1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên trường đại học thủ dầu một

85 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bộ Giáo Dục& Đào tạo đã ban hành quy định số 76/2007/ QĐ BGDĐT về việcban hành quy trình của việc kiểm tra chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng vàtrung cấp chuyên nghiệp” và quyế

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA

CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 -2014

Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thuộc nhóm ngành khoa học : Kinh tế

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp và phương pháp nghiên cứu đề tài 4

4.1 Phương pháp tiếp cận 4

4.2 Phương pháp nghiên cứu 4

4.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: 4

4.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 4

4.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 5

4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 5

4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 5

5 Công cụ sử dụng nghiên cứu 5

5.1 Tiêu chí đánh giá 5

5.2 Thang điểm đánh giá 6

5.3 Thang đo 6

5.4 Phân tích thống kê mô tả 10

5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính 11

5.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo 11

5.7 Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động kết quả học tập 11

5.8 Phân tích phương sai (Anova) 11

6 Tính mới của đề tài 11

7 Kết cấu đề tài 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13

Trang 3

1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 13

1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 14

2 Một số vấn đề lý luận cơ bản 16

2.1 Khái niệm về môi trường 16

2.2 Khái niệm môi trường giáo dục 17

2.3 Ý nghĩa mục đích của việc nghiên cứu môi trường 18

2.4 Nội dung nghiên cứu môi trường 18

2.4.1 Phân tích môi trường bên ngoài: 19

2.4.2 Phân tích môi trường bên trong 20

2.5 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 21

2.5.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani 22

2.5.2 Mô hình ứng dụng của Checchi et al 22

2.5.3 Mô hình ứng dụng của Dickie 22

2.5.4 Mô hình nghiên cứu của đề tài 23

2.5.5 Một số lý thuyết và giả thuyết liên quan đến đề tài 23

2.5.5.1 Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên 23

2.5.1.2 Phương pháp học tập 24

2.5.1.3 Động cơ học tập của sinh viên 26

2.5.1.4 Ấn tượng về trường đại học 26

2.5.1.5 Điều kiện học tập: 27

2.5.1.6 Phương tiện học tập 27

Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.32 2.1 Tổng quan về Trường 32

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32

2.1.2 Triết lý giáo dục 33

2.1.3 Sứ mạng 33

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 34

2.1.5 Cơ cấu tổ chức 34

Trang 4

2.8 Trình độ giảng viên 37

2.1.7 Kết quả học tập của sinh viên 38

2.2.1 Chiến lược phát triển 39

2.2.2 Quy mô phát triển 41

2.2.3 Đánh giá về tiềm năng phát triển của trường 41

2.3 Thực trạng của môi trường giáo dục đại học tại Trường 42

2.3.1 Môi trường bên ngoài 42

2.3.1.1 Sự ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô 42

2.3.1.2 Sự ảnh hưởng của yếu tố vi mô 43

2.3.1.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE 45

2.3.1.4 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh 46

2.3.2 Môi trường bên trong 47

2.3.2.1 Nguồn nhân lực và quản lý nguồn lực 47

2.3.2.2 Năng lực tài chính 48

2.3.2.3 Hoạt động Marketing 49

2.3.2.4 Công tác đào tạo tại trường 50

2.3.2.5 Ma trận các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) 51

2.3.2.6 Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của Trường Đại học Thủ Dầu Một trong thời gian qua 52

CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 54

3.1 Thống kê kết quả khảo sát 54

3.2 Phân tích thống kê mô tả 55

3.2.1 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà nước 55

3.2.2 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà trường 56

3.2.3 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về giảng viên 57

3.2.4 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về cá nhân 58

3.2.5 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về gia đình 60

Trang 5

3.3.1 Đánh giá bằng hệ số alpha 61

3.2.2 Đánh giá độ hiệu lực của thang đo 62

3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA 62

3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 65

3.5 Phân tích phương sai (Anova) 67

3.6 Xây dựng nhóm giải pháp 72

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp và phương pháp nghiên cứu đề tài 4

4.1 Phương pháp tiếp cận 4

4.2 Phương pháp nghiên cứu 4

4.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: 4

4.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 4

4.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 5

4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 5

4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 5

5 Công cụ sử dụng nghiên cứu 5

5.1 Tiêu chí đánh giá 5

5.2 Thang điểm đánh giá 6

5.3 Thang đo 6

5.4 Phân tích thống kê mô tả 10

5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính 11

5.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo 11

5.7 Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động kết quả học tập 11

5.8 Phân tích phương sai (Anova) 11

6 Tính mới của đề tài 11

7 Kết cấu đề tài 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13

1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 13

1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 13

1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 14

2 Một số vấn đề lý luận cơ bản 16

Trang 7

2.2 Khái niệm môi trường giáo dục 17

2.3 Ý nghĩa mục đích của việc nghiên cứu môi trường 18

2.4 Nội dung nghiên cứu môi trường 18

2.4.1 Phân tích môi trường bên ngoài: 19

2.4.2 Phân tích môi trường bên trong 20

2.5 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 21

2.5.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani 22

2.5.2 Mô hình ứng dụng của Checchi et al 22

2.5.3 Mô hình ứng dụng của Dickie 22

2.5.4 Mô hình nghiên cứu của đề tài 23

2.5.5 Một số lý thuyết và giả thuyết liên quan đến đề tài 23

2.5.5.1 Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên 23

2.5.1.2 Phương pháp học tập 24

2.5.1.3 Động cơ học tập của sinh viên 26

2.5.1.4 Ấn tượng về trường đại học 26

2.5.1.5 Điều kiện học tập: 27

2.5.1.6 Phương tiện học tập 27

Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.32 2.1 Tổng quan về Trường 32

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32

2.1.2 Triết lý giáo dục 33

2.1.3 Sứ mạng 33

2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 34

2.1.5 Cơ cấu tổ chức 34

2.1.6 Tình hình nhân sự 34

2.8 Trình độ giảng viên 37

2.1.7 Kết quả học tập của sinh viên 38

2.2.1 Chiến lược phát triển 39

2.2.2 Quy mô phát triển 41

2.2.3 Đánh giá về tiềm năng phát triển của trường 41

2.3 Thực trạng của môi trường giáo dục đại học tại Trường 42

Trang 8

2.3.1.1 Sự ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô 42

2.3.1.2 Sự ảnh hưởng của yếu tố vi mô 43

2.3.1.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE 45

2.3.1.4 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh 46

2.3.2 Môi trường bên trong 47

2.3.2.1 Nguồn nhân lực và quản lý nguồn lực 47

2.3.2.2 Năng lực tài chính 48

2.3.2.3 Hoạt động Marketing 49

2.3.2.4 Công tác đào tạo tại trường 50

2.3.2.5 Ma trận các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) 51

2.3.2.6 Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của Trường Đại học Thủ Dầu Một trong thời gian qua 52

CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 54

3.1 Thống kê kết quả khảo sát 54

3.2 Phân tích thống kê mô tả 55

3.2.1 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà nước 55

3.2.2 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà trường 56

3.2.3 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về giảng viên 57

3.2.4 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về cá nhân 58

3.2.5 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về gia đình 60

3.3 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo 61

3.3.1 Đánh giá bằng hệ số alpha 61

3.2.2 Đánh giá độ hiệu lực của thang đo 62

3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA 62

3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 65

3.5 Phân tích phương sai (Anova) 67

3.6 Xây dựng nhóm giải pháp 72

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam giáo dục là vấn đề được cả xãhội quan tâm Trong thời kì đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn vềphát triển kinh tế - xã hội Trong những thành tựu chung đó có sự đóng góp quan trọngcủa giáo dục và đào tạo, đặc biệt trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng khôngnhững đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp trồng người mà còn cung cấp nguồn nhân lựccho đất nước trong giai đoạn hội nhập và phát triển Việt Nam là nước có tỷ lệ học sinhtham gia các kỳ Olympic cao nhất và được xếp trong “Top 10” về thành tích đạt được.Tuy nhiên, đến giai đoạn đại học, Việt Nam không duy trì được số lượng sinh viên giỏitương ứng với số lượng học sinh giỏi đã đạt được, hay tình trạng mất học sinh giỏi vìcác chương trình học bổng tốt do các trường trên thế giới đón nhận Minh chứng chothấy những năm gần đi số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam du học tự túc nói chung

và sinh viên có học lực giỏi du học nước ngoài bằng chương trình học bổng rất nhiều,với môi trường học tập tốt tại nước ngoài thì liệu rằng sau khi tốt nghiệp những ngườiđược đào tạo sẽ quay về phục vụ cho quê hương đất nước hay sẽ ở lại nước bạn để làmviệc điều này dẫn đến tính trạng chảy máu chất xám ảnh hưởng nhiều đến tương lai đấtnước

Trong số 60.000 du học sinh Việt Nam hiện nay, ngoại trừ khoảng hơn 4.000người học bằng ngân sách Nhà nước theo đề án 322, vài ngàn người theo học bằng cáchọc bổng Chính phủ, số còn lại đi học bằng con đường tự túc

Theo thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT, hiện có khoảng 60.000 du học sinhViệt Nam đang theo học tại các cơ sở đào tạo nước ngoài Ngày càng có nhiều ngườinộp đơn xin theo học tại các trường ĐH ở Mỹ, Úc, New Zealand, Anh, Singapore,Trung Quốc

Một lý do quan trọng nữa khiến số lượng học sinh Việt Nam chọn con đường duhọc ngày càng nhiều chính là vì các nước phát triển luôn khuyến khích và tạo điềukiện làm việc cho những sinh viên có trình độ Ví dụ, Úc sẵn sàng cấp giấy phép ở lạilàm việc cho công dân Việt Nam có trình độ cao, Singapore cũng đồng ý cho du họcsinh ở lại sau khi tốt nghiệp nếu được một công ty nào đó tiếp nhận Nhiều quốc giakhác như Trung Quốc hay một số nước châu Âu cấp visa cho du học sinh khá dễ dàng

Trang 10

Bộ Giáo Dục& Đào tạo đã ban hành quy định số 76/2007/ QĐ BGDĐT về việcban hành quy trình của việc kiểm tra chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng vàtrung cấp chuyên nghiệp” và quyết định số 65/2007/QĐ BGDĐT về việc ban hành quiđịnh về tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường đại học”, trong đó cáctiêu chuẩn được hợp thành từ các nhân tố: công tác giảng dạy, chương trình đào tạo,đội ngũ cán bộ giảng viên, sinh viên, cac hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học,thư viện, điều kiên cơ sợ vật chất, trang thiết bị, Từ đây, chúng ta thấy được môitrường tác động và ảnh hưởng đến kết quả học tập cảu sinh viên rất lớn.

Xuất phát từ những phân tích trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Phân

tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Giai đoạn 1(10 -12/2013): Nhận đề tài nghiên cứu và khảo sát thực trạng các yếu

tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một từ đó xây dựngkhung lý thuyết, đối tượng nghiên cứu và triển khai nghiên cứu đề tài

Giai đoạn 2(12/201 - 2/2014): Xây dựng phạm vi nghiên cứu bằng cách lấy mẫukhảo sát 5% sinh viên trên tổng số sinh viên của 16 khoa thuộc trường Từ giai đoạn 1

và quá trình xây dựng phạm vi nghiên cứu qua đó hình thành được mẫu khảo sát.Giai đoạn 3(2 - 3/ 2014): Thực hiện lấy mẫu khảo sát trong phạm vi nghiên cứu

và xử lý thông tin từ mẫu khảo sát để đưa ra được kết quả

Giai đoạn 4(3 - 4/2014): Tiến hành phân tích kết quả mẫu khảo sát có được ở giaiđoạn 3 bằng các phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm hiểu các yếu tố tác động

Trang 11

đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Thủ Dầu Một, đồng thời dự đoán

và giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến kết quả học tập tại Trường Giai đoạn 5(4 - 5/2014): dựa vào những kết quả phân tích để xây dựng hệ thốnggiải pháp nhằm khắc phục sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động không tốt đến quátrình học tập

2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

 Khảo sát thực tế hoạt động đào tạo của Trường;

 Thảo luận song (đa) phương với các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo;

 Khảo sát thực tế về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên;Bước 2: Các nguồn dữ liệu

 Trường, khoa, phong ban: Thu thập các nguồn dữ liệu về kết quả học tập củanhững năm trước

 Tham khảo nghiên cứu sách xây dựng cở sở lý luận

 Sinh viên: khảo sát các yếu tố khách quan

 Các website để tham khảo tài liệu nước ngoài

Bước 3: Thiết kế khảo sát

 Xây dựng bảng câu hỏi

 Triển khai kế hoạch khảo sát

 Qui trình chọn mẫu

 Lập danh sách tất cả các lớp trong 16 khoa

 Xác định số lượng lớp cần nghiên cứu trong 16 khoa

 Xác định số lượng lớp trong giai đoạn đại cương, chuyên ngành

Bước 4: Các phân tích ban đầu: sử dụng các phương pháp

Bước 7: Lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp đã được xây dựng

Bước 8: Hoàn chỉnh đề tài: In ấn và nộp về Khoa

Trang 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Thủ Dầu

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát là sinh viên thuộc Trường Đại họcThủ Dầu Một

4 Phương pháp và phương pháp nghiên cứu đề tài

4.1 Phương pháp tiếp cận

Tiếp cận hệ thống: Đề tài tiếp cận các đơn vị có liên quan đến quá trình đàotạo sinh viên (Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thí & Đảm bảo chất lượng, PhòngThanh tra Pháp chế, Phòng Công tác chính trị,…) để xác định các yếu tố ảnh hưởngđến kết quả học tập của sinh viên Các yếu tố này có mối quan hệ tổng thể đến chấtlượng hoạt động của Trường

Tiếp cận logic: Từ việc nghiên cứu, thu thập các dữ liệu và thông tin về thựctrạng của các yếu tố đề xây dựng xây dựng bảng câu hỏi, đáp ứng cho quá trình thuthập thông tin nhằm làm cơ sở cho các giải pháp tiếp theo

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:

Đề tài sử dụng phương pháp định tính nhằm để thu thập, phân tích và diễn giải

dữ liệu nhằm mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên

Phỏng vấn sâu bán cấu trúc: Được sử dụng như là công cụ thu thập thông tin bổtrợ cho phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi soạn sẵn Nội dung phỏng vấn chủ yếutập trung vào các hoạt động ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên Hiện tại Trường

có 16 Khoa, đề tài phỏng vấn 1 khoa 02 sinh viên (chọn sinh viên năm thứ 3 và sinhviên năm thứ 4)

Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp hành vi hoặc các biểu hiện hành vicủa sinh viên Dựa vào số liệu cung cấp của Phòng Thanh tra Pháp chế của Trường, đềtài quan sát được thái độ học tập của sinh viên, và hoạt động tự học của sinh viên,…

Phương pháp chuyên gia: Gặp và trao đổi, xin ý kiến của chuyên gia về vấn đềnghiên cứu và các nhóm giải pháp đã xây dựng

4.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:

Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi,

Trang 13

Sử dụng phần mềm SPSS để nhập và xử lý số liệu nhằm đo lường và đánh giámối liên quan giữa các yếu tố, thống kê kết quả thu được, xác định cụ thể mối liên hệchặt chẽ của các yếu tố đã nghiên cứu và thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậyCrombach’s Alpha.

4.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Xác định các yếu tố thuộc về nhà nước, nhà trường, giảng viên, gia đình và cánhân sinh viên có ảnh hưởng, tác động đến kết quả học tập của sinh viên

- Phân biệt cụ thể sự khác nhau giữa các nhân tố dựa vào giới tính và năm đào tạocủa sinh viên

- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố vào kết quả học tập của sinh viên

4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thiết có 5 nhóm yếu tố chính có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên tại Trường Đại học Thủ Dầu Một:

 Nhóm yếu tố thuộc về Nhà nước

 Nhóm yếu tố thuộc về Nhà trường

 Nhóm yếu tố thuộc về Giảng viên

 Nhóm yếu tố thuộc về Cá nhân

 Nhóm yếu tố thuộc về Gia đình

Trong đó, các nhóm yếu tố nhà trường, gia đình, cá nhân của sinh viên có tácđộng mạnh đến kết quả học tập của sinh viên

5 Công cụ sử dụng nghiên cứu

5.1 Tiêu chí đánh giá

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục áp dụng đối với từng đối tượng kiểmđịnh chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chuẩn bao gồm một số tiêu chí Tiêu chí đánh giáchất lượng giáo dục là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một khía cạnh cụthể của mỗi tiêu chuẩn

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐTngày 01/11/2007 về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáodục trường đại học Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/12/2007

Trang 14

Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý

Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục

Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo

Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

Tiêu chuẩn 6: Người học

Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công

nghệ

Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế

Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác

Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính

5.2 Thang điểm đánh giá

Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá cho từng tiêu chuẩn: từ điểm 0 đến 10

Để đánh giá hệ thống các tiêu chí dựa vào hướng dẫn đánh giá các nội dung của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày01/11/2007 về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dụctrường đại học

5.3 Thang đo

Sự đánh giá của đối tượng nghiên cứu bao gồm các nhân tố (biến), mỗi nhân tốđược cấu thành từ nhiều yếu tố cụ thể, xung quanh các biến là một hệ thống các mốiquan hệ nhân quả xuất phát từ những yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài củađối tượng nghiên cứu

Mặc dù, đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập củasinh viên nhưng qua đó cũng cho thấy chất lượng dịch vụ của nhà trường Vì vậy dựavào mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman et al (1985) (dẫn theo Nguyễn ĐìnhThọ et , 2003) Parasuraman và các cộng sự đã giới thiệu thang đo Servqual gồm 10thành phần

Để đo lường hiệu quả, đề tài sử dụng thang đo Likers 5 mức Cấu trúc của cácnhóm nhân tố của thang đo như sau:

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Nhà nước: gồm 4 biến quan sát

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Nhà trường: gòm 22 biến quan sát

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Giảng viên: gồm 10 biến quan sát

Trang 15

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Cá nhân:gồm 5 miền đo

- Phương pháp học tập: gồm 7 biến quan sát

- Tính tích cực trong học tập:6 biến quan sát

- Mục đích học tập: gồm 2 biến quan sát

- Tính kiên trì trong học tập: gồm 3 biến quan sát

- Kết quả học tập: gồm 6 biến quan sát

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về gia đình và xã hội: gồm 9 biến quan sátCác biến quan sát được mã hóa như sau:

Thang Đo Nhà Nước

1 NN1 Chế độ, chính sách của Nhà nước đối với sinh viên

2 NN2 Quy định, quy chế của nhà nước phù hợp với sinh viên

3 NN3 Định hướng phát triển khoa học & công nghệ trong tỉnh

4 NN4 Chuẩn đầu ra ngoại ngữ - tin học trang bị kỹ năng ngoại ngữ - tin

học cho sinh viên sau khi tốt nghiệpThang đo Nhà Trường

5 NT5 Trường có uy tín trong giáo dục và đào tạo

6 NT6 Sinh viên của Trường luôn được các nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt

7 NT7 Mỗi năm các thí sinh dự thi tuyển sinh càng tăng

8 NT8 Các học bổng của trường kích thích sinh viên trong quá trình học

tập

9 NT9 Nhà trường có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ sinh viên học tập

10 NT10 Đoàn, Hội sinh viên trường có nhiều phong trào về văn thể mỹ

phục vụ cho sinh viên

11 NT11 Các hoạt động trong phong trào của trường giúp nâng cao kỹ năng

của sinh viên

12 NT12 Các hoạt động của Đoàn, Hội sinh viên thu hút sinh viên tham gia

13 NT13 Nội dung giảng dạy đầy đủ theo yêu cầu của chuẩn đầu ra của

chương trình đào tạo

14 NT14 Nội dung các môn học luôn được cập nhật mới đáp ứng tốt nhu cầu

đào tạo

15 NT15 Sinh viên trong trường luôn thân thiện và hòa đồng

16 NT16 Sinh viên luôn hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập và phát triển kỹ

năng

Trang 16

17 NT17 Trong trường sinh viên dễ kết bạn với nhau

18 NT18 Phòng học đảm bảo điều kiện cho dạy và học

19 NT19 Phòng máy, phòng thí nghiệm đáp ứng tốt nhu cầu thực tập của sinh

viên

20 NT20 Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng

21 NT21 Trường có sân thể dục, sân chơi thể thao cho sinh viên

22 NT22 Căn tin của Trường sạc sẽ, rộng rãi và an toàn thực phẩm

23 NT23 Thời khóa biểu học trong từng học kỳ phù hợp

24 NT24 Môi trường xung quanh trường tốt

25 NT25 Tư vấn và đáp ứng tốt nhu cầu lựa chọn chuyên ngành của sinh

viên

26 NT26 Phương pháp đánh giá, cho điểm phù hợp

Thang Đo Giảng Viên

27 GV27 Giảng viên có trình độ và kiến thức sâu về chuyên môn giảng dạy

28 GV28 Giảng viên thường ứng dụng kinh nghiệm thực tế trong giảng dạy

29 GV29 Giảng viên ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong phương pháp

giảng dạy

30 GV30 Giảng viên có khả năng truyền đạt tốt

31 GV31 Giảng viên biết cách khuyến khích sinh viên học tích cực

32 GV32 Giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy nghiêm túc

33 GV33 Thời gian giao lưu với sinh viên phù hợp

34 GV34 Giảng viên đánh giá công bằng và chính xác quá trình học tập của

sinh viên

35 GV35 Giảng viên ra đề thi cuối học phần phù hợp với nội dung giảng dạy

36 GV36 Giảng viên tổ chức hình thức đánh giá bài tập và thi giữa kỳ phù

hợp nội dung giảng dạy Thang Đo Cá Nhân

37 CNPP37 Lập thời gian biểu cho việc học

38 CNPP38 Tìm hiểu môn học trước khi môn học bắt đầu

39 CNPP39 Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học

40 CNPP40 Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến môn học

41 CNPP41 Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu

42 CNPP42 Ghi chép nội dung buổi học theo cách của mình

43 CNPP43 Tham gia nghiên cứu khoa học

Trang 17

44 CNTC44 Tham gia phát biểu trong lớp

45 CNTC45 Thảo luận, học nhóm

46 CNTC46 Trao đổi nội dung môn học với giảng viên

47 CNTC47 Vận dụng lý thuyết và thực tế

48 CNTC48 Xem trước nội dung môn học trước khi đến lớp

49 CNTC49 Tham gia đầy đủ các buổi học ở trên lớp

50 CNMD50 Có mục đích học tập rõ ràng

51 CNMD51 Đề ra mục đích cụ thể cho từng môn học, từng học kỳ, từng năm

học

52 CNKT52 Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu học tập

53 CNKT53 Luôn cố gắng theo đuổi các mục tiêu học tập đã đề ra

54 CNKT54 Biết kiểm soát và khắc phục những khó khăn trong học tập

55 CNKQ55 Đạt được nhiều kiến thức từ các môn học

56 CNKQ56 Phát triển được các kỹ năng từ các môn học

57 CNKQ57 Có thể ứng dụng nội dung môn học vào thực tế

58 CNKQ58 Kết quả bài tập / thực hành của từng học phần cao

59 CNKQ59 Kết quả thi giữa kỳ của từng học phần cao

60 CNKQ60 Kết quả thi cuối kỳ của từng học phần cao

Thang Đo Gia đình

61 GD61 Rất thoải mái khi ở bên gia đình

62 GD62 Luôn có tiếng cười khi gia đình đông đủ

63 GD63 Mọi người trong gia đình đều yêu thương, quan tâm, chăm sóc lẫn

nhau

64 GD64 Cha mẹ thường xuyên quan tâm trong mọi hoạt động, đời sống

65 GD65 Chia sẻ với cha mẹ những khó khăn, lo lắng của mình về việc học

66 GD66 Giữa các thành viên trong gia đình luôn có sự kết nối

67 GD67 Sự quan tâm của gia đình đối với việc học và phát triển cá nhân tốt

68 GD68 Gia đình luôn tạo điều kiện học tập tốt

69 GD69 Sinh viên có đủ điều kiện sinh hoạt

5.4 Phân tích thống kê mô tả

- Thống kê mô tả mẫu theo khóa đào tạo và giới tính

- Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà nước

- Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà trường

Trang 18

- Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về giảng viên

- Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về cá nhân

- Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về gia đình

5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính

Để xác định, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởngđến kết quả học tập của sinh viên, đề tài sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội

từ các yếu tố thu được từ phần phân tích yếu tố khám phá

5.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo

Đề tài phân tích độ tin cậy bằng mô hình tương quan Alpha của Cronbach(Cronbach’s Coeficient Alpha) với phần mềm SPSS

5.7 Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động kết quả học tập

Bằng phương pháp phân tích yếu tố EFA, đề tài nghiên cứu từ 69 yếu tố thuộc

05 nhân tố nhà nước, nhà trường, giảng viên, sinh viên và gia đình

5.8 Phân tích phương sai (Anova)

Sử dụng kết quả phân tích phương sai dùng để:

- Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về mức độ đánh giá về cácyếu tố thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập;

- Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu

tố theo niên khóa đào tạo;

6 Tính mới của đề tài

- Hòan thiện hơn về mặt cơ sở lý luận đối với môi trường đào tạo cũng nhưphương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

- Từ cơ sở lý luận, đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên, các yếu tố này vừa định tính, vừa định lượng nhưng đơngiản hơn, thực tế hơn và dễ thực hiện hơn

- Đề tài đã chứng minh được mối tương quan của các yếu tố ảnh hưởng đến kếtquả học tập của sinh viên

- Đề tài đã đề xuất được các nhóm giải pháp nhằm tác động đến kết quả học tậpcủa sinh viên và kết quả đào tạo của trường

Trang 19

7 Kết cấu đề tài

Phần mở đầu

Phần Nội dung

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương trình bày các quan điểm khái niệm, định nghĩa về môi trường hoạt độngcủa doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp; các lýthuyết có liên quan và kinh nghiệm nâng cao kết quả đào tạo tại các trường Cao đẳng

và đại học trong, ngoài nước

Nội dung chương 1 bao gồm:

1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2 Phương pháp và công cụ để nghiên cứu môi trường

3 Kết luận chương

Chương 2: Phân tích tình hình thực tế của trường

Chương này chủ yếu thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng xác định các yếu tốảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại trường trong thời gian qua Nhằm xâydựng bảng câu hỏi khảo sát thực tế và là cơ sở cho việc tiến hành phân tích, hình thànhcác nhóm giải pháp

Nội dung chương 2 bao gồm

1.Giới thiệu khái quát về trường

2 Thực trạng ảnh hưởng của môi trường đến quá trình học tập của sinh viên

Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập

Trong chương 3 chủ yếu xử lý và đánh giá số liệu nhằm hòan thiện các nhóm giảipháp một các hiệu quả

Nội dung chương 3 bao gồm:

1.Thống kê kết quả khảo sát

2 Định giá các yếu tố

3 Xây dựng mô hình hồi quy

4 Phân tích phương sai

5 Các nhóm giải pháp

Phần Kết luận

Kết luận và kiến nghị

Trang 21

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Tác giả Evans (1999) trong nghiên cứu “School – leavers, Transition to TertiaryStudy: A Literature Review” đã chia 5 nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tậpcủa sinh viên như sau:

- Đặc trưng nhân khẩu (tuổi, giới tính, ngôn ngữ, nền tảng văn hóa, loại trường,tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục xạ hội, nơi cư trú….)

- Đặc trưng tâm lý (sự chuẩn bị cho việc học, chiến lược cho học tập, cma kếtmục tiêu,…)

- Kết quả học tập trước đây

- Yếu tố xã hội

- Yếu tố tổ chức

Tác giả Stinebrickner, T.R and Stinebrichkner, R (2001) trong nghiên cứu “TheReationship between Family income and schooling attainment: Evidence from a liberalarts college with a full tuition subsidy program” tại Đại học Berea đã khảo sát mốiquan hệ giữa đầu vào gia đình và thành tích học tập tại trường.Kết luận của nghiên cứucho thấy: giới tính là nữ, điểm thi ACT của nữ, thu nhập gia đình, thu nhập gia đìnhbạn cùng phòng và điểm thi SCT của nam tác động tích cực đến điểm trung bình họctập, còn nam da đen có tác động nghịch đến kết quả học tập

Một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha: personal, family anh academic factorsaffecting low achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz (2003) đãchỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của học viên Đó là quá trìnhnghiên cứu học vấn của cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối quan hệ giữa các họcsinh và với những người khác Bằng phương pháp hồi quy và kiểm định ANOVA,nghiên cứu kết luận: Môi trường và động lực học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tậpcòn trình độ học vấn của người mẹ thì không

Tác giả Getinet Haile & Nguyễn Ngọc Anh (2008) trong đề tài: “Các yếu tố ảnhhưởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểmtra” Các tác giả đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ởcác môn Toán, Đọc và Khoa học ở Hoa Kỳ, đặc biệt chú trọng đến các ảnh hưởng khác

Trang 22

nhau có thể có của các yếu tố chủng tộc, hoàn cảnh gia đình với sự phối hợp kiểmđiểm kiểm tra của sinh viên Từ đó tác giả đã đưa ra hai kết luận quan trọng:

+ Thứ nhất, khoảng cách trong điểm kiểm tra các môn Toán, Đọc và Khoa họcgiữa các nhóm dân tộc là khác nhau giữa các điểm phân vị có điều kiện của các điểm

số được đo lường,

+ Thứ hai, ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về hoàn cảnh gia đình như học vấncha mẹ, nghề nghiệp của cha cũng khác nhau giữa các điểm phân vị trong phân phốicác điểm số

Tác giả Darling – Hammond (2000) trong cuốn “chất lượng giáo viên và thànhquả học tập của học sinh” sử dụng số liệu từ một cuộc khảo sát 50 bang chính sách,nghiên cứu phân tích các trường học, khảo sát nhân sự và các đánh giá quốc gia vềchương trình giáo dục, nghiên cứu này đã xem xét các cách thức mà giáo viên có liênquan đến thành tích học tập của học sinh trên các tiểu bang Bằng phương pháp địnhtính và định lượng tác giả cho thấy rằng đầu tư về chất lượng giảng viên có liên quanđến việc cải thiện thành tích học tập của học sinh Nghiên cứu cũng cho thấy các chínhsách được thông qua bởi quốc gia về đào tạo giáo viên, cấp phép, tuyển dụng … có thểlàm cho một sự khác biệt quan trọng trong các trình độ và năng lực mà giáo viên mangđến cho công việc của họ

Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả của học sinh/sinh viên (gọichung là sinh viên) khá đa dạng Các nghiên cứu chỉ rõ mối quan hệ, các mức độ tácđộng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên hầu hết các nhóm yếu tố thuộc

về đặc trưng nhân khẩu, đặc điểm xã hội, đặc điểm kinh tế

1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam, có một số tác giả đã tiếp nối các nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu

về các yếu tố ảnh hướng đến kết quả học tập của sinh viên Tuy nhiên, đề tài này vẫncòn khá mới ở Việt Nam

Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến kếtquả học tập của sinh viên chính quy tại trường Đại học Nông Lâm” cho thấy mức độtham khảo tài liệu, thời gian học ở lớp, thời gian tự học, điểm bình quân giai đoạn 1,

số lần uống rượu trong tháng, điểm thi tuyển sinh có tác động đến kết quả học tập củasinh viên

Trang 23

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê ThúyVân (2008) về các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khốingành kinh tế” cho thấy động cơ của sinh viên tác động rất cao vào động cơ học tập vàkiến thức thu nhận của sinh viên.

Luận văn thạc sĩ của Võ Thị Tâm (2010) “ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên chính quy tại trường Đại học Kinh tế Tp HCM”, nghiên cứu sâu bốnyếu tố tác động là động cơ học tập, phương pháp học tập, tính kiên định học tập, ấntượng trường học và cạnh tranh trong học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên

Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thùy Trang (2010) “Khảo sát mối quan hệ giữathói quen học tập và quan niệm học tập với kết quả của sinh viên đại học Khoa học tưnhiên, Đại học Quốc Gia Tp HCM” đã khảo sát mối quan hệ giữa thói quen học tập vàquan niệm học tập với kết quả học tập của sinh viên

Tác giả Mai Thị Quỳnh Lan và Nguyễn Quý Thanh trong nghiên cứu “ Tiếp cận lýthuyết về mối quan hệ giữa học vị giảng viên và kết quả học tập của sinh viên đãchứng minh và đưa ra kết luận có ý nghĩa khoa học Theo tác giả, các phẩm chất nănglực của giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Từ việc phân tíchchi tiết thống kê bằng bảng câu hỏi đối với mẫu sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội,tác giả khẳng định các yếu tố thuộc về giảng viên như: Khả năng dạy học nói chung vàtrí thông minh; kiến thức chuyên gành; kiến thức về dạy và học; kinh nghiệm củagiảng viên; bằng cấp; các hành vi và thực hành của giảng viên có mối tương quan caovới kết quả học tập của sinh viên Công trình sẽ là tài liệu hữu ích trong định hướngnghiên cứu luận văn

Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ giữa các yếu tố với kết quả họctập của sinh viên thì còn nhiều công trình khác nghiên cứu về hoạt động học tập củasinh viên trong mối tương tác với các yếu tố cá nhân và môi trường xung quanh đểnhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Trong nghiên cứu “Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với phương pháphọc tích cực” tác giả Nguyễn Quý Thanh (2009) đã tổng quan các nghiên cứu trước đó

về tính tích cực học tập của sinh viên từ đó xây dựng lý thuyết chỉ rõ độ lệch giữa yếu

tố nhận thức, yếu tố xúc cảm - thực hành và xác định sự tồn tại các ngưỡng tình huốnggiữa các thành phần đó trong quá trình học tập của sinh viên Từ đó tiến hành thực

Trang 24

nghiệm các nội dung: thực trạng nhận thức – trạng thái xúc cảm – thực hành, bàn vềmối tương quan giữa nhận thức, xúc cảm và thực hành, và các yếu tố quy định nhậnthức và thực hành của sinh viên đối với phương pháp học tập tích cực, tác giả đưa racác kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên.

Nguyễn Công Khan (2009) với nghiên cứu “phong cách học tâp của sinh viêntrường đại học KHXH & NV và trường Đại học Khoa học Tự Nhiên”, cho thấy cónhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Mỗi sinh viên do môitrường văn hóa xã hội khác nhau nên hình thành những tính cách , thói quen, suy nghĩ,các năng lực nhận thức khác nhau, từ đó phong cách học tập khác nhau Qua nghiêncứu điều tra, khảo sát, tác giả kết luận điểm phong cách học tập có quan hệ tuyến tínhvới điểm học lực trung bình các môn học và nó giải thích cho khoảng 3% đến 14% sựbiến thiên điểm thành tích học tập của những sinh viên nghiên cứu Nhóm sinh viên cóđiểm phong cách học cao cũng là nhóm sinh viên có điểm học lực trung bình các môncao ở các học kỳ

Luận văn thạc sĩ Trần Lan Anh (2008) “ Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tíchtích cực học tập của sinh viên đại học”, tác giả nghiên cứu hai nhóm: Nhóm yếu tố liênquan đến cá nhân, nhóm yếu tố liên quan đến môi trường, từ đó đề xuất các giải phápnhằm nâng cao tính tích cực của sinh viên

Tác giả Chu Phương Hiền (2008) với đề tài: “nghiên cứu không khí tâm lý lớp họccủa tập thể sinh viên Học viện Bưu chính Viễn thông” đã hệ thống hóa cơ sở lý luận vềtính tích cực học tập của sinh viên

2 Một số vấn đề lý luận cơ bản

2.1 Khái niệm về môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất quan hệ mật thiết vớinhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiênnhiên (theo điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường) Môi trường sống của con người đượcchia thành:

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinhhọc, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của conngười Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất,nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồngcây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản

Trang 25

xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp đểgiải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú

Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó là nhữngluật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên HợpQuốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổnhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạtđộng của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợicho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác

Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cảcác nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo

Chức năng cơ bản của môi trường:

 Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật

 Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sảnxuất của con người

 Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộcsống và hoạt động sản xuất của mình

 Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người

và sinh vật trên trái đất

 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

2.2 Khái niệm môi trường giáo dục

Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa về môi trường giáo dục: Môi trườnggiáo dục là tổng hòa các mối quan hệ trong đó giáo dục và người được giáo dục tiếnhành hoạt động dạy và học Môi trường giáo dục rất đa dạng, có thể phân chia mộtcách tương đối thành các môi trường như nhà trường, gia đình, xã hội và tự nhiên “Các phương tiện và điều kiện vật chất - kĩ thuật và xã hội - tâm lí tác động thườngxuyên và tạm thời, được người dạy và người học sử dụng một cách có ý thức, để đảmbảo cho lao động dạy và học tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao Đây là một trongcác yếu tố của quá trình giáo dục” (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giáo dục học - một số vấn

đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001, tr.358)

Ở một phương diện khác, môi trường giáo dục là tập hợp không gian với các hoạtđộng xã hội của cá nhân, các phương tiện và giao lưu được phối hợp với nhau tạo điều

Trang 26

kiện thuận lợi để giáo dục đạt kết quả cao nhất Nhiệm vụ chăm lo sự nghiệp giáo dục,xây dựng phong trào học tập và phát triển môi trường giáo dục lành mạnh đã trở thànhchủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đã được xác định trong Luật Giáo dục để mọi

cá nhân và tổ chức phải thực hiện Do đó, việc xác định nhiệm vụ xây dựng và pháttriển môi trường văn hoá giáo dục cho thế hệ trẻ là trọng tâm của ngành Giáo dục,nhưng để hoàn thành được nhiệm vụ quan trọng này đòi hỏi phải có sự quan tâm củatoàn xã hội Xác định mục tiêu chung của giáo dục là phát triển toàn diện nhân cáchthế hệ trẻ, để giáo dục được một con người trưởng thành là một việc rất khó nhưngcũng rất vĩ đại Những nỗi đau về con em chúng ta đang hư hỏng, đang chết dần bởi

ma tuý, bởi các tệ nạn xã hội đang là vấn đề cấp bách phải quan tâm giải quyết Dobản chất nhân văn của giáo dục, cùng với đạo lí và lẽ sống tình người đang thôi thúcchúng ta phải góp một viên gạch vào xây dựng một môi trường sống tốt đẹp cho mọingười

2.3 Ý nghĩa mục đích của việc nghiên cứu môi trường

Môi trường học tập hết sức quan trọng, là khởi điểm cho việc đào tạo nguồn nhânlực, cung ứng nguồn nhân lực theo nhu cầu thực tế của xã hội nói chung và của địaphương nói riêng

Môi trường học tập tốt sẽ ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến quá trình học tậpcủa sinh viên và thể hiện cụ thể thông qua kết quả học tập Sinh viên cũng là sản phẩmcủa thị trường (doanh nghiệp), để sản phẩm đó có thể “tiêu thụ” tốt trên thị trường thìsản phẩm đó phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động Chính vì yếu tố này,các Trường khẩn trương xây dựng chiến lược phát triển của Trường, triển khai các giảipháp có thể nâng cao chất lượng đào tạo một cách tối ưu

Đồng hành với quá trình phát triển đất nước, với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực

có chất lượng cao phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh BìnhDương, vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trường Đại học ThủDầu Một đã và đang hoàn thiện môi trường học tập một cách tốt nhất nhằm tạo ra sảnphẩm đủ “chất” phục vụ cho sự phát triển đất nước

2.4 Nội dung nghiên cứu môi trường

Phân tích môi trường kinh doanh của một tổ chức được phân định thành môitrường bên ngoài và môi trường bên trong, nhằm tìm ra những cơ hội, đe dọa, điểmmạnh và điểm yếu của tổ chức

Trang 27

2.4.1 Phân tích môi trường bên ngoài:

Khái niệm: môi trường bên ngoài

Môi trường là toàn bộ những yếu tố tác động và ảnh hưởng đến hoạt động vàkết quả hoạt động của doanh nghiệp Phân tích môi trường nhằm nhận định những mối

đe dọa cũng như những cơ hội có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp có thể hiểu là những yếu tố, điều kiện

và các thể chế, vv… có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp và mangtính khách quan đối với doanh nghiệp Với quan điểm trên, các yếu tố môi trường sẽ

có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích vàđánh giá các yếu tố môi trường là một bước cần thiết và quan trong trong quá trìnhđánh giá hoạt đông của doanh nghiệp

Môi trường hoạt động của tổ chức bao gồm nhiều yếu tố khác nhau Nếu xétnguồn gốc hình thành các yếu tố, môi trường kinh doanh của tổ chức có thể chia thànhhai nhóm: môi trường bên ngoài và môi trường bên trong

a) Phân tích môi trường bên ngoài

Môi trường bên ngoài là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế nằm bêntrong doanh nghiệp mà nhà quản trị không kiểm soát được nhưng chúng lại ảnh hưởngđến kết quả hoạt động của doanh nghiệp” (Drumaux, 2000, trang 378)

Mục đích của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài là phát triển một danh sách cógiới hạn những cơ hội của môi trường có thể mang lại cho doanh nghiệp và các mối đedọa của môi trường mà tổ chức nên tránh Như vậy, việc phân tích và đánh giá môitrường bên ngoài không nhằm vào việc phát triển một bản danh mục toàn diện về mọinhân tố có thể xảy ra mà nó nhằm vào việc nhận diện các biến số quan trọng Các biến

số này tạo ra các phản ứng hợp lý giúp các tổ chức có khả năng chủ động kiểm soát,ứng phó hoặc đề phòng nhằm tận dụng tối đa các cơ hội bên ngoài hoặc giảm thiểu ảnhhưởng của các mối đe dọa tiềm năng,…

Căn cứ vào phạm vị hoạt động, môi trường bên ngoài được chia thành 02 loại,môi trường vĩ mô và môi trường vi mô

 Môi trường vĩ mô

Khi phân tích môi trường vĩ mô, cần phân tích 05 yếu tố sau:

- Yếu tố kinh tế: đây là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến các tổ chức thông quacác chỉ tiêu kinh tế như: tốc độ tăng GDP, lạm phát, dân số,… hoặc các chínhsách như tỷ giá, lãi suất v,v…

Trang 28

- Yếu tố luật pháp, chính phủ và chính trị: các yếu tố luật pháp và các hoạt độngcủa chính phủ ngày càng có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của doanhnghiệp Nó có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho các tổ chức kinh doanh trong

xã hội Vì vậy phải nghiên cứu kỹ yếu tố này khi phân tích môi trường vĩ mô

- Yếu tố văn hóa và xã hội: Đây là những yếu tố ảnh hưởng tất nhiều đến hành vu

và nhận thức của mọi người trong xã hội Nó ảnh hưởng đến quan điểm đạo đứckinh doanh và tính cách của các tổ chức đối với cộng động xã hội

- Yếu tố địa lý – tự nhiên: các tác động của thiên nhiên ngày càng có ảnh hưởngđến môi trường kinh doanh của tổ chức Vấn để xử lý nước thải, vấn đề biến đổikhí hậu, vấn đề động đất, sóng thần, vv… ngày càng làm cho các nhà quản lý tồchức quan tâm

- Yếu tố công nghệ và kỷ thuật: Công nghệ và kỹ thuật trên thế giới thay đổi rấtnhanh trong giai đoạn hiện nay Việc xuất hiện ngày càng nhiều các công nghệ

và kỹ thuật mới đã tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ cho các tổ chức Đặc biệttrong điều kiện thị trường lao động đang biến động rất nhiều như hiện nay đòihỏi các nhà quản lý phải tính toán cân nhắn cẩn thận khi thực hiện các dự ánmáy móc và thiết bị cho tổ chức

 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoại cảnhđối với doanh nghiệp Nó quyết định tính chất và mức độ canh tranh trongngành sản xuất – kinh doanh đó

2.4.2 Phân tích môi trường bên trong

Philip Kotler và cộng sự (1996) cho rằng: Kiểm soát và phân tích môi trường bêntrong nhằm đánh giá điểm mạnh và điểm yếu cỉa các yếu tố bên trong tổ chức, baogồm: nguồn nhân lực, marketing, tài chính, sản xuất và tác nghiệp, nghiên cứu pháttriển và thông tin

- Nguồn nhân lực: Nhân lực là yếu tố quan trọng đầu tiên trong việc phân tíchmôi trường bên trong của một doanh nghiệp Trong đó, cần phân tích rõ nhàquản trị các cấp và người thừa hành

- Marketing: Marketing có thể được mô tả như một quá trình xác định, dự báo,thiêt lập và thỏa mãn các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sảnphẩm hay dịch vụ Ferell (1999 trang 257) cho rằng :Marketing bao gồm 9 chức

Trang 29

năng cơ bản: phân tích khách hàng, mua, bán, hoạch định sản phẩm và dịch vụ,định giá, phân phối, nghiên cứu thị trường, phân tích cơ hội, trách nhiệm đốivới xã hội.

- Tài chính – kế toán: Điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánhgiá vị trí cạnh tranh tốt của tổ chức và là điều kiện thu hút nhấtđối với các nhàđầu tư

- Sản xuất –tác nghiệp: Chức năng sản xuất – tác nghiệp trong hoạt động sản xuấtkinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa

và dịch vụ Quản trị sản xuất – tác nghiệp là quản trị đầu vào, quá trình biến đổi

và đầu ra, những yếu tố này khác nhau tùy theo ngành nghề và môi trường

- Nghiên cứu và phát triển: Đó là hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D).Ngày nay, nhiều tổ chức không thực hiện nghiên cứu và phát triển, tuy nhiên sựsống còn của nhiều tổ chức khác lại phụ thuộc vào thành công của hoạt độngnghiên cứu và phát triển

- Hệ thống thông tin: Thông tin liên kết tất cả các chức năng sản xuất – kinhdoanh với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị Việc thiết

kế hệ thống thông tin trong tổ chức nhằm phát hiện những bất lợi hay lợi thếcạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp và nhằm đánh giá điểm mạnh và điểmyếu về hệ thống thông tin bên trong của tổ chức để cải tiến các hoạt động ở mộtdoanh nghiệp bằng cách nâng cao chất lượng của các quyết định quản trị Việc

tổ chức hệ thống thông tin hiệu quả sẽ giúp các nhà quản trị đưa ra các thông tinliên quan đến quá trình đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.5 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài

Quá trình học tập của sinh viên chịu ảnh hưởng từ môi trường giáo dục vì “môitrường giáo dục là tổng hòa các mối quan hệ trong đó giáo dục và người được giáo dụctiến hành hoạt động dạy và học” Môi trường giáo dục có thể được chịu sự ảnh hưởng

và tác động của các nhân tố: nhà nước, nhà trường, giảng viên, sinh viên, gia đình và

xã hội

Các biến của các nhân tố nhà nước, nhà trường, giảng viên đều có mối quan hệvới kết quả học tập là hoàn toàn ổn định Các biến thuộc về sinh viên và gia đình làyếu tố quan trọng tác động đến kết quả học tập của sinh viên và có mối tương quan

thuận

Mô hình xác định các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên

2.5.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani

Trang 30

Theo Bratti và Staffolani (2002), kết quả học tập của sinh viên chủ yếu

bị tác động bởi các yếu tố thuộc về nhóm nhân tố cá nhân, bởi vì các yếu tốthuộc nhóm cá nhân thể hiện quá trình phân bổ thời gian cho việc học tùy

thuộc vào quan điểm, suy nghĩ và thái độ học tập của sinh viên

Gọi Gi là kết quả học tập của sinh viên, phụ thuộc vào thời gian dành cho

việc tự học (si), thời gian học ở lớp (ai) và năng lực của sinh viên (ei)

Gi = G(si,ai)ei (2)

Mô hình Bratti và Staffolani đưa ra mối quan hệ giữa đặc điểm của sinhviên với kết quả học tập Ưu điểm của mô hình là nó nhấn mạnh đến vai tròcủa sinh viên, yếu tố tự học luôn là tâm điểm trong nghiên cứu của mô hình,đây là điểm khác biệt chính của sinh viên đại học với học sinh Về hạn chếcủa mô hình là xem nhẹ yếu tố bên ngoài mà nó cũng có ảnh hưởng đến kết

quả của sinh viên

2.5.2 Mô hình ứng dụng của Checchi et al

Mô hình này được xác định bởi Checchi & ctg (2000) nhằm dự đoán vềmối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và kết quả học tập của concái Cơ sở của mô hình này là cha mẹ phải dành 1 khoản tài chính để đầu tư

vào việc học của con cái

P = P(A,E,S,Yf)A: năng lực của sinh viênE: mức độ cố gắng của sinh viênS: điều kiện học và điều kiện sinh hoạt của sinh viên được gia đình đầu

tư cho việc học

Yf: khả năng tài chính của gia đìnhSinh viên có độc lập hoàn toàn và có trách nhiệm về kết quả học tập của

họ nhưng nhân tố gia đình vẫn có ảnh hưởng mạnh lên kết quả học tập của

sinh viên

2.5.3 Mô hình ứng dụng của Dickie

Dựa vào kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) đã xác lập một mô hình

nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập như sau:

A* = A* (F,S,K,α)Trong đó, đặc trưng gia đình F, nguồn lực của nhà trường S, đặc điểmcủa sinh viên (K) và năng lực các nhân của sinh viên (α) là các yếu tố tác

động đến kết quả học tập của sinh viên

Ba mô hình trên có phạm vi nghiên cứu khác nhau Mô hình của Bratti

và Staffolani nhấn mạnh đến ảnh hưởng của đặc điểm sinh viên Mô hình củaChecchi et al chỉ ra ảnh hưởng của đặc điểm sinh viên và gia đình đến kết quả

Trang 31

học tập Còn mô hình của Dickie khảo sát của cả ba tác nhân tác động đến kết

quả học tập của sinh viên đó là gia đình, nhà trường và người học

2.5.4 Mô hình nghiên cứu của đề tài

Trong phần giới thiệu những mô hình, mô hình Dickie thể hiện sự tác động của

cả yếu tố gia đình, nhà trường, người học đến kết quả học tập Đây chính là cơ

sở hình thành mô hình lý thuyết của đề tài

2.5.5 Một số lý thuyết và giả thuyết liên quan đến đề tài

2.5.5.1 Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên

Theo James Madision University, James O.Nichols : “Kết quả học tập làbằng chứng sự thành công của học sinh/ sinh viên về kiến thức, kỹ năng năng

lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục”

Kết quả học tập được xem là mức độ thành công trong học tập của sinhviên khi xem xét lại mối quan hệ với mục tiêu đã xác định, các chuẩn kiến thức

và kỹ năng đạt được so với công thức và thời gian mà người học bỏ ra Theo

cách định nghĩa này thì kết quả học tập là mức độ thực hiện theo tiêu chí

Kết quả học tập cũng được coi là mức độ thành tích đã đạt được của mộthọc sinh / sinh viên so với các bạn học cùng lớp / khá, theo cách định nghĩa nàythì kết quả học tập là mức độ đạt chuẩn

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết quả học tập của sinh viên được đánhgiá, xếp loại theo thứ hạng tại quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính

Kết quảhọc tập

Môi trườngbên ngoài Môi trườngbên trong

Nhóm yếu tố thuộc về nhà nước

Nhóm yếu tố thuộc về nhà trường

Nhóm yếu tố thuộc về giảng viên

Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân

Nhóm yếu tố thuộc về gia đình

Trang 32

quy theo hệ thống tín chỉ (theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15

tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

2.5.1.2 Phương pháp học tập

Phương pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman (đại họcMassachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn sinh viên, đặc biệt là sinh viên nămthứ 1 cách học tập có hiệu quả Đó là phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố:

+ Prepare (Chuẩn bị): Quá trình này chỉ thật sự bắt đầu khi sinh viên

chuẩn bị một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc

trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan

+ Organize (tổ chức): giai đoạn người sinh viên biết tự tổ chức, sắp xếpquá trình học tập của mình một cách có mục đích và hệ thống

+ Work (làm việc): Trong giai đoạn này sinh viên phải biết cách làm việcmột cách có ý thức và có phương pháp ở trong lớp và trong phòng thí nghiệm,thực hành Các hình thức làm việc trong môi trường đại học rất đa dạng, phong

phú: Lắng nghe và ghi chép bài giảng, thuyết trình hoặc thảo luận, truy cập thông tin, xử lí các dữ liệu, bài tập, thực tập các thí nghiệm tất cả đều đòi

hỏi phải làm việc thật nghiêm túc, có hiệu quả

+ Evaluate (đánh giá): Ngoài hệ thống đánh giá của nhà trường, sinhviên còn phải biết tự đánh giá chính bản thân mình cũng như sản phẩm do mìnhtạo ra trong quá trình học tập Chỉ có qua đánh giá một cách trung thực, sinhviên mới biết mình đang đứng ở vị trí, thứ bậc nào và cần phải làm thế nào để

có thể cải thiện vị trí, thứ bậc đó Tự đánh giá cũng là một hình thức phản tỉnh

để qua đó nâng cao trình độ và ý thức học tập

+ Rethink (suy nghĩ lại): Khả năng suy nghĩ lại này giúp sinh viên luônbiết cách cải thiện điều kiện, phương pháp và kết quả học tập của mình Về bảnchất, tư duy đại học không phải là một thứ tư duy đơn tuyển, một chiều mà đóchính là hình thức tư duy đa tuyển, phức hợp đòi hỏi người học, người dạy,

người nghiên cứu phải có tính sáng tạo cao, luôn biết cách lật ngược vấn đề theo một cách khác, soi sáng vấn đề từ những khía cạnh chưa ai đề cập đến.

Khả năng suy nghĩ lại này cũng gắn liền với khả năng làm lại (redo) và tái tạo

Trang 33

quá trình học tập trên can bản nhận thức mới đối với vấn đề và kết quả đã đặtra.

Theo Th.S Trần Lan Anh (2009), phương pháp học tập được biểu hiện ở cáckhía cạnh như sau:

+ Lập kế hoạch học tập: bao gồm các nội dung,

 Lập thời khóa biểu cho việc học

 Tìm hiểu về mục tiêu môn học trước khi môn học bắt đầu

 Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với môn học

 Tìm đọc tất cả những tài liệu do giảng viên hướng dẫn

 Chủ động tìm đọc thêm những tài liệu có liên quan

 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp+ Sinh viên sử dụng thao tác tư duy (hoạt động tự học)

 Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình

 Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu

 Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, thựchành,…

+ Hoạt động học tương tác:

 Phát biểu xây dựng bài

 Thảo luận, học nhóm

 Tranh luận với giảng viên

 Tham gia nghiên cứu khoa học

+ Tự đánh giá kết quả học tập một cách trung thực: Ngoài hệ thống đánhgiá của Nhà trường, sinh viên còn phải đánh giá chính bản thân dựa trên các tácphẩm được tạo ra trong quá trình học của môn học

2.5.1.3 Động cơ học tập của sinh viên

Khái niệm động cơ học tập để giải thích vì sao con người hành động,duy trì hành động của họ và giúp họ hoàn thành công việc (Pintrich, 2003 –Trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ &ctg 2009, tr325 – 326)

Trang 34

Trong giáo dục, động cơ học tập của sinh viên được định nghĩa là lòngham muốn tham dự và học tập những nội dung môn học hay chương trình học,

là quá trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập trung và nổ lực

của sinh viên trong quá trình học tập

Động cơ học tập được thể hiện cụ thể thông qua các hành động trong học

trưng, mô hình mã hóa, nó được dùng nhiều trong sinh học,…)

+ Hành động cụ thể hóa: nhằm vận dụng giúp người học hiểu rõ nhất bản

chất vấn đề, giải quyết những vấn đề trong mối liên hệ cụ thể từng lĩnh vực

2.5.1.4 Ấn tượng về trường đại học

Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, mối quan tâm hàng đầu đối với hầuhết các doanh nghiệp là làm thế nào để tên gọi cũng như sản phẩm của doanhnghiệp mình được người tiêu dùng biết đến, yêu thích và lựa chọn trong vô vànnhững doanh nghiệp khác có cùng loại hình hoạt động Điều này đặt ra yêu cầucho các doanh nghiệp không chỉ xây dựng được thương hiệu mà còn phải làmsao phát triển thương hiệu một cách bền vững với mục tiêu gia tăng uy tín, hìnhảnh và danh tiếng của doanh nghiệp mình

Trong lĩnh vực giáo dục thương hiệu và uy tín của trường đại học chính,còn được diễn đạt là “ấn tượng về Trường”, là yếu tố quan trọng nhất, quyếtđịnh việc lựa chọn trường của học sinh khi vào đại học Bởi vì: Đối với sinhviên: ấn tượng về trường đại học là điểm cơ bản để sinh viên nhận dạng cácTrường đại học Khi sinh viên ấn tượng về trường, sinh viên có xu hướng tintưởng rằng trường đại học này có chất lượng và họ sẽ có nhiều cơ hội việc làmsau khi tốt nghiệp hoặc trường trang bị cho họ những hành trang cần thiết trongcông việc sau này

2.5.1.5 Điều kiện học tập:

Điều kiện học tập được phân thành 2 loại: ngoại lực và nội lựcNgoại lực: là sự tham gia của các yếu tố bên ngoài như sự hướng dẫn củagiảng viên, dụng cụ học tập, giáo trình, môi trường xã hội như công đồng lớphọc, gia đình, xã hội

Trang 35

Nội lực: là sự vận động của chính bản thân người học, là những tri thức

mà người học học được, trình độ trí tuệ hiện có của người học, động cơ ý chí,

hứng thú của người học,…

2.5.1.6 Phương tiện học tập

Phương tiện học tập không có sẵn trong tâm lý chủ thể mà được hình

thành chính trong quá trình chủ thể tham gia vào hoạt động học tập

Phương tiện chủ yếu của họa động học tập là so sánh, phân loại, phân tích, kháiquát hóa, Trong đó phương tiện chủ yếu của hoạt động học tập của sinh viên là tưduy

1 Xây dựng các yếu tố ảnh hưởng

Quá trình học tập của sinh viên chịu ảnh hưởng từ môi trường giáo dục vì “môitrường giáo dục là tổng hòa các mối quan hệ trong đó giáo dục và người được giáo dụctiến hành hoạt động dạy và học” Và môi trường giáo dục có thể được chịu sự ảnhhưởng và tác động của yếu tố: nhà nước, nhà trường, giảng viên, sinh viên, gia đình và

+ Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

về giáo dục đại học đã được ban hành

+ Chỉ đạo và kiểm tra việc xây dựng chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo trình

độ cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ, công tác xây dựng chương trình khung cácngành đào tạo cao đẳng, đại học; ban hành chương trình các môn Lý luận Chính

trị đối với giáo dục đại học

+ Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các Hội đồng trường, Hội đồng

Hiệu trưởng các trường đại học

+ Xây dựng nội dung, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các cơ sở giáo dụcđại học gửi Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục tổng hợp và tham

mưu trình Bộ trưởng ban hành

- Quản lý

+ Quản lý, chỉ đạo, đánh giá và tổng hợp về giáo dục đại học trong cả nước quatừng thời kỳ và năm học; quản lý, chỉ đạo và kiểm tra toàn diện các trường dự bịđại học và dự bị đại học dân tộc;

Trang 36

+ Quản lý, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các hoạt động đào tạo trình độ caođẳng, đại học hệ chính quy hoặc thông qua các hình thức thực hiện chương trìnhgiáo dục thường xuyên (vừa làm vừa học, học từ xa và tự học có hướng dẫn);

trình độ thạc sỹ, tiến sỹ

+ Quản lý, chỉ đạo và đánh giá đào tạo liên thông trong hệ thống giáo dục quốc

dân

+ Duyệt cấp và quản lý hồ sơ cấp phát phôi văn bằng cao đẳng, đại học cho các

cơ sở giáo dục đại học; duyệt cấp và quản lý hồ sơ cấp phát phôi văn bằng thạc

sỹ, tiến sỹ cho các cơ sở đào tạo sau đại học

- Thẩm định và ban hành

+ Thẩm định các điều kiện cho phép hoạt động đào tạo; mở ngành đào tạo trình

độ cao đẳng, đại học và chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ do các cơ

sở giáo dục đại học đề xuất để trình Bộ trưởng quyết định;

+ Thẩm định các điều kiện của cơ sở đào tạo để đề xuất cấp có thẩm quyền quyết

định giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ

+ Tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng, sách hướng dẫn phương pháp giảng dạythuộc lĩnh vực giáo dục đại học; tổ chức các hoạt động hỗ trợ bồi dưỡng phươngpháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên các cơ sở giáo dục đại học theo kế hoạch

đã được Bộ trưởng ban hành

Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nhân lực có trình độ và chất lượng đáp ứng

yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước

Gắn đào tạo với nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩymạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học và với

doanh nghiệp

Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện

để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao

công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

Có chế độ thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ giảng viên, chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ và

chức danh phó giáo sư, giáo sư của các cơ sở giáo dục đại học

Thực hiện chính sách ưu tiên đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội,đối tượng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn và đối tượng theo học các ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho pháttriển kinh tế - xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học

Trang 37

Giáo dục nước nhà đang trong cơn chuyển mình để tìm ra con đường phát triểncho chính mình và cho cả tương lai dân tộc Trong cuộc chuyển mình đó, thầy cô giáođóng vai trò là những tiên phong vì chất lượng giáo dục nói cho cùng gắn liền với chấtlượng đội ngũ Giảng viên phải luôn luôn không ngừng học hỏi và cập nhật kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ , chỉ khi nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mới đủ tự

tin và bản lĩnh để truyền đạt lại cho sinh viên, tương lai của đất nước

Theo các nhà giáo dục thế giới thì một giảng viên tòan diện là người có (được

trang bị) 4 nhóm kiến thức/ kỹ năng sau:

+ Kiến thức chuyên ngành

+ Kiến thức về chương trình đào tạo

+ Kiến thức và kỹ năng về dạy và học

+ Kiến thức về môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá trị

giáo dục

Theo tinh thần chung của nguyên lý giáo dục, sự kết hợp giữa giáo dục nhàtrường, giáo dục gia đình và giáo dục của xã hội được thể hiện trong Luật giáo dục và

được thực hiện xuyên suốt trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Rõ ràng, ai cũng thừa nhận tầm quan trọng của môi trường giáo dục gia đình đốivới sự hình thành nền tảng nhân cách cá nhân và sự cần thiết kết hợp các môi trường

giáo dục nhưng có thể thấy sự kết hợp này còn rất lỏng lẻo trong giáo dục đại học.Trong môi trường giáo dục đại học, đương nhiên, gia đình không thể theo

dõi sâu sát việc học tập của con em họ như ở phổ thông, đó là điều bất khả thi và cũngkhông nên quá cứng nhắc trong việc này Tuy nhiên, những hỗ trợ về mặt tinh thần vàkinh tế của gia đình đối với việc học tập của sinh viên có ảnh hưởng lớn đến quá trìnhrèn luyện và kết quả học tập của sinh viên Để giúp cho con em họ có thể đứng vững,

vượt qua các khó khăn, thử thách và căng thẳng trong quá trình học tập ở đại học.Trong thời đại hội nhập, với xu hướng bùng nổ thông tin, có sự giao thoa ngàycàng sâu rộng, mãnh liệt của các trào lưu văn hóa nên mối quan tâm và hứng thú củagiới trẻ bị phân tán nhiều hơn chứ không chỉ tập trung vào hoạt động học tập trêngiảng đường trong môi trường đại học Đây là hiện tượng có thật, phản ánh xu hướng

tất yếu khách quan không thể đi ngược lại

Đối với mỗi cá nhân hiện đang là sinh viên, việc được học tập trong môitrường đại học là ước muốn từ khi còn ngồi trên ghế phổ thông, đó cũng là con đườngdẫn đến tri thức và tương lai Tuy nhiên, có vô số các yếu tố khách quan ảnh hưởngtrên con đường ấy đòi hỏi tự bản thân mỗi sinh viên phải biết tự nhận thức đúng đắn đểkhông bị cám dỗ ảnh hưởng trong quá trình học tập dẫn đến kết quả không mong

Trang 38

muốn Ý thức tự học tự rèn luyện trong bản thân mỗi sinh viên cần được phát huy để

có thể đạt được mục tiêu mà bản thân gia đình và xã hội mong muốn

2 Xây dựng các câu hỏi khảo sát

Căn cứ vào môi trường ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên, đề tàinghiên cứu từ 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng, tác động đến kết quả học tập của sinh viên

và xây dựng bảng câu hỏi dùng để tiến hành khảo sát

Bảng câu hỏi dùng để khảo sát (phụ lục số 1)

Bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn sâu (phụ lục số 2)

Trang 39

Chương 2

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2.1 Tổng quan về Trường

Tên trường

Tiếng việt: Trường Đại học Thủ Dầu Một, viết tắt: ĐHTDM

Tiếng anh: Thudaumot University, viết tắt: TDMU

Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Loại hình trường: Công lập

Địa chỉ: Số 6, đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương

Điện thoại: 0650.3822518, fax: 0650.3837.150

Email: tdmuts2010@gmail.com

Website: tdmu.edu.vn

Lãnh đạo trường:

- Chủ tịch Hội đồng Khoa học: Ông Nguyễn Thanh Liêm

- Hiệu trưởng: TS Nguyễn Văn Hiệp

- Phó Hiệu trưởng: ThS Đoàn Ngọc Miên

- Phó Hiệu trưởng: PGS.TS Lê Mạnh Tân

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Trường Đại học Thủ Dầu Một – tiền thân là Cơ sở 5 của Trường Cao đẳng Sưphạm thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm đào tạo giáo viên THCS có trình độ caođẳng, sau đó trường được giao lại cho tỉnh Sông Bé nay là tỉnh Bình Dương và trở

thành Trường Sư phạm Cấp II của tỉnh Sông Bé

Đến năm 1988 được công nhận là Trường Cao đẳng Sư phạm Sông Bé theoQuyết định số 168/HĐBT ngày 12/11/1988 của Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

Đến năm 1992 tất cả các trường Sư phạm trong tỉnh bao gồm: Trường Trunghọc Sư phạm, Sư phạm Mầm non, Cán bộ Quản lý đã được sáp nhập lại và lấy tên là

Trường Cao đẳng Sư phạm Sông Bé

Trong quá trình phát triển đi lên Trường được nâng cấp thành Trường Đại họcThủ Dầu Một theo Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tướng Chínhphủ

Trang 40

2.1.2 Triết lý giáo dục

Triết lí giáo dục TRI THỨC – PHÁT TRIỂN – PHỒN VINH của Trường Đại họcThủ Dầu Một thể hiện tiêu chuẩn tiên tiến của một trường đại học, tạo ra sản phẩmgiáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nước nhà, vì sự tiến bộ và nhân văn của dân tộc và nhân loại

Tri thức (Knowledge):

- Cung cấp kiến thức khoa học, công nghệ và nhân văn tiến tiến, hiện đại

- Đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về kiến thức của tất cả các bậc học chuyênnghiệp

- Tạo điều kiện tốt nhất cho người học tham gia hiệu quả vào thị trường laođộng

Phát triển (Development):

- Qui mô, chất lượng, tầm vóc của trường không ngừng mở rộng, nâng cao

- Góp phần đắc lực vào sự phát triển toàn diện nhân cách của người học

- Hướng tới sự phát triển của tỉnh nhà, khu vực, dân tộc và thế giới

Phồn vinh (Prosperity):

- Làm cho người học hội đủ mọi điều kiện để trở nên thành đạt, hữu ích

- Tạo ra môi trường giàu chất trí tuệ, phát huy tối đa khả năng, tư chất mỗingười

- Mang lại sự giàu có, thịnh vượng, hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xãhội

Cấu trúc triết lí TRI THỨC – PHÁT TRIỂN – PHỒN VINH thể hiện ý nghĩaquan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn, học tập và ứng dụng, đào tạo và đáp ứng, lao động

và hạnh phúc Đồng thời thể hiện sự tương tác biện chứng giữa các thành tố: TRITHỨC tạo ra PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN dẫn đến PHỒN VINH, PHỒN VINH táitạo, bổ sung TRI THỨC

2.1.3 Sứ mạng

Đào tạo đa ngành, phát triển nguồn nhân lực có trình độ trung cấp, cao đẳng, đạihọc và sau đại học để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh,khu vực và cả nước Đồng thời tham gia vào công cuộc đổi mới và phát triển giáo dụcđại học Việt Nam, nhằm đạt được uy tín ngang bằng với đại học của các nước tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới

Ngày đăng: 19/07/2021, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w