Bài giảng Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn - TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

79 90 0
Bài giảng Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn - TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nhằm giúp các bạn hiểu được cơ chế tác động của kháng sinh, nêu được các loại đề kháng kháng sinh, giải thích cơ chế, nguồn gốc của sự kháng thuốc và nêu các biện pháp hạn chế sự kháng thuốc, nắm được tình hình kháng thuốc của một số chủng vi khuẩn tại Việt Nam.

SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TS Nguyễn Thị Hoàng Lan Bộ môn Vi sinh Khoa Dược – Đại học Lạc Hờng MỤC TIÊU • Hiểu được chế tác đợng của kháng sinh • Nêu được các loại đề kháng kháng sinh • Giải thích chế, nguồn gốc của kháng thuốc nêu biện pháp hạn chế kháng thuốc • Nắm được tình hình kháng thuốc của một số chủng vi khuẩn tại Việt Nam LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) - Sinh tại Scotland - Là một bác sĩ, nhà dược học, nhà sinh vật học LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) Năm 1922: - Phát Lysozime enzyme có tác dụng ức chế sinh trưởng của số vi khuẩn Năm 1928: - Phát đĩa petri một loại nấm (nấm penicillin notatum) có màu xanh nhạt, tiết mợt chất có khả ức chế sinh trưởng của vi khuẩn (ông đặt tên penicilline) LỊCH SỬ KHÁNG SINH Năm 1929: - Công bố kết qủa chưa chiết xuất được Penicilline Năm 1939: - H.Florey E.Chain phương pháp đông khô chiết tách được Penicilline Năm 1940-1945: - Penicilline được đưa vào thử nghiệm lâm sàng cứu sống thương binh Thế Chiến thứ II A.Fleming được giải thưởng Nobel y học, H.Florey E.Chain LỊCH SỬ KHÁNG SINH • Năm 1932 Gerhard Domard (Đức) tìm Sulfonamid • Năm 1934 Selman Waksman Albert Schatz tìm Streptomycin • Ngày người biết được khoảng 6000 loại kháng sinh, 100 loại được dùng y khoa ĐẠI CƯƠNG Thuốc kháng sinh chất có tác đợng chống lại sống của VK Antibiotic Anti : chống lại Biotic : sự sống • Ngăn VK nhân lên cách tác đợng mức phân tử • Tác đợng vào mợt hay nhiều giai đoạn chuyển hóa cần thiết của đời sống VK • Tác đợng vào cân lý hóa ĐẠI CƯƠNG • KS đặc hiệu : tác đợng lên mợt loại VK hay mợt nhóm VK định → Chloramphenicol đặc hiệu với Samonella • KS phổ rợng : có hoạt tính nhiều loại VK khác → nhóm KS Aminosid có tác dụng vi khuẩn Gr(+) Gr(-) • KS phổ hẹp : có hoạt tính mợt hay mợt số VK → Quinolon hệ I tác dụng vi khuẩn Gr(-), trừ trực khuẩn mủ xanh CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH • • • • Ức chế thành lập vách tế bào Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào Ức chế tổng hợp protein Ức chế tổng hợp acid nucleic Ảnh hưởng quá trình chuyển hóa trung gian CHỨC NĂNG CỦA VÁCH TẾ BÀO • Giữ hình dạng đặc trưng của tế bào VK • Che chỡ cho tế bào khỏi vỡ áp lực thẩm thấu cao bên tế bào • Hoạt đợng với chức màng lọc • Làm khn mẫu để tổng hợp vách TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC Ở VN Enterococci Ampicilin Vancomycin Erythro Ciprofloxacin 28,6% 5,3% 70% 30% Klebsiella spp • Chiếm 8% nhiễm khuẩn bệnh viện viêm phổi, nhiễm khuẩn niệu, nhiễm khuẩn vết mổ • Đề kháng kháng sinh : -lactamase, ESBL ESBL : Extended Spectrum Beta Lactamase Enzym -lactamase phở rợng TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC Ở VN Gentamycin Amikacin Ceftazidim Ciprofloxacin E coli 54,4% 13,4% 21,9% 50,4% Klebsiella 65,9% 46,7% 50,2% 25,9% Pseudomonas aeruginosa • Trực kh̉n Gram âm khơng lên men đường • Sống được nước cất, nơi nóng, ẩm • Mơi trường bệnh viện: máy thở, bình oxy, dung dịch sát kh̉n • Vi khuẩn đa kháng: beta-lactam,imipenem,quinolone aminoglycoside Acinetobacter spp • • • • Trực-cầu khuẩn Gram âm, không di động Phân bố: môi trường nghèo dinh dưỡng Gây nhiễm khuẩn nung mủ mọi quan Acinetobacter baumanii đa kháng, - lactam aminoglycoside, quinolone TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC Ở VN Gentamycin Amikacin Ceftazidim Ciprofloxacin P.aeruginosa 65% 50,4% 55,4% 45% Acinetobacter 74% 51,6% 74,4% 66,4% SAI LẦM KHI SỬ DỤNG KHÁNG SINH • Dùng kháng sinh liều • Tự sử dụng kháng sinh khơng có toa bác sĩ BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ • Cần có phòng XN vi sinh lâm sàng • Bác sỉ điều trị phải sử dụng kết vi sinh,đặc biệt là kết kháng sinh đô.̀ Nhóm β-Lactam- Phân nhóm Penicillin Nhóm β-Lactam Các chất ức chế β lactamase Là chất có hoạt tính kháng khuẩn yếu kết hợp với β lactamase làm hoạt tính của enzym nên được dùng để bảo vệ β lactam không bị phá hủy Gờm có : Acid clavulanic Sulbactam Chế phẩm: Augmentin = Amoxicillin + acid clavulanic Unasyn = Ampicillin + Sulbactam Nhóm Aminoglycosid Nhóm Phenicol Cloramphenicol Nhóm Macrolides Nhóm Quinolon Acid nalidixic 2.Ciprofloxacin 3.Ofloxain ... resistance) Đề kháng lâm sàng Đề kháng chéo Đề kháng đa kháng sinh ĐỀ KHÁNG TỰ NHIÊN Đề kháng tự nhiên → một số vi khuẩn không chịu tác động của một số kháng sinh định • Đề kháng kháng sinh thân... của vi khuẩn • Vi khuẩn nhạy cảm (sensitivity) với kháng sinh: MIC mức thấp nồng độ kháng sinh có máu tổ chức theo liều điều trị thường dùng • Vi khuẩn kháng lại (resistant) với kháng sinh: ... khuẩn tại Vi t Nam LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (188 1-1 955) - Sinh tại Scotland - Là một bác sĩ, nhà dược học, nhà sinh vật học LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (188 1-1 955) Năm

Ngày đăng: 22/01/2020, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan