1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật sáng tạo của toni morrison trong tiểu thuyết mắt biếc, người yêu dấu và sula

132 402 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NHUNG NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO CỦA TONI MORRISON TRONG TIỂU THUYẾT MẮT BIẾC, NGƯỜI YÊU DẤU VÀ SULA Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 602230 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đào Ngọc Chương, tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa thiếu sót tơi làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ trao cho tri thức năm học tập trường Tôi xin cảm ơn Phòng Sau Đại học hỗ trợ thời gian học Cao học trường Cuối không phần quan trọng, tơi xin tri ân gia đình bạn bè bên tôi, động viên, khuyến khích tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề xử lý văn tác phẩm Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TONI MORRISON VÀ CỘI NGUỒN SÁNG TẠO 1.1 Về Toni Morrison tiểu thuyết Mắt biếc, Người yêu dấu Sula 1.1.1 Đôi nét Toni Morrison 1.1.2 Đôi nét tiểu thuyết “Mắt biếc”, “Người yêu dấu” “Sula” 14 1.1.3 Tóm tắt tiểu thuyết “Mắt biếc”, “Người yêu dấu” “Sula” 15 1.2 Cội nguồn sáng tạo Toni Morrison 24 1.2.1 Nền văn hóa đa sắc tộc vấn đề kỳ thị chủng tộc Mỹ 24 1.2.2 Văn hóa người Mỹ gốc Phi tiểu thuyết Toni Morrison (“Mắt biếc”, “Người yêu dấu” “Sula”) 29 1.2.3 Dấu ấn khuynh hướng đại hậu đại tiểu thuyết Toni Morrison (“Mắt biếc”, “Người yêu dấu” “Sula”) 33 CHƯƠNG : NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MẮT BIẾC, NGƯỜI YÊU DẤU VÀ SULA 36 2.1 Nghệ thuật bi kịch hóa nhân vật 37 2.1.1 Bi kịch giống nòi 37 2.1.2 Bi kịch mối quan hệ xã hội 49 2.2 Nhân vật gắn liền với hình ảnh biểu trưng 67 2.2.1 Pecola hình ảnh mắt biếc 68 2.2.2 Sula vết bớt hình hoa hồng có cuống 72 2.2.3 Sethe anh đào lưng 75 2.3 Độc thoại nội tâm 77 2.3.1 Độc thoại nội tâm “Người yêu dấu” 78 2.3.2 Độc thoại nội tâm “Sula” 81 2.3.3 Độc thoại nội tâm “Mắt biếc” 85 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TIỂU THUYẾT MẮT BIẾC, NGƯỜI YÊU DẤU VÀ SULA 90 3.1 Thi pháp huyền thoại: motif hiến tế, motif tái sinh 90 3.1.1 Motif hiến tế 90 3.1.2 Motif tái sinh 98 3.2 Kết cấu đồng 106 3.3 Nghệ thuật đa điểm nhìn trần thuật 114 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Toni Morrison tên xa lạ văn chương học thuật giới Tại Việt Nam, với xuất hai tiểu thuyết Mắt Biếc Người yêu dấu (bản dịch khác Thương), quan tâm đến nhà văn nữ da màu đạt giải Nobel vào năm 1993 tăng Chúng tơi tìm thấy tác phẩm Toni Morrison số phận thê thảm, bi kịch người Mỹ gốc Phi, bật lên vấn đề người phụ nữ (phụ nữ đề tài trở trở lại sáng tác nhà văn, với tất nỗi đau từ giới tính, từ số phận mà họ phải hứng chịu, định khó khăn mà họ phải đương đầu hồn cảnh đặc biệt ối ăm mà họ phải trải qua); mối xung đột phân biệt kỳ thị chủng tộc gay gắt, đẫm máu; khứ nô lệ đầy bi thương nỗ lực người Mỹ gốc Phi việc cố gắng vượt thoát ám ảnh, định kiến để đem lại cho tự do, quên khứ, chôn niềm đau (nhưng thật tồn đeo bám, nhắc nhở cho họ khứ kéo dài lâu quên) Những vấn đề thể cách sâu sắc, hấp dẫn làm lay động trái tim người Toni Morrison người Mỹ gốc Phi Từ thuở thiếu thời, bà sống bầu khơng khí văn hóa tổ tiên Bản thân nhà văn người cầu tiến, hấp thu giáo dục văn hóa da trắng, có ý thức cội nguồn, ln đắm chìm trăn trở khứ có khát vọng viết nên câu chuyện dân tộc mình, phơi bày góc nhìn tăm tối năm tháng nô lệ quên cộng đồng với người bị thiêu đốt giàn hỏa chế độ nô lệ tiếp sau định kiến thù hằn nạn phân biệt chủng tộc Đứng từ bên nhìn bên ngồi soi chiếu trở vào bên trong, phản ánh Toni Morrison tiếng nói có sức nặng mang chứa chiều sâu đáng kể Tiếng nói ấy, với biện pháp nghệ thuật vận dụng sáng tạo phong cách riêng khiến cho tác phẩm bà trở thành hành trình khám phá quên với độc giả Toni Morrison làm điều nào? Đây lý thực đề tài này, trước tiên nghiên cứu ba số chín tiểu thuyết xuất bà gồm Mắt Biếc, Người yêu dấu Sula Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sau thời gian tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có số điểm tương đồng nội dung phản ánh đáng ý ba tiểu thuyết Mắt Biếc, Người yêu dấu Sula Điều dẫn đến việc bước đầu khái quát điểm chung phong cách nghệ thuật Toni Morrison Những điểm chung kể sau : (1) nhân vật thuộc giới nữ - điều xác định đề tài quan trọng Toni Morrison viết thân phận người phụ nữ; (2) mối quan hệ mẹ bi kịch từ mối quan hệ ; (3) di chứng nặng nề ám ảnh từ khứ ; (4) xung đột trắng – đen Trùng lặp đề tài số nội dung phản ánh vậy, tiểu thuyết Toni Morrison chiếm lấy trái tim người đọc ? Như vậy, nói theo logic thơng thường bà hẳn phải có thể sáng tạo đa dạng tiểu thuyết mà quán chung mà ta gọi phong cách (vì phong cách điều có tính qn bền vững cá tính sáng tạo nhà văn, tác giả lớn có dấu ấn riêng phong cách, Toni Morrison nhà văn tôn vinh giải Nobel danh giá) Như vậy, thực đề tài này, đối tượng phương thức nghệ thuật tương đồng phạm vi khảo sát ba tiểu thuyết Mắt Biếc, Người yêu dấu Sula Trong khuôn khổ luận văn, sâu vào nghiên cứu vấn đề sau: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, gồm ba vấn đề: nhân vật bi kịch hóa, nhân vật gắn với hình ảnh biểu trưng, yếu tố độc thoại nội tâm; - Yếu tố huyền thoại: Motif hiến tế, Motif tái sinh vài yếu tố khác; - Kết cấu đồng hiện; - Sự đa dạng chuyển hóa linh hoạt điểm nhìn trần thuật Lịch sử vấn đề Toni Morrison tác gia lớn Các tác phẩm bà thu hút quan tâm rộng rãi nhà nghiên cứu Với khả có, chúng tơi khó bao quát hết tài liệu tác phẩm Toni Morrison (hiện bà xuất tổng cộng chín tiểu thuyết) Trong phần này, chúng tơi nêu lịch sử vấn đề phạm vi nghiên cứu Việt Nam số nghiên cứu tiếng Anh tác giả nước 3.1 Tài liệu tiếng Việt Cho đến có hai số chín tiểu thuyết Toni Morrison dịch sang tiếng Việt: The Bluest Eye tên Mắt Biếc Beloved tên Người yêu dấu (một dịch khác tựa đề Thương) Chính vậy, cơng trình nghiên cứu bà giới hạn số lượng khiêm tốn, chủ yếu xoay quanh hai tiểu thuyết Năm 2003, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn với đề tài “Con đường tới tự người Mỹ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison” Nguyễn Thị Hiếu Thiện (trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) có lẽ cơng trình nghiên cứu Toni Morrison, xoay quanh ba tác phẩm Mắt Biếc, Người yêu dấu, Bài ca Solomon (Song of Solomon) Trong cơng trình này, tác giả sâu phân tích vấn đề “con đường đấu tranh để vươn lên từ thân phận nơ lệ tới tự đích thực người Mỹ da đen, từ năm tháng trước xảy nội chiến Nam Bắc nay”, mà theo nhận xét riêng tác giả “vốn chủ đề trung tâm xuyên suốt bảy tiểu thuyết Toni Morrison” Năm 2009, luận văn Thạc sĩ Văn học đề tài “Người yêu dấu (Beloved) Toni Morrison góc nhìn huyền thoại” Đường Thị Thùy Trâm (trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) dùng cổ mẫu, motif huyền thoại soi chiếu vào tác phẩm này, với hai nội dung chính: “hình ảnh người mẹ vĩ đại khổ nạn” qua nhân vật Sethe Baby Suggs; motif hiến tế tái sinh Chúng tơi biết có Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn đề tài “Chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết Người yêu dấu Toni Morrison” tác giả Nguyễn Phương Khánh (trường Đại học Sư phạm Hà Nội) chưa có điều kiện tiếp cận cơng trình Ngồi viết có đề cập đến Toni Morrison cách chung chung tác giả tác phẩm, dạng tin tức, kiện cập nhật bà vấn dịch từ báo nước ngồi, ví dụ “Toni Morrison 30 năm trước” (Yardley Johnathan, Hà Linh dịch, đăng http://www.evan.com.vn ngày 14-03-2006) ghi lại ấn tượng Y Johnathan Toni Morrison, “Toni Morrison – nhà văn người Mỹ da đen” (Nguyễn Thị Hiếu Thiện, Tạp chí Văn học số tháng 9-2004)… Một số nghiên cứu mang tính chất học thuật mà chúng tơi tiếp cận viết Người yêu dấu: “Cấu trúc xoay vòng tiểu thuyết Người yêu dấu Toni Morrison” (Nguyễn Thị Phương Khánh), “Bí ẩn số tiểu thuyết Người yêu dấu Toni Morrison” (Nguyễn Thị Hiếu Thiện) 3.2 Tài liệu tiếng Anh Tài liệu tiếng Anh có chủ yếu từ Internet, đặc biệt trang web http://db.vista.gov.vn Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, số trang web mà chúng tơi cảm thấy tin cậy được, có cung cấp đầy đủ thông tin viết liên quan đến tác phẩm mà chúng tơi tìm hiểu (tác giả, nơi xuất bản…), ví dụ trang http://www.academic.brooklyn.cuny.edu, trang http://www.readinggroupguides.com, trang http://www.oprah.com, trang http://www.bibl.liu.se/?l=en Chúng nhận thấy việc nghiên cứu Toni Morrison có nội dung đa dạng: nghiên cứu tiểu sử (hoàn cảnh, tư tưởng, quan niệm…) và/hoặc mối liên quan nội dung phản ánh tiểu thuyết (Ghosts in the House Profiles [45]), dùng lý thuyết phê bình phương thức nghệ thuật có sẵn để soi chiếu vào nhiều tác phẩm/một nhiều khía cạnh tác phẩm, phân tích nghệ thuật (Missing peace in Toni Morrison's Sula and Beloved [49]), phân tích nội dung (Violence, home, and community in Toni Morrison's Beloved [47]); Morrison brings us face to face with the blood [46]), so sánh với tác giả và/hoặc tác phẩm khác, tìm hiểu tác phẩm từ lăng kính văn hóa da đen hay tơn giáo (The fourth face: The image of God in Toni Morrison's The Bluest Eye [44])… Sự quan tâm dành cho tác phẩm Beloved lớn số lượng nghiên cứu mà chúng tơi có Tuy nhiên, khái quát phong cách nghệ thuật chung tác giả vấn đề cịn bỏ ngỏ Cho đến nay, khả có hạn, chưa tiếp cận viết nghiên cứu tập trung vào điểm nghệ thuật tương đồng ba tác phẩm Mắt Biếc, Người yêu dấu Sula Vấn đề xử lý văn tác phẩm Trong thực luận văn, tham khảo thêm tiếng Anh hai tác phẩm Mắt Biếc Người yêu dấu để có soi chiếu cần thiết Đối với tiểu thuyết Sula, chưa có dịch tiếng Việt nên chúng tơi tóm tắt kiện theo trình tự năm theo nguyên tác Phần tiếng Việt dẫn chứng tác phẩm tạm dịch Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để có nhìn tồn diện hơn, thuyết phục đề tài luận văn Phương pháp lịch sử: tìm hiểu lịch sử xã hội, văn hóa Mỹ (đặc biệt người Mỹ gốc Phi) tiến trình văn học đất nước để tiếp cận tốt hơn, sâu bối cảnh mà tác phẩm đặt vào Ba tiểu thuyết xây dựng ba giai đoạn khác nhau, vậy, phần vẽ nên tranh hoàn chỉnh văn học Toni Morrison lịch sử Phương pháp thống kê phân loại: phân loại yếu tố, chi tiết theo tiêu chí định, sau khảo sát tần suất xuất yếu tố, chi tiết đáng ý này, từ tìm ý nghĩa mặt nội dung nghệ thuật Phương pháp giúp ích nhiều việc tìm hiểu biểu trưng nghệ thuật tác phẩm Phương pháp so sánh: đối chiếu, liên hệ, so sánh vấn đề xuất ba tiểu thuyết Toni Morrison, từ tìm điểm tương đồng nghệ thuật xây dựng ba tác phẩm; phân tích cách thể đặc sắc riêng nghệ thuật tác phẩm với mẫu số chung tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả thể ba tác phẩm Phương pháp gợi ý lên kiểu đọc liên văn thú vị sáng tác nữ văn sĩ người Mỹ gốc Phi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về khoa học, luận văn góp phần làm rõ ảnh hưởng văn hóa, chủng tộc thể tiểu thuyết Toni Morrison, sáng tạo tác giả nghệ nội dung phản ánh nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật bi kịch hóa nhân vật Về thực tiễn, đề tài thực tư liệu nhỏ phần giúp người đọc hiểu thêm tác giả đặc biệt giới theo đuổi vấn đề xảy lịch sử người Mỹ gốc Phi (vẫn nóng hổi vấn đề cịn tồn tại, phân biệt chủng tộc, di chứng chế độ nơ lệ…) Đóng góp luận văn Trong phạm vi đề tài này, cố gắng đưa lại cách nhìn hệ thống ban đầu nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison, đặc biệt cách thức xây dựng nhân vật thông qua nội dung tác phẩm (đặt nhân vật tầng tầng lớp bi kịch, cách thức họ phản ứng lại với bi kịch…), đem lại cho người đọc tiếp cận vấn đề lịch sử mang tính chất bi thảm nhiều thời kỳ – nạn phân biệt chủng tộc cách kể chuyện đầy biến hóa, hấp dẫn dễ đọc tác Toni Morrison Kết cấu luận văn Luận văn chúng tơi gồm có: phần Dẫn nhập, gồm có mục trình bày trên; phần nội dung gồm ba chương, phần Kết luận Tài liệu tham khảo Chương – Toni Morrison cội nguồn sáng tạo – xoay quanh việc giới thiệu Toni Morrison, quan niệm sáng tác nghệ thuật; nguồn gốc lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học… cảm hứng Toni Morrison thể qua tác phẩm mà chúng tơi phân tích Phần tóm tắt tác phẩm chúng tơi đưa 115 Điểm nhìn tiểu thuyết mà tìm hiểu thay đổi liên tục, người kể chuyện, quan sát bên hoặc/và khởi từ nội tâm nhân vật (nội tâm nhân vật điểm nhìn tâm lý nên khơng hẳn cung cấp cho manh mối mạch truyện mà suy nghĩ, tình cảm, tư tưởng nhân vật thời điểm tác phẩm, diễn suốt chiều dài tác phẩm), lúc nhân vật kể lại Điểm nhìn đóng vai trị quan trọng tiểu thuyết đại, địi hỏi nhà văn phải có thấu hiểu nhân vật mình, cảm xúc khơng đứng n, thay đổi liên tục kể trước việc tương tự Nghệ thuật đa điểm nhìn đem lại hiệu cao việc nhìn nhận việc chiều kích khác nhau, mở rộng thêm trường liên tưởng người đọc, đem lại cho tác phẩm thu hút, đa điểm nhìn gần đa giọng điệu Người kể chuyện Toni Morrison đứng bên để quan sát, kể lại câu chuyện xảy ra, hồn tồn từ đầu chí cuối, khơng có quan hệ với nhân vật câu chuyện Trong Mắt biếc, điểm nhìn người kể chuyện chiếm gần 200 tổng số 280 trang tác phẩm Chúng ta có kiện sau theo dõi điểm nhìn này: ngơi nhà gia đình Breedlove, quan hệ Pecola ba cô gái điểm, quan hệ thành viên gia đình Breedlove, khứ Pauline, khứ Cholly, Pecola bị cha xâm hại, Pecola gặp Soap Head Church cầu xin đôi mắt xanh biếc – kiện có liên quan đến Pecola gia đình Nhân vật thường xuyên miêu tả nhìn từ bên nhân vật Những gái điếm “Họ chẳng muốn bảo vệ hay quan tâm đến hồn nhiên vô tội tuổi thơ Họ nhìn lại tuổi trẻ họ thời kỳ khờ khạo hối tiếc khơng tận dụng nhiều tuổi trẻ mình” [38, 83], Cholly xâm hại Pecola “Nhịp điệu cảm xúc nơi từ ghê tởm, đến ước muốn tội lỗi, lịng thương hại, tình u Sự ghê tởm phản ứng diện trẻ thơ, yếu ớt vô vọng bé” [38, 233] 116 Mạch truyện thứ hai diễn từ điểm nhìn nhân vật – bé Claudia (gần 80 trang) với chuyện nho nhỏ xoay quanh thân gia đình (“Chúng tơi cảm thấy thoải mái với da mình, thích thú với ấn tượng từ giới mà cảm quan mang lại cho mình, chiêm ngưỡng dơ bẩn chúng tôi, mân mê vết sẹo chúng tôi” [38, 109], “khơng tâm đến chúng tơi, chúng tơi đặc biệt tâm đến mình” [38, 276]), số người thị trấn vài chuyện Pecola chứng kiến Pecola bị trêu chọc “Nỗi đau đớn làm tơi phẫn khích Tơi muốn mở toang người ra, mài sắc góc cạnh nó, luồn gậy vào xương sống cong vòng cúi gập xuống kia, bắt đứng thẳng lên, khạc nhổ nỗi bất hạnh đường phố.” [38, 108]… Một vài trang Pauline, nhân vật kể vài lát cắt từ q khứ (“Đó thời kỳ đơn đời tơi Tơi nhớ nhìn qua cửa sổ phía trước để đợi Cholly nhà lúc ba chiều Tơi chẳng có mèo để bầu bạn” [38, 169]; “Tôi bật khóc Răng tơi tốt, chưa lúc tơi nghĩ có sâu, siếc Tơi khơng tin lại bị sâu Thế mà năm tháng mang thai, cố bắt chước giống Jean Harlow, bay cửa” [38, 177]) Những điểm nhìn hịa quyện vào Ta tìm thấy kỹ thuật Sula Người yêu dấu Điểm nhìn Mắt biếc tách bạch, phân định rõ ràng Thường đề tựa nhỏ điểm nhìn khác Hai điểm nhìn người kể chuyện bé chín tuổi Claudia thay phiên Người kể chuyện biết rõ ngóc ngách, nguồn gốc nhân vật, hiểu rõ ám ảnh họ, kiểu người kể chuyện tồn tri Điểm nhìn Claudia cung cấp chuyện lề xét bình diện câu chuyện xoay quanh bé Pecola 117 Mắt biếc, Sula tác phẩm đầu tay Toni Morrison Về kỹ thuật tự rõ ràng chưa có bứt phá tác phẩm sau này, ví dụ Người yêu dấu Trong Sula, điểm nhìn khơng nhiều Mắt biếc, chủ yếu từ người kể chuyện đứng từ bên theo lối “biết hết” khởi từ nội tâm nhân vật Chỉ có số cuối tác phẩm Nel, thực chất dạng độc thoại nội tâm điểm nhìn trần thuật Lấy ví dụ thời điểm năm 1937 tác phẩm Chim két chết nhiều không rõ nguyên nhân Toni Morrison sâu vào miêu tả phản ứng từ bên trong, suy nghĩ người dân thị trấn qua hàng loạt động từ với chủ từ “they”: “remembered the time when the sky was black for two hours with clouds and clouds of pigeons… They did not believe death was accidental… They did not believe Nature was ever askew… they determined…” [52, 89 – 90] , Nel suy nghĩ, hồi ức Sula – người bạn cũ với tất tác động Sula lên cảm xúc người Nel “She knew it was all due to Sula’s return to the Bottom… Her ole friend had come home Sula Who made her laugh… Sula, whose past she had lived through… Talking to Sula had always been a conversation with herself… Sula never competed…” [52, 95] Xen lẫn vào lời người kể chuyện toàn tri: chuyện chim bị dịch, chuyện Sula đến thăm Nel, chuyện Jude ngoại tình… Trong Người yêu dấu, ta khó phân định cho rõ đâu điểm nhìn quan sát từ bên ngồi, đâu tiếng nói từ nội tâm nhân vật, đan cài vào kia, nhòe mờ điểm nhìn nhân vật lại tách biệt hẳn, muốn khơi gợi ý người Người yêu dấu chia làm ba phần, phần có 18 mục nhỏ đánh số từ đến 18, tương tự phần mục, phần mục Điểm nhìn chủ đạo Người yêu dấu, khác với hai tác phẩm trên, chủ yếu xuất phát từ nội tâm nhân vật Chúng ta lặn ngụp hồi ức khứ cảm nhận, cảm xúc nhân vật 118 Paul D có cảm tưởng cá cỡ bự vừa tuột khỏi tay anh vào lúc anh tóm Giờ lại vẫy vùng vùng nước tối sẫm, xong ánh bạc cho thấy đường Nếu vẻ rạng ngời ta khơng hướng anh đây? Anh chưa biết có người đàn bà lại tỏa sáng không cho riêng cả, chung chung Theo kinh nghiệm anh, vậy, ánh sáng xuất có điểm hội tụ Như Người đàn bà ba mươi dặm cháy âm ỉ ngồi chờ anh rãnh hào sáng bừng lên Sixo xuất Anh nhầm được, ánh sáng xuất lúc anh nhìn vào đơi chân ướt Sethe, khơng hơm anh chẳng đủ can đảm mà ôm chị cánh tay thầm vào lưng chị Cái cô Beloved – không nhà cửa, không người thân, mà chinh phục mẹ lẫn Sethe Paul D nhớ lại người da màu anh gặp hai mươi năm qua [39, 109 – 110] Trích dẫn dài dịng để thấy Toni Morrison đào sâu vào ngóc ngách nội tâm nhân vật (và cách Người yêu dấu xây dựng lên) Đoạn trích lúc Paul D khó chịu Beloved, người đàn bà tỏa sáng hướng anh – anh hoàn tồn khơng thích điều Anh nghĩ, liên tưởng kinh nghiệm, nhớ khứ, toan tính chuyện làm với Beloved để biết khứ cô buộc cô phải khỏi nhà… Điểm đáng lưu ý phần 2, ba nhân vật Sethe, Beloved Denver trở thành người kể chuyện với việc nhân xưng thứ nhất, riêng ra, người mục, riêng Beloved hai mục Lời kể Beloved biểu đoạn văn bị ngắt qng nhiều khoảng trống, hồn tồn khơng có xuất dấu chấm câu Mỗi đoạn đơn giản bắt đầu chữ viết hoa theo thông thường xuống hàng qua đoạn khác Hiện tượng cách khoảng làm cảm thấy nhắc nhở Beloved nhân vật đặc biệt nên 119 cần phải có lối diễn đạt đặc biệt Điều thể cho tìm tòi, vận dụng nghệ thuật vào kỹ thuật viết Toni Morrison Beloved, gái tơi, tôi… Con quay với mẹ, gái tơi, gái tơi [39, 311 – 318] Beloved chị tôi… Chị em Beloved Chị em [39, 319 – 326] Tôi Beloved mẹ tôi… bà gương mặt tơi mỉm cười với tơi cuối cười thật nóng bỏng chúng tơi hịa nhập thật nóng bỏng [39, 320 – 333] Tôi Beloved bà mẹ tôi… Bà [39, 334 – 335] Trên dẫn chứng đầu cuối phần tách biệt từ điểm nhìn nhân vật Sethe chủ yếu nói chuyện với gái, cách xưng hơ mẹ (I – You) Denver kể ký ức, cảm xúc qua nhân xưng tơi Beloved thế, với mà cô muốn bày tỏ ước mong thiết tha, mãnh liệt bên cạnh mẹ Và đoạn “đối thoại” - giống lời hát thơ – tay ba (Sethe, Beloved Denver) điểm độc đáo Người yêu dấu Theo nguyên tác, phân diễn biến đối thoại sau : Sethe Beloved đối thoại, Denver nói chuyện với Beloved (khơng có đối thoại), giọng gần hòa vào rối loạn Beloved You are my sister You are my daughter You are my face; you are me I have found you again; you have come back to me You are my Beloved 120 You are mine You are mine You are mine … I waited for you You are mine You are mine You are mine [50, 216 – 217] Beloved Chị chị em Con mẹ Mẹ gương mặt con, mẹ Mẹ tìm lại con, trở với mẹ Con Beloved mẹ Mẹ Chị em Em chị … Mẹ đợi Mẹ Chị em Em chị [39, 338 – 339] 121 Sự khó xác định, mơ hồ cặp nhân xưng I – You gây Tuy nhiên, dịch sang tiếng Việt, có “gán ghép” đặc trưng ngôn ngữ nên rõ ràng nhân xưng Đoạn trích trích phần Beloved người kể chuyện, đối thoại khơng có dấu ngoặc kép, khơng xác định xác thuộc Chỉ thấy I – You dường trở thành thể thống nhất, cho thấy tìm lại ba mẹ con, sống hịa hợp, hạnh phúc Tiểu kết Trên số điểm chung nghệ thuật xây dựng tác phẩm mà chúng tơi tìm hiểu : motif quen thuộc (ưa thích) nhà văn, kiểu kết cấu đồng làm tác phẩm trở thành mớ mảnh ghép vơ trật tự, điểm nhìn đa dạng đem lại suy ngẫm từ nhiều góc độ, chiều kích khác Những đặc điểm khơng hồn tồn xa lạ với chúng ta, điều đáng bàn cách vận dụng chúng Toni Morrison để xây dựng nên tác phẩm đem lại nhiều trăn trở cho người đọc Và nhà văn làm điều Chúng ta tìm hiểu phần điểm gặp bật nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison dù qua ba tác phẩm Điều hẳn nhiên chưa thể nói phong cách nhà văn, cho ta vài điểm quan trọng để soi chiếu vào tác phẩm khác, để kiểm chứng để thấy phát triển theo lịch đại, theo dạn dày kinh nghiệm nhà văn 122 KẾT LUẬN Lịch sử người Mỹ gốc Phi đất Mỹ chuỗi ngày thấm đẫm đau thương Mồ hôi, nước mắt, máu xương người đổ xuống để góp phần tạo dựng nên trù phú mảnh đất Thế nhưng, vai trị nơ lệ, người da đen khơng có quyền tối thiểu đất nước tuyên bố “mọi người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Họ hàng hóa, cơng cụ tay người chủ da trắng nhiều tiền Chính vậy, giải phóng, có nhiều vấn đề người da đen khơng quen: làm chủ sống mình, làm chủ thân thể mình, đồng nghĩa với việc phải định từ việc nhỏ nhặt sống thân; đồng thời họ phải đối mặt với phân biệt kỳ thị nặng nề hành động hiếu sát, cực đoan phận không nhỏ người da trắng Những tháng ngày đầy khó khăn; cần thời gian để làm quen với chế độ nô lệ lại nhiều thời gian để qn làm chủ khơng khí tự mẻ nhiều hận thù, ông chủ dễ dàng chấp nhận nô lệ trở thành kẻ gần ngang hàng với Toni Morrison chọn bối cảnh nhập nhòe buổi đầu chuyển giao thân phận nô lệ tự do, đến bước chập chững hịa nhập sống mới, thích ứng cố lãng quên khứ người Mỹ gốc Phi để làm cho ba tiểu thuyết – Mắt biếc, Người yêu dấu Sula Trên vấn đề lịch sử, xã hội chế độ chiếm hữu nô lệ, phân biệt kỳ thị chủng tộc, thống trị nam quyền… nhân vật phản ánh cách sâu sắc, quan trọng – giá trị thân khám phá với tất cung bậc 123 Những câu chuyện Bác Tom [Uncle Tom’s Cabin - Harriet Beecher Stowe] khơi gợi người đọc niềm xúc động sâu xa trước số phận bi thảm người nô lệ, hình dung cụ thể người nơ lệ da đen thực nhiều xiềng xích lịng chế độ nơ lệ cổ xúy quyền, ta khóc với bác Nhưng kiểu viết, kỹ thuật Toni Morrison kỷ XX khơng làm người ta khóc mà khiến ta phải sửng sốt, choáng váng hoang mang, “tại họ phải làm thế, phải tự tay giết con, cha mẹ ruồng rẫy cái, tội lỗi có phải tội lỗi, có phải tội ác khơng, cịn có cách khác khơng, nếu…, giá như…” Một lăng kính khác, bối cảnh khác phương thức thể khác Chúng dành nhiều thời gian cho việc khảo sát bi kịch mà cho nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ba sáng tác Toni Morrison Với Toni Morrison, cốt truyện bị chia cắt mảnh nhỏ kết cấu đồng Này khứ, tại, tâm trạng nhân vật, hồi ức… tầng tầng lớp lớp đan xen chồng chéo lên trang văn Người đọc chơi trị chơi ghép hình, ta biết đại thể hình thù chung tranh, tất người đặt miếng ghép giống chỗ Điểm nhìn từ bên đặc điểm nghệ thuật thường xuyên tác giả sử dụng (trong dịch chuyển liên tục với điểm nhìn khác tạo nên nghệ thuật đa điểm nhìn, cho bạn đọc cách tiếp cận khác nhau) góp phần đem lại hứng thú cho người đọc, làm tác phẩm có chiều sâu, đồng thời tăng đậm chất bi kịch Sự nặng nề điều khó tránh khỏi Nghệ thuật độc thoại nội tâm đặc biệt việc sử dụng motif hiến tế tái sinh thủ pháp huyền thoại hóa đưa tác phẩm vào trường tiếp nhận Nội dung phản ánh đẩy phía người tiếp nhận, nhìn mở vào liên tưởng khác sâu xa 124 Toni Morrison chưa hậu đại ba tác phẩm Mắt biếc, Sula Người u dấu, theo dõi ta cịn nắm nội dung (theo cách người liên tưởng, chắn có mạch chung), cịn hiểu nhân vật, cịn nhận nhiều tính từ sử dụng mơ tả nội tâm, cịn chưa q hỗn loạn, chưa “thậm phồn” Dấu ấn thủ pháp hậu đại chưa rõ nét hai tác phẩm đầu tay nhà văn Nghệ thuật sáng tạo nhà văn chưa phải cách tân mạnh bạo, đóng góp bà phương diện đáng ý, quan trọng lịch sử văn học Mỹ văn học giới Chúng ta chờ đợi tiểu thuyết lại Toni Morrison tiếp tục dịch giới thiệu rộng rãi, giống Người yêu dấu 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - lý luận văn học Anh - Mỹ (tập 1), NXB Giáo dục G Chandon (1986), Thần thoại La Mã, Nguyễn Bích Như dịch, NXB Mũi Cà Mau Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ (thế kỷ XVIII – XX), NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Dân (sưu tầm biên soạn) (2003), Thần thoại Hy Lạp, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 10 Dorothy Brewster & John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, NXB Lao Động, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), Con người bất hòa tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.HCM 12 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi Nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục 15 N A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Lê Ngọc Tân dịch, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 126 16 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Thanh Hương (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.HCM 19 James George Frazer (2007), Cành Vàng – Bách khoa thư văn hóa ngun thủy, Ngơ Bình Lâm dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 20 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 21 Jean – Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch – Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, NXB Tri thức, Hà Nội 22 Kathryn Vanspanckeren (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh – Hồng Chương dịch, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Phương Khánh (2008), Cấu trúc xoay vòng tiểu thuyết “Người yêu dấu” Toni Morrison, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr96-106 24 Nguyễn Thị Khánh (chủ biên) (1997), Văn học Mỹ – Quá khứ tại, NXB Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khỏa (2004), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn Học 26 Luc Benoist (2006), Dấu hiệu - Biểu trưng Thần thoại, NXB Thế giới 27 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2004), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 29 Nhiều tác giả (2007), Tủ sách vấn đề ngữ văn: Huyền thoại Văn học, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 30 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp Huyền thoại, Trần Nho Thìn – Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 127 31 Ngô Trà Mi (2006), Yếu tố Hậu đại số truyện ngắn phương Đông (qua sáng tác Murakami Haruki Tàn Tuyết), Khóa luận Tốt nghiệp ngành Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp HCM 32 Ơripit (1986), Kịch Ơripit, Nguyễn Giang – Nguyễn Trác dịch, NXB Văn học 33 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Arthur M Schlesinger (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, Lê Quang Long – Phạm Hữu Tiên dịch, NXB Khoa học xã hội 35 Đắc Sơn (1998), Đại cương văn học Hoa Kỳ, NXB Tp Hồ Chí Minh 36 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Con đường tới tự người Mỹ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm, Tp HCM 38 Toni Morrison (1995), Mắt Biếc, Phan Quang Định dịch, NXB Trẻ 39 Toni Morrison (2007), Người yêu dấu, Nguyễn Hải Hà – Nguyễn Thanh Tâm dịch, NXB Văn học, Hà Nội 40 Toni Morrison (2008), Thương, Hồ Như dịch, NXB Phụ Nữ, Tp HCM 41 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Đường Thị Thùy Trâm (2009), Người yêu dấu (Beloved) Toni Morrison góc nhìn huyền thoại, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM 43 Virginia Woof (2009), Căn phòng riêng, Trịnh Y Thư dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 128 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44 Allen Alexander, The fourth face: The image of God in Toni Morrison's The Bluest Eye, African American Review, pg 293 – 304 45 Hilton Als (2003), Ghosts in the House Profiles, The New Yorker, New York, pg 064, 17pgs 46 Lamar Wilson (2003), Morrison brings us face to face with the blood, Milwaukee Journal Sentinel, pg 47 Nancy Jesser (1999), Violence, Home, and Community in Toni Morrison's Beloved, African American Review, pg 325 – 346 48 Pamela E Barnett (1997), Figurations of rape and the supernatural in Beloved, Publications of the Modern Language Association of America, New York, pg 418 – 428 49 Rachel Lee (1994), Missing peace in Toni Morrison's Sula and Beloved, African American Review, pg 571 – 583 50 Toni Morrison (1988), Beloved, The Penguin Group, USA 51 Toni Morrison (1994), The Bluest Eye, The Penguin Group, USA 52 Toni Morrison (2002), Sula, Vintage Books, USA WEBSITE 53 http://www.bibl.liu.se 54 http://www.cliffsnotes.com 55 http://damau.org 56 http://db.vista.gov.vn 57 http://www.evan.com.vn 58 http://www.guardian.co.uk 59 http://www.gradesaver.com 129 60 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/ 61 http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 62 http://www.luminarium.org 63 http://www.math.buffalo.edu 64 http://www.nobelprize.org 65 http://www.oprah.com 66 http://www.readinggroupguides.com 67 http://www.shmoop.com 68 http://www.sparknotes.com 69 http://www.tienve.org 70 http://tuoitre.vn 71 http://unravelingfalseimages.com 72 www.vanchuongviet.org 73 http://vi.wikipedia.org 74 www.vienvanhoc.org.vn 75 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 76 http://www.womenshistory.about.com ... 1: TONI MORRISON VÀ CỘI NGUỒN SÁNG TẠO 1.1 Về Toni Morrison tiểu thuyết Mắt biếc, Người yêu dấu Sula 1.1.1 Đôi nét Toni Morrison 1.1.2 Đôi nét tiểu thuyết ? ?Mắt biếc”, ? ?Người yêu. .. hóa người Mỹ gốc Phi tiểu thuyết Toni Morrison (? ?Mắt biếc”, ? ?Người yêu dấu? ?? ? ?Sula? ??) 29 1.2.3 Dấu ấn khuynh hướng đại hậu đại tiểu thuyết Toni Morrison (? ?Mắt biếc”, ? ?Người yêu dấu? ?? ? ?Sula? ??)... trần thuật – thành tựu nghệ thuật mang dấu ấn khuynh hướng đại thể nghiệm xem xét chương 9 CHƯƠNG TONI MORRISON VÀ CỘI NGUỒN SÁNG TẠO 1.1 Về Toni Morrison tiểu thuyết Mắt biếc, Người yêu dấu Sula

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w