Con người hiện sinh trong tác phẩm Tuần trăng mật màu xanh của Nguyễn Thị Hoàng

13 2 0
Con người hiện sinh trong tác phẩm Tuần trăng mật màu xanh của Nguyễn Thị Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Con người hiện sinh trong tác phẩm Tuần trăng mật màu xanh của Nguyễn Thị Hoàng nhằm làm rõ vai trò trong việc mô hình hóa và hệ thống hóa các quan điểm về hiện sinh. Bên cạnh đó, bài viết đặt tiểu thuyết như một chỉnh thể thống nhất trong diện mạo chung của văn học Việt Nam thời kì 1954 - 1975. Mời các bạn cùng tham khảo!

CON NGƯỜI HIỆN SINH TRONG TÁC PHẨM TUẦN TRĂNG MẬT MÀU XANH CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG Nguyễn Thị Diễm Quyên1 Lớp CH20VH02 Email liên hệ: d.quyen008@gmail.com TÓM TẮT Văn học sinh để lại dấu ấn tiếng nói tha thiết thân phận nỗ lực, khát vọng người thời đại khủng hoảng Nhà văn theo chủ nghĩa sinh thấy trăn trở khám phá thân phận đời sống người dường chưa ngừng nhức nhối Chủ nghĩa sinh đến với văn học Việt Nam năm 50, 60 duyên từ trị, xã hội, mà nơi khởi nguồn văn học thị miền Nam Nó đem lại cho văn học miền Nam diện mạo Những phạm trù sinh truyền thống đến từ châu Âu dần đón nhận, thâm nhập vào ngóc ngách, thay đổi quan niệm nghệ thuật người cô đơn giới phi lý Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh dẫn đến phản ứng “nổi loạn” (rebel) tận hưởng sống gợi lên những suy tư, trăn trở thân phận người, ý thức trách nhiệm nhập tha nhân Họ thay cất lên tiếng thở dài chán ngán, họ né tránh, hay nói cách khác “sống qua ngày” ất Tuần trăng mật màu xanh Nguyễn Thị Hoàng tiếng thở dài nhân vật, họ lên chán chường, cô đơn với bước xiêu vẹo, vô định ám ảnh chết với nỗi bất an thường trực Để vượt qua bi kịch tinh thần này, người sống chấp thuận nhận lấy thái độ phản kháng Trong bối cảnh xã hội tàn khốc, tất thứ định sẵn, từ số phận đến tâm hồn người Chính q trình phản kháng, phẩm tính sinh thể rõ, tức danh dự giá trị làm người Từ khóa: người sinh, chủ nghĩa sinh, văn học sinh, Tuần trăng mật màu xanh, Nguyễn Thị Hoàng ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ nghĩa sinh đời trực tiếp từ trào lưu tiêu biểu triết học nhân sinh tượng học Edmund Husserl Sau đó, chủ nghĩa sinh trở thành trào lưu văn hóa lớn phương Tây nhân loại kỷ XX, có tác động đến nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia Chủ nghĩa xuất bối cảnh khủng hoảng đổ vỡ, quan điểm có ý nghĩa nhân văn chủ nghĩa sinh gây chấn động Đối tượng chung thân phận người dẫn trào lưu triết học xâm nhập vào văn học, hình thành nên văn học sinh châu Âu (trước hết Pháp) Những năm 50, 60 kỷ XX chủ nghĩa sinh bắt đầu xuất miền Nam Việt Nam, không rầm rộ nhanh chóng để lại “dư chấn” xã hội đương thời Nhiều nhà văn tìm đến chủ nghĩa tạo nên văn học sinh tập trung vào phạm trù triết học sinh vong thân, tha hóa, buồn nơn, phi lý, dấn thân, loạn, cô đơn, hư vô Trong số nhà văn đó, phải nhắc đến Nguyễn Thị Hồng với 465 tiểu thuyết vượt bật Các tác phẩm bà nói số phận người lao đao, đơn lạc lõng văn hóa xã hội năm 50, 60 Ở nhân vật tự tự tìm đến tự mình, tự nghịch lối với chuẩn mực xã hội Những tác phẩm bà thời kỳ văn học miền Nam 1954 – 1975 bị lên án chịu nhìn gay gắt từ giới phê bình Những năm gần đây, với lĩnh vực nghiên cứu – phê bình, trở lại văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 thoi thúc độc giả tìm lại văn Nguyễn Thị Hồng Có thể thấy độ lùi thời gian khiến rào cản tâm cách ngăn khứ với dần dỡ bỏ Do đó, nghiên cứu tác phẩm nữ nhà văn rất ít Trong tiểu thuyết xuất bản, Tuần trăng mật màu xanh đưa độc giả đến với cảm xúc đau đáu, chênh vênh với số phận người thời kỳ chiến tranh loạn lạc Tình yêu, tình dục cách để họ tìm đến nhau, khỏi trơ trội, chòng chành biến thiên xã hội Họ tìm đến trốn chạy, cách phản kháng rất cá nhân, rất “hiện sinh” giai đoạn đương thời PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong qua trình triển khai, nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp cấu trúc – hệ thống nhằm làm rõ vai trị việc mơ hình hóa hệ thống hóa quan điểm sinh Bên cạnh đó, viết đặt tiểu thuyết chỉnh thể thống nhất diện mạo chung văn học Việt Nam thời kì 1954 - 1975 Đồng thời, tiếp cận tiểu thuyết cụ thể, người viết quan tâm đến tính chỉnh thể cấu trúc Phương pháp hỗ trợ việc triển khai bình diện nghiên cứu luận án cách logic chặt chẽ Bên cạnh đó, văn học tranh sinh động nhất đời sống xã hội, viết sử dụng phương pháp lịch sử - xã hội để có nhìn sâu sát ảnh hưởng thời đại (chiến tranh) lên người NỘI DUNG 3.1 Chủ nghĩa sinh vấn đề lý luận 3.1.1 Chủ nghĩa sinh - lịch sử đời phạm trù “Hiện sinh” khơng cịn lạ lẫm với nhà nghiên cứu, nhà khoa học Từ J.P Sartre phát biểu thuyết trình vào ngày 29 tháng 11 năm 1945 Paris, nay, “hiện sinh” đến gần với nhân loại Khi nhắc đến sinh nhắc đến đắm trạng thái nồng nhiệt, đầy sáng tạo, “một co thắt, ràng buộc để tự giải hóa, phân tích cho chính nó, tự thực - mãi tự do” 3.1.2 Lịch sử đời chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh (Existentialism - gọi Thuyết Sinh tồn, Thuyết Hiện sinh, Triết Hiện sinh, phong trào sinh) trào lưu triết học phi lý phát triển với nhịp điệu chóng mặt châu Âu Nó nhanh chóng lan tỏa trở thành “thị hiếu” sau chiến tranh giới thứ hai Chủ nghĩa sinh trào lưu chủ yếu triết học phương Tây đại Chủ nghĩa sinh đời phần có ảnh hưởng từ khói lửa bom đạn chiến tranh, hai tranh giới từ bất lực khoa học bế tắc tư tưởng phương Tây kỷ XIX Những bước chập chững ban đầu trào lưu sinh từ kinh nghiệm sống mãnh liệt Châu Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhìn lại chặng đường lịch sử, khoảng thời gian hoàng kim châu Âu phát triển không ngừng mặt 466 đồng thời chứa đựng nỗi bất an hiểm họa Chiến tranh giới lần thứ nhất bùng bổ Đức – cường quốc kinh kế, kỹ thuật châu Âu Đức qua chiến tranh với vết thương thể xác tinh thần, họ tìm đến chủ nghĩa sinh tìm đến loại thuốc an thần nhằm thích ứng với bi kịch tinh thần mà họ gánh chịu Như vậy, chủ nghĩa sinh hình thành chính thức Đức sau chiến tranh giới lần thứ nhất Sau không lâu, bùng nổ khắp giới chiến tranh giới lần thứ hai, lần nỗi đau mất mát hữu khắp toàn cầu Điều dẫn đến sóng thứ hai chủ nghĩa sinh bùng nổ Pháp Con người phải chấp vá vết thương, đồng thời họ cố gắng phản kháng để bảo tồn giá trị cốt lõi người Họ rơi vào khoảng không khơng xác định, nỗi âu lo chống ngợp, chứng kiến điêu tàn ngã rụi, khứ bị phá hủy, đau thương tàn khốc, tương lai bất định, trống rỗng Những điều đó, tạo nên lối sống tuyệt vọng, bất lực, cứu vớt giá trị hữu, loại tâm lý chung bao phủ khắp châu Âu kỷ XX, làm chấn động người vũ trụ Con người từ hoang mang, suy sụp lịng tin đến chán nản, buồn nơn, phi lý…Cho nên, chủ nghĩa sinh thực triết học khủng hoảng, nảy sinh thời kỳ chấn động tai biến xã hội - khủng hoảng diễn lĩnh vực kinh tế, chính trị mà lĩnh vực tinh thần Yếu tố định gần tuyệt đối, đưa đến nguồn gốc đời chủ nghĩa sinh phải kể đến dư chấn tinh thần mà chủ nghĩa lý tạo lòng xã hội phương Tây đại Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đánh dấu thuyết tương đối Einstein, mặt cũ kỹ suốt hàng mấy kỷ qua phương Tây hoàn toàn thay đổi Khoa học xem ánh sáng, tái tạo lại giới huy hồng, phát triển tiến Trái ngược điều đó, nơi phát triển nơi có đấu tranh, đụng độ khơng khoan nhượng, tranh chấp nóng lạnh quốc gia giai cấp xã hội hay suy đồi tinh thần minh chứng cho thấy văn minh vật chất gai góc, khoa học khơng trọn vẹn lý tưởng ban đầu Điều dẫn đến xã hội đầy bất cơng bóc lột Chính hồn cảnh này, người tìm đến phi lý tìm đến đối trọng tinh thần lý thực nghiệm Họ gạt bỏ vùng sáng khoa học, họ gạt bỏ lý trí, thay vào trực giác, tâm linh điểm tựa Chủ nghĩa sinh - với tư cách khuynh hướng phi lý tiêu biểu phản ứng người trước hoàn cảnh tàn khốc, bi chiến tranh; cứu rỗi tâm linh thân phận người bị bỏ quên xã hội đầy lý; phản ứng lại tính tuyệt đối khoa học kỹ thuật” Nói theo cách khác, “chủ nghĩa sinh đời nhằm phản ứng lại lý đạt tới đỉnh điểm, cá nhân trở thành mảnh vỡ giống ống kính vạn hoa quay tít ánh sáng thành tựu khoa học lối sống sùng bái sức mạnh vật chất bộc lộ mặt trái [9; tr.69] Vì lẽ mà J P Sartre (19051980) đại thụ chủ nghĩa sinh xem đời triết thuyết sinh chiêu tuyết cho người mặt triết học Và chính lẽ đó, J P Sartre quyết: Hiện sinh chủ nghĩa nhân (Existentialism is Humanism) Sartre đặt người vào tâm điểm ý cao thang giá trị [3; tr 91] Chính vậy, học thuyết nhanh chóng trở thành dịng tư tưởng động nhất việc biểu đời sống tinh thần người phương Tây “bội thực” công nghệ, đồng thời nhanh chóng lan tỏa khắp giới với nhịp điệu mãnh liệt 467 3.1.3 Văn học sinh Không thể đồng nhất triết học sinh văn học sinh, chúng tồn điểm chung hướng đến người Chính điểm gặp gỡ cội nguồn sản sinh văn học sinh để biểu triết học sinh Nói cách khác, văn học sinh công cụ để chủ nghĩa sinh thâm nhập chuyển hóa thực tiễn đời sống Những tác phẩm khoác áo sinh xuất hiện, sử dụng phạm trù sinh buồn nôn, lo âu, chết, đơn, lựa chọn, dự phóng, trách nhiệm, hư vơ, v.v làm cơng cụ mơ tả bình diện tâm lý người Trào lưu văn học sinh thể qua văn học phi lý văn học hành động Văn học phi lý thực chất đến nhà văn sinh quan niệm xuất hiện, công lao họ đưa phi lí từ triết học vào văn học Phi lí văn học sinh vừa đối tượng vừa phương tiện khám phá Quan niệm tính phi lí đời sống thân phận người trở thành đề tài chủ yếu văn học sinh Nó miêu tả tình trạng tồn người xã hội đại Trong giới phi lí đời sống tinh tthần người trở nên biến dạng, méo mó mối xung khắc, đứt đoạn quan hệ người với giới Cảm thức tính chất phi lí thể văn học sinh nhìn đời sống tầm thường, ù lì, tẻ nhạt quan niệm người xa lạ Con người văn học sinh phi lý thực thể không ngẫu nhiên, thừa thải mà nhỏ bé, lệ thuộc vào sức mạnh nằm ngồi giải thích Khát vọng hiểu biết đời sống số phận trở nên huyền Con người nằm hoàn cảnh bế tắc, khốn cùng, tuyệt giao người đời cứu vãn Các nhà văn sinh xem phi lý định mệnh, người trở nên cô độc, dửng dưng với tất cả, cam chịu chống trả yếu ớt, hời hợt Với văn học sinh hành động, nhà văn quan niệm đời sống bi đát, phi lí song người chủ thể tự do, độc đáo Do đó, nhân vật sinh không ngừng dấn thân, loạn nhằm đối diện với thực Đây quan điểm tích cực văn học sinh vị trách nhiệm người hữu Sống bầu không khí bưng bít ngột ngạt song nhân vật khơng ngừng vận động tìm thật Đối diện với giới câm lặng, nỗ lực người trở nên phù phiếm đến chết Nhìn chung, văn học sinh để lại dấu ấn tiếng nói tha thiết thân phận nỗ lực, khát vọng người thời đại khủng hoảng Trong nhiều văn chương, nhà văn theo chủ nghĩa sinh thấy trăn trở khám phá thân phận đời sống người dường chưa ngừng nhức nhối 3.1.4 Quan niệm sinh người thân phận người Triết lý chủ nghĩa sinh xoay quanh chủ đề người, trọng tâm tính, thân phận, giới nội tâm, quan hệ người hoàn cảnh sống Đầu tiên mối quan hệ tồn chất người Với chủ nghĩa sinh, tồn người có trước chất Paul Sartre cho người trước hết phải hữu, gặp gỡ nhau, xuất giới đã, theo tự định nghĩa Con người, khơng thể định nghĩa được, trước hết hư vơ Nó tồn sau đó, tồn tự tạo nên Con người khơng tồn quan niệm, mà còn tồn muốn thể Con người khơng khác ngồi mà tự tạo nên Đó nguyên tắc thuyết sinh Đó điều mà người ta gọi tính chủ thể người có phẩm 468 giá cao hòn đá hay bàn người trước hết dự phóng (project) sống mặt chủ thể, thay thứ rêu, thứ nấm mốc hay búp súp lơ người trước hết mà dự định tồn [10; tr.34] Như vậy, người tồn tối cao, vượt lên tồn khác vũ trụ Tồn người có trước, sau hình thành chất người Bản chất người diện cá thể riêng biệt, thể qua hành động tính cách nó, khơng có chất người chung chung, trừu tượng Bên cạnh đó, chủ nghĩa sinh thể người cá thể chịu trách nhiệm trước cộng đồng Con người phải dấn thân vào sống, phải suy nghĩ, hành động để bộc bày thái độ sống Con người thực thể tự khơng có khác ngồi đời sống Con người tồn tại, tồn khác với cách tồn vật Con người có lý trí, nên ít bị chi phối quy luật tất yếu mà có tự - tự lựa chọn, tự hành động Paul Sartre khẳng định: Khơng có thuyết tất định, người tự do, người tự khơng có tính người khác để tơi đặt tảng [2; tr.56] Con người sinh vật tồn giới hạn nhất định, muốn vượt qua giới hạn cần phải dấn thân Thân phận người bị giam hãm hoàn cảnh cố định chết, đau khổ, chiến đấu, lệ thuộc cảnh ngộ bất ngờ, luẩn quẩn xiềng xích tội lỗi, tức hoàn cảnh bất khả vượt bất khả di dịch Một người tự dấn thân vào sống, vẽ nên gương mặt mình, khơng có ngồi gương mặt người khơng có khác ngồi loạt cơng việc mà họ đảm nhiệm Con người tổng số, tổ chức toàn quan hệ cấu thành công việc [2; tr.60] Ở người tồn quan hệ người người khác nguyên nhân tha hóa tâm lý lo âu Con người thực thể tự người đỗi người Nietzsche gọi “các tinh thần tự do” [3; tr.91], người ln bị trói buộc vào hồn cảnh sống, bị lệ thuộc vào xã hội quy định từ thuở xưa người lân cận gọi “người khác” hay tha nhân Tha nhân niềm vui đồng thời nỗi buồn cá thể, người tranh chấp, dẫm chân lên địa vị ta Để có hiểu biết thật mình, tơi cần phải thông qua người khác Người khác cần thiết cho hữu tơi Trong điều kiện ấy, tự cõi lịng, tơi phát đồng thời tơi phát người khác, hữu thể tự đặt đối diện tôi, suy nghĩ muốn ủng hộ chống đối [2; tr.67] 3.2 Chủ nghĩa sinh văn học đô thị miền Nam Việt Nam giai đoạn 19541975 Chủ nghĩa sinh tiếp nhận, truyền bá, vận dụng “cơ duyên” lịch sử Nó đến bối cảnh bi đát xã hội miền Nam [5] Triết học sinh biết đến du nhập vào Việt Nam năm tháng chiến tranh, để lại dấu ấn đặc biệt sâu sắc văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975 Giới văn chương “rất nhanh chóng đón lấy tư tưởng cốt lõi sinh: nỗi lo sợ, buồn chán, lạc lõng xã hội, phi lý, tự do, cam kết hư vô, v.v” Hiển nhiên, khơng phủ nhận dịng suy tư sinh gây nhiều tranh cãi giới phê bình học thuật đương thời, chí, thời gian dài, cịn bị đánh đồng với suy đồi, thiếu đạo đức Văn học đô thị miền Nam thời điểm khơng biết đến chủ nghĩa sinh đầu tiên, lúc chủ nghĩa sinh hình thành trào lưu sơi Tây Âu Khi quyền Ngơ Đình Diệm “tiếp thu” miền Nam từ tay thực dân Pháp, lý thuyết triết học phương 469 Tây mà người Sài Gòn nghe nói đến chủ nghĩa nhân vị (Personnalisme) Emmanuel Mounier Tiếp nhận công chúng lúc đó, chủ nghĩa thực mơ hồ Một mặt, cán tuyên truyền “phong trào Cách mạng quốc gia” Ngơ Đình Nhu lập giới thiệu lý thuyết E Mounier cách phiến diện: lý thuyết tìm đường thứ ba khơng thiếu thiện chí đầy ảo tưởng bị bẻ quặt cách cố ý sang đường thứ để thành lý thuyết chống Cộng sơ lược thiển cận Mặt khác, người trí thức hiểu biết nhất, khơng thể khơng hưởng ứng chủ trương chế độ mà lúc họ chưa nhận đầy đủ nanh vuốt tinh thần nó, hẳn thấy ngượng ngùng lên tiếng quảng bá chủ nghĩa bên cạnh cán tuyên truyền hạng hai [5] Chính điều đó, chủ nghĩa nhân vị tiếp nhận cách thờ sau bị lu mờ Sau đảo vào tháng 11/1963 chủ nghĩa sinh đến văn học miền Nam sau hai kỷ phát triển phương Tây Ngược lại với chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa sinh đón nhận cách nồng nhiệt, ngày thu hút giới trí thức Vì vậy, giai đoạn 50, 60 viết giới thiệu chủ nghĩa sinh giáo sư triết học giảng dạy trường Đại học Văn khoa Sài Gịn Trần Thái Đỉnh, Lê Tơn Nghiêm, Lê Thành Trị, Nguyễn Văn Trung… hay tờ tạp chí Sáng tạo, Bách Khoa… trào lưu gắn với nhà sáng lập nuôi dưỡng Jean-Paul Sartre, Albert Camus… nhịp cầu dẫn chủ nghĩa đến với giới trí thức văn nghệ sĩ sáng tác miền Nam đương thời Chủ nghĩa sinh đem lại cho văn học miền Nam gió Nó có thay đổi đáng kể Quan niệm nghệ thuật người cô đơn giới phi lý, với ngôn ngữ kỹ thuật mô tả tượng luận Đây ảnh hưởng tự phát, ảnh hưởng tự giác nhà văn trực tiếp đọc lý thuyết sáng tác văn học sinh Tây Âu Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh phức tạp Một mặt, dẫn đến phản ứng “nổi loạn”, khái niệm tận hưởng sống phận niên, người khơng tìm thấy “lối đi” chiến tranh Bên cạnh đó, khoảng lặng, gợi lên những suy tư, trăn trở thân phận người, ý thức trách nhiệm trước tình cảnh đất nước chọn lựa thái độ ứng xử hành động nhập tha nhân Chủ nghĩa đáp ứng mối ưu tư, khát khao, khẳng định khn mặt tinh thần cống hiến người trí thức trẻ Mặc dù, chủ nghĩa sinh văn học miền Nam tiếp cận từ nhiều cách nhìn khác nhau, khơng thể khỏi tác động xã hội, trị người viết Nhưng khơng mà tác phẩm có rập khn, thể tinh thần độc lập tự trọng người trí thức, nói theo suy nghĩ riêng chính Tóm lại, chủ nghĩa sinh tiếp tục làm dậy sóng giới lý luận phê bình Huỳnh Như Phương Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 - 1975” viết: Miền Nam hợp thể đối cực văn hóa mà giá trị thực muốn giành vị trí để thừa nhận rộng rãi phải trải qua thời gian dài tranh cãi, thuyết phục Cho đến cơng trình tổng kết đầy đủ hành trình văn hóa, văn học vùng đất dự án còn phía trước [5; tr.103] Chủ nghĩa sinh bắt nguồn với tâm lí người độc, bơ vơ bị bỏ rơi, mảnh vỡ - cá - nhân khơng có hội gắn kết, tái tạo Nhưng khơng phải mà mang sắc màu lo âu tuyệt vọng hay bi quan chán nản 3.3 Biểu người sinh tiểu thuyết Tuần trăng mật màu xanh Những người trẻ chơi vơi thời chiến tranh Nó thiếu lạc quan 470 mục đích sống họ Nhưng tình cờ hữu ý, cịn người lạc lõng lại tìm tới nhau, người bơ vơ lại sưởi ấm tâm hồn tìm lại khát vọng sống, tìm lại tình yêu hỏa ngục Ba nhân vật gặp tâm trạng hoang mang điều có Chiến tranh chưa đem lại cho họ kết thúc màu xanh mong muốn Không gian truyện mang đậm chất bi thương chiến tranh, nhân vật Đông, Nhung Ý Lan, thứ mà họ gọi tình yêu hay đam mê, mong mỏi thoát khỏi sống quẫn, lặp lặp lại, mang đầy màu trầm buồn dính đầy vết tích chiến tranh mang lại Họ đâu có tìm tuần trăng mật u đương lứa đơi đơn thuần, điều họ tìm tự do, đổi mới, tươi sáng Các nhân vật khơng già, chẳng cịn trẻ độ mười tám đôi mươi, ấy mà họ nếm trải đủ thứ mùi đời, có mất đi, hai chữ “chiến tranh” Bối cảnh tác phẩm diễn Huế tơ thêm màu sắc cổ kính, trầm buồn cho câu chuyện Nó mang nét buồn mang màu sắc kiểu suy tư, mưa xuất lại nhấn mạnh bối cảnh đó, sau có chuyển biến ta thấy rõ khác hai mảng màu câu chuyện, đầu truyện cuối truyện có hình ảnh mưa ý nghĩa lại khác hồn tồn Cơn mưa đầu tiếng lịng người cô đơn, gọt rữa tẩy tìm lại niềm vui sống, cuối tiếng kêu sống hạnh phúc Tên câu chuyện tên rất có ý nghĩa liên quan mật thiết tới nhân vật, “tuần trăng mật” diễn Huế chính nơi vùng trời để họ tìm thấy tìm thấy lại thân Màu xanh màu hy vọng khát vọng hịa bình hiểu chốn trời riêng hạnh phúc lứa đôi Không đám cưới, không hoa, không kịp đính ước, ngày trải qua liều thuốc cứu rỗi họ chiến đầy tăm tối bi thảm “em với anh vịng phố khơng, ta ăn sáng, hưởng liều với anh” 3.3.1 Con người cô đơn, lạc lõng Byron cho rằng, thiên nhiên, rừng cây, cánh đồng cỏ, ông không cảm thấy cô đơn, thành phố, người Nghĩa là, với tư cách thực thể sống, người nhận biết cô đơn cộng đồng mà thơi Bất nơi đâu có đơn, ln có mối quan hệ bị tách rời khỏi cộng đồng cịn lại Trong đa số trường hợp, mối quan hệ bị đánh mất ln ln tiêu cực đau đớn Đó lí người thường nhận biết trải nghiệm nỗi cô đơn ý hướng mong ước đứng vào cộng đồng lần Dưới nhìn sinh, motip đẹp bị ruồng bỏ, bị cô đơn lạc lõng tái qua nhân vật Nhung Cô mang vẻ đẹp, sang trọng đằm thắm người gái xứ Huế truyền thống mặt trời non phả phấn hồng mơn man lên sợi lông măng trắng mịn má Nhung, đằm thắm hai mắt vắt, dịu dàng trắc ẩn [8; tr.104], trớ trêu chính vẻ đẹp ấy tách họ khỏi số đông, biến Nhung thành số ít đơn lạc lồi Chỉ muốn chìm lắng, chơi vơi, mơng lung, có có khơng khơng, hư hư thực thực [8; tr 83]; Nhung bơ vơ ám ảnh lạ lùng, mẻ [8; tr.94] Nhung đơn chính đất Sài Gịn - nơi sống, cô đơn tiếp xúc với người chồng cưới mình, đơn mối quan hệ xung quanh Người gái này, chưa lần thấy hạnh phúc, thấy vui vẻ thoải mái (trước gặp lại Đơng) Có thể nói Nhung đẹp tới mức lạc lõng người xung quanh Cô cho họ “tật nguyền” cách sống 471 chính khơng có đồng chất với xã hội Nàng nhận tất tầm thường mòn cũ hình ảnh đời sống xung quanh, Sài Gòn, Lộc với ngày tới, với nghề nghiệp, thói quen, tất trì tiêu khiển đặn tuần”; “cái vẻ vội vàng, lúi húi vẽ nên tất nỗi nhàm chán đời người quẩn quanh thói quen cơng việc loay hoay, khơng nổi, khơng lý can đảm khơng tỉnh khỏi mê quen thuộc điều đặn đời sống chết no đủ bình thường [8; tr 74, 75] Có thể nói người Nhung mang khác biệt tâm hồn thể qua suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng thực khiến cho cô trở cô đơn tuyệt đối Điều giống Hamvas Bela viết: Có dạng đơn mà đặc điểm người sống đơn tự chứng minh đứng ngồi xã hội…Cái đơn nhu cầu cao hẳn, từ phản đối tinh thần thấp cộng đồng, từ chối thống trị hời hợt, nông cạn, thị hiếu tầm thường [6, tr.136] Vì đơn suy nghĩ, Nhung nhìn Lộc, nhìn xã hội “Mười năm Hai mươi năm Cho đến lúc thấy già Rồi hết Phần đơng người ta chìm lỉm Khơng nhận thảm trạng ngấm ngầm đời người cả” [8 ; tr.136] Nhung gái sống Sài Gịn, quê hương cô xứ Huế Với Nhung, Huế lúc xa lạ, lạnh lẽo Rất lâu, bà không còn Huế [8; tr.13], Nhung phải đến để xử lý nhà cô Trong tâm lý người gái tác giả miêu tả nhẹ nhàng, đầy lạc lõng, tuyệt vọng cô đơn Nhung người lạ trở nơi khơng còn mình, đối diện với người lạ, nếm thử chút đời hút xa xăm ấu thơ lu mờ [8; tr.92]; “mọi người đi, chết hay cịn khơng nhận ra, khơng nhận mình” [8; tr.13] Theo quan điểm Martin Heidegger chất người lo âu, tâm trạng chủ yếu người sợ hãi Sartre Nietzsche cho ý nghĩa có giới cá nhân sáng tạo cô đọc hay mối quan hệ với người khác, Albert Camus coi nguồn suối lo âu [3; tr.91] Trước sống đại đầy rẫy bất công, phi lý, ngổn ngang “buồn nôn”, bất an trở thành tâm lý chung người sống xã hội Nỗi cô đơn nhân vật Đông tác giả khắc họa qua tính cách, tâm lý nhân vật Nhà văn xây dựng hình ảnh người lính mang nỗi ám ảnh chết từ chiến tranh Anh tạm trốn khỏi quân doanh kỳ nghỉ phép ngửi thấy mùi thuốc súng, mùi chết, tiếng bom đạn luật lệ quân đội căng thẳng đến mức nghẹt thở Những ám ảnh chiến tranh, máu, chết xen kẻ hành động, dòng ý thức Đơng Những câu nói bỏ nửa chừng anh nhặt áo lên, mới, vải đường may nguyên vẹn, toanh…, bất ngờ lật bên thấy … đám máu khô loang lổ [9; tr.60]; chạm súng thường Nhưng dạo yên Sự yên lặng rình chực, chuẩn bị mà, ghê gớm [8; tr 64] Đặc biệt, lần “ngủ tạm”, chết bom đạn xuất giấc mơ Đông tiếng súng loạt nổ bên ngoài, thật gần Một trái lựu đạn nổ bung lối Mùi thuốc súng xông xuống khét lẹt; tiếng nổ bật lên, xoáy tròn bên tai, đâm thủng qua óc anh viên đạn lịm bay ngoài, thân thể anh có mn nghìn lỗ trống để gạn lọc lấy sống dễ dàng [8 ; tr 41, 42] Đông - người lính mang nỗi ám ảnh chết từ chiến tranh, nhiều lần cô đơn, anh thấy chết đến với chính tơi chết, buổi sáng thật bình, thản nhiên, 472 nhẹ nhõm ngủ, giấc ngủ trẻ thơ, khơng thắc mắc tính tốn Cũng có nghĩa chết [8 ; tr 43] Với tâm lý Đông, nhân vật lên tác phẩm người cô đơn, chán chường, ruồng bỏ trốn tránh Đơng ln cất lên câu nói ám sống hờ Cuộc sống xem qua ngày anh Đối với người khốc màu áo lính, tư tưởng ấy ngược với xã hội, với người Sự bất an cô độc “con đường” Đông anh nhận theo sau bước chân có ánh nhìn, súng, mệnh lệnh dõi theo có gì, rừng gai, đám đông, màn, nhu vùng tối ngập tràn giăng đầy trước mặt Anh muốn tỉnh trí, muốn thức dậy từ cõi vọng tưởng xa xăm, nhân lại mình, nhận lại đường, nhận lại hướng [8; 214]; Tiếng còi thúc bách bay vút lại gần, sát sau lưng Đơng, có tiếng sột soạt đằng sau, khoảng trống Đông vừa bỏ lại; tiếng kêu mơ hồ, văng vẳng, trầm ấm dịu dàng tâm tưởng Đông, bay vút, sắc lạnh mũi lao nhọn vào gáy Đông trơ trụi [8; tr 216] Ý Lan, người phụ nữ nhiều trải nghiệm, lang bạt, đứng trước Kinh thành Huế, bãi chợ đầy sình, tâm lý nhân vật ngổn ngang “buồn nôn”, bất an trở thành tâm lý chung xuyên suốt nhân vật Chính cảm thấy có điều đến với Người phụ “trốn chạy” tất người thân quen, né tránh để khơng nhìn vào thật tồi tệ Ý Lan có mâu thuẫn nội tâm chính mình, “cái đi” để trốn tránh để tìm kiếm nghe ngóng tin tức Nghe ngóng, lại né tránh người quen biết Đây vòng tròn luẩn quẩn người phụ nữ Những lần thoáng suy nghĩ Ý Lan ln lời nói báo tử người yêu Đó dự cảm bất an mất an toàn sống, dự cảm đổ vỡ hạnh phúc gia đình, lo sợ điều không hay xảy với người thân Đặc biệt, quyền ở, nơi việc làm mối lo canh cánh hữu, ám ảnh dự cảm tương lai mơ hồ, xám xịt Khi người đối diện với nỗi lo lúc họ đối diện trực tiếp với cô đơn Cô đơn trở thành thuộc tính người Con người tuyệt đối cô đơn hành trình kiếm tìm tự do, khẳng định nhân vị Nguyễn Thị Hồng để Đơng bộc lộ đơn khát vọng tận muôn thuở “vươn đến đảm nhiệm cô đơn kiếm tìm tự Đơng chính Đơng, anh cô độc suy nghĩ thời cuộc, anh làm anh muốn, trọn vẹn với ngã chính Đặt nhân vật với hình tượng người lính văn học kháng chiến hoàn tồn trái ngược mặt tư tưởng Đơng khơng phải mẫu người lý tưởng Đông lười biếng, hèn nhát – xét theo tiêu chuẩn nhà binh Nhưng xét khía cạnh sống, người, nhân vật xây dựng qua tính cách, hành động bộc lộ khát vọng sống theo ý thích Đông người chăm dũng cảm Cái liều Đông chiến trường, mà thể sống cá nhân mà muốn thể qua câu nói, hành động Nhung Em với anh vịng phố khơng, ta ăn sáng, hưởng liều với anh [8; tr 202] Đây nhân vật tìm cách doanh trại, nghỉ phép thường xuyên, để tìm sống Anh la cà khắp quán phố, la cà khắp kinh thành Huế để tìm kiếm vẻ đẹp cổ kính ngày trước Anh tìm ăn thứ anh cho ngon, “đặc sản”, hương vị nhạt nhẽo lạnh lẽo thời Anh người mạnh dạn chống lại doanh trại, biết nhận hậu khơn lường, Đơng “vẫn đi”, dịng người xi ngược Bóng dáng 473 nhỏ nhắn băng xen hẻm mua thứ quà xem hạnh phúc, minh chứng cho tình cảm với Nhung Những bước người mộng du tiếc nuối đời sống phiêu viễn chiêm bao, hai chân Đông đều đếm thời gian phía trước [8; tr 216] 3.3.2 Con người loạn Nhà nghiên cứu Thích Đức Nhuận cho rằng: Hiện sinh đặt toàn thể thân phận người cảnh khổ tuyệt vọng, đào bới tất khả tự tạo người có để bắt buộc đem thi hành Nhưng ứng dụng đem tới kết luận thảm bại Tâm thức người bị đường roi sinh quất xuống mạnh, bắt buộc tâm thức phải tự dao động Ý thức người không quyền an nghỉ Phải vùng lên để tự thăng hóa Đó thực trạng thời đại [11, tr.13] Bên cạnh đó, khơng khơng “an nghỉ”, người phải loay hoay “quy hoạch” chính đời Các nhà sinh thường dùng tác phẩm để tuyên ngôn cho lối sống tích cực, lối sống theo kiểu “cháy hết mình” cho sống Bởi sống khơng dài, khơng hào nhống tưởng mà chứa đựng đầy rẫy điều bất trắc Thế nên, người tác phẩm nhà sinh ln phải tìm cách bươn chải, chống chọi để sống cho sống theo ý Với họ, sống khơng phải hoạt động hít vào - thở cách đơn mà tranh đấu, vẫy vùng, tận hiến cho khát vọng, đam mê Với kiểu người với sắc thái tính cách hầu hết nhà văn yêu thích thể hiện, nhiên, cách thức dấn thân để lấp đầy khát vọng nhân vật nhà văn lại có màu sắc riêng Nguyễn Thị Hoàng nhân vật trỗi dậy nỗi loạn, phản kháng Nhung – người gái truyền thống với chuẩn mực đứng lên từ hôn với Lộc để theo tiếng gọi trái tim Cô chấp nhận bêu rếu, đồn đại người, chấp nhận tương lai không ổn định với Đơng, mắt Nhung “hạnh phúc xanh” Nhung chấp nhận bán nhà Huế để Đơng có sống tốt đẹp Cũng chính tìm cách để lo cho Đơng khơng phải lính, vào chiến trường với ám ảnh chết Con người chính thức nhận, khoảnh khắc đó, tẻ nhạt sống thường nhật Bởi có khi, người trở nên vô cảm với chính tù đọng đời người Họ thực cách nghiêm cẩn, không mảy may xao động, phản kháng Khát vọng cháy bỏng muốn thoát khỏi vùng “an tồn” nhàm chán, khơng hương sắc chính động mạnh mẽ nhất cho hành trình dấn thân người Khát vọng tượng hình câu hỏi xốy vào tâm can… Nguyễn Thị Hồng thể điều qua cách bà xây dựng hành động nhân vật Ý Lan, người phụ nữ có sống lang thang, đó, trải nghiệm Nàng muốn thế, lao vào phiêu lưu ngắn, để tự xem dai dẳng kiên nhẫn đến mức độ sau quảng đời tưởng chai đá, lăn lóc mà thật tình, q dễ dàng, trơn tuột, thản nhiên so với tháng mẻ [8; tr 56] Ngay thấp thống hình bóng ngời u (Vĩnh), Ý Lan khỏi suy nghĩ ấy, cô mạnh mẽ suy nghĩ Đông Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật rất mạnh mẽ rõ rệt thử tập đăm đuối theo mê Yêu Một điều quen thuộc Dửng dưng mà tàn nhẫn Có mà thực khơng có Là Khơng cắt nghĩa Chẳng cần cắt nghĩa Như đêm qua Rồi tất tan Biến hay gột rửa đến tận tâm khảm Không đủ thời gian cho ột tình yêu kết tụ rong rêu lên đời người ký ức khoảng không gian bồng bềnh trôi váng vất [ 8; tr 58] Con người có điểm khác lạ rõ rệt, nhìn nhận vấn đề, lại “sa ngã” vào Như tiềm tàng bên khát 474 vọng sống, họ phản kháng, chống lại thân phận bị gán cho cách phi lí tự hỏi lại sa vào vùng mê loạn với người xa lạ, chìu lụy cách mù quáng khơng mục đích [ 8; tr 65] Mỗi lần Ý Lan rơi vào tâm trạng u sầu, cô cố gắng nhớ lại hình ảnh người u lại nhạt nhòa mờ ảo Thật ra, xa cách thời chiến, chuyến ngắn dài khắp tận đất nước cô, khiến cô dần quên hình ảnh người yêu Trải qua đêm tình Đơng khiến người phụ nữ đấu tranh mâu thuẫn nội tâm, tự phản kháng với dòng ý thức Phản kháng hay loạn sinh thường không nhắm đến làm cách mạng hay lớn lao thay đổi thể chế, xã hội chính trị ; khơng phải kết bùng phát “tức nước vỡ bờ” mà q trình âm ỉ kéo dài, thơi thúc mạnh mẽ kể từ người thức nhận sinh lúc trước mắt họ chết Nói theo cách khác, phản kháng, hay loạn sinh kết tội xã hội làm nét riêng tư, đặc hữu có riêng tơi làm cho tơi không còn nữa, bắt phải người khác.(…) Phản kháng, loạn biết chối bỏ, nói khơng với là, biết nói vươn tới trở nguyên ủy tinh khôi ánh sáng soi đường nhân vị [9; tr 25] Nhung, nhân vật loạn nhận thức, thường có khuynh hướng sống nhiều, sống sâu với suy nghĩ Độc thoại nội tâm sử dụng xen kẽ với khúc đoạn miêu tả tâm lí Và vậy, không gian lên tác phẩm kiểu không gian tù túng, bó buộc, trói chặt người chán ngán, tẻ nhạt, đặn, khơng có biến động Nhung chính người phụ nữ mà Đông muốn vun đắp tình u Đơng lí thúc đẩy Nhung dứt khoát chấm dứt tương lai tẻ nhạt Nếu trước Nhung ln thỏa hiệp “lịch sự” dịu dàng với Lộc, sau gặp Đông, Nhung có chống đối qua hành động Cơ khước từ chăm sóc, quan tâm từ Lộc, chí cử ân cần cặp tình nhân bình thường Cơ theo đuổi hạnh phúc sống với Đơng, chuỗi vui, họ cố gắng sống yêu theo cách muốn, gắng cảm tưởng họ khơng chút muộn phiền có hội chen chân vào giây phút hai người bên Hay chính Đơng, nhân vật có đối lập rõ rệt cách sống trước sau gặp Nhung Nhung chính “thuốc” chữa trị cứu rỗi tinh thần anh Nhung cứu vớt tâm hồn Đông, khiến anh nhận anh cịn tình u, cịn lẽ sống Giữa hai người nảy nở tình u trẻo khiết Họ đến với dù chưa kịp cưới nhau, chưa hưởng qua tuần trăng mật Nhưng qua nội tâm Đông, tác giả cho thấy tình yêu đẹp, họ với ước mơ vùng trời màu xanh, bình, êm đẹp, cho họ hưởng “tuần trăng mật” ngắn ngủi, thoáng chốc trước bị hỏa ngục chiến tranh kéo lại thực tàn khốc Nổi loạn khái niệm nhắc đến nhiều văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Cá tính văn hóa miền Nam thời đoạn xác lập qua hệ hình nhân vị lây nhiễm tinh thần hôn phối Đông Tây Mà nhánh Tây phương, tượng luận sinh xem mô thức tư tưởng loạn lớp người mang vết thương sâu xốy chiến tranh Sự lây nhiễm cảm thức phi lý đưa người đến với tâm phản kháng loạn [2; tr.181] Nổi loạn thể qua khuynh hướng kêu đòi cho quyền thỏa mãn khát vọng luyến Ham muốn tính dục người, trỗi dậy mãnh liệt bối cảnh chiến tranh tàn khốc Tính dục cũngg chính chiều cạnh tâm lý nhân vật nhà văn khai thác văn học miền Nam từ 1954 - 1975: Trong bối cảnh đó, văn học tính dục chiếm thượng 475 phong so với văn học sinh, chí phải tìm cảm xúc sinh văn học tính dục Điều thấy phương Tây [9; tr.72] Trong Tuần trăng mật màu xanh, Nguyễn Thị Hoàng xây dựng nhân vất Ý Lan, người phụ nữ vượt qua khoảng cách, dám yêu, dám vượt qua điều cấm kị nàng đánh thấy thân thể rộn ràng, ấm áp cúi xuống gần Ở người đàn ơng phả xuống thứ nóng khác thường, kỳ dị, mùi quầ áo, mồ hơi, khói thuốc, rượu đổ, thở gấp từ miệng môi [8; tr 165] hay lần gặp mở tình đêm nhiều đêm sau đó: Bàn tay người lính dừng nơi ngấn cổ cao, cặp mắt chăm nhìn vào mắt đơi mơi ngơ ngác ngửa lên Rồi khăn ướt rơi xuống, ngón tay bất ngờ đậu lên môi nàng, đôi môi không còn chút son, rà nhè nhẹ, tò mò dịu dàng [8 ; tr 36] hay giường vẽ cảnh tượng bừa bãi kì dị Trên đám ga nệm ngổng ngang xô lệch vất bừa bộn khơng biết bỏ chai hồng, tồn thức uống đắt tiền, rượu, nước nho, nước trái đủ loại… lẫn lộn đá đồ rá rưởi đồ lót màu nhạt, xanh, hồng, vàng đàn bà, dơ lẫn lộn, sơ mi mặc qua lần bẩn vứt đó, áo len, quần jean đủ kiểu [8; tr 86] Ý Lan người phụ nữ, mà cô tự nhận bất cần, tham lam, lang bang, người phụ nữ mà tự thân cô biết Đông không yêu, chẳng cần Cô thừa nhận vào ngày nhận tin người đàn ơng chết, nhớ Đơng, cảm thấy mọc cánh bay lên Nhưng ấy tái sinh, mà chết khác Vì nhận u, oan trái hơn, biết tình u với người đàn ơng cứu rỗi mình, lại khơng có điều Ý Lan yêu Đông cô sẵn sàng ngồi chờ ngày trời bên doanh trại, sửa soạn cho buổi hẹn hị mơ riêng Đơng Khung đò tối mờ mờ Trong góc, phía khoang đò trổ khung cửa sổ nhỏ xíu lát kính trắng, bàn thấp nhỏ, gần bục gỗ, bên lát miếng vải cao su trắng sẽ, bày la liệt dĩa trái cây, thuốc hút, bánh mứt, gói thức ăn chưa mở, chai rượu lùn [8; tr.160] Đối với Ý Lan, từ đầu Đông xác định mối quan hệ hai người mối quan hệ qua đường, vào lần cuối gặp sông nước đêm ấy, Đông bảo Ý Lan rằng, Em đáng u vơ cùng, mà khơng còn lòng tơi cả, thật uổng phí cho em [ 8; tr.166] KẾT LUẬN Xã hội miền Nam Việt Nam năm 50, 60 phức tạp, cai trị chính quyền Mĩ – Diệm, chiến tranh loạn lạc, người cảm thấy lạc lõng khơng biết bám víu vào đâu để lấp khoảng trống tâm hồn, hoàn toàn phi lý, man dại, hoang vu, lạnh lùng, dày đặc, người thực thân phận, rối trò chơi trớ trêu số phận Tuần trăng mật xanh Nguyễn Thị Hoàng tiếng thở dài, nhân vật mang số phận tội nghiệp Ý Lan, Đông hay Nhung Số phận vòng tròn mà vạch sẵn, họ cố vùng vẫy, trốn chay luẩn quanh vòng mà khơng biết chưa phạm phải vạch ranh giới Khi miền Nam tháng ngày nóng bỏng khốc liệt nhất lúc người lao đao chơi vơi nhất Họ trơ trọi chính sống, “con chim” bị nhốt lồng nhốn nháo thời Văn học sinh gian đoạn 1954 – 1975 miền Nam chủ yếu thể nỗi đau người Con người với chán chường, cô đơn, bước xiên vẹo, vô định ám ảnh chết với nỗi bất an thường trực 476 Để vượt qua bi kịch tinh thần này, người sống chấp thuận nhận lấy thái độ phản kháng Chính trình phản kháng, phẩm tính sinh thể rõ, tức danh dự giá trị làm người Họ không cần biết đường tương lai sau nào, cách chính mình, tự cứu lấy vào thời điểm cách họ khơng từ bỏ Chủ nghĩa sinh đưa người quay trở lại với người, quay trở lại với diễn trường tâm lí khắc khoải cõi nhân sinh Trong bối cảnh xã hội tàn khốc, tất thứ định sẵn, từ số phận đến tâm hồn người Đây chính hoàn cảnh đẩy người vào vực thẳm Đông, Nhung, Ý Lan diện nỗi cô độc với xã hội số đông không rủ bỏ hết Nỗi u hoài họ nỗi u hoài rất đời, băn khoăn việc tương lai sao, phải sống đây, bước tiếp thực chực chờ ép họ đến nghẹt thở, ép họ đến chết Họ cô độc, lạc lõng chới với Họ tự cứu lấy thân, họ tìm đến tình yêu niềm vui thú lẽ dĩ ngẫu Nhưng mối quan hệ nửa kín nửa hở khó mà vẹn tồn với tất cả, rốt phải có người có mối quan hệ khơng rõ kết cho định hướng Văn học sinh môt liều thuốc cứu rỗi tinh thần người cảm thấy chênh vênh, u tối bầu trời tăm tối chiến tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965-1975, khn mặt tơi trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Bùi Ngọc Dung (1964), Jean Paul Sartre từ sinh đến biện chứng, Tạp chí Văn học, số 20, 21, tháng 6, 7/1964 Đinh Hồng Phúc (2018), Thomas Flynn, Chủ nghĩa sinh Dẫn luận ngắn, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hà Mậu Nhai (1966), Những độc tố thứ văn học phục vụ chiến tranh tâm lý Mỹ tay sai miền Nam, Tạp chí Văn học, số 7, tr.95-101, Sài Gòn Huỳnh Như Phương (2008), Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Văn học, số Nguyễn Hồng Nhung dịch (2014), Một giọt từ đọa đày (hai mươi hai tiểu luận triết học), NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Thái Hoàng (2016), Dấu ấn chủ nghĩa nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Hoàng (2021), Tuần trăng mật màu xanh, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Tiến Dũng, Võ Anh Tuấn (2015), Một số vấn đề cần thống nghiên cứu chủ nghĩa sinh, Thông tin Khoa học xã hội, số 7, Viện thông tin 10 Thụ Nhân (2016), Jean - Paul Sartre, Thuyết sinh thuyết nhân bản, NXB Tri thức 11 Thích Đức Nhuận (1965), “Vào đạo Phật qua lối ngõ J P Sartre”, Tạp chí Vạn Hạnh, số 6, Sài Gòn 12 Trần Nhật Thu (2016), Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ văn học Việt Nam, Đại học Huế trường đại học Khoa học 13 Trần Văn Tồn (2000), Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lý, Tạp chí Dòng Việt, Hoa Kỳ 14 Vũ Đình Lưu (1965), Nền tảng đạo đức luận Sartre Camus, Tạp chí Văn, số 25, Sài Gòn 477 ... phong so với văn học sinh, chí phải tìm cảm xúc sinh văn học tính dục Điều thấy phương Tây [9; tr.72] Trong Tuần trăng mật màu xanh, Nguyễn Thị Hoàng xây dựng nhân vất Ý Lan, người phụ nữ vượt... người sinh tiểu thuyết Tuần trăng mật màu xanh Những người trẻ chơi vơi thời chiến tranh Nó thiếu lạc quan 470 mục đích sống họ Nhưng tình cờ hữu ý, cịn người lạc lõng lại tìm tới nhau, người. .. việc [2; tr.60] Ở người tồn quan hệ người người khác nguyên nhân tha hóa tâm lý lo âu Con người thực thể tự người đỗi người Nietzsche gọi “các tinh thần tự do” [3; tr.91], người ln bị trói buộc

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan