan - ƣợc! – Hắn cƣời nhạt (…) – bác s phải trả giá cho câu nói - Tơi s trả (…) Nếu tơi khơng nể tình Tƣ tơi (…) tơi từ lâu rồi” [18, tr.59] Mẩu đối thoại cho thấy đấu tranh hông hoan nhƣợng ông thƣờng trực trƣớc th i độ phách lối tên Phản ngực, đối lập hai 56 ngƣời, bên hiền lành nhân hậu, bên hội, hăng nhƣng hèn nh t ể đến cuối cùng, tên Phản ngực to đành phải chịu “ ép vế” trƣớc ông thƣờng trực nhỏ bé Từ diễn biến kịch t nh cho thấy quan tâm đồng cảm ơng dành cho Hai Hùng, lí giải hành động giúp đỡ Hai Hùng đoạn ay nhƣ ùng Ba Sƣơng, từ lúc yêu bên thời chiến tranh lần gặp lại sau này, hai nhân vật có đoạn đối thoại đầy kịch tính, bộc lộ hai huynh hƣớng tính cách khác Nếu chiến tranh, họ thƣờng xung đột mềm yếu, qu thƣơng ngƣời Ba Sƣơng đối lập với th i độ cứng rắn, lạnh lùng Hai Hùng sau chiến tranh, gặp lại, xung đột đƣợc tăng ên cấp bậc cao ngƣời “ăn mày qu hứ” kẻ uôn “chạy trốn khứ”: “ - Tôi đến để đƣợc nhìn ại bà lần Thật , thơi ( ) - Ơng kì qu ! Ơng àm nhƣ tơi ơng sống tích tuồng cải ƣơng mùi mẫn khơng b ng (…) Nhìn coi tơi c phải ngáo ộp hay nhân viên tình báo, nữ phản gián có hạng khơng? (…) - Bà khơng phải hết.(…) Bởi bà Ba Sƣơng (…) Bà có muốn nhận bà Ba Sƣơng hay hông? Tùy! (…) Nhƣng tôi, ại cần phải biết xác chết chơn sâu ba thƣớc đất mà lại cịn sống lại? Hiểu cho riêng tơi, cho nỗi giày vị ân hận riêng tơi (…) - Thơi đi! (…) Ông nhân danh ai, nhân danh c i đƣợc quyền đến hạch s ch tôi? (…) - Nếu buộc phải làm c i đ thơ bạo với bà tơi muốn đƣợc dọn dẹp khứ cho thản ƣơng tâm (…) - Bà hông d m đâu (…) Bà làm hành động khốn khổ chạy trốn khứ Kẻ chạy trốn có la làng” [18, tr.255-258] 57 Từ đối thoại này, mâu thuẫn hai nhân vật ch nh đƣợc tô đậm, gay gắt qua tính tranh biện ngày gia tăng Hai Hùng mực khẳng định c n Ba Sƣơng uôn uôn chối cãi, tỏ lạnh ùng, để mạch cân b ng hai bên bị phá vỡ Hai Hùng định đến hành động x c định rõ thật Ba Sƣơng trở nên vô kinh hãi, hoảng hốt Cô buộc phải gọi anh “anh ùng” – chứng cớ thú nhận cách vô thức - Hai Hùng Tới Ba l n m t l n, ngôn ngữ đối thoại trực tiếp c bƣớc phát triển mới, dày đặc mang t nh vƣợt ngƣỡng, tranh biện sâu sắc Theo hảo sát chúng tơi, có lần đối thoại gay gắt mang đậm tính tranh biện diễn tác phẩm, chiếm 35 trang, tức gần 10% dung ƣợng tác phẩm số lớn tiểu thuyết Ở đây, bắt gặp mối quan hệ kịch tính Út Thêm – Sáu Nguyện hỏi cung, Sáu Nguyện Năm Thành ngày xƣa hi đối đầu đoạn cuối, Sáu Nguyện Tƣ Chao, cặp đơi Tính – Sáu Nguyện, Bảy Thu – Năm Thành… Qua c c đối thoại đ , mâu thuẫn nhân vật đƣợc đào sâu hơn, thể rõ huynh hƣớng tính cách ý chí tự nhân vật ặc biệt nói chuyện Năm Thành Sáu Nguyện Dù đôi bạn thân chiến trận, hay hi ẻ thù hông đội trời chung nhau, hai bên bộc lộ tƣ tƣởng đối lập, quan niệm sống ứng x khác Những lần đối thoại hai nhân vật g p phần tô đậm tính cách nhân vật, dự đo n chạm trán khác tƣơng họ, để dẫn đến kết thúc, mở nút cho kịch tính đƣợc dồn nén 3.2.2 Đ i tho i gián ti p – tràn lấn bàng tho i Nếu đối thoại trực tiếp lời giao tiếp qua lại nhân vật chuyển đổi luân phiên tính chủ động thụ động bên bên ia đối thoại gián tiếp chủ yếu lời đối thoại mang tính “chƣa hoàn ết”, c n chờ đợi diễn biến mạch chuyện Ở n mày v ng Ba l n m t l n, ngôn ngữ đối thoại gián tiếp chủ yếu đƣợc thể lời bàng thoại ngƣời 58 kể chuyện ây hình thức nghệ thuật đ ng ƣu ý, thể rõ ảnh hƣởng kịch tiểu thuyết Chu Lai Theo lí thuyết kịch, “Bàng thoại lời nhân vật nói riêng với khán giả Lời gi o đầu tuồng, chèo Việt Nam lời bàng thoại (…) ang đối thoại với nhau, nhân vật tiến lên phía trƣớc, hƣớng khán giả nói vài câu để giải thích cảnh ngộ, tâm trạng hay điều bí mật đ ” [31, tr.345] Chu vận dụng đặc điểm tinh thần bàng thoại kịch, đƣa vào tiểu thuyết mình, àm tăng t nh chất kịch tính câu chuyện đƣợc kể Theo khảo sát tiểu thuyết n mày v ng, lời đối thoại với độc giả/ bạn đọc ngƣời kể chuyện xuất tổng cộng 16 lần trang truyện: 6, 7, 22, 56, 61, 143, 155, 183, 191, 199, 231, 265, 308, 314, 357, 372 Có thể thống kê số lời bàng thoại mang tính giải thích, lí giải, mong nhận đƣợc cảm thơng ngƣời đọc nhƣ: “Tôi đâu c t nh ngồi viết lại d ng (…) Viết lại c ngh a sống lại, sống lại sống n a sống n a chết coi nhƣ chết hai lần! (…) ậy mà phải kể lại, phải viết lại nhƣ thứ ma đƣa ối quỷ đƣa đƣờng (…)” [18, tr.6], “xin bạn đọc bỏ cho lan man già cỗi tôi” [18, tr.22], “Thƣa bạn đọc! Chắc bạn s bực mà hỏi: Ơ hay, c i th ng cha dớ dẩn này! Mi c n định tìm đến àm hi đêm qua ch nh mi bị cú b mặt (…) âng! iều đ s hoàn tồn xác nhƣ tơi c n biết b mặt hay cịn có mặt b Tuy nhiên xin thƣa r ng chƣa vô s nhƣ (…)” [18, tr.56], “Trong c c bạn c nếm trải lần thất tình?” [18, tr.265]… Nhờ xuất lời bàng thoại mà câu chuyện kể tự nhiên hơn, ngƣời đọc nhƣ bị hút vào mời gọi tham gia tr chơi ịch t nh mà ngƣời kể chuyện tạo ra, để họ phải băn hoăn, o ắng, hồi hộp với diễn biến câu chuyện, đồng thời dễ đồng cảm trƣớc số phận nhân vật Tuy nhiên, lời bàng thoại nhiều lúc khơng phải ch để giải thích cảnh ngộ, tình hay tâm trạng đ mà c n c t c dụng dự b o trƣớc diễn biến, kiện, chi tiết câu chuyện c c trƣờng hợp: “Giây 59 phút đ hông biết r ng chƣa bị trói trở lại nhƣ đứa h c” [18, tr.191], “Bạn đọc thân mến, buổi sáng hôm (…) mà đừng nghe Sƣơng huyên nên n n ại đêm để vào ấp chào hỏi bà cô bác lần cuối mốc câu chuyện, việc đau thƣơng đ s không xảy ra” [18, tr.232]… ây ch nh lời dẫn thoại tạo sinh dự phóng, lời dự thuật ngƣời kể chuyện Ở n mày v ng, Chu xƣng hơ với bạn đọc b ng hô ngữ thân thƣơng nhƣ “Thƣa bạn đọc”, “Bạn đọc thân mến”, “ in bạn đọc”, “Mong bạn đọc”… ến với Ba l n m t l n, c ch xƣng hô đƣợc tiếp tục s dụng, tạo cảm giác gần gũi, x a nh a hoảng cách ngƣời tiếp nhận ngƣời kể chuyện Tuy nhiên, nói r ng, với độ lắng thời gian kinh nghiệm, Chu c đổi phát triển thuật s dụng lời bàng thoại Cũng xuất 16 lần nhƣ n mày v ng, nhƣng lời đối thoại với bạn đọc Ba l n m t l n lại diễn với dung ƣợng nhiều hơn, nội dung phong phú phức tạp C trò chuyện gián tiếp ngƣời kể chuyện với bạn đọc mà nhƣ ch giành riêng cho bạn đọc, trút hết ruột gan cho bạn đọc: “Ấy đấy, bạn đọc s thở dài ngán ngẩm bảo r ng, biết mà, trƣớc sau lão ta s quay câu chuyện chiến tranh cũ (…), ch n m! âng, hiểu nhƣ thế, ch nhƣng c n c ch h c đƣợc Bởi l , dù muốn hay không, năm th ng chiến tranh dặc dài khốc liệt tr t in đậm nếp ngh , tâm tƣởng tình cảm ngƣời (…) Màu đỏ máu màu xanh cánh rừng trận mạc tựa hồ phảng phất đâu đ động thái Tôi tin nhƣ s viết nhƣ Tuy nhiên đây, phần chiến tranh s cố gắng rảo chút để bạn đọc khỏi nóng lòng sốt ruột câu chuyện ngƣời ta n i đến nhiều (…) nhƣng dù c n i đến hông sợ thừa n i đến chừng thiếu” [19, tr.12] Có thể thấy lên ngƣời kể chuyện vừa sành sỏi tâm ý độc giả, lại vừa muốn thể triết lí, chiêm nghiệm thân để thuyết phục bạn 60 đọc: th vào câu chuyện tƣởng chừng nhƣ nhàm ch n, cũ r ch đi, bạn s thấy nhiều điều bất ngờ ý ngh a đ oạn văn bàng thoại lí giải lí diễn biến câu chuyện lại không tiếp tục đƣợc kể qua lời kể Ba ẩu mà trở lại lời kể ngƣời kể chuyện (chúng tr ch dẫn, phân tích tìm hiểu mục trên) đoạn văn tiêu biểu cho đổi thuật viết Chu ai: “Thƣa bạn đọc! Chuyện đến nhiên đƣợc mở sang mạch khác, mạch gần với kịch, tức hai yếu tố ngẫu nhiên tất nhiên buộc phải ngào trộn vào để tạo dựng tình bất ngờ gay cấn (…)” [19, tr.116] Ở đây, Chu vừa thể đƣợc quan niệm nghệ thuật mẻ (kịch tính tiểu thuyết), vừa lí giải cách lựa chọn ngơi kể để àm ngƣời đọc khỏi thấy đƣờng đột, bất ngờ, đồng thời chiêm nghiệm, triết lí vấn đề xã hội (“c vụ án lại đƣợc xảy b ng ngẫu hứng tức đâu…”) Từ đ , độc giả vừa thấy th ch thú, đƣợc quan tâm, lại vừa thấy tò mò diến biến đời Sáu Nguyện sau chiến tranh xảy nhƣ Quả thực với nghệ thuật s dụng ngôn ngữ đối thoại gián tiếp – tràn lấn bàng thoại, Chu àm gia tăng yếu tố kịch tính n mày v ng Ba l n m t l n, khẳng định tài 3.2.3 Độc tho i – va si t m ch đ i âm “ ộc thoại nội tâm lời phát ngơn nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy ngh ngƣời dòng chảy trực tiếp n ” [11, tr.122] ể thể kịch tính tác phẩm văn học, ngôn ngữ độc thoại “trợ thủ” đắc lực, góp phần làm nên thủ pháp kịch hóa nhân vật qua tính phơ diễn Ở n mày vãng Ba l n m t l n, ngôn ngữ độc thoại nhân vật thƣờng đƣợc đặt mạch đối âm va siết nhau, tạo sinh tầng ngh a, giúp ngƣời đọc dễ dàng sâu vào “v ng xo y” nội tâm nhân vật nhƣ tìm hiểu “ hn viên giả” cõi cô đơn ngƣời 61 Trong n mày v ng, ngôn ngữ độc thoại nhân vật ùng đƣợc thể đan xen cung bậc tình cảm phức tạp từ thời chiến đến thời bình Giữa trận càn ác liệt chiến tranh, anh trải qua mạch suy tƣ đầy nghịch lý: “Sao khắc này, em lại âm thầm nhìn tơi nhƣ v nh biệt vậy? (…) Tơi h chết Mà có chết nào? (…) Tr đùa chiến tranh mà Chiến tranh (…) ngày thấy ngƣời chết nhƣng ại chƣa đến phiên (…) Thà đến phiên c n (…) ƣợc c em, đƣợc yêu em chết, âu đ toàn giá trị chiều dài sống ngƣời nhƣng ch nh c em nên tơi khơng muốn chết, sợ chết” [18, tr.108] va siết đối âm tâm hồn Hai Hùng thách thức chết tâm lí sợ chết, t nh ch nh ngh a phi ngh a chiến tranh, tình u đạn bom khói l a… ứng trƣớc ranh giới mong manh sống chết, tận sâu nội tâm ngƣời lính gi ng xé, nuối tiếc, tƣ tƣởng đối lập, tranh đấu nhau, tạo nên xung đột nội tâm nhân vật Ở thời bình, hồi tƣởng ngƣời đồng đội ngã xuống, đối thủ anh giết chết, chết Ba Sƣơng, ùng sống d ng tâm tƣ hỗn độn, va siết nhau: “Trong chục năm cầm súng, giết mạng ngƣời? (…) Năm mƣơi nhăm mạng ngƣời da vàng lẫn da trắng (…) ể kết thúc b ng sinh vật ngƣời cuối lại em? Không! Không thể nhƣ r ng chuyện khủng khiếp diễn nhƣ (…) Những linh hồn vất vƣởng s thực hành vi báo oán tận bao giờ? Ai báo oán ai? Hay trận địn thù chất ngất khí lạnh hờn căm lại tiếp tục xảy nơi địa ngục?” [18, tr.143] Dầu mang danh ch nh ngh a, độc lập tự Tổ quốc, nhƣng sau năm th ng chiến tranh ác liệt ấy, ngƣời lính không ghê ngƣời hi ngh ngƣời chết tay họ Cùng đồng loại, có trái tim biết u thƣơng, ch hai lực ƣợng đối kháng tƣ tƣởng mà họ phải sát hại lẫn Cái chết, đâu đơn giản phát súng, cú đâm ng sau chết mát, đau thƣơng ngƣời thân, tƣơng mãi chôn vùi dƣới tấc đất, khát khao hi vọng ƣớc mơ ch c n hƣ ảo… Ngh 62 chết ấy, Hai Hùng nguôi ám ảnh chết tức tƣởi Ba Sƣơng hi mà ch cịn cách anh gang tấc Hai Hùng bị d n vặt việc làm ấy, cảm thấy lo sợ hi ngh tới b o o n dƣới địa ngục vịng xốy tâm trạng đầy nghịch , đối lập nhƣng đời thƣờng, nhân văn Cật vấn thân câu hỏi đối lập va siết ấy, ùng chiêm nghiệm đƣợc nhiều điều nghịch lí sống, “cuộc chiến” tâm hồn để đến hoàn thiện nhân c ch Bƣớc từ xung đột “ngầm” nội tâm, tính cách, ý chí khát vọng nhân vật dần đƣợc bộc lộ, dẫn đến thay đổi hành động, thúc đẩy phát triển cốt truyện mạch văn đầy kịch tính ến Ba l n m t l n, ngôn ngữ độc thoại tiếp tục đƣợc nhà văn Chu khai thác có hiệu quả, tạo nên hiệu thẩm m ớn lao Trở nhà sau mệt mỏi công việc, giải phóng thân buồng tắm lúc Út Thêm sống thật với thân Tâm hồn chị réo rắt nhu cầu, khát khao mãnh liệt nhƣng đầy ê chề, x t xa: “Chị khe kh tháo miếng vải cuối khỏi thân thể… Chợt mắt chị ngây ra! (…) Một nỗi chua xót bất thần ập đến Thon thả ƣ! Dài tr n, mịn trắng, đầy đặn ƣ? (…) ay ch nói lên điều gần chục năm n (…) hông c n biết mùi vị đàn ông động chạm vào hông t ngƣời chân thành đến với chị, muốn giúp chị nhớ lại nhƣng tr i tim chị hép n (…) ể hi già (…) chị gặp lại đƣợc ngƣời đ cảnh thật trớ trêu” [19, tr.366-367] tất nỗi đau ngƣời phụ nữ phải chôn giấu tình u đ ch thực, sau đ ết với ngƣời đàn ơng hơng u li b bàng, để đến lúc không ngờ, lại gặp đƣợc ngƣời u với réo gọi khơn nguôi nội tâm khao h t yêu thƣơng nhƣng ngƣời lại lạnh lùng chối bỏ Nội tâm va siết mạch đối âm, giúp ngƣời đọc sâu vào tâm tƣ, tình cảm nhân vật ến với Sáu Nguyện, ta bắt gặp đoạn độc thoại nội tâm đầy đối lập ngƣời chịu nhiều nỗi đau nghịch lí đời Ở anh có gi ng xé nhớ quên, thú nhận mối quan hệ né tránh nó, đấu tranh trƣớc 63 xấu ác hay tập sống nhƣ câm nhƣ điếc, tha thứ trừng phạt… Suốt tuần bám trụ truy tìm nhà riêng Năm Thành, S u Nguyện sống tâm trạng phức tạp, đa chiều: “C úc mảng khứ trồi lên, lại có lúc mảng chế ngự Cái th ng ngƣời mà ông bƣớc đến với n chứa đựng hai chiều thời gian khơng gian Cho nên trở nên gần lại xa N nhƣ ơng có lúc ngồi ơng Trong ơng có nó, có ơng Lạ thế! Khi ngƣời ta ám ảnh ngh ngợi c i âu qu , qu , c i đ ại nhập vào ta nhƣ thể nhập đồng, dầu c i đ tồi tệ, đ ng băm v m, ph nhổ nữa” [19, tr.328] Ngh Năm Thành ngày xƣa Thành ong hôm nay, mảnh kí ức lẫn ấn tƣợng lên, khiến Sáu Nguyện điên đảo vòng xo y suy ngh ngƣời Vừa không muốn ngh đến, không muốn bị chi phối nhƣng nhƣ c ma lực đ hơng thể tách Tất tạo nên ngƣời cá nhân với va siết mạch đối âm nội tâm ay nhƣ hi đứng trƣớc định đào mộ bán hài cốt, Sáu Nguyện phân vân: “Năm trăm triệu chiến tranh… Hà cớ mà đêm nay, sau hai chục năm quên ãng, đời lại có xếp đặt hai cạnh nhau, đối xứng trớ trêu nghiệt ngã dƣờng này! (…) hơng đƣợc! S xúc phạm ghê gớm kẻ sống lại tâm àm cú ápphe âm phủ ƣng bao inh hồn chƣa c dịp siêu thoát bạn bè, cho dù cú ápphe đ đƣợc ngụy trang b ng nguyên cớ thiện nhƣ nào…” [19, tr.225] Qua đây, ta thấy đƣợc tâm tƣ rối bời ngƣời vừa muốn đào mộ bán hài cốt để có tiền giúp Ba tình ngƣời, ẩu, lại vừa khơng thể làm hi ngh tới t a n ƣơng tâm ng ngƣời Từ mâu thuẫn, xung đột, đối âm nội tâm Hai Hùng, vƣợt lên hồn cảnh, vƣợt qua mình, vƣơn tới hồn thiện nhân c ch, ngƣời đọc cảm phục yêu mến ngƣời Tạo đƣợc đoạn độc thoại va siết mạch đối âm, Chu thể đƣợc thành công yếu tố kịch tính tiểu thuyết Bởi l , mâu thuẫn, xung đột nội tâm s dẫn đến thay đổi lớn lao suy 64 ngh , định hành động nhân vật, góp phần àm tăng tiến thêm cao trào mạch chuyện Từ điểm nhìn trần thuật tổ chức ngơn ngữ n mày v ng Ba l n m t l n, Chu hẳng định tài phƣơng diện tạo dựng yếu tố kịch tính tiểu thuyết Với điểm nhìn phong phú có đan xen hợp lý, kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm, với hình thức kết cấu linh hoạt cách tổ chức nhân vật v ng xo y xung đột, tranh tâm trạng, t nh c ch “ ƣỡng diện”, cô đơn phức tạp nhân vật dần lộ diện, mâu thuẫn tích tụ chồng chất dần lên, tạo nên chuyển biến lớn lao cốt truyện, mang lại tình kịch tính cú “bứt ph ”, “dứt điểm” ngoạn mục đoạn kết C ch àm đ vừa mang lại khoái cảm thẩm m cho ngƣời đọc, vừa khiến câu chuyện nhức nhối thời hậu chiến dễ vào ng ngƣời, để tham gia vào “tr chơi” ịch tính tác phẩm s quên 65 KẾT LUẬN Nhà văn Nga I Tuôcghênhep n i: “C i quan trọng tài văn học ngh r ng c thể bất ì tài nào, c i mà muốn gọi tiếng nói riêng mình” Sự “sần sùi”, “g c cạnh” qua lối văn giàu ịch tính Chu Lai ch nh điều làm nên phong cách riêng nhà văn, mà n mày vãng Ba l n m t l n tác phẩm tiêu biểu cho lối viết Tham gia vào “tr chơi” nghệ thuật n mày v ng Ba l n m t l n, độc giả nhƣ đƣợc “phiêu ƣu” hành trình tìm iếm thể nhân vật, thấp đợi chờ, hi vọng, lo lắng để vỡ òa câu chuyện kết thúc Trang sách gấp lại, nhƣng nhân vật với số phận đa đoan, nghịch lí, bất ngờ “con tạo” định mệnh, học giá trị àm ngƣời… ám ảnh ngƣời đọc hôn nguôi àm đƣợc điều này, phần không nhỏ nhờ yếu tố kịch tính hai tác phẩm Ở n mày v ng Ba l n m t l n, ta thấy kịch t nh đƣợc thể qua nhiều phƣơng diện từ nội dung đến hình thức tác phẩm Về nội dung, đ câu chuyện đời nhân vật thời hậu chiến với biến cố, xung đột, mâu thuẫn đƣợc đẩy ên đến cao trào, kịch tính Về hình thức, kịch t nh đƣợc thể tổ chức kết cấu, tổ chức nhân vật, điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ Chu héo éo phối hợp kiểu kết cấu “ ắp ghép”, đồng chùm truyện để tạo nên kịch tính chƣơng, phần truyện, “ ôi éo” độc giả từ trang đến trang khác, rời mắt Với nhìn trực diện ngƣời thời hậu chiến, đến c i nhìn “ ƣỡng diện” – “ hn viên giả” cõi đơn c i nhìn định mệnh tìm kiếm số phận ngƣời, nhà văn tổ chức đƣợc hệ thống nhân vật hợp lí, vừa có tuyến đối lập, vừa có tuyến bổ sung, hoàn thiện cho Tất tạo nên kịch tính thể nhân vật, kịch tính mối quan hệ nhân vật, qua đ t i cách tự nhiên, chân thực trần trụi xung đột sống h ng ngày diễn xung quanh Về điểm nhìn trần thuật ngơn ngữ, Chu inh hoạt phối kết, đan cài c c điểm nhìn h c nhau, đồng thời s dụng cách có hiệu quả, hợp 66 lí ngơn ngữ đối thoại lẫn ngôn ngữ độc thoại, tạo nên độ căng cần thiết cho mạch chuyện, đẩy xung đột ên đến cao trào Nhƣ thế, với lối viết giàu kịch tính, n i Chu thành công đƣờng đƣa hai thể loại kịch tiểu thuyết đến gần với ch nh xu hƣớng xâm lấn, giao thoa, tƣơng t c thể loại văn học đại hậu đại Tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai nói chung hai tiểu thuyết n mày v ng Ba l n m t l n n i riêng, ngƣời nghiên cứu thấy bên cạnh giá trị kịch tính đƣợc khảo sát cịn có yếu tố thú vị khác cách viết tài hoa nhà văn Chẳng hạn, vấn đề diễn ngôn hai tiểu thuyết hƣớng nghiên cứu rộng mở 67 TÀI IỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Ngh thuật thơ , N B ao ộng M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp ti u thuy t, Bộ ăn h a thông tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du Hà Nội Henri Benac (2008), D n gi i tưởng văn hương, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2012), ăn i i t Nam sau 1975, N B ại học Sƣ phạm Nguyễn ăn Dân (2004), Phương pháp uận nghiên c u văn h c, NXB Khoa học xã hội Phạm ăng Dƣ, ê ƣu Oanh (2006), iáo tr nh uận văn h , N B Gi o dục ức Nguyễn àn (1985), trào ưu trư ng phái k h phương y hi n i, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật ặng Anh (1995), Đ i m i ngh thuật ti u thuy t phương y hi n i, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự ệ (chủ biên) (2001), uận ph nh văn h mi n rung th XX, N B Nẵng 10 ỗ Hồng ức (2010), Nhân vật n ti u thuy t c a Nh t Linh Khái Hưng, Luận văn Tiến s , ại học Sƣ phạm Hà Nội 11 ê B n, Trần ình S , Nguyễn hắc Phi (đồng chủ biên) (2009), i n thuật ng văn h , N B Gi o dục 12 Nguyễn ăng ạnh, u nh Nhƣ Phƣơng (1999), uận văn h – n suy ngh , N B Gi o dục 13 Nguyễn ức ạnh (2006), h gi i ngh thuật ti u thuy t hu tài nghiên cứu hoa học công nghệ cấp bộ, i, ề ại học Sƣ phạm Th i Nguyên 14 Duy dục iệp (2008), Ph nh văn h c từ lí thuy t hi n i, NXB Giáo 68 15 Trần Quốc ội, “Trình tự” thời gian nghệ thuật “Ăn mày d vãng” “Nỗi buồn chiến tranh” - tiếp cận từ lý thuyết thời gian Genette”, nguồn http://tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 17/10/2014 16 Hội đồng quốc gia ch đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ i n bách khoa Vi t Nam 2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 ũ ăn h nh (2013), h gi i nh n vật tá ph m n mày v ng a Chu Lai, Niên uận, ại học hoa học Th i Nguyên 18 Chu Lai (1999), n mày 19 Chu Lai (2013), v ng, N B ăn học n m t n, N B ăn học 20 ê Thị inh (2011), H nh tượng ngư i nh ti u thuy t hu is u 1980, h a uận tốt nghiệp, ại học inh 21 Phƣơng ựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn h c, NXB Giáo dục 22 ê Thị Thanh Nga (2008), Phong h ti u thuy t hu i, uận văn Thạc s , ại học inh 23 Phạm Xuân Nguyên (1983-1985), “Bàn xung đột tiểu thuyết”, nguồn http://tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 20/10/2014 24 Trần Thị Mai Nhân, “ ổi nghệ thuật kết cấu tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam cuối kỷ ”, nguồn http://www.vns.edu.vn, truy cập ngày 27/04/2015 25 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ i n ti ng Vi t, N B Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Nẵng 26 ình Quang (1983), Phương pháp s n h u Bec-tôn Brêch, N B ăn h a 27 Tống Thị Thu Quyên (2008), Nh ng h t n ngh thuật ti u thuy t Chu Lai, uận văn Thạc s , ại học inh 28 Khổng Thị Qu nh (2007), àn v ti u thuy t hi n n y, Tiểu uận, ại học hoa học xã hội nhân văn Nội 29 Trần ình S (chủ biên) (2007) ự h (Ph n 1), N B ại học Sƣ phạm, Nội – M t số v n uận h sử 69 30 Trần ình S (chủ biên) (2007) ự h – M t số v n uận h sử (Ph n 2), N B ại học Sƣ phạm, Nội 31 Trần ình S (chủ biên) (2008), uận văn h – ập ph m th o i văn h , N B ại học Sƣ phạm 32 Nguyễn ình Tú, “Nhà văn Chu ai: “Thịt da n ng hổi ề bên mà ch c nhảm nhảm tình yêu xúc phạm đời”, nguồn http://vannghequandoi.com.vn, truy cập ngày 18/10/2014 33 Nguyễn ăn Tùng (2009), Lí luận ti u thuy t Vi t Nam th k XX, NXB Giáo dục Việt Nam 34 ặng Thị Bạch Tuyết (2012), Đ , n mày v ng , i m ti u thuy t n m t hu i qu n , uận văn Thạc s , ông ại học Sƣ phạm Nẵng 35 Trần Tuyết, “ ọc tiểu thuyết “Ăn mày d vãng” – Chu ai: đới qu i iên hứ”, nguồn http://www.rtc2.edu.vn, truy cập ngày 17/10/2014 36 “ ăn học kịch”, nguồn http://hkmedia.vn/chokich/van-hoc-kich-330.htm, truy cập ngày 18/10/2014 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - KỊCH TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG VÀ BA LẦN VÀ MỘT LẦN CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn... ià kịch tính 20 1.4.1 ành trình s ng t c tiểu thuyết Chu 20 1.4.2 Những nhân tố àm nên kịch tính tiểu thuyết Chu 22 CHƯƠNG KỊCH TÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI NHÌN TỪ KẾT CẤU VÀ... tƣợng nghiên cứu đề tài kịch tính tiểu thuyết n mày vãng Ba l n m t l n Chu Lai Phạ i n hi n ứ Phạm vi nghiên cứu đề tài hai tiểu thuyết n mày v ng Ba l n m t l n Chu Lai Phư n pháp n hi n ứ

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan