MỤC LỤC Ở TRANG 41 LỜI MỞ ĐẦU Đến với môn Nhập môn văn học so sánh, nhất là khi tiếp cận với đề tài nằm trong dòng chảy văn học dân gian bộ phận văn học được xem là cái nôi, là di sản của nền văn chươ. Khái niệm truyện trạng Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII tình hình các nước Đông Nam Á, tiêu biểu là các nước Đông Dương đều rơi vào tình trạng suy thoái, những cuộc nội chiến diễn ra liên miên và giặc ngoại xâm đe doạ. Nhân dân sống lầm than, cơ cực dưới sự áp bức bóc lột của các nhà cầm quyền. Từ đấy, khát vọng tự do và tình yêu chính nghĩa của nhân dân được dấy lên. Truyện trạng ra đời như một vũ khí chiến đấu, đánh thẳng vào giai cấp thống trị. Truyện trạng là một trong những sản phẩm đặc sắc của văn học dân gian các nước Đông Nam Á như Việt Nam có Trạng Quỳnh, Campuchia có Th’Mênh Chây, Lào có Xiêng Miệng,... Truyện trạng là kiểu truyện kể có kết cấu chuỗi. Hay nói cách khác, truyện trạng là một chuỗi những mẩu chuyện được kể xuyên suốt xoay quanh một nhân vật chính. Về nội dung, phần lớn là những cuộc đấu trí không khoan nhượng với cái xấu, cái ác nhằm mục đích đề cao trí tuệ, sự khéo léo của nhân vật chính. Nhân vật này thường là người xuất chúng, dũng cảm, có trí thông minh, óc sáng tạo và nhiều mưu mẹo. Đồng thời không hề ngần ngại khi đối diện với những thói hư tật xấu, sẵn sàng châm biếm, đả kích dù đó là lực lượng cường quyền hay thần quyền. “Những người đại diện cho bộ máy nhà nước, từ đỉnh cao là đức vua cho đến hàng thấp là quan lại ở các làng xã, thôn xóm, đều bị truyện trạng lôi ra tố cáo, vạch trần bộ mặt giả dối” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.10). Có nhiều ý kiến cho rằng truyện trạng là truyện kể về những ông trạng có thật, người thật, việc thật. Danh xưng trạng xuất phát từ Trạng nguyên, là người đỗ đầu trong các kỳ thi Đình thời phong kiến. Họ được định danh một cách rõ ràng, có tên tuổi, quê quán và danh phận. Đồng thời có tiểu sử đặc sắc, học cao, đỗ đạt, tên tuổi được ghi chép trong sử sách. Tuy vậy nhưng theo Trương Sỹ Hùng thì đó cũng chỉ “là những giai thoại, nhiều khi mang tính hư cấu, nhằm mục đích tôn vinh những nhân vật có danh tiếng” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.19). Bên cạnh đó cũng có những truyện trạng kể về những ông trạng không có thật hay còn gọi là trạng dân phong. Họ là những người do nhân dân sáng tạo, những người dù không đỗ đạt vẫn được xưng là trạng, “từ một con người gặp thời đại loạn bùng lên khắp chốn nhân gian như thế, mỗi dân tộc lại tự lưu truyền, sáng tạo thêm rồi gán cho một nhân vật” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.8). Mặc dù vậy nhưng họ vẫn là nhân vật trung tâm và có những tài lẻ xuất chúng. Như vậy, truyện trạng nhìn chung chứa đựng những giá trị giải trí và giáo dục, phê phán, lên án giai cấp thống trị đương thời. “Nhân vật trạng là tâm điểm nghệ thuật phản ánh một thực trạng xã hội đã và đang có những biểu hiện suy đồi về đạo đức, tha hóa về bản chất của tầng lớp trung lưu” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.21). Các nhân vật trạng dù là nhân vật có thật hoặc chỉ đơn thuần là sản phẩm tinh thần được nhân dân đúc kết đều được xem như là biểu trưng cho trí tuệ, tính lạc quan, sự thông minh, sắc sảo. Truyện trạng như là một sản phẩm tinh thần đem đến cho người đọc những phút giây thú vị, vui vẻ nhưng đồng thời cũng là vũ khí của nhân dân trong việc chống lại những thế lực thống trị. Tiếng cười trong truyện trạng có thể là tiếng cười hài hước bắt nguồn từ những hình ảnh tinh nghịch, những trò chơi xỏ của nhân vật trung tâm cho đến những tiếng cười châm biếm, mỉa mai những giai cấp thống trị trong xã hội. Mỗi quốc gia đều “sở hữu” riêng cho mình một hay nhiều ông trạng và mỗi ông trạng sẽ có những phong cách, lối sống, nếp nghĩ riêng theo từng tộc người và là biểu tượng cho tính cách của dân tộc. 2.Sơ nét về truyện Trạng Quỳnh và truyện Th’Mênh Chây 2.1. Truyện Trạng Quỳnh Theo cuốn Truyện trạng, Tinh hoa văn học dân gian người Việt, quyển 1, truyện Trạng Quỳnh gồm 66 mẩu truyện, phần lớn là những cuộc đấu trí mà ở đó, Trạng Quỳnh bằng trí thông minh của mình đã giành được chiến thắng trước các thế lực to lớn. Cũng trong tác phẩm vừa kể trên, Trạng Quỳnh được biết là người lớn lên ở vùng đất Thanh Hóa, là một cậu bé thần đồng, “người nhà trời xuất thế”, giỏi từ trong bụng mẹ. Từ khi lên sáu, lên bảy, Quỳnh đã nổi tiếng là tinh khôn, nhanh trí. Những nét tính cách này đã theo Quỳnh từ nhỏ đến lớn. Khi còn nhỏ, ông hay bày ra những trò mẹo vặt để chơi xỏ những đứa trẻ trong làng. Đến lúc lớn, ông không nao núng khi đối diện với những người có quyền chức, những kẻ luôn được xem là đối tượng bài xích của ông. Những hành động của Trạng Quỳnh đều nhằm mục đích vạch trần bộ mặt thật đầy hống hách, tham lam và dốt nát của họ như việc ông trực tiếp xỉ vả Tú Cát, một người hợm hĩnh và hay khoe khoang; chơi xỏ, chọc ghẹo bọn quan lại hay có thói xu nịnh, đả kích. Có nhiều giai thoại cho thấy Quỳnh đã nhiều lần thành công đánh lừa chúa Liễu một vị thần được thờ phụng và chưa kể đến những cuộc đấu trí với sứ giả kiêu ngạo bên Tàu. Trạng Quỳnh gồm chuỗi những truyện nhỏ được xâu chuỗi với nhau, với những màn chơi khăm nhằm tố cáo những thói hư tật xấu trong xã hội một cách công khai. Bên cạnh đó, truyện cũng đã đem lại tiếng cười thông qua sự dí dỏm, thông minh và đầy khéo léo của Trạng Quỳnh.
MỤC LỤC Ở TRANG 41 LỜI MỞ ĐẦU Đến với môn Nhập môn văn học so sánh, tiếp cận với đề tài nằm dòng chảy văn học dân gian - phận văn học xem nôi, di sản văn chương dân tộc Chúng tơi khơng mong muốn tìm hiểu giống - khác hai tác phẩm Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây, mà cịn muốn tìm manh mối giải thích cho việc hai quốc gia Đông Nam Á Việt Nam Campuchia hai quốc gia có văn học dân gian thừa hưởng chung nguồn cội, di sản Có thể nói motif tảng nhà folklore học lấy làm sở phân tích chun sâu để từ ý nghĩa ẩn dấu tác phẩm văn học dân gian Motif cịn mang đặc trưng biểu tượng văn hóa, quốc gia motif thể cách khác Và dựa motif thể loại tự dân gian, thấy giao thoa văn hóa văn học dân gian hai nước Dựa tảng motif sẵn có thành nghiên cứu có từ trước bậc tiền bối chủ đề liên quan đến nghiên cứu motif motif văn học dân gian, truyện trạng, sử dụng phương pháp khảo sát thao tác so sánh để làm rõ giống khác truyện Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây phương diện motif Qua đó, làm bật lên điểm tương đồng khác biệt motif bàn luận tìm nguyên nhân lý giải cho giống - khác tìm thấy, giải mã đặc sắc kiến thức định lịch sử, văn hoá, hai quốc gia Đồng thời, ta học từ ngàn xưa ý chí tinh thần, giá trị sức hấp dẫn tồn mà khiến truyện trạng có giá trị đến ngày Trên tinh thần tiếp thu có chừng mực thành trước vận dụng hiểu biết học Nên dù hoàn thành nghiên cứu với dung lượng chất lượng phù hợp với yêu cầu môn học, chúng tơi nhận thấy tìm hiểu nhóm cịn tồn sai sót, hạn chế cịn kiện, luận điểm phát triển thêm Kính mong độc giả chúng tơi góp thêm ý kiến để hồn thiện thêm phần nghiên cứu nhóm I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN TRẠNG VÀ MOTIF Khái niệm truyện trạng Giai đoạn nửa cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII tình hình nước Đơng Nam Á, tiêu biểu nước Đơng Dương rơi vào tình trạng suy thoái, nội chiến diễn liên miên giặc ngoại xâm đe doạ Nhân dân sống lầm than, cực áp bóc lột nhà cầm quyền Từ đấy, khát vọng tự tình u nghĩa nhân dân dấy lên Truyện trạng đời vũ khí chiến đấu, đánh thẳng vào giai cấp thống trị Truyện trạng sản phẩm đặc sắc văn học dân gian nước Đông Nam Á Việt Nam có Trạng Quỳnh, Campuchia có Th’Mênh Chây, Lào có Xiêng Miệng, Truyện trạng kiểu truyện kể có kết cấu chuỗi Hay nói cách khác, truyện trạng chuỗi mẩu chuyện kể xuyên suốt xoay quanh nhân vật Về nội dung, phần lớn đấu trí khơng khoan nhượng với xấu, ác nhằm mục đích đề cao trí tuệ, khéo léo nhân vật Nhân vật thường người xuất chúng, dũng cảm, có trí thơng minh, óc sáng tạo nhiều mưu mẹo Đồng thời khơng ngần ngại đối diện với thói hư tật xấu, sẵn sàng châm biếm, đả kích dù lực lượng cường quyền hay thần quyền “Những người đại diện cho máy nhà nước, từ đỉnh cao đức vua hàng thấp quan lại làng xã, thơn xóm, bị truyện trạng lôi tố cáo, vạch trần mặt giả dối” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.10) Có nhiều ý kiến cho truyện trạng truyện kể ông trạng có thật, người thật, việc thật Danh xưng trạng xuất phát từ Trạng nguyên, người đỗ đầu kỳ thi Đình thời phong kiến Họ định danh cách rõ ràng, có tên tuổi, quê quán danh phận Đồng thời có tiểu sử đặc sắc, học cao, đỗ đạt, tên tuổi ghi chép sử sách Tuy theo Trương Sỹ Hùng “là giai thoại, nhiều mang tính hư cấu, nhằm mục đích tơn vinh nhân vật có danh tiếng” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.19) Bên cạnh có truyện trạng kể ơng trạng khơng có thật hay cịn gọi trạng dân phong Họ người nhân dân sáng tạo, người dù không đỗ đạt xưng trạng, “từ người gặp thời đại loạn bùng lên khắp chốn nhân gian thế, dân tộc lại tự lưu truyền, sáng tạo thêm gán cho nhân vật” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.8) Mặc dù họ nhân vật trung tâm có tài lẻ xuất chúng Như vậy, truyện trạng nhìn chung chứa đựng giá trị giải trí giáo dục, phê phán, lên án giai cấp thống trị đương thời “Nhân vật trạng tâm điểm nghệ thuật phản ánh thực trạng xã hội có biểu suy đồi đạo đức, tha hóa chất tầng lớp trung lưu” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.21) Các nhân vật trạng dù nhân vật có thật đơn sản phẩm tinh thần nhân dân đúc kết xem biểu trưng cho trí tuệ, tính lạc quan, thơng minh, sắc sảo Truyện trạng sản phẩm tinh thần đem đến cho người đọc phút giây thú vị, vui vẻ đồng thời vũ khí nhân dân việc chống lại lực thống trị Tiếng cười truyện trạng tiếng cười hài hước bắt nguồn từ hình ảnh tinh nghịch, trị chơi xỏ nhân vật trung tâm tiếng cười châm biếm, mỉa mai giai cấp thống trị xã hội Mỗi quốc gia “sở hữu” riêng cho hay nhiều ơng trạng ơng trạng có phong cách, lối sống, nếp nghĩ riêng theo tộc người biểu tượng cho tính cách dân tộc 2.Sơ nét truyện Trạng Quỳnh truyện Th’Mênh Chây 2.1 Truyện Trạng Quỳnh Theo Truyện trạng, Tinh hoa văn học dân gian người Việt, 1, truyện Trạng Quỳnh gồm 66 mẩu truyện, phần lớn đấu trí mà đó, Trạng Quỳnh trí thơng minh giành chiến thắng trước lực to lớn Cũng tác phẩm vừa kể trên, Trạng Quỳnh biết người lớn lên vùng đất Thanh Hóa, cậu bé thần đồng, “người nhà trời xuất thế”, giỏi từ bụng mẹ Từ lên sáu, lên bảy, Quỳnh tiếng tinh khôn, nhanh trí Những nét tính cách theo Quỳnh từ nhỏ đến lớn Khi cịn nhỏ, ơng hay bày trò mẹo vặt để chơi xỏ đứa trẻ làng Đến lúc lớn, ông không nao núng đối diện với người có quyền chức, kẻ ln xem đối tượng xích ông Những hành động Trạng Quỳnh nhằm mục đích vạch trần mặt thật đầy hống hách, tham lam dốt nát họ việc ông trực tiếp xỉ vả Tú Cát, người hợm hĩnh hay khoe khoang; chơi xỏ, chọc ghẹo bọn quan lại hay có thói xu nịnh, đả kích Có nhiều giai thoại cho thấy Quỳnh nhiều lần thành công đánh lừa chúa Liễu vị thần thờ phụng chưa kể đến đấu trí với sứ giả kiêu ngạo bên Tàu Trạng Quỳnh gồm chuỗi truyện nhỏ xâu chuỗi với nhau, với chơi khăm nhằm tố cáo thói hư tật xấu xã hội cách cơng khai Bên cạnh đó, truyện đem lại tiếng cười thông qua dí dỏm, thơng minh đầy khéo léo Trạng Quỳnh 2.2 Truyện Th’Mênh Chây Truyện Th’Mênh Chây truyện trạng dân gian Campuchia, bao gồm 34 mẩu truyện Mở đầu truyện chủ yếu tập trung vào đối đầu nhân vật Th’Mênh Chây với chúa Sétthây Tiếp theo xử trí với vua giải đố với quan sứ Trung Quốc Mỗi lời nói hành động Th’Mênh Chây cho thấy trí thơng minh trí thơng minh đó, chiến thắng ln nghiêng cậu Sự đời Th’Mênh Chây mang yếu tố kì ảo thai kỳ, mẹ cậu có giấc mơ kì diệu cậu tiên đốn có kiếp sống nô lệ Th’Mênh Chây từ bé kháu khỉnh, lanh lợi lần bị chúa đất Sétthây lừa, Th’Mênh Chây tâm đánh bại chúa đất Cậu xin mẹ đến làm nô lệ cho nhà Sétthây Trong thời gian làm người ở, Th’Mênh Chây làm theo mệnh lệnh mà Sétthây đưa Cũng lời “tuyệt đối” khiến cho Sétthây năm lần bảy lượt phải tức giận suy cho ơng chẳng thể làm cậu cậu ln làm theo lời ơng dặn Cho đến hơm khơng chịu nữa, Sétthây đem Th’Mênh Chây đến dâng cho vua, vua thấy thông minh Th’Mênh Chây nên định giữ cậu lại để giúp việc Tiếp chuỗi mẩu truyện đấu trí kéo dài Th’Mênh Chây bảy tuổi lúc lớn Th’Mênh Chây lúc lĩnh, tự tin trước thử thách Trước lần bị nhà vua thử tài hay đấu trí với sứ giả Trung Quốc, cậu nhanh nhạy song thật điềm tĩnh nắm bắt vấn đề xoay chuyển khiến đối phương khơng thể xoay sở kịp Truyện Th’Mênh Chây đề cao trí tuệ, khơn khéo, lém lỉnh Th’Mênh Chây Mặt khác, phản ánh thực trạng xã hội, nơi mà lực lớn sức đe dọa đàn áp kẻ yếu 3.Khái quát motif Theo La Mai Thi Gia nghiên cứu Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết ứng dụng motif hiểu thuật ngữ văn học dân gian, đơn vị tham gia vào việc xây dựng cốt truyện Bên cạnh tác giả đưa quan điểm nhiều nhà nghiên cứu khác đề cập khái niệm motif Theo Veselovsky, “Motif công thức sơ khởi, đơn vị trần thuật đơn giản chia cắt được” (La Mai Thi Gia, 2014, tr.57) Với Meletinsky “Motif hạt nhân hành động” (La Mai Thi Gia, 2014, tr.48) Còn nhà phân tâm học Jung, “Motif cổ mẫu hình ảnh, biểu tượng, hành động… đặc trưng lặp lặp lại nhiều tác phẩm khác nhau” (La Mai Thi Gia, 2014, tr.71) Khi nghiên cứu motif, có nhiều nhận định đưa nhìn chung motif thành tố nhỏ nhất, hình thành ổn định lặp lặp lại hay nhiều tác phẩm nhằm thể tư tưởng Motif hạt nhân chính, thành phần cốt truyện, motif cốt truyện có mối liên quan với “Một cốt truyện có nhiều kết hợp motif motif di chuyển nhiều cốt truyện khác nhau”(Lê Diễm Quỳnh, 2019, tr.25) Bên cạnh đó, motif cịn biểu tượng văn hóa cộng đồng nên việc tìm hiểu motif giúp hiểu triết lý, quan niệm, tín ngưỡng dân gian đời sống Để rõ hơn, ví dụ số kiểu motif kho tàng văn học dân gian Việt Nam Những motif quen thuộc thường thấy kể đến motif sinh đẻ thần kỳ, motif báo ứng, motif tái sinh, Motif sinh đẻ thần kỳ nói việc người sinh theo cách khác thường Motif thường nằm phần đầu truyện kể, mở đầu cho đời nhân vật Từ thời xưa người ta quan niệm vạn vật hữu linh nên việc mang thai người bắt nguồn từ nhiều vật, việc khác nhau, tiếp xúc với vật ăn uống phải thứ Như mẹ Thánh Gióng ướm chân vào vết chân khổng lồ thụ thai, mẹ Sọ Dừa uống nước đựng sọ dừa sinh chàng Motif báo ứng quy luật nhân quả, thể xung đột gay gắt thiện ác, kết thúc thường có hậu chiến thắng thuộc thiện Nhân vật diện kiểu nhân vật hiền lành bất hạnh, chịu đựng tàn nhẫn kẻ khơng có nhân tính Nhưng “ở hiền gặp lành” nên họ có sống hạnh phúc sau này, kẻ phản diện nhận lấy hình phạt thích đáng với gây Có thể lấy Tấm Cám, Thạch Sanh, làm ví dụ điển hình cho kiểu motif Motif tái sinh hiểu đơn giản đầu thai nhân vật sau chết Nhân vật sống lại hình dạng cũ diện mạo hồn tồn mới, người vật việc tái sinh diễn nhiều lần Kiểu motif thể ý nghĩa nhân sinh cao sức sống mãnh liệt, chân lý công đời sống dân gian Tiêu biểu thấy qua bốn lần tái sinh Tấm Tấm Cám Mỗi lần tái sinh thành vật khác chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị Cũng lần tái sinh lần hình thành nên nàng Tấm ngày mạnh mẽ, đấu tranh địi lại cơng cho Cịn truyện trạng, nội dung truyện xoay quanh đời sống nhân vật chính, họ người thông minh nên kiểu motif thường thấy đấu trí hay cịn gọi motif câu đố, kiểu motif đề cao trí tuệ nhân vật Phần lớn đối tượng đả kích mà ông trạng hướng tới lực vua quan Điều hình thành nên motif chống lại lực lớn, họ sẵn sàng phơi bày thói hư tật xấu, thể tinh thần đấu tranh Truyện trạng có mặt hầu hết nước giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng, có kiểu motif tương đồng truyện “cùng motip truyện, nhân vật gắn với tính cách riêng dân tộc soạn giả, sưu tầm có dị biệt, in đậm” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.15) Để hiểu rõ motif truyện trạng mà cụ thể motif hai tác phẩm Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây, khảo sát hai chuỗi truyện trạng kể cách vào tác phẩm một, từ thấy giống - khác motif tìm cách lý giải điểm giống - khác II SO SÁNH MỘT SỐ MOTIF XUẤT HIỆN TRONG TRUYỆN TRẠNG QUỲNH VÀ TH’MÊNH CHÂY Trong trình so sánh hai tác phẩm phương diện motif, nhận thấy truyện Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây có nét tương đồng khác biệt, motif xuất thân, motif thử tài, motif lừa bịp, motif gậy ông đập lưng ông motif chống lại lực lớn