So sánh không gian văn hóa – xã hội trong truyện “Trạng Quỳnh” của Việt Nam và truyện “Th’mênh Chây” của Campuchia

33 9 0
So sánh không gian văn hóa – xã hội trong truyện “Trạng Quỳnh” của Việt Nam và truyện “Th’mênh Chây” của Campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Văn học dân gian có một vai trò hết sức quan trọng trong sự hình thành và phát triển nền văn học của dân tộc. Là một phần không thể thiếu của văn học dân gian, truyện trạng cũng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chung đó. Chính vì thế, khi nghiên cứu văn học dân gian Đông Nam Á, truyện trạng đã trở thành đối tượng nghiên cứu đặc biệt không thể thiếu. Về khái niệm cũng như việc xác định thể loại của truyện trạng được Trương Sĩ Hùng bàn đến trong phần Xác định thể loại truyện trạng Đông Nam Á ở quyển Truyện trạng Đông Nam Á. Ông cho rằng “Có thể nói, đây là một thể loại văn học dân gian có giá trị giáo dục thẩm mỹ rất cao, có diện phản ánh rộng mà không ai bỏ qua khi đề cập đến lịch sử văn hóa của các cộng đồng cư dân Đông Nam Á” 13, Tr.5 Vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVI đến hết thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở Đông Nam Á dần suy thoái và bộc lộ bản chất xấu xa, các cuộc nội chiến, chiến tranh diễn ra liên tục. Trong hoàn cảnh đó, nhân dân chịu sự áp bức, bóc lột phải sống lầm than, cơ cực, từ đó dấy lên tinh thần yêu tự do, yêu chính nghĩa trong nhân dân. Chính từ đây, truyện trạng xuất hiện thay người dân nói lên mặt trái của xã hội, bảo vệ chân lý, bảo vệ lẽ phải, không chùn bước trước tầng lớp thống trị, đánh vào bọn phong kiến tàn ác bóc lột. Có thể thấy, lịch sử văn hóa xã hội đã tác động đến truyện trạng, để truyện trạng mang tiếng nói của cộng đồng. Từ đó trạng được lý tưởng hóa trở sản phẩm tinh thần của một thời đại, mang tính tập thể sâu sắc. Bởi thế truyện trạng đã có cho mình một chỗ đứng nhất định, giữ vai trò quan trọng không thể thiếu cho nền văn học của dân tộc. Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng cùng nằm trong vùng Đông Nam Á. Chính vì thế, hai quốc gia này có những điểm tương đồng trong văn hóa, bên cạnh đó cũng có những điểm khác nhau thuộc về bản sắc dân tộc. Thế nên, khi nghiên cứu truyện trạng của hai nước, cụ thể là truyện trạng truyện Th’Mênh Chây của Campuchia và truyện Trạng Quỳnh của Việt Nam, nhóm đã chọn tìm hiểu, khai thác và so sánh không gian văn hóa xã hội. Để qua đó thấy được những nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa của hai quốc gia này, góp phần giúp chúng ta hiểu thêm về bản sắc văn hóa của từng dân tộc. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA – XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA. 1. Sơ lược về lịch sử xã hội Campuchia 1.1. Phù Nam (TK I VII) Nhà nước đầu tiên của Campuchia ra đời vào khoảng thế kỷ đầu SCN với tên gọi nhà nước Phù Nam. Phù Nam nằm hạ lưu châu thổ sông Mê Kông. Phù Nam được biết đến nhờ sự ghi chép của Trung Hoa, có truyền thuyết cho rằng vị vua đầu tiên của Phù Nam là một chàng trai Bà La Môn Ấn Độ tên Hỗn Điển chàng từ miền Đông Ấn Độ đánh chiếm Phù Nam. Đây được xem là đoạn khởi thủy của Campuchia. Phù Nam trải qua sự cai trị của 13 vị vua và vua Rudravarman được xem là vị vua cuối cùng của triều đại này. 11, Tr. 6567 1.2. Chân Lạp (TK VI IX) Trước đây Phù Nam và Châp Lạp là hai nước hoàn toàn tách biệt, nhưng đến giai đoạn Phù Nam hưng thịnh thì đã mở rộng thế lực đến tận trung lưu sông Mê Kông, lúc này Chân Lạp thành nước phụ thuộc vào Phù Nam. Tuy nhiên sau đó Chân Lạp dần lớn mạnh và tách khỏi ách thống trị đồng thời đánh bại và buộc Phù Nam thần phục. Cũng từ đây Phù Nam diệt vong, hợp nhất với quốc gia Chân Lạp. Vị vua cuối cùng của Chân Lạp là Jayavarman I. 12, Tr.55 1.3. Angkor (TK IX XIX) Cuối vương triều Chân Lạp khi vị vua cuối cùng mất, vợ của ông lên nắm quyền cai trị nhưng vì việc cai trị một quốc gia là việc quá nặng nề với bà thêm việc các nước xung quanh thèm khát sự giàu có và rộng lớn của Chân Lạp. Từ đó Chân Lạp bị lật đổ và rơi vào cảnh bị chia cắt. Đến khi Jayavarman II thống nhất, Campuchia lên ngôi vua khởi đầu một quốc gia hùng mạnh đế quốc Khmer. Khoảng thời gian từ 802 944 là thời kì phục quốc, thống nhất và mở đầu cho vương quốc Angkor. Giai đoạn 944 1181 là thời kì phát triển, đặc biệt dưới sự trị vì của Jayavarman V, đây được xem như “thời kỳ hoàng kim của tri thức”. 11, Tr.68, 69. Giai đoạn 1181 1201 là giai đoạn cực thịnh, huy hoàng của Campuchia, đạt đến đỉnh cao của sự phát triển, bắt đầu tấn công Champa và thôn tính các nước xung quanh, bành trướng thế lực. Đến đời vua Jayavarman VII, đế quốc Khmer bắt đầu thời kỳ suy tàn. Dưới thời của Indravarman II, người Thái lợi dụng cơ hội khi Khmer kiệt quệ mà tấn công liên tiếp. Đến thời Jayavarman VIII thì phải đối đầu với Mông Nguyên xâm lăng, bấy giờ nội bộ quốc gia Khmer còn xảy ra mâu thuẫn xã hội gay gắt. Việc phải vừa đối đầu với giặc ngoại xâm vừa và rối loạn nội bộ đã khiến Khmer suy yếu và mất hết đất đai ở phía Tây. Đến năm 1295, người Thái phát động chiến tranh xâm lược Campuchia, Jayavarman VIII thoái vị chấm dứt thời kỳ Angkor huy hoàng. 2. Tương quan về địa lý và tự nhiên giữa Việt Nam và Campuchia Về vị trí địa lý có thể thấy Việt Nam và Campuchia đều là quốc gia ở Đông Nam Á và đều thuộc bán đảo Đông Dương. Trong đó, Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia và biển Đông. Còn Campuchia tiếp giáp Thái Lan, Việt Nam, Lào và phía nam giáp biển. Về địa hình, có thể thấy địa hình của cả hai nước đều rất đa dạng, có cả đồng bằng, rừng núi cao nguyên và biển. Trong đó, ở Việt Nam đồng bằng chiếm ¼ diện tích, đồi núi chiếm ¾ diện tích. Còn đối với Campuchia đồng bằng chiếm đến ½ diện tích, còn lại là đồi núi. Với điều kiện tự nhiên như thế nên cả Việt Nam và Campuchia đều có mô hình tiêu biểu là đồi núi và đồng bằng châu thổ. Bên cạnh đó, việc giáp biển và có hải đảo đã mang lại cho cả Việt Nam và Campuchia những nguồn lợi như du lịch, hải sản, vận tải biển… Về sông ngòi, Việt Nam và Campuchia đều có mạng lưới sông ngòi dày đặc và có vị trí quan trọng trong văn hóa của cả hai nước. Sông Mê Kông chảy qua hai nước bồi đắp phù sa trù phú, đồng thời cũng cung cấp nước và nguồn thủy sinh phong phú. Bên cạnh đó, Mê Kông còn là nơi giao thoa văn hóa giữa các nước bán đảo Đông Dương. Ngoài hệ thống sông ngòi thì Campuchia còn có hệ thống hồ lớn nổi tiếng, vừa giúp mang lại lợi ích cho người dân vừa mang nhiệm vụ điều tiết tự nhiên là hồ Tonlé Sap (Biển Hồ). Cả Việt Nam và Campuchia đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, hai mùa mưa khô rõ rệt, nhưng do vị trí ở gần xích đạo nên Campuchia không có mùa đông lạnh như miền Bắc Việt Nam. Bên cạnh đó cả hai nước đều có thảm thực vật hết sức phong phú và đa dạng. Rừng chiếm diện tích lớn, từ đó mang đến nguồn tài nguyên sinh vật trù phú, rừng còn mang nhiệm vụ điều tiết khí hậu ở cả hai nước. Nhìn chung, cả hai nước đều có kiểu địa hình tự nhiên là đồng bằng, đồi núi và biển, đồng bằng đóng vai trò chủ đạo; khí hậu nhiệt đới gió mùa hai mùa mưa khô rõ rệt; hệ thống sông ngòi dày đặc những đặc điểm này đã góp phần giúp cả hai nước phát triển nông nghiệp đặt biệt là lúa nước. Ngoài ra còn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hệ thống sinh vật dồi dào đã tạo nên điều kiện tương đồng trong địa lý tự nhiên. 3. Mối quan hệ văn hóa xã hội giữa Việt Nam và Campuchia Ngay từ thời tiền sử và sơ sử, cư dân cổ đại sông Hồng và sông Mekong đã có sự giao lưu qua lại và để lại những dấu tích trong văn hóa đương thời như Văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đông Sơn. Vào khoảng TK I, ở những trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa lớn của miền Bắc như Luy Lâu, Long Biên đã có sự cư trú của những ngoại kiều đến để buôn bán, trong đó có người Hán, người Ấn, người Khmer. Những quốc gia cổ từ vùng Mekong lên phía Bắc đều phải đăng lục ở cửa Giao Chỉ. 10, Tr.60 Sang TK VIII IX, Việt Nam và Chân Lạp vẫn giữ được mối quan hệ kinh tế thường xuyên và tương đối hòa hợp. Tại vùng đất Hà Tĩnh, người Việt mang sản vật địa phương bán cho nhân dân Chân Lạp, còn người Chân Lạp mang theo những mặt hàng như ngựa và vũ khí để trao đổi. Năm 1012, vương triều Angkor đã cử sứ giả mang lễ vật đến kinh đô Thăng Long chào mừng sự lên ngôi của Lý Công Uẩn, mối bang giao giữa hai nước chính thức bắt đầu từ đó. Khoảng thời gian sau đó, các triều đại phương Bắc thực hiện bành trướng và xâm chiếm các nước phía Nam, chiến thắng của Đại Việt trước Mông Nguyên đã phá tan mưu đồ xâm lược các nước Đông Nam Á của phương Bắc, điều này làm cho mối quan hệ giữa Đại Việt và các nước láng giềng càng thêm thân thiện, sứ đoàn các nước liên tiếp được cử sang nước ta để duy trì ngoại giao. Trong suốt giai đoạn này, nhân dân hai nước vẫn luôn giữ vững mối quan hệ giao lưu kinh tế, thương nhân Việt Nam xuất hiện nhiều ở các thành thị của Chân Lạp, họ trao đổi buôn bán những vật phẩm địa phương như trâu bò, các vật dụng nông nghiệp. 6, Tr. 223 Trong Ức trai di tập Dư địa chí 9, Tr. 47, có ghi chép về đồ cống của người Chân Lạp mang sang nước ta trong đó có đồi mồi, voi trắng, hoa chỉ, kiến chín tấc. Bên cạnh đó, Trong Ức trai di tập Dư địa chí cũng có ghi chép về tiếng nói và trang phục của các quốc gia láng giềng, trong đó người Chân Lạp được miêu tả là “nói trong cổ như tiếng chim vẹt”, “lấy vải bọc tay và gối để bó thây chết”. Đến TK XVII, Campuchia rơi vào nội chiến, Triều đình Oudong chia bè phái, cấu xé lẫn nhau để đoạt vị . Đến thời Chey Chettha II, tình hình Campuchia bắt đầu ổn định, vua Chettha II thực hiện chính sách từ chối mọi sự thân cận với các nước xung quanh. Quân Xiêm buộc Chey Chettha II phải thuần phục mình nên nhiều lần mang quân sang đánh, vua Chettha không chỉ đánh lùi quân Xiêm mà còn tìm chỗ dựa ở triều đình Phú Xuân của chúa Nguyễn ở Đàng Trong . Nhưng tình hình nội bộ ở triều đình ngày càng căng thẳng, nhiều cuộc tranh giành, thoản đoạt, xấu xé, chém giết để tranh quyền giữa các phe phái phong kiến diễn ra, kéo dài đến hết TK XVII làm cho đời sống nhân dân thêm khốn khổ, dân chúng bày tỏ sự bất mãn với triều đình. Giữa TK XVIII, nội bộ triều đình Oudong lại càng thêm lục đục, xâu xé vô cùng tàn khốc cùng với sự đe dọa từ quân Xiêm. Năm 1785, quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy đã giành được thắng lợi (phối hợp với nhân dân Khmer) đánh tan quân Xiêm tại biên giới Tây Nam Bộ, nhờ đó mà độc lập Campuchia mới được ổn định. Mối quan hệ giữa nhân dân Campuchia và Việt Nam thời kỳ này càng thêm khắng khít, ở vùng đồng bằng sông Cửu Long cư dân hai nước còn chung sống xen kẽ và cùng nhau khai khẩn đất hoang. 10; 12 Qua những ghi chép trong thư tịch về lịch sử được liệt kê trên đây, có thể thấy mối quan hệ giữa Việt Nam Campuchia đã hình thành rất sớm và khắng khít. Nhưng bên cạnh những ghi chép có tính lịch sử thì văn học dân gian cũng là nguồn tư liệu quan trọng để dựa vào xem xét mối quan hệ giữa Việt Nam Campuchia. Trong các thần thoại về nguồn gốc của người Việt Nam, có ít nhiều sự giải thích về các tộc người sinh ra từ quả bầu, đó những tộc người có hình dạng khác nhau và sau có tiếng nói khác nhau 2, Tr. 105. Truyền thuyết “Quả bầu mẹ” của cư dân dãy Trường Sơn kể về sự ra đời của những tộc người khác nhau và di cư đến khắp mọi nơi. Trong đó, người đi về phía Đông là người Việt, người đi về phía Tây là người Miến, còn người xuống phía Nam là người Khmer. Như vậy, nếu dựa vào những thần thoại, truyền thuyết trong văn học dân gian thì cũng có thể thấy rằng giữa Việt Nam và Campuchia đã tồn tại một mối quan hệ đoàn kết, lâu dài. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp vùng lãnh thổ. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm khoảng 85% dân số, bên cạnh các dân tộc ít người khác như Tày, Thái, Khmer, Hoa, ... (Theo số liệu điều tra dân số tháng 42019). Người Kinh sinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng, và sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á. Campuchia cũng là quốc gia đa dân tộc, tuy nhiên khó xác định chính xác quốc gia này có bao nhiêu dân tộc. Bởi do tác động của những cuộc chiến tranh xâm lược, các dân tộc đã có sự xáo trộn. Cho đến nay, chúng ta chưa thể hiểu biết được một cách đầy đủ và toàn diện về diện mạo các dân tộc ở Campuchia, bởi lẽ tư liệu còn quá ít 10, Tr. 35. Và những gì có thể trình bày là dân cư Khmer chiếm hơn 90% bên cạnh người Hoa, người Việt, người Mã Lai, người Thái, người Lào,... Ngôn ngữ chính là tiếng Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á chịu ảnh hưởng từ tiếng Phạn và tiếng Pali. Dù chiếm đa số nhưng người Khmer chỉ cư trú ở một số vùng duyên hải ven sông Mekong, các vùng lãnh thổ còn lại là vùng sinh hoạt của các dân tộc ít người như Giarai, Xtiêng, Lào, Thái, Việt, Hoa, Chăm,... Có thể thấy, Việt Nam và Campuchia là những quốc gia đa dân tộc, giữa các dân tộc có mối quan hệ cội nguồn với nhau là cùng thuộc đại chủng Úc Á, tiểu chủng Mongoloid, nhóm loại hình Nam Á (Đông Nam Á) – Indonesia 8. Những dân tộc này sinh sống xen kẽ trên khắp vùng lãnh thổ của mỗi quốc gia tạo nên một bối cảnh văn hóa đa dạng, phong phú. Việt Nam Campuchia là hai nước láng giềng thân thiết, do có đường biên giới dài nên hoạt động giao lưu luôn diễn ra sôi nổi, đặc biệt là vùng biên giới hai nước. Đầu TK XVII, việc giao lưu, đi lại giữa hai nước đã không còn khó khăn làm cho số người Việt đến định cư ở Campuchia ngày càng nhiều. Nhưng đó chỉ là sự di chuyển địa bàn cư trú qua lại giữa người Việt với người Campuchia sinh sống gần biên giới. Khoảng nửa sau TK XVIII, khi một làn sóng di cư của đông đảo của người Việt, người Chàm và người Khmer đến vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long để khai phá, cải tạo đất đai... thì mới chính xác là sự sáp nhập. Những tộc người này sinh sống xen kẽ, cùng lao động sản xuất và sinh hoạt đời sống…1 CHƯƠNG 2: SO SÁNH KHÔNG GIAN VĂN HÓA – XÃ HỘI TRONG TRUYỆN “TRẠNG QUỲNH” CỦA VIỆT NAM VÀ TRUYỆN “TH’MÊNH CHÂY” CỦA CAMPUCHIA.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIỮA KỲ MÔN: NHẬP MÔN VĂN HỌC SO SÁNH ĐỀ TÀI: SO SÁNH KHƠNG GIAN VĂN HĨA – XÃ HỘI TRONG TRUYỆN TRẠNG QUỲNH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUYỆN TRẠNG TH’MÊNH CHÂY CỦA CAMPUCHIA MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA – XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA Sơ lược lịch sử - xã hội Campuchia 1.1 Phù Nam (TK I - VII) 1.2 Chân Lạp (TK VI - IX) .2 1.3 Angkor (TK IX- XIX) .2 Tương quan địa lý tự nhiên Việt Nam Campuchia 3 Mối quan hệ văn hóa - xã hội Việt Nam Campuchia .4 CHƯƠNG 2: SO SÁNH KHƠNG GIAN VĂN HĨA – XÃ HỘI TRONG TRUYỆN “TRẠNG QUỲNH” CỦA VIỆT NAM VÀ TRUYỆN “TH’MÊNH CHÂY” CỦA CAMPUCHIA Phong tục, tập quán lễ hội Tín ngưỡng – tơn giáo 12 2.1 Tín ngưỡng .12 2.2 Tôn giáo 15 Các mối quan hệ xã hội 16 3.1 Mối quan hệ gia đình .16 3.2 Mối quan hệ làng xã 17 3.3 Mối quan hệ quốc gia 18 3.4 Mối quan hệ quốc tế 19 Đời sống kinh tế 21 Giải thích giống khác 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 MỞ ĐẦU Văn học dân gian có vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc Là phần thiếu văn học dân gian, truyện trạng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp chung Chính thế, nghiên cứu văn học dân gian Đông Nam Á, truyện trạng trở thành đối tượng nghiên cứu đặc biệt thiếu Về khái niệm việc xác định thể loại truyện trạng Trương Sĩ Hùng bàn đến phần Xác định thể loại truyện trạng Đông Nam Á Truyện trạng Đông Nam Á Ông cho “Có thể nói, thể loại văn học dân gian có giá trị giáo dục thẩm mỹ cao, có diện phản ánh rộng mà không bỏ qua đề cập đến lịch sử văn hóa cộng đồng cư dân Đơng Nam Á” [13, Tr.5] Vào khoảng nửa cuối kỷ XVI đến hết kỷ XVIII chế độ phong kiến Đơng Nam Á dần suy thối bộc lộ chất xấu xa, nội chiến, chiến tranh diễn liên tục Trong hồn cảnh đó, nhân dân chịu áp bức, bóc lột phải sống lầm than, cực, từ dấy lên tinh thần yêu tự do, yêu nghĩa nhân dân Chính từ đây, truyện trạng xuất thay người dân nói lên mặt trái xã hội, bảo vệ chân lý, bảo vệ lẽ phải, không chùn bước trước tầng lớp thống trị, đánh vào bọn phong kiến tàn ác bóc lột Có thể thấy, lịch sử - văn hóa - xã hội tác động đến truyện trạng, để truyện trạng mang tiếng nói cộng đồng Từ trạng lý tưởng hóa trở sản phẩm tinh thần thời đại, mang tính tập thể sâu sắc Bởi truyện trạng có cho chỗ đứng định, giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu cho văn học dân tộc Việt Nam Campuchia hai nước láng giềng nằm vùng Đông Nam Á Chính thế, hai quốc gia có điểm tương đồng văn hóa, bên cạnh có điểm khác thuộc sắc dân tộc Thế nên, nghiên cứu truyện trạng hai nước, cụ thể truyện trạng truyện Th’Mênh Chây Campuchia truyện Trạng Quỳnh Việt Nam, nhóm chọn tìm hiểu, khai thác so sánh khơng gian văn hóa - xã hội Để qua thấy nét tương đồng khác biệt văn hóa hai quốc gia này, góp phần giúp hiểu thêm sắc văn hóa dân tộc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA – XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA Sơ lược lịch sử - xã hội Campuchia 1.1 Phù Nam (TK I - VII) Nhà nước Campuchia đời vào khoảng kỷ đầu SCN với tên gọi nhà nước Phù Nam Phù Nam nằm hạ lưu châu thổ sông Mê Kông Phù Nam biết đến nhờ ghi chép Trung Hoa, có truyền thuyết cho vị vua Phù Nam chàng trai Bà La Môn - Ấn Độ tên Hỗn Điển chàng từ miền Đông Ấn Độ đánh chiếm Phù Nam.1 Đây xem đoạn khởi thủy Campuchia Phù Nam trải qua cai trị 13 vị vua vua Rudravarman xem vị vua cuối triều đại [11, Tr 65-67] 1.2 Chân Lạp2 (TK VI - IX) Trước Phù Nam Châp Lạp hai nước hoàn toàn tách biệt, đến giai đoạn Phù Nam hưng thịnh mở rộng lực đến tận trung lưu sông Mê Kông, lúc Chân Lạp thành nước phụ thuộc vào Phù Nam Tuy nhiên sau Chân Lạp dần lớn mạnh tách khỏi ách thống trị đồng thời đánh bại buộc Phù Nam thần phục Cũng từ Phù Nam diệt vong, hợp với quốc gia Chân Lạp Vị vua cuối Chân Lạp Jayavarman I [12, Tr.55] Hỗn Điển đánh chiếm Phù Nam, vua Naga chống lại kẻ xâm lược khơng thành, từ phải đầu hàng làm vợ Hỗn Điển, từ chàng trở thành vua xứ Phù Nam Cũng có câu chuyện cho Hỗn Điễn đánh chiếm chiến thắng dân xứ kết hôn với công chúa Naga Từ sinh dòng dõi vua chúa đất nước Phù Nam [12, Tr 33] Những ghi chép văn bia khoảng TK X có kể đạo sĩ khổ hạnh kết với nàng tiên gái thần Shiva sinh dòng dõi vua chúa Kambuja (tên Campuchia bắt nguồn từ ngày nay, tên Chân Lạp lấy từ thư tịch Trung Quốc [11, Tr 67] 1.3 Angkor (TK IX- XIX) Cuối vương triều Chân Lạp vị vua cuối mất, vợ ông lên nắm quyền cai trị việc cai trị quốc gia việc nặng nề với bà thêm việc nước xung quanh thèm khát giàu có rộng lớn Chân Lạp Từ Chân Lạp bị lật đổ rơi vào cảnh bị chia cắt Đến Jayavarman II thống nhất, Campuchia lên vua khởi đầu quốc gia hùng mạnh - đế quốc Khmer Khoảng thời gian từ 802 - 944 thời kì phục quốc, thống mở đầu cho vương quốc Angkor Giai đoạn 944 - 1181 thời kì phát triển, đặc biệt trị Jayavarman V, xem “thời kỳ hoàng kim tri thức” [11, Tr.68, 69] Giai đoạn 1181 - 1201 giai đoạn cực thịnh, huy hoàng Campuchia, đạt đến đỉnh cao phát triển, bắt đầu công Champa thôn tính nước xung quanh, bành trướng lực Đến đời vua Jayavarman VII, đế quốc Khmer bắt đầu thời kỳ suy tàn Dưới thời Indravarman II, người Thái lợi dụng hội Khmer kiệt quệ mà cơng liên tiếp Đến thời Jayavarman VIII phải đối đầu với Mông Nguyên xâm lăng, nội quốc gia Khmer xảy mâu thuẫn xã hội gay gắt Việc phải vừa đối đầu với giặc ngoại xâm vừa rối loạn nội khiến Khmer suy yếu hết đất đai phía Tây Đến năm 1295, người Thái phát động chiến tranh xâm lược Campuchia, Jayavarman VIII thoái vị chấm dứt thời kỳ Angkor huy hoàng Tương quan địa lý tự nhiên Việt Nam Campuchia Về vị trí địa lý thấy Việt Nam Campuchia quốc gia Đông Nam Á thuộc bán đảo Đơng Dương Trong đó, Việt Nam tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia biển Đơng Cịn Campuchia tiếp giáp Thái Lan, Việt Nam, Lào phía nam giáp biển Về địa hình, thấy địa hình hai nước đa dạng, có đồng bằng, rừng núi cao nguyên biển Trong đó, Việt Nam đồng chiếm ¼ diện tích, đồi núi chiếm ¾ diện tích Cịn Campuchia đồng chiếm đến ½ diện tích, cịn lại đồi núi Với điều kiện tự nhiên nên Việt Nam Campuchia có mơ hình tiêu biểu đồi núi đồng châu thổ Bên cạnh đó, việc giáp biển có hải đảo mang lại cho Việt Nam Campuchia nguồn lợi du lịch, hải sản, vận tải biển… Về sông ngịi, Việt Nam Campuchia có mạng lưới sơng ngịi dày đặc có vị trí quan trọng văn hóa hai nước Sơng Mê Kơng chảy qua hai nước bồi đắp phù sa trù phú, đồng thời cung cấp nước nguồn thủy sinh phong phú Bên cạnh đó, Mê Kơng cịn nơi giao thoa văn hóa nước bán đảo Đơng Dương Ngồi hệ thống sơng ngịi Campuchia cịn có hệ thống hồ lớn tiếng, vừa giúp mang lại lợi ích cho người dân vừa mang nhiệm vụ điều tiết tự nhiên hồ Tonlé Sap (Biển Hồ) Cả Việt Nam Campuchia có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, hai mùa mưa khơ rõ rệt, vị trí gần xích đạo nên Campuchia khơng có mùa đơng lạnh miền Bắc Việt Nam Bên cạnh hai nước có thảm thực vật phong phú đa dạng Rừng chiếm diện tích lớn, từ mang đến nguồn tài ngun sinh vật trù phú, rừng mang nhiệm vụ điều tiết khí hậu hai nước Nhìn chung, hai nước có kiểu địa hình tự nhiên đồng bằng, đồi núi biển, đồng đóng vai trị chủ đạo; khí hậu nhiệt đới gió mùa hai mùa mưa khơ rõ rệt; hệ thống sơng ngịi dày đặc đặc điểm góp phần giúp hai nước phát triển nông nghiệp đặt biệt lúa nước Ngồi cịn có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú hệ thống sinh vật dồi tạo nên điều kiện tương đồng địa lý - tự nhiên Mối quan hệ văn hóa - xã hội Việt Nam Campuchia Ngay từ thời tiền sử sơ sử, cư dân cổ đại sông Hồng sơng Mekong có giao lưu qua lại để lại dấu tích văn hóa đương thời Văn hóa Hịa Bình, văn hóa Đơng Sơn Vào khoảng TK I, trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn miền Bắc Luy Lâu, Long Biên có cư trú ngoại kiều đến để bn bán, có người Hán, người Ấn, người Khmer Những quốc gia cổ từ vùng Mekong lên phía Bắc phải đăng lục cửa Giao Chỉ [10, Tr.60] Sang TK VIII - IX, Việt Nam Chân Lạp giữ mối quan hệ kinh tế thường xuyên tương đối hòa hợp Tại vùng đất Hà Tĩnh, người Việt mang sản vật địa phương bán cho nhân dân Chân Lạp, người Chân Lạp mang theo mặt hàng ngựa vũ khí để trao đổi Năm 1012, vương triều Angkor cử sứ giả mang lễ vật đến kinh đô Thăng Long chào mừng lên Lý Cơng Uẩn, mối bang giao hai nước thức Khoảng thời gian sau đó, triều đại phương Bắc thực bành trướng xâm chiếm nước phía Nam, chiến thắng Đại Việt trước Mông Nguyên phá tan mưu đồ xâm lược nước Đông Nam Á phương Bắc, điều làm cho mối quan hệ Đại Việt nước láng giềng thêm thân thiện, sứ đoàn nước liên tiếp cử sang nước ta để trì ngoại giao Trong suốt giai đoạn này, nhân dân hai nước giữ vững mối quan hệ giao lưu kinh tế, thương nhân Việt Nam xuất nhiều thành thị Chân Lạp, họ trao đổi bn bán vật phẩm địa phương trâu bị, vật dụng nông nghiệp [6, Tr 223] Trong Ức trai di tập Dư địa chí [9, Tr 47], có ghi chép đồ cống người Chân Lạp mang sang nước ta c"ó đồi mồi, voi trắng, hoa chỉ, kiến chín tấc" Bên cạnh đó, Trong Ức trai di tập Dư địa chí có ghi chép tiếng nói trang phục quốc gia láng giềng, người Chân Lạp miêu tả “nói cổ tiếng chim vẹt”, “lấy vải bọc tay gối để bó thây chết”.3 Đến TK XVII, Campuchia rơi vào nội chiến, Triều đình Oudong chia bè phái, cấu xé lẫn để đoạt vị4 Đến thời Chey Chettha II, tình hình Campuchia bắt đầu ổn "Tiếng Ngơ nói đầu lưỡi, phải dịch biết; tiếng Lào nói họng; tiếng Xiêm, Chiêm, Chân Lạp nói cổ tiếng chim vẹt; khơng bắt chước để loạn tiếng nói nước nhà", " Người Lào lấy vải lông quấn vào người áo cà sa nhà Phật Người Chiêm lấy khăn che đùi mà để lộ hình thể Người Xiêm-la, người Chân Lạp lấy vải bọc tay gối để bó thây chết Cái tục không nên theo để làm loạn phong tục"[9, Tr 53] Nguyên nhân vua Soriyopor thực sách thần cận Xiêm, xích phương Tây gây nên phản ứng ngầm triều đình dân chúng Sau đó, vua Soriyopor buộc phải nhường định, vua Chettha II thực sách từ chối thân cận với nước xung quanh Quân Xiêm buộc Chey Chettha II phải phục nên nhiều lần mang quân sang đánh, vua Chettha khơng đánh lùi qn Xiêm mà cịn tìm chỗ dựa triều đình Phú Xuân chúa Nguyễn Đàng Trong Nhưng tình hình nội triều đình ngày căng thẳng, nhiều tranh giành, thoản đoạt, xấu xé, chém giết để tranh quyền phe phái phong kiến diễn ra, kéo dài đến hết TK XVII làm cho đời sống nhân dân thêm khốn khổ, dân chúng bày tỏ bất mãn với triều đình Giữa TK XVIII, nội triều đình Oudong lại thêm lục đục, xâu xé vô tàn khốc với đe dọa từ quân Xiêm Năm 1785, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy giành thắng lợi (phối hợp với nhân dân Khmer) đánh tan quân Xiêm biên giới Tây Nam Bộ, nhờ mà độc lập Campuchia ổn định Mối quan hệ nhân dân Campuchia Việt Nam thời kỳ thêm khắng khít, vùng đồng sơng Cửu Long cư dân hai nước cịn chung sống xen kẽ khai khẩn đất hoang [10]; [12] Qua ghi chép thư tịch lịch sử liệt kê đây, thấy mối quan hệ Việt Nam - Campuchia hình thành sớm khắng khít Nhưng bên cạnh ghi chép có tính lịch sử văn học dân gian nguồn tư liệu quan trọng để dựa vào xem xét mối quan hệ Việt Nam - Campuchia Trong thần thoại nguồn gốc người Việt Nam, có nhiều giải thích tộc người sinh từ bầu, tộc người có hình dạng khác sau có tiếng nói khác [2, Tr 105] Truyền thuyết “Quả bầu mẹ” cư dân dãy Trường Sơn kể đời tộc người khác di cư đến khắp nơi Trong đó, người phía Đơng người Việt, người phía Tây người Miến, cịn người xuống phía Nam người Khmer Như vậy, dựa vào thần thoại, truyền thuyết văn học dân gian thấy Việt Nam Campuchia tồn mối quan hệ đồn kết, lâu dài ngơi cho trai Chey Chettha [1] Vua Chay Chettha II xin cưới cơng chúa người Việt làm hồng hậu để thiết lập mối quan hệ ngoại giao hai bên [1] Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống khắp vùng lãnh thổ Trong đó, dân tộc Kinh chiếm khoảng 85% dân số, bên cạnh dân tộc người khác Tày, Thái, Khmer, Hoa, (Theo số liệu điều tra dân số tháng 4/2019) Người Kinh sinh sống chủ yếu vùng đồng bằng, sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á Campuchia quốc gia đa dân tộc, nhiên khó xác định xác quốc gia có dân tộc Bởi tác động chiến tranh xâm lược, dân tộc có xáo trộn "Cho đến nay, chưa thể hiểu biết cách đầy đủ toàn diện diện mạo dân tộc Campuchia, lẽ tư liệu cịn q ít"[10, Tr 35] Và trình bày dân cư Khmer chiếm 90% bên cạnh người Hoa, người Việt, người Mã Lai, người Thái, người Lào, Ngơn ngữ tiếng Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á chịu ảnh hưởng từ tiếng Phạn tiếng Pali Dù chiếm đa số người Khmer cư trú số vùng dun hải ven sơng Mekong, vùng lãnh thổ cịn lại vùng sinh hoạt dân tộc người Giarai, Xtiêng, Lào, Thái, Việt, Hoa, Chăm, Có thể thấy, Việt Nam Campuchia quốc gia đa dân tộc, dân tộc có mối quan hệ cội nguồn với thuộc đại chủng Úc - Á, tiểu chủng Mongoloid, nhóm loại hình Nam Á (Đông Nam Á) – Indonesia [8] Những dân tộc sinh sống xen kẽ khắp vùng lãnh thổ quốc gia tạo nên bối cảnh văn hóa đa dạng, phong phú Việt Nam - Campuchia hai nước láng giềng thân thiết, có đường biên giới dài nên hoạt động giao lưu diễn sôi nổi, đặc biệt vùng biên giới hai nước Đầu TK XVII, việc giao lưu, lại hai nước khơng cịn khó khăn làm cho số người Việt đến định cư Campuchia ngày nhiều Nhưng di chuyển địa bàn cư trú qua lại người Việt với người Campuchia sinh sống gần biên giới Khoảng nửa sau TK XVIII, sóng di cư đơng đảo người Việt, người Chàm người Khmer đến vùng đồng châu thổ sông Cửu Long để khai phá, cải tạo đất đai xác sáp nhập Những tộc người sinh sống xen kẽ, lao động sản xuất sinh hoạt đời sống…[1] CHƯƠNG 2: SO SÁNH KHƠNG GIAN VĂN HĨA – XÃ HỘI TRONG TRUYỆN “TRẠNG QUỲNH” CỦA VIỆT NAM VÀ TRUYỆN “TH’MÊNH CHÂY” CỦA CAMPUCHIA Phong tục, tập quán lễ hội Việt Nam Campuchia hai nước láng giềng nằm khu vực nhiều có tương đồng văn hóa Ngay văn học, cụ thể hết truyện Th’Mênh Chây Campuchia truyện Trạng Quỳnh Việt Nam có điểm chung nhắc đến phong tục, tập quán truyền thống Truyện Trạng Quỳnh Việt Nam mang nhiều yếu tố dân gian quen thuộc từ cảnh sắc làng quê đến lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán thể truyện đặc trưng cho truyền thống nhân dân nơi Mở đầu truyện Trạng Quỳnh hình ảnh vùng nông thôn quen thuộc, gần gũi mà tràn đầy thơ mộng: bầu trời, mặt nước, đàn vịt, mít cành, ánh trăng sáng, hình ảnh trẻ thơ vui đùa trước sân, lấy tàu chuối làm cờ, lấy sen làm lọng… tất hình ảnh lên dựng lại tranh đời sống người nông dân Việt Nam dân dã, mộc mạc Trong Trạng Quỳnh, truyện “Sự tích ơng Bình Vơi miệng túm” [14, Tr.130] có nhắc đến tục ăn trầu cau nước ta Ở Việt Nam từ thời Vua Hùng xuất hiện“Sự tích trầu cau” Miếng trầu khơng dùng để đãi khách, mà cịn xuất ngày lễ, ngày tết Ngồi ra, trầu cau cịn sử dụng mâm cúng tổ tiên, lễ tế thần linh… để thể thành kính, đồng thờ, người xưa ăn trầu để bảo vệ hàm Trong tuổi thơ tất chúng ta, hẳn ai chơi trò “khiêng kiệu” Trò chơi dân gian nhắc đến mẫu truyện “Đầu to bồ” [14, Tr.100] Được biết trò chơi dân gian phổ biến với nhiều lớp hệ người Việt Nam Cách chơi chia thành đội, đội gồm người chơi Trong đó, người chơi đứng đối mặt lấy tay phải nắm vào tay không thay đổi Trong câu chuyện “Phật say” [14, Tr 109] chùa xuất với vẻ mục nát, tượng Phật xiêu quẹo Tuy nhiên, xuất đạo Phật cho thấy người có niềm tin vào phật pháp, mong muốn bảo trợ che chở Tương tự nhiều quốc gia khác khu vực Đông Nam Á, Phật giáo xuất sớm Campuchia, qua thời gian Phật Giáo trở thành tơn giáo gắn liền với đời sống người dân Campuchia Vào thời kỳ cực thịnh đất nước Campuchia, đạo Phật phát triển rực rỡ, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Phật giáo Campuchia vương quyền có mối quan hệ mật thiết, nhà vua coi trọng thường xuyên tiếp xúc với nhà sư, điều thể qua truyện “Không cấm tôi”, “Tại lại khơng Chây?” “Chỉ cịn người đánh" Ta thấy nhà sư thường xuyên lui tới cung điện để gặp gỡ làm lễ chúc tụng, cầu phúc Về tơn giáo, thấy đạo Phật, du nhập đến có ảnh hưởng lớn đến hai quốc gia Tuy nhiên, quốc gia có nét bật riêng, chẳng hạn Việt Nam tín ngưỡng phồn thực thể rõ, ngồi thờ thần, người Việt kính trọng có tục thờ Mẫu, tôn giáo Việt Nam bên cạnh tương đồng đạo Phật với quốc gia Campuchia người Việt theo Nho giáo suốt thời kỳ dài lịch sử Các mối quan hệ xã hội 3.1 Mối quan hệ gia đình Dưới thời phong kiến lạm quyền, xã hội Việt Nam tuân theo chế độ phụ hệ Mọi quyền lực nằm tay người đàn ông, người đàn ông gọi “gia chủ” có quyền định việc lớn bé gia đình Những việc bên ngồi xã hội, đối diện với thứ bên ngồi người nam toàn quyền định Trong truyện Trạng Quỳnh, mối quan hệ gia đình đề cập Tuy nhiên, ta nhìn chế độ phụ hệ hữu xã hội đương thời truyện: “Cúng thành hoàng làng” [14, Tr 110], “Cấy rễ ruộng bà chúa 17 Liễu” [14, Tr 112] … Đa phần truyện nói việc vợ Quỳnh bệnh, việc cúng kiến khấn thần, việc hệ trọng gia đình hiển nhiên Quỳnh đứng đảm trách khấn xin Cho đến vợ khỏi bệnh Quỳnh cúng tạ Hay lần vay mượn chúa đất, … để lo trồng trọt lo cho kinh tế gia đình tay Quỳnh lo liệu chu tồn Trong truyện “Th’mênh Chây” mối quan hệ gia đình thể tổ chức theo gia đình lớn lấy theo họ mẹ Cụ thể, truyện “Xin làm nô lệ” [13, Tr 87], “Nói to nói nhỏ” [13, Tr 97],… Qua truyện, thấy gia đình dịng tộc vương quốc Campuchia theo chế độ mẫu hệ, quyền lực định nhà hay thừa kế sở hữu nhà cửa đất đai quyền người phụ nữ Khi đến ăn người vợ sai Th’Mênh Chây gọi chúa đất trở ăn giấc mà bà nấu xong dọn mặc cho chúa đất phải lên triều bàn việc với vua quan đại thần Có thể thấy chúa đất rõ ràng sợ nghe Th’Mênh Chây đến báo vợ gọi về, có phần quê trước mắt quan đại thần bị Th’Mênh Chây gọi lớn tiếng, chúa đất giấu vẻ lúng túng vội vã theo lời Th’Mênh Chây Đó chi tiết nhỏ phần thể giá trị lời nói hành động người phụ nữ xã hội Khơme Bên cạnh cịn có chuyện tình cảm Th’Mênh Chây Nàng Sao, Th’Mênh Chây gặp nàng đường tìm vợ để cưới theo lệnh đức vua nên duyên chồng vợ nàng Th’Mênh Chây vơ tử tế với vợ gia đình nàng, qua thể phần khía cạnh người Campuchia, trọng tình trọng nghĩa đối đãi đàng hoàng với người gần gũi xung quanh 3.2 Mối quan hệ làng xã Bây cơng xã nông thôn, chế độ sở hữu ruộng đất phổ biến làng quê Việt Nam Cùng với chế độ công hữu ruộng đất, đất đai cải thuộc quản lý nhà nước bắt đầu xuất việc tư hữu ruộng đất Đất đai thuộc tầng lớp quý tộc, địa chủ mà tay họ có sẵn cải tiền bạc cộng với quyền lực dựa vào sách khai hoang nhà vua Chế độ phong kiến giờ, người gắn liền với nhau, người có nhiều quyền sở 18

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:16