1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu ấn chủ nghĩa hiện sinh trong sáng tác của Nguyễn Thị Hoàng

108 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ PHƯƠNG LAN DẤU ẤN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH THÔNG QUA MỘT VÀI TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG (KHẢO SÁT QUA CÁC TÁC PHẨM “VỊNG TAY HỌC TRỊ”; “TIẾNG CHNG GỌI NGƯỜI TÌNH TRỞ VỀ”; “CUỘC TÌNH TRONG NGỤC THẤT”) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ PHƯƠNG LAN DẤU ẤN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH THÔNG QUA MỘT VÀI TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG (KHẢO SÁT QUA CÁC TÁC PHẨM “VỊNG TAY HỌC TRỊ”; “TIẾNG CHNG GỌI NGƯỜI TÌNH TRỞ VỀ”; “CUỘC TÌNH TRONG NGỤC THẤT”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Thu Thuỷ HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn này nghiên cứu cá nhân Các kết nghiên cứu thực nghiêm túc, trung thực, tuân thủ quy định hành Người thực Lê Thị Phương Lan LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành đề tài nghiên cứu luận văn giúp đỡ, ủng hộ thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Thu Thuỷ, người trực tiếp tận tình dìu dắt, hỗ trợ tơi q trình hồn thành luận văn Bên cạnh đó, cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, 23 tháng 10 năm 2022 Người thực Lê Thị Phương Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 13 1.1 Khái quát chung chủ nghĩa sinh 13 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa sinh 13 1.1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa sinh 14 1.1.3 Những tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa sinh 16 1.2 Sơ lược biểu chủ nghĩa sinh văn học miền Nam Việt Nam trước 1975 20 1.3 Đơi nét tác giả Nguyễn Thị Hồng 25 1.3.1 Cuộc đời 25 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: DẤU ẤN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN THỊ HOÀNG QUA CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI 31 2.1 Cảm quan thực 31 2.1.1 Hiện thực mang tính chất tẻ nhạt 31 2.1.2 Hiện thực mang màu sắc phi lý 34 2.1.3 Hiện thực chứa nhiều bất trắc 37 2.2 Cảm quan người 39 2.2.1 Con người lo âu, hoài nghi 39 2.2.2 Con người đơn, lạc lồi 54 2.2.3 Con người với khát vọng vùng vẫy 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN THỊ HOÀNG VỚI NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 68 3.1 Kết cấu dòng ý thức 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 73 3.2.1 Nhân vật tâm lý 74 3.2.2 Nhân vật hành động 79 3.3 Ngôn ngữ 82 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 83 3.3.2 Ngơn ngữ dục tính 86 3.4 Giọng điệu 88 3.4.1 Giọng điệu triết lý 90 3.4.2 Giọng điệu thương cảm, xót xa 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa sinh (existenualism) khuynh hướng mĩ học cho bật kỉ XX Chủ nghĩa xây dựng tư tưởng cốt lõi xung quanh tồn người trải nghiệm, dấn thân đời Nó tên gọi trào lưu văn học xuất châu Âu mà trước hết Pháp Nằm dòng chảy này, nhiều nhà văn đương thời khắc hoạ ưu tư, suy nghĩ nhân vị, tự khát vọng sống có ý nghĩa tác phẩm Mặt khác, dấu ấn sinh qua tác phẩm nhiều thời kì khác coi đề tài gây hấp dẫn với nhà nghiên cứu văn học 1.2 Qua q trình phân tích, tìm hiểu văn học Việt Nam, nhận thấy điều đặc biệt chủ nghĩa sinh du nhập vào miền Nam Việt Nam bối cảnh lịch sử vô đặc biệt Từ năm 1954 – 1975, với khoảng thời gian hai thập kỉ, lịch sử Việt Nam trải qua nhiều biến cố Đất nước phân làm hai vùng với thể chế trị, kinh tế xã hội khác nhau, xây dựng quy mơ quốc gia tượng chưa có Không vậy, miền Nam lúc này, với chi phối từ thực dân Pháp, có điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa phương Tây nhanh chóng “cắm rễ” phát triển Điều ảnh hưởng vô lớn đến tâm thức lực lượng cầm bút, họ ý thức phải thay đổi tư suy sáng tác Các tác giả khơng cịn đơn nhìn nhận sáng tác phương diện vấn đề đời sống mà họ phải tìm hiểu cách khai thác, phản ánh vấn đề góc nhìn khác Với nỗ lực khơng ngừng nghỉ, tác giả tiếp cận đến cách viết để cách tân nhiều thể loại; đem lại cách nhìn nhận đa chiều cho độc giả Được coi tượng văn học trước 1975, miền Nam, nhà văn Nguyễn Thị Hoàng có nhiều đóng góp cho phát triển văn học Bắt đầu nghiệp viết tiểu thuyết “Vịng tay học trị” (1966) với bút danh Hồng Đơng Phương, Nguyễn Thị Hồng gây ấn tượng mạnh với hệ độc giả Tiếp sau đó, tác giả Nguyễn Thị Hoàng xuất nhiều tác phẩm “Trên thiên đường ký ức” (1967), “Tuổi Sài Gòn” (1967), “Mảnh trời cuối cùng” (1968), … Với sức sáng tác bền bỉ, chăm chỉ, Nguyễn Thị Hoàng in dấu ấn nghệ thuật tái tim người yêu văn chương Sau năm 1975, Nguyễn Thị Hoàng tạm ngừng sáng tác thời gian dài Gần đây, tác phẩm bà lại lần in dấu ấn sâu đậm lịng người đọc qua hệ Có thể nói, tác phẩm bà mảnh ghép quan trọng cho độc giả cảm nhận phần nhỏ bé giá trị văn học miền Nam thời kì trước Nghiên cứu đề tài “Dấu ấn chủ nghĩa sinh thông qua vài tiểu thuyết tiêu biểu Nguyễn Thị Hoàng (khảo sát qua tác phẩm Vịng tay học trị; Tiếng chng gọi người tình trở về; Cuộc tình ngục thất)”, luận văn ảnh hưởng sinh thể phương diện nội dung nghệ thuật, từ nhìn đóng góp Nguyễn Thị Hồng cho dịng chảy phận tiểu thuyết thị miền Nam trước 1975 Lịch sử nghiên cứu đề tài Như đề cập phía trên, khơng thể phủ nhận sức ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt chủ nghĩa sinh Mặt khác, tác phẩm văn học tác giả Việt Nam chịu ảnh hưởng sinh coi mảnh đất màu mỡ với nhiều sức hấp dẫn lớn nhà nghiên cứu Tiếp cận, nghiên cứu thực luận văn “Dấu ấn chủ nghĩa sinh thông qua vài tiểu thuyết tiêu biểu Nguyễn Thị Hoàng (khảo sát qua tác phẩm Vịng tay học trị; Tiếng chng gọi người tình trở về; Cuộc tình ngục thất)”, chúng tơi chia nghiên cứu trước theo hai nhóm riêng biệt, là: tìm tịi văn học chịu ảnh hưởng sinh Việt Nam cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Thị Hoàng 2.1 Những cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa sinh với tác phẩm văn học Việt Nam “Những khủng hoảng tinh thần kéo dài Tây Âu sau hai lần chiến tranh giới hằn lên đậm nét trang sách trường phái đại chủ nghĩa Người ta hoài nghi trước ngả đường lịch sử, bi quan trước thành tựu khoa học, lòng tin vào giá trị nhân tách rời nghệ thuật khỏi đạo đức, chân lý Thay vào đó, họ đề thứ chủ nghĩa cá nhân cực đoan lấy cá nhân làm trung tâm để đo đạc tất việc” [14] Văn học sinh chưa ngừng hấp dẫn với nhà nghiên cứu văn học giới Đặc biệt, xã hội nhiều biến cố, người băn khoăn, loay hoay với suy nghĩ sống, giá trị đời Mặc dù Việt Nam chưa xuất văn học sinh tìm thấy dấu vết của chủ nghĩa sáng tác văn học miền Nam Việt Nam trước 1975 Không thể phủ định, văn học miền Nam trước 1975 chịu ảnh hưởng bối cảnh trị xã hội viết nhiều mong manh, trôi kiếp người; đời gắn với nỗi buồn đau; chết, thân phận đầy đau đớn người giới đầy phi lí, bất cơng mà người tìm cách để vượt qua Các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu, đặc trưng sinh Với cơng trình nghiên cứu “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI”, nhà nghiên cứu thể băn khoăn với người sinh qua đặc điểm bản: người loạn với khát vọng tự do; nỗi lạc lõng độc người; tính dục… Trong chặng đường nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học miền Nam Việt Nam, Nguyễn Văn Trung với “Nhìn lại tự trào sinh miền Nam” trình bày ảnh hưởng Sartre giới từ đó, tác giả dẫn dắt đến yếu tố lý luận văn học nghệ thuật Năm 2002, Thụy Khuê với “Nỗi đau sinh Bướm trắng”, tác giả trình bày chủ đề ẩn Bướm trắng tính chất phi lý đời, vấn đề tự tử, ngộ nhận, sa đọa người - đề tài chủ yếu sinh có mặt tác phẩm Nhất Linh Huỳnh Như Phương nghiên cứu, ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học miền Nam Việt Nam qua phương diện nghệ thuật: hình ảnh nhân vật khắc hoạ người lạc lõng, cô đơn giới đầy phi lí, xa lạ qua đề tài “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết)” Đây cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh, khẳng định giá trị chủ nghĩa sinh văn học miền Nam Việt Nam năm 1954 – 1975 tiếng chng nhắc nhở người cần nhìn nhận nghiêm túc ảnh hưởng chủ nghĩa đến văn học lúc Bên cạnh cơng trình nghiên cứu “Dấu ấn chủ nghĩa sinh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (2015)” tác giả Phạm Thị Thắm Từ sở lí thuyết sinh, tác giả khẳng định dấu ấn chủ nghĩa sinh thực người Con người lạc lõng, chơ vơ, lo âu, đầy hoang mang thực bất trắc, phi lí Luận án tiến sĩ văn học Việt Nam “Cảm thức sinh truyện ngắn Việt nam từ 1986 đến 2010” tác giả Trần Nhật Thu thực phần khái quát tình hình nghiên cứu chung cảm thức sinh văn học Việt Nam Từ đó, tác giả kiểu người mang cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – 2010 (con người cô đơn; người loạn; người lo âu) Mặt khác, tác giả yếu tố nghệ thuật không gian, thời gian, motif biểu tượng mang cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2010 bánh xe im tiếng, dừng Và ngón tay Trâm quật lên, xoắn lấy ngón tay Minh siết nhẹ Và cuối cùng, mười ngón bng Một dịng cảm xúc khơng tên ào dâng lên ngập lụt lịng Trâm nghe lưỡi dao bén vừa rạch suốt chiều dài thân thể…Úp mặt xuống gối, hàng muốn cắn cho nát ngướu đôi môi, Trâm nén dằn tiếng kêu thảng Rồi nước mắt Trâm dòng suối khuya qua bờ rêu đá chảy xuống âm thầm… Cơn mê sảng kéo dài suốt đêm Gần đến sáng, Trâm chợp mắt ngủ thiếp đi, mơ thấy mọc cánh biến thành chim đêm bay chập chờn đồi trùng điệp mịt mờ sương phủ” [100;202-203] Nhiều lần tác phẩm, tác giả nhắc đến khát vọng thể xác khát vọng cao tình u, giao hồ tâm hồn đơn tìm thấy đời dài rộng Trong đoạn văn miêu tả dục tính lứa đơi Nguyễn Thị Hồng khắc hoạ trống vắng, hoang mang nhân vật nữ khơng cịn hồ quyện tâm hồn “Huyền bng hai tay Những ngón tay sóng sồi mặt nệm mờ tối Những ngón tay nhìn thấy rõ đỉnh mùng trắng bưng lấy khuôn mặt thiểu não buồn rầu, vắng nụ cười, vắng nét son, khn mặt tình u trơng gần ngày tháng […] hai tay Bằng vươn lên lần nữa, nhấn chìm khối bóng đắm mê mớ tóc rong rêu xuống đáy nước thuỷ triều dạt” [103;211] Hình ảnh Huyền yêu với Bằng tình u khơng cịn giống nỗi đau đớn, buồn rầu dằn vặt Huyền Tất tốt đẹp thuộc q khứ, khơng cịn kéo trở lại Cũng ngơn ngữ mang màu sắc dục tính khiến cho sáng tác Nguyễn Thị Hoàng nằm phê phán xã hội lúc Nhưng thực tế, việc sử dụng ngơn ngữ giàu dục tính góp phần giúp tác giả thể góc nhìn thân phận người 3.4 Giọng điệu 88 Trước hết, giọng điệu coi phương diện nghệ thuật thể cảm nhận, quan điểm, tư tưởng người sáng tác nhân vật, kiện xuất tác phẩm Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng to lớn giọng điệu “Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa thi pháp phong cách nhà văn, lại khó xác định mặt lý thuyết”; “Khi phân tích tác phẩm văn chương mà bỏ qua giọng điệu, tức tước phần quan trọng tạo nên sắc dân tộc độc đáo tác phẩm” Giọng điệu hiểu đơn giản “thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm có tài liệu xếp hệ thống nhân vật” Một tác phẩm nghệ thuật coi thành công tác giả có linh hoạt việc kết hợp nhiều giọng điệu khác Như vậy, tác giả dễ dàng khắc hoạ nhiều phương diện vấn đề, đồng thời tái nội dung, tình cảm, thái độ thực sống Thực chất, giọng điệu tượng thoát từ tác phẩm văn học, mang ý nghĩa tư tưởng đặc sắc “Không nên lẫn lộn giọng điệu với ngữ điệu phương tiện biểu lời nói, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh nhịp điệu… chỗ ngừng Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Nó địi hỏi người trần thuật kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể hiện” 89 Về trường hợp sáng tác Nguyễn Thị Hoàng, tác giả xây dựng giọng điệu phù hợp với nội dung tư tưởng văn 3.4.1 Giọng điệu triết lý Là nhà văn thể trăn trở cá nhân sáng tác mình, Nguyễn Thị Hồng lựa chọn giọng điệu triết lý, thể trải nghiệm, trải người Trải qua biến cố đời, nhân vật Nguyễn Thị Hoàng dễ dàng cất lên giọng điệu triết lý qua suy ngẫm Trong Vịng tay học trị, lên Đà Lạt, Trâm có lần cậu học trò nhỏ nhờ rửa vết thương bị ngã xe Trâm nghĩ “Trâm thấy vừa băn khoăn vừa lâng lâng sung sướng lòng Dù việc vừa làm nhỏ nhặt không đáng kể, ý nghĩa lại đẹp Trâm có cảm tưởng khơng phải chút thuốc, miếng bơng ngày làm lành vết thương đứa học trị tội nghiệp, mà săn sóc ân cần dịu dàng nàng làm lành vết thương đau Như nàng có ích, sống cho sống kẻ khác, vui sướng qn để đem sống cịn góp vào đời” [100;47] ; “Dù gái, trai, giáo nó, nhiều tuổi, cúi người xuống, ơm lấy chân đau nó, săn sóc thật âu yếm, thật dịu dàng, thật yêu thương Sự đối xử đó, cử lúc bị người ngồi xun tác Nhưng biết lòng thương người với người […] Kẻ lành phải chia sẻ đau người đau, cách hay cách khác” [100;48] Quả thật, hoang mang, nghi ngờ tồn cá nhân, Trâm tìm thấy ý nghĩa sống Đó khơng phải sống ích kỉ, sống cho thân mình, làm điều muốn mà khơng quan tâm đến người khác Ý nghĩa sống biết cho đi, biết yêu thương trân trọng tất giá trị xung quanh Thậm chí, u thương hi sinh chìa khố khẳng định tồn người mênh mông, bao la 90 đời Không vậy, nhân vật Trâm tác phẩm nhiều lần thể triết lý cô đơn, nỗi khắc khoải đời người “Hạnh phúc kiếm tìm đường chân trời thẳng ngồi khơi, trơng thấy mà khơng đến đích Cuộc săn đuổi chơi vơi mệt mỏi Bởi điều tuyệt đối ảo tưởng Sự tận khơng có nơi hằn dấu vết thân phận người” [100;175] Chất giọng triết lý cất lên tự nhiên hành trình sống nhân vật Cuộc đời dài rộng đến vậy, người đơn, lẻ loi hành trình tìm hạnh phúc đến Thơng qua chiêm nghiệm nhân vật tác phẩm Nguyễn Thị Hồng, ta nhận thấy nỗi đơn, hoài nghi tồn tại, hữu người Đồng thời, qua đó, ta thấy khát vọng sống có ý nghĩa, sống hạnh phúc để chống lại vơ định đời người Đó Huyền lời chia sẻ với người chồng giọng điệu triết lý “Khơng phải tình u khơng với anh, hơm đó, mà bỏ đi, từ lâu lắm, anh nhà, tháng năm cũ kỹ gần Nó đi, thiếu chất liệu trơng nom ni dưỡng Tình u lồi chim q kén ăn Thiếu chất bổ ni dưỡng, bay đi, hay giãy chết […]” [103;233] Với Huyền, chẳng có tình u tồn khơng quan tâm, yêu thương chăm sóc Chỉ có nâng niu, trân trọng, yêu thương cách khiến tình u lứa đơi tồn trước sóng gió to lớn đời Nếu nhỏ nhoi, ích kỉ đời thường, tình u bị bỏ đi, chẳng thể quay trở Còn với Ngữ Vịng tay học trị, “thà cịn chung sống với người khơng u thương, tâm hồn mang hình bóng xa vời khác” [100;94] Tình yêu trọn vẹn, giao hồ thể xác tâm hồn Khơng thể u thương có bóng hình người mộng Ngữ khước từ với vị hôn thê để giữ tình yêu chân thành cho Trâm Nhân vật có suy nghĩ mang tính khái qt trải nghiệm cá nhân, “Mỗi người hành tinh lạc lõng, trừ hai người 91 trộn lẫn đời tình yêu tuyệt đối” [100;259] Mỗi người vũ trụ riêng với quan điểm, cá tính riêng biệt Chúng ta đến với đời cô đơn, lẻ loi Tình yêu xuất cứu cánh cho đời dài đằng đẵng phía trước… Đằng sau phát ngơn, suy nghĩ mang tính triết lý trăn trở thân phận người trước dòng chảy đời Như vậy, giọng điệu triết lý, trải nghiệm sáng tác Nguyễn Thị Hoàng khắc hoạ cách hoàn toàn tự nhiên với nhiều tư tưởng sâu sắc 3.4.2 Giọng điệu thương cảm, xót xa Bằng giọng điệu đầy nỗi niềm chua xót, thể thương cảm, Nguyễn Thị Hồng thể đồng cảm thân phận người nhỏ bé, long đong Đây coi yếu tố thể giá trị nhân đạo tác phẩm Giọng điệu thương cảm, xót xa trước hết thể nỗi niềm chia sẻ, cảm thông thân phận mỏng manh, yếu đuối, vô định người xã hội bao la, rộng lớn Đó giọng điệu hoang mang, bi quan trước tương lai thực tế Nhân vật người đàn bà tác phẩm Cuộc tình ngục thất chia sẻ “Mọi sửa, biến động, náo loạn, đổi thay, theo chiều hướng nào, theo may mắn hay rủi ro nào, khơng thể đốn biết Nhưng ngồi đậy, bước chân xuống giường, chạm mặt với ngày, ngày lạ lùng, chậm chạp dửng dưng dần tới chân trời xám mờ, chút yên vui đầm ấm cuối cùng, chút hạnh phút nưng niu ôm giữ kéo dài căng thẳng tan hoang Sau đó, kéo tới Như dơng Như trận bão Hay mưa Một thống gió bất ngờ Cái Rồi gì, cho phút giây chậm chạp, nín hơi, ngập ngừng, lút tới, tới” [102;26] Ta cảm nhận hoang mang, lo lắng nhân vật biến động Đó dự cảm khơng may mắn, lo lắng cho tương lai “Nhưng 92 nàng lại nghe, văng vẳng, xa xăm, tiếng chng mõ chập chùng siêu cõi cao khiết ngồi đời, tiếng nói mình, van lơn âm hưởng kinh cầu trùng điệp, trở về, đến nhà, từ đây, ngày mai, phấn đấu gian nan kéo dài, căng thẳng, lặng lẽ,…” [102;121] Qua câu chữ, ta cảm nhận thương cảm, sẻ chia tác giả trước điều xảy tương lai nhân vật Tác giả để nhân vật Trâm cất lên tiếng nói thương cảm cho số phận người, thương cho tình u “Sao sống người lại bi thương hài hước thế” [100;346] Trâm Minh gánh vãi kì thị, hoài nghi xã hội Cuộc đời chẳng buông tha Trâm Ta dường cảm nhận nỗi niềm chua xót, đau đớn nhân vật Trâm tự tay chuẩn bị cho người tình mà yêu thương 200 đồng để Minh gặp người gái khác cô Khát vọng yêu thương lớn, xót xa nhiều Đó lòng thương cảm tác giả để nhân vật Huyền trực tiếp bộc lộ nỗi niềm “Em làm phận sự, khơng phải người vợ, người dâu, tình nguyện làm thứ nô lệ da đen để chờ đợi tình yêu trở Em nhận chịu, muốn đánh đổi tình yêu tìm thấy lại giá đắt Thật đắt Bằng ngậm ngùi Bằng khổ nhục Bằng bất mãn Bằng đoạ đày Bằng đủ thứ” [103;234] Người phụ nữ với khát vọng yêu thương lại bị chơn chân nơi góc nhà với toan tính đời thường Trái tim héo mòn, u uất nỗi đau đớn tình yêu khuất, chẳng trở Tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng viết số phận người bất hạnh giọng điệu thương cảm, xót xa Giọng điệu góp phần làm thành hợp tấu đa giọng điệu nhà văn, đồng thời lý giải sao, tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng ln hút độc giả Đây 93 sắc thái giọng điệu giúp người cảm nhận rõ tâm hồn trái tim nhân hậu nhà văn Giọng điệu xót xa, thương cảm Nguyễn Thị Hồng vừa thể xót thương, cảm thơng, chia sẻ thân phận người nhỏ bé, vừa thể lịng xót thương vô hạn nhà văn 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Bằng tìm tịi, sáng tạo suốt hành trình sáng tác mình, Nguyễn Thị Hồng chứng minh tài việc sử dụng ngơn ngữ xây dựng hình tượng nhân vật Lách sâu ngịi bút vào dịng chảy tâm lí nhân vật, Nguyễn Thị Hoàng tái tranh đời sống xã hội lúc qua kết cấu dịng ý thức, ngơn ngữ dục tính Thơng qua hình tượng nhân vật nữ với cung bậc cảm xúc khác nhau, Nguyễn Thị Hoàng thể khát vọng sống với mình, khẳng định tồn có ý nghĩa cá nhân 95 PHẦN KẾT LUẬN Nói chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, Huỳnh Như Phương cho rằng: “Việc tiếp nhận, truyền bá, vận dụng “cơ duyên” lịch sử” [31;372] Nhìn lại tác phẩm văn học mang dấu ấn sinh (với sáng tác nhà văn, nhà thơ Dương Nghiễm Mậu, Thanh Tâm Tuyền, Nguyễn Mộng Giác, Du Tử Lê, Tô Thuỳ Yên, Đynh Trầm Ca, Viên Linh, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Túy Hồng, Nguyễn Thị Hồng, Trần Thị NgH ), ta khẳng định duyên nhà văn, nhà thơ miền Nam Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Thị Hồng góc nhìn sinh đóng góp cách tiếp cận tìm hiểu tác phẩm tác giả bối cảnh xã hội Cụ thể, dấu ấn sinh tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng thể cảm quan thực cảm quan người Về thực, Nguyễn Thị Hồng xây dựng khơng gian nghệ thuật sinh với nhiều màu sắc, mảng sáng tối đan xen Đó vừa khơng gian nghệ thuật lặp lặp lại vô nghĩa, đậm màu sắc phi lí ẩn chứa nhiều bất trắc Điều thể trước hết qua lặp lại đến nhàm chán, buồn tẻ từ môi trường sống Ở đó, người rơi vào bế tắc, khơng có niềm vui Tiếp theo, tiểu thuyết nhà văn chia sẻ lo âu xã hội đầy biến động binh biến, chiến tranh, thực phi lí, khơng an tồn, người hoang mang lo lắng Thứ ba, tác giả thực diễn bất định khơng gian, thời gian Ở giá trị đời sống ngày đổi thay Ở đó, đời sống mảnh ghép, câu chuyện riêng gắn liền với số phận người Ẩn sâu thực đầy bất ổn, dấu ấn sinh tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng thể cảm quan người Trong tác phẩm mình, nhà văn thường hướng tới khắc sâu 96 trạng thái tâm lý đầy suy nghĩ, lo âu, cô đơn khát vọng vươn lên khỏi thực đầy tan rã, khắc khoải Đầu tiên, người lo âu, hồi nghi Họ ln ln trạng thái chất vấn lại giá trị đời sống như: tồn tại, nhân tính danh vị Thứ hai, người độc điểm tựa Trong tình u họ khơng tìm đồng cảm, hạnh phúc chí lạc lõng tình u Cuối người với khát vọng dấn thân Đó kiểu nhân vật muốn vùng vẫy khỏi bể đời đơn, tù đọng vươn đến hịa nhập với cộng đồng, truy tìm hạnh phúc Khơng thế, người cịn mang khát vọng khẳng định giá trị thân Khơng thể khơng kể đến tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Thị Hoàng Về bản, bà xây dựng cho hệ thống nhân vật đậm chất riêng, đặc biệt nhân vật nữ Cùng với kết cấu dịng ý thức đặc biệt, nhấn mạnh sâu vào tâm lí nhân vật, từ hình dung tính cách nhân vật đời sống nội tâm vô phức tạp người khoảng 1945 – 1975 Thêm vào ngôn ngữ đậm chất đại, đặc biệt ngơn ngữ dục tính với giọng điệu triết lý; thương cảm, xót xa giúp tác phẩm chạm đến trái tim người đọc Khơng sai nói rằng, Nguyễn Thị Hoàng tác giả gây tiếng vang lịng cơng chúng văn học miền Nam Việt Nam trước 1975 Việc trở lại sáng tác Nguyễn Thị Hoàng năm gần khẳng định sức sống mãnh liệt văn học miền Nam trước 1975 nói chung văn học Nguyễn Thị Hồng nói riêng Văn học Nguyễn Thị Hồng khơng gây dấu ấn với người đọc tính “nhập cuộc” cao đời sống với chất văn nhẹ nhàng, sâu lắng Dù tác phẩm bà chưa phải văn học sinh bản, sáng tác thời kì Nguyễn Thị Hồng có dấu ấn sinh tương đối rõ nét 97 Những tìm tịi, nghiên cứu dấu ấn sinh sáng tác Nguyễn Thị Hoàng hạn chế thời gian trình độ chưa phải hồn tất, hướng cần nhiều người tiếp bút Nhưng kết nghiên cứu mà chạm tới khẳng định dấu ấn sinh sáng tác Nguyễn Thị Hồng nói riêng văn học miền Nam Việt Nam trước 1975 nói chung 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh, Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, phongdiep.net Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hà Minh Châu, Dấu ấn sinh tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng, Tạp chí Khoa học – Đại học Sài Gòn, số 76 (04/2021) Nguyễn Tiến Dũng (1996), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội Thomas Flynn (2018) Chủ nghĩa sinh – Dẫn luận ngắn (Đinh Hồng Phúc dịch) TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin Vũ Thị Hải (2012), Dấu ấn sinh sáng tác Duyên Anh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục 11 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học sinh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 13.Đỗ Minh Hợp (2006), Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hóa, www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/chu_nghia_hien_sinh_nhin_tu_goc_do_van_hoa_hoc-0.html 99 14 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn Học, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyện Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Lê Thị Hoa (2011), Dấu ấn chủ nghĩa sinh qua giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18.Lê Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2005, diện mạo đặc điểm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 19.Karl Jasper (2004), Triết học nhập mơn, Nxb Thuận Hố 20.Trương Liễu, Nguyễn Thị Hồng vấn đề sáng tạo, https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2021/07/27/nguyen-thihoang-va-van-de-sang-tao/ 21.Nguyễn Văn Long (2010), Giáo trình văn học Việt Nam, tập II, NXB Đại học Sư Phạm 22.Trường Lưu (1968), Mấy nét khuynh hướng đồi trụy văn học miền Nam vùng bị tạm chiếm, Tạp chí Văn học, số 23.Trường Lưu (1970), Một thứ thơ Tây nguội lạnh, Tạp chí Văn học số 6, Sài Gòn 24.Phương Lựu (1988), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25.Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 26 E.Mounier (Dịch giả Thụ Nhân) (1970), Những chủ đề triết sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 27.Lã Nguyên (chủ biên) (2020) Việt Nam - Một kỉ tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 100 28.Lê Lưu Oanh (2009), Giáo trình lí luận văn học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 29 Jean Paul Sartre, Thuyết sinh thuyết nhân bản, Nxb Tri thức 30.Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31.Huỳnh Như Phương, Chủ nghĩa sinh Miền nam Việt Nam1945 1975 (trên bình diện lý thuyết), giaodiemonline.com 32 Hoàng Thị Hồng Hà (2002), Những đặc điểm văn xuôi Việt Nam năm 80 – đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 33.Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Tâm thức sinh với lý luận văn học, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn học, Đại học Khoa học Huế, Huế 34.Trần Văn Toàn (2015), Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, https://nghiemluonthanh.wordpress.com 35.Minh Thạnh, (2010) Vấn đề tiểu thuyết Vòng tay học trị nữ tác giả Nguyễn Thị Hồng 36 Phạm Văn Sĩ (1969), Vòng tay học trò - truyện cần phê phán nghiêm khắc, Tạp chí Văn học, số 11, Sài Gịn 37 Trần Đình Sử, Ngôn ngữ thân thể - phương diện văn hố (trường hợp Bích Khê) 101 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 100 Nguyễn Thị Hồng (2021), Vịng tay học trị, NXB Nhã Nam 101 Nguyễn Thị Hồng (2021), Cuộc tình ngục thất, NXB Nhã Nam 102 Nguyễn Thị Hoàng (2021), Tiếng chng gọi người tình trở về, NXB Nhã Nam 102 ... ly Vì mà Huyền biết Tố Lan, biết rõ đến tiếng chng gọi người tình trở mà Lan nói cho Bằng nghe Sau thẳm lòng, vẩn vơ, Huyền ghen, quãng đời trai non trẻ rực rỡ Bằng gặp Tố Lan khơng phải Huyền... Các kết nghiên cứu thực nghiêm túc, trung thực, tuân thủ quy định hành Người thực Lê Thị Phương Lan LỜI CẢM ƠN Tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn giúp đỡ, ủng hộ thầy cô khoa Ngữ Văn trường... thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, 23 tháng 10 năm 2022 Người thực Lê Thị Phương Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử

Ngày đăng: 18/12/2022, 21:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN