1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

42 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 378,63 KB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXHNV ĐHQG TP.HCM.Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học.Bài nghiên cứu cuối khóa.Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1, năm 2021

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ───���─── BÀI NGHIÊN CỨU CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV- ĐHQG TP.HCM Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1, năm 2021 MỤC LỤC DANH SÁCH BIỂU ĐỒ 1.2: Biểu đồ thể lí làm thêm sinh viên Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể cơng việc làm thêm sinh viên có phù hợp với chuyên ngành học hay không Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thể công việc sinh viên thường lựa chọn làm thêm .3: Biểu đồ thể ý kiến sinh viên việc có nên làm thêm q trình học đại học hay không A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển theo chiều hướng vận động lên, nhờ hỗ trợ công nghệ khoa học kĩ thuật, ngành nghề đời cách đa dạng nhiều hình thức, linh hoạt thời tiết kiệm thời gian Trên sở việc tìm kiếm nguồn lao động trở nên dễ dàng người người lao động có nhu cầu làm việc phù hợp với thời gian có nhiều hội Với tương thích đặc điểm thời gian tính linh hoạt, việc tạo điều kiện cho “công việc bán thời gian” (Part time) hay gọi việc làm thêm dần phổ biến diễn đàn, trang mạng tìm kiếm, trở thành mối quan tâm nhiều người, đặc biệt đối tượng tuổi sinh viên vốn nhóm đối tượng có thời gian làm việc khơng cố định, thích hợp với cơng việc mang tính chất thời vụ, đa phần thường tìm kiếm cơng việc khơng địi hỏi q nhiều kĩ chuyên môn như: phục vụ, phát tờ rơi, chạy “grab” (xe ôm), gia sư, bán hàng trực tuyến, kiểm hàng online… Theo nghiên cứu nhà khoa học việc làm thêm dường thu hút bạn trẻ đặc biệt bạn sinh viên, tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm nước giới sau: “Các tiểu vương quốc Ả Rập thống (98%); Trung Quốc (94%); Hồng Kong (92%); Mỹ(85%)…” Thạc sĩ Nguyễn Thành Nhân, Phó hiệu trưởng trường ĐH Mở TP.HCM cho biết:“Theo khảo sát sinh viên nhập học vào trường 93,3% có nguyện vọng làm thêm.” Theo ơng Nhân:“Làm thêm giúp người học có thêm thu nhập trang trải chi phí hàng ngày, có thêm kỹ mềm, kỹ nghề nghiệp rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế.” (Theo báo cáo tập đoàn HSBC, đề tài giáo dục nhan đề “Giá trị Giáo dục – Cái giá thành cơng”, 2018) Từ cho thấy việc làm thêm thật tồn cộng đồng sinh viên với tư cách mối quan tâm, nguồn thu nhập, tư liệu kỹ mang tính thực tế Tuy nhiên bàn vấn đề này, hội thảo với chủ đề: “Sinh viên có nên làm thêm” Trưởng khoa Tài chính, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Tiến sĩ Lê Thẩm Dương đưa vấn đề: “Không thể phủ nhận lợi ích việc làm thêm sinh viên, làm thêm làm thêm gì, để nhận biết điều sinh viên phải biết làm thêm gì?” Quan tâm đến vấn đề trên, chúng tơi định đào sâu nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên, đặc biệt, hướng đến bạn sinh viên ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, nhóm đối tượng sinh viên đa phần học tập làm việc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – nơi có mật độ dân số công việc tập trung đông đảo, (tuy nhiên đối tượng sinh viên trường thể đồng thời tham khảo để có thêm thơng tin, có thêm góc nhìn việc cân nhắc định có liên quan đến việc học tập làm thêm mình) Với lý dẫn đến việc hình thành đề tài nghiên cứu lựa chọn lần này: “Ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM” Giới hạn phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM • Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM Tuy nhiên để thuận tiện cho việc khảo sát thống kê số liệu, xin giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba thuộc hệ đại trà trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM (năm học 2019 -2020) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi hướng đến mục đích sau: • Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM • Cung cấp cho đối tượng sinh viên Trường đại học KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM có thêm thơng tin tác động việc làm thêm đến trình học tập, đưa số kiến nghị, quan điểm, giải pháp thiết thực để sinh viên trường có thêm thơng tin tham khảo gặp phải tác động tiêu cực việc làm thêm trình học tập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đáp ứng mục đích nêu ra, nhiệm vụ chúng tơi đề là: • Thực khảo sát bảng câu hỏi trắc nghiệm tự luận để tổng hợp thông tin sinh viên trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM giới hạn nêu làm thêm có kết học tập học kì 2019 – 2020 để nắm bắt tình hình thực trạng, lấy làm sở liệu thực tế phục vụ đề tài nghiên cứu chúng tơi hướng tới • Phân tích xác định tác động việc làm thêm đến trình học tập sinh viên trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM học kì 2019 – 2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu cung cấp thông tin số liệu để làm tư liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan tương lai 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua kết số liệu thông tin nghiên cứu mà nhóm chúng tơi thực hiện, sinh viên sẽ có nhìn tồn diện vấn đề làm thêm nay, đặc biệt ảnh hưởng việc làm thêm trình học tập sinh viên trường Từ đó, giúp sinh viên cân nhắc định đắn lựa chọn việc làm thêm Đồng thời nhóm chúng tơi đề xuất số giải pháp giúp sinh viên cân việc làm thêm việc học, để việc làm thêm thực cơng việc giúp ích cho sinh viên vừa có thêm thu nhập vừa tích lũy kĩ kinh nghiệm, cơng việc ảnh hưởng tiêu cực đến q trình học tập sinh viên Ngồi ra, nghiên cứu cịn giúp nhà trường có nhìn tổng quan thực trạng việc làm thêm sinh viên Từ đó, nhà trường có kế hoạch định hướng việc làm thêm hay hỗ trợ, liên kết với địa điểm làm thêm uy tín nhằm tạo điều kiện tốt cho sinh viên việc học làm thêm Xác định phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, có: • Các phương pháp chung: nghiên cứu tài liệu, tư liệu, báo,… có sẵn internet liên quan tới thực trạng việc làm thêm sinh viên số đề tài nghiên cứu cựu sinh viên, trường đại học,… có đề tài nghiên cứu tương tự chúng tơi Bên cạnh đó, chúng tơi kết hợp với phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm, tức khơng có tác động làm biến đổi trạng thái vật • Các phương pháp cụ thể: trước tiên, thực khảo sát bảng hỏi với câu trắc nghiệm có/khơng; lựa chọn theo đáp án có sẵn câu trắc nghiệm mở rộng nhằm đáp ứng nhiều suy nghĩ khác người trả lời Sau kết thúc khảo sát, tiến hành phương pháp thống kê kết có để sâu vào đề tài Tiếp đến, chọn phương pháp xử lí thơng tin, dùng phần mềm Microsoft Word vẽ biểu đồ Cuối cùng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để mơ tả, so sánh liệu từ khảo sát tư liệu có sẵn nhằm đảm bảo tính xác phù hợp với thực tiễn đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề làm thêm mối quan tâm hàng đầu nhà trường, phụ huynh sinh viên Vì thế, xét phạm vi nghiên cứu nước giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, thơng tin từ truyền thông đại chúng mối liên hệ sinh viên việc làm thêm Để có nhìn tồn diện đa chiều, chúng tơi dã tìm hiểu số đề tài có liên quan trước nhằm lấy làm tiền đề, củng cố cho đề tài nghiên cứu Đề tài 1: Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ (Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Dun, Hồng Minh Trí) Đề tài nghiên cứu đưa khác sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm Điểm trung bình sinh viên làm thêm có xu hướng thấp so với sinh viên không làm thêm Ngồi đề tài nghiên cứu cịn đưa khác kết học tập sinh viên làm thêm thời điểm trước sau làm: điểm trung bình trước làm sinh viên cao sau làm Không vậy, đề tài nghiên cứu tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên do: Không đảm bảo lịch học, giảm thời gian tự học, khơng có thời gian học bài, phân tâm đến việc học, không đảm bảo sức khỏe Cuối cùng, đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp để sinh viên cân việc học làm Đề tài 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên khoa Kinh tế -trường Đại học An Giang ( ThS Nguyễn Thị Phương Giảng viên khoa Kinh tế - trường Đại học An Giang; Trần Thị Diễm Thúy - Giảng viên khoa Sư phạm - trường Đại học An Giang) Đề tài nghiên cứu đưa kết khảo sát với số lượng sinh viên tham gia việc làm thêm tương đối đông, gần nửa số lượng sinh viên tham gia vấn Để giải thích cho số đơng đảo ngun nhân lợi ích từ việc làm thêm mang lại sau: tiền lương, kỹ năng, kinh nghiệm Và số lượng sinh viên cịn lại khơng tham gia làm thêm vì: khơng có áp lực kinh tế, phụ huynh khơng cho phép, không đủ sức khỏe đáp ứng, muốn tập trung vào việc học Qua khảo sát, công việc đa số sinh viên lựa chọn công việc giản đơn, khơng địi hỏi kinh nghiệm chun mơn như: phục vụ, phát tờ rơi, nhân viên bán hàng… Quan trọng nhất, đề tài nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên khoa Kinh tế - trường đại học An Giang là: thu nhập, kinh nghiệm, kỹ sống, chi tiêu, thời gian rảnh, kết học tập nghiên cứu Đề tài 3: Does Part-Time Job Affect College Students’ Satisfaction and Academic Performance (GPA)? (Winona State University) Cơng trình nghiên cứu lợi việc làm thêm như: trang trải chi phí cho thứ thiết yếu bản; giảm bớt gánh nặng tài cho bố mẹ; có kỹ thực tế Bên cạnh cơng trình nghiên cứu đưa mặt tiêu cực lớn từ việc làm thêm là: ảnh hưởng đến điểm trung bình (Sinh viên làm việc nhiều khả ảnh hưởng tiêu cực đến điểm trung bình sinh viên lớn) Ngồi cơng trình nghiên cứu khuyến khích sinh viên làm thêm số cho phép Việc làm thêm số sẽ tạo nhiều mặt hạn chế như: việc trì điểm số, ngủ đủ giấc, trì mối quan hệ như: gia đình, bạn bè…, đánh hội theo đuổi đam mê, khơng có thời gian trau dồi kiến thức cho thân Đánh giá: Như vậy, từ trình tổng quan tình hình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tác giả cơng trình nghiên cứu phần tìm những ảnh hưởng tích cực tiêu cực việc làm thêm sinh viên nhiều khía cạnh nói chung kết học tập nói riêng Ngồi cơng trình nghiên cứu đưa lời khuyên, giải pháp việc học tập làm thêm cho đối tượng sinh viên nghiên cứu Tuy nhiên thấy tính ứng dụng đắn cơng trình nghiên cứu cịn tùy thuộc vào phạm vi nghiên cứu, hồn cảnh xã hội khu vực địa lý vùng, quốc gia khu vực Trên sở đó, tùy vào tình hình thực tế xu hướng khách quan, đề tài nghiên cứu hướng tới chọn lọc thông tin cốt lõi đáng tham khảo sẽ không tránh khỏi hạn chế sai sót, chúng tơi sẽ cố gắng chọn lọc kiểm sai, học hỏi tiếp thu ý kiến đóng góp để phát triển đề tài ngày hồn thiện 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vân Anh (2019), Việc làm part time mang lại lợi ích cho sinh viên? • https://blog.muaban.net/viec-lam-part-time-co-loi-ich-gi-cho-sinh-vien/ [2] Nguyễn Dũng (2018), viết Hơn 93% sinh viên có nguyện vọng làm thêm • https://www.tienphong.vn/giao-duc/hon-93-sinh-vien-co-nguyen-vong- di-lam-them-1341875.tpo [3] TS Lê Thẩm Dương (Trưởng khoa Tài – ĐH Ngân hàng TP.HCM), Hội thảo với chủ đề Sinh viên làm thêm “được” “mất” gì? • https://langmaster.edu.vn/sinh-vien-lam-them-duoc-va-mat-nhung-gi-ts- le-tham-duong-a12i784.html [4] Thu Hà (2018), viết Sinh viên Đại học làm thêm nhiều học • https://vietnamfinance.vn/hsbc-sinh-vien-dai-hoc-lam-them-nhieu-hon- dihoc-20180504224210877.htm [5] Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 28 [6] Đinh Thị Mỹ Lệ (13/05/2017) , Việc làm thêm có ảnh hưởng sinh viên Duy Tân, Nghiên cứu khoa học Đại học Duy Tân • http://ksth.duytan.edu.vn/vi-vn/dao-tao/nghien-cuu-khoa-hoc/viec-lam- them-co-anh-huong-nhu-the-nao-doi-voi-sinh-vien-duytan/? fbclid=IwAR3rMBm0qcdnSR49eeQNUCpFegDj6OvvyxieQCsChB_e 2mMKjtWGxV54AYM [7] Nguyễn Bích Thủy (2004), Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM [8] Hồ Thùy Trang (2020), viết Influence gì? Và vấn đề bị ảnh hưởng • https://timviec365.vn/blog/influence-la-gi-va-cac-van-de-co-the-bi- influence-new6419.html [9] Nguyễn Thị Nhung - Trần Sĩ Thái (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đinh Tiên Hồng, Thanh Hóa [10] Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Dun, Hồng Minh Trí (2013), Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ • https://kinhteluongtdt.files.wordpress.com/2014/10/trongtruong_so26d_ 05.pdf [11] ThS Nguyễn Thị Phương, GV Trần Thị Diễm Thúy (2020), Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang 29 • https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-yeu-to-anh-huong-den- quyet-dinh-lam-them-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-truong-dai-hoc-angiang-70179.htm#:~:text=K%E1%BA%BFt%20lu%E1%BA%ADn,r %E1%BA%A3nh%2C%20k%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA %A3%20h%E1%BB%8Dc%20t%E1%BA%ADp [12] Mussie T Tesema, Kathryn J Readdy & Marzie Astani (2014), Does Part-Time Job Affect College Students’ Satisfaction and Academic Performance (GPA) ?, Winona State University Tác giả Mussie T Tesema, Kathryn J Readdy & Marzie Astani (2014), Cơng việc làm thêm có ảnh hưởng đến hài lòng kết học tập sinh viên đại học khơng (điểm trung bình)? , Đại học Winona State • http://www.sciedu.ca/journal/index.php/ijba/article/view/4388/2517 [13] Bài viết Công việc bán thời gian điều bạn cần nên biết, (15/12/2020) • https://winerp.com.vn/cong-viec-ban-thoi-gian/ [14] Bài viết Làm thêm cịn học, nên hay khơng? , (24/09/2019) • https://thoibaotoday.info/paper/lam-them-khi-con-di-hoc-nen-hay- khong-4454175 [15] Công ty Luật Dương Gia, Bài viết Luật việc làm năm 2013 số 38/2013/QH13 nhất, (10/10/2020) • https://luatduonggia.vn/luat-viec-lam-ngay-16-11-2013-hieu-luc-tu-1-12015/ 30 [16] Bài viết Những mặt lợi hại sinh viên với việc làm thêm, (14/03/2018) • https://sinhvienlamthem365.com/nhung-mat-loi-va-hai-cua-sinh-vienvoi-viec-lam-them-c5750.html [17] Bài viết Việc làm thêm gì? Những lợi ích việc làm thêm mang lại, (28/09/2019) • https://www.vieclamthemtot.vn/viec-lam-them-la-gi-nhung-loi-ich-viec- lam-them-mang-lai.html PHỤ LỤC I Bảng thống kê Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba thuộc hệ đại trà trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM (năm học 2019- 2020) Tổng số lượng sinh viên khảo sát: 112 sinh viên Bảng thể nhu cầu làm thêm sinh viên: Nhu cầu Số lượng Phần trăm Có 72 64,3% Khơng 40 35,7% Bảng thể lí làm thêm sinh viên: Lí Số lượng Phần trăm Có thời gian rảnh 1,4% Làm đẹp cho CV cá nhân sau 14 19,4% tích lũy kinh nghiệm làm việc, xây dựng nhiều mối quan hệ 34 47,2% 31 Rèn luyện kĩ sống, cọ xát với mơi trường bên ngồi 45 65,2% Kiếm thêm thu nhập để trang trải học phí, sinh hoạt 49 69,4% Bảng thể nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm sinh viên trình học đại học: Lựa chọn Số lượng Phần trăm Có 99 88,4% Khơng 13 11,6% Bảng thể cơng việc làm thêm sinh viên có phù hợp với chuyên ngành học hay không: Lựa chọn Số lượng Phần trăm Có 42 37,5% Khơng 70 62,5% Bảng thể nơi sinh viên thường tìm kiếm công việc làm thêm Lựa chọn Số lượng Phần trăm Trung tâm giới thiệu việc làm 10 13,9% Nhờ người quen giới thiệu (bạn bè, người thân, …) 41 56,9% Sử dụng trang web tìm việc trực tuyến mạng xã hội 51 70,8% 32 Khác( gần nhà, tìm kiếm trực tiếp) 2,8% Bảng thể công việc sinh viên thường lựa chọn làm thêm: Công việc Số lượng Phần trăm Gia sư 23 31,9% Phục vụ 49 68,1% Bán hàng 29 40,3% Cộng tác viên viết bài, thiết kế, 19 26,4% Khác 5,6% Bảng thể điểm trung bình sinh viên có làm thêm: Điểm trung bình Số lượng Phần trăm Dưới trung bình (

Ngày đăng: 24/05/2021, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w