Bài viết trình bày việc xác định tỉ lệ và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) tại khoa Hô Hấp bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1- 2014 đến tháng 6- 2015.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HƠ HẤP BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Ngơ Thế Hồng*, Đặng Thị Anh Khoa* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) khoa Hơ Hấp bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1- 2014 đến tháng 6- 2015 Phương pháp: Mô tả cắt ngang, tiến cứu Kết quả: 152 bệnh nhân chẩn đoán đợt cấp BPTNMT phân lập vi khuẩn Gr (-), P aeruginosa 31,6%, A baumannii 30,3%, K pneumonia 28,9%, E coli 7,2% Enterobacter 1,9% P aeruginosa K pneumoniae kháng Imipenem 12,8-21,7%, Colistin 13,2-24,1% P aeruginosa kháng Meropenem 10,8% A baumannii kháng gần toàn với loại kháng sinh, kháng Imipenem 60%, Meropenem 8,3% Colistin 16,7% Kết luận: Các vi khuẩn Gr (-) thường gặp gây đợt cấp BPTNMT đề kháng cao với kháng sinh nhóm Carbapenem Từ khóa: đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, vi khuẩn Gr (-), đề kháng kháng sinh ABSTRACT ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSE OF ACUTE EXACEBATION OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE AT PULMONARY DEPARTMENT, THONG NHAT HOSPITAL Ngo The Hoang, Dang Thi Anh Khoa * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 123 - 128 Objective: To determine the rate and antibiotic resistance of bacteria Gr (-) causing AECOPD at Pulmonary department, Thong Nhat hospital from January 2014 to June 2015 Methods: Prospective, descriptive Results: 152 patients were diagnosed AECOPD isolated bacteria Gr (-), in which P aeruginosa 31.6%, A baumannii 30.3%, K pneumoniae 28.9%, and E coli 7.2%, Enterobacter 1.9% P aeruginosa and K pneumoniae resistance Imipenem from 12.8 to 21.7%, Colistin from 13.2 to 24.1% P aeruginosa resistance Meropenem 10.8% A baumannii resistant to almost all antibiotics, including Imipenem 60%, Meropenem 8.3% and Colistin 16.7% Conclusion: The mainly bacteria Gr (-) cause AECOPD were high resistance to carbapenem antibiotics Keywords: Gram-negative bacteria, antibiotic resistance sống, tiên lượng bệnh nhân Nguyên nhân ĐẶT VẤN ĐỀ chủ yếu đợt cấp nhiễm khuẩn Tác Trong thập kỷ qua, tỉ lệ mắc BPTNMT tăng nhân gây bệnh thay đổi tùy theo số lượng bệnh lên 1,2 lần Các đợt cấp BPTNMT làm tăng bệnh nhân khoa phòng, thời gian nằm viện, suất tử vong, ảnh hưởng đến chất lượng * Khoa Nội Hộ hấp Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: BS CK2 Ngơ Thế Hồng ĐT: 0908418109 Email: phuonghoangngovn@gmail.com.vn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 123 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 điều trị kháng sinh trước Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT làm giảm hiệu điều trị thách thức lớn thực hành lâm sàng, đặc biệt khoa Nội Hô Hấp Chúng thực nghiên cứu nhằm: Tỉ lệ vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp BPTNMT Đánh giá đề kháng kháng sinh vi khuẩn ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Bệnh nhân ≥ 60 tuổi chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nhập điều trị khoa Nội Hô hấp bệnh viện Thống Nhất từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2015, theo tiêu chuẩn GOLD 2009, có kết cấy định lượng đàm (+) với vi khuẩn Gr (-) Tiêu chuẩn loại trừ Hen phế quản, suy tim cấp, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, thuyên tắc phổi Biểu đồ 1: Phân bố theo nhóm tuổi Vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp BPTNMT Bảng 1: Tỉ lệ vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp BPTNMT Vi khuẩn P aeruginosa A baumannii K pneumoniae E coli Enterobacter Tổng Số lần phân lập 48 46 44 11 152 % 31,6 30,3 28,9 7,2 1,9 100 Nhận xét: Trong 152 bệnh nhân cấy đàm định lượng dương tính với vi khuẩn Gr (-): P aeruginosa 31,6%, A baumannii 30,3%, K pneumonia 28,9%, E coli 7,2% Enterobacter 1,9% (bảng 1) Phân bố vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT trình bày biểu đồ Phương pháp Mô tả cắt ngang, tiến cứu Xử lý số liệu Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập số liệu từ bảng theo dõi bệnh nhân, xét nghiệm có bệnh án Xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 for Window KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm dân số nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, thu dung 152 bệnh nhân có kết cấy đàm dương tính với vi khuẩn Gr (-): Nam chiếm 90,8% (138/152), nữ 9,2% (14/152) Tuổi trung bình 77,4 ± 7,1 (61 đến 99 tuổi), nhóm tuổi hay gặp từ 70-79 (58,6%, 89/152) (biểu đồ 1) 124 Biểu đồ 2: Phân bố vi khuẩn theo mức độ tắc nghẽn Nhận xét: Giai đoạn tắc nghẽn nặng nặng tỉ lệ cấy khuẩn dương tính cao (p < 0.05) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Bảng 2: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gr(-) gây đợt cấp BPTNMT Kháng sinh Amoxicillin/ a.clavulanic Piperacillin/ Tazobactam Ticarcillin/ a.clavulanic Amikacin Gentamycin Imipenem Meropenem Cefoperazone Cefoperazon/ Sulbactam Cefotaxime Cefepime Ceftazidime Ceftriaxone Ofloxacin Ciprofloxacin Pefloxacin Levofloxacin Azithromycin Trimethoprim/Sulfamethoxazon Colistin P a A b K p %, n %, n %, n 93,3 43/45 100 44/44 83,3 35/42 68,9 31/45 100 44/44 83,3 35/42 75,5 34/45 100 44/44 76,2 32/42 66,7 30/45 77,8 35/45 21,7 10/46 10,8 5/46 75,5 34/45 75,5 34/45 88,6 39/44 93,2 41/44 60,0 27/45 8,3 3/36 100 35/35 100 35/35 57,1 24/42 57,1 24/42 12,8 5/39 64,3 27/42 64,3 27/42 81,3 39/48 70,8 34/48 62,5 30/48 62,5 30/48 81,3 39/48 81,3 39/48 77,1 37/48 10,8 5/46 100 42/42 100 42/42 100 44/44 100 44/44 93,2 41/44 93,2 41/44 93,2 41/44 93,2 41/44 93,2 41/44 88,6 39/44 100 44/44 100 44/44 64,3 27/42 54,8 23/42 40,5 17/42 40,5 17/42 100 42/42 100 42/42 92,9 39/42 73,8 31/42 100 39/39 100 39/39 13,2 5/38 16,7 6/36 24,1 7/29 Nhận xét: P aeruginosa kháng Cephalosporin hệ 3, từ 62,5- 81,3%; kháng Colistin 13,2%, kháng Piperacillin/ Tazobactam 68,9%; Ticarcillin/ a.clavulanic 75,5% Kháng Imipenem 21,7%, Meropenem 10,8% kháng Colistin 13,2% A baumannii kháng gần toàn với loại kháng sinh: kháng Cephalosporin hệ 3, từ 93,2 - 100%, kháng 100% với Piperacillin/ Tazobactam Ticarcillin/ a.clavulanic, kháng Aminosides Quinolones từ 88,6 - 93,2% Tỉ lệ kháng với Imipenem 60%, Meropenem 8,3% kháng Colistin 16,7% K pneumoniae kháng với cephalosporin hệ - từ 40,5 - 64,3%; kháng Amikacin 57,1%; kháng Piperacillin/ Tazobactam 83,3% Ticarcillin/a.clavulanic 76,2%; kháng Quinolone từ 73-100% Kháng Imipenem 12,8% (5/39 trường Nghiên cứu Y học hợp, trường hợp K pneumoniae sinh ESBL) Kháng colistin 24,1% BÀN LUẬN Nhóm tuổi hay gặp từ 70-79 (58,6%, 89/152), tuổi trung bình 77,4 ± 7,1 tuổi (61 đến 99 tuổi) (biểu đồ 2), tương tự với kết số nghiên cứu trước đây, đợt cấp BPTNMT thường gặp lứa tuổi 70 - 79 tuổi, Châu Á tỉ lệ nhập viện đợt cấp BPTNMT bệnh nhân 75 tuổi cao so với nhóm 65 - 74 tuổi(4,12,14) Vi khuẩn gây đợt cấp BPTNMT Trong 152 bệnh nhân cấy đàm định lượng dương tính với vi khuẩn Gr (-), tỉ lệ P aeruginosa 31,6%, A baumannii 30,3%, K pneumonia 28,9%, E coli 7,2% Enterobacter 1,9% (bảng 1) Tương tự với kết số nghiên cứu trước đây(2,12), A baumannii K pneumonia 26,2%, P aeruginosa 19,8%, E coli 11,1% Bệnh nhân lớn tuổi, bệnh mãn tính lâu ngày, có bệnh nặng khả đáp ứng miễn dịch ban đầu giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn tồn phát triển gây đợt cấp Theo y văn, gần 50% đợt cấp BPTNMT nhiễm khuẩn, bệnh nhân có giai đoạn tắc nghẽn nặng thường nhiễm vi khuẩn gram âm Phù hợp với nghiên cứu trước bệnh viện Thống Nhất vi khuẩn gram âm chiếm đa số nhiễm khuẩn hô hấp (1) BPTNMT có tắc nghẽn giai đoạn 4, thời gian nằm viện dài dễ có đợt cấp nhiễm khuẩn, thường vi khuẩn gram âm, đặc biệt P aeruginosa, A baumannii K pneumoniae FEV1 < 41% (2,12,6) Trong nghiên cứu này, nhận thấy giai đoạn tắc nghẽn nặng nặng tỉ lệ cấy khuẩn dương tính cao (p < 0.05) (biểu đồ 3) P aeruginosa nghiên cứu chúng tơi vi khuẩn có tỉ lệ cao đứng hàng đầu chiếm tỷ lệ 31,6%, cao so với nghiên cứu nước (12), có lẽ mẫu nghiên cứu chúng tơi có nhiều bệnh nhân BPTNMT xơ phổi, dãn phế quản nên khả thường trú vi khuẩn cao gây bệnh có điều kiện thuận lợi P aeruginosa ba loại vi Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 125 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 khuẩn mà theo số tác giả nước cho thường gặp bệnh nhân có giai đoạn tắc nghẽn nặng tần suất gia tăng năm tới(6) Kết phân lập K pneumoniae (26,2%) cao kết tác giả khác Theo tác giả nước ngồi K pneumoniae vi khuẩn thường gặp đợt cấp BPTNMT bênh nhân có giai đoạn tắc nghẽn nặng Cũng giống Acinetobacter spp, tỷ lệ nhiễm K pneumoniae có xu hướng tăng nhanh điều đáng báo động cho bác sĩ lâm sàng Đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa Tình hình đề kháng đa kháng sinh P aeruginosa ghi nhận số nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy gia tăng tình hình nhiễm khuẩn P aeruginosa khả kháng lại kháng sinh vi khuẩn gây nên, làm tăng tỉ lệ bệnh tật, tăng tỉ lệ tử vong tăng chi phí điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ kháng thuốc P aeruginosa cao: kháng Cephalosporin hệ 3, từ 62,5- 81,3%; kháng Colistin 13,2%, kháng Piperacillin/ Tazobactam 68,9%; Ticarcillin/ a.clavulanic 75,5% (bảng 3) Kết chúng tơi có đề kháng cao so với tổng kết Bộ Y Tế (2004), P aeruginosa kháng Ceftriaxone 62%, Ceftazidime 46%, kháng Amikacin 33%, Gentamycine 64% (10) Ciprofloxacine 45% So với kết vài nghiên cứu gần thực bệnh viện lớn thành phố Hồ Chí Minh, tình hình kháng thuốc P aeruginosa nghiên cứu thấp so với nghiên cứu bệnh viện Thống Nhất cao kết nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy(14,1) Chúng ghi nhận tỉ lệ kháng Imipenem 21,7%, tình hình kháng Imipenem cao nghiên cứu khác từ 40-80%(8) P aeruginosa có hàng rào ngăn cản tính thấm màng ngồi lipopo-lysaccharide nên có khả kháng thuốc tự nhiên Vì vậy, dễ đề kháng với nhiều 126 loại kháng sinh Một số nghiên cứu cho thấy Pseudomonas mang plasmid kháng kháng sinh yếu tố di truyền lan truyền quần thể thông qua tượng tải nạp giao nạp, tạo dạng đột biến kháng thuốc Các kháng sinh ưa nước qua kênh dẫn nước (porin), P aeruginosa khơng có kênh dẫn nước có tính thấm cao, nên kháng thuốc hầu hết kháng sinh Một số nghiên cứu nước cho thấy tỉ lệ đề kháng P aeruginosa khác nước Trong nghiên cứu chúng tôi, mức độ nhạy cảm P aeruginosa với Imipenem 78,3%, Meropenem 89,2% Colistin 86,8% (bảng 3) Nghiên cứu Pseudomonas phân lập khoa cấp cứu BV Bệnh Nhiệt Đới có mức đề kháng thấp với ceftazidim họ carbapenem so với nghiên cứu nước(13) Theo nghiên cứu Phạm Hùng Vân nhóm Midas, tỉ lệ kháng với imipenem meropenem 20,7% 15,4%(13) Pseudomonas bệnh viện Trưng Vương có tỉ lệ đề kháng Imipenem cao đến 50%(4) Theo Kathrin Engler, nhiễm P aeruginosa làm gia tăng tần suất mức độ nặng đợt cấp BPTNMT, P aeruginosa kháng aminosides từ 36 - 48%, penicillin phổ rộng 24 - 28%, carbapenem 24% fluoroquinolon 20 - 28%(14) Acinetobacter baumannii Vi khuẩn Acinetobacter gây bệnh hội người bị suy giảm sức đề kháng bệnh nhân lớn tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ kháng kháng sinh A baumanii cao: kháng Cephalosporin hệ 3, từ 93,2 - 100%, kháng 100% với Piperacillin/ Tazobactam Ticarcillin/ a.clavulanic, kháng Aminosides Quinolones từ 88,6 - 93,2% Tỉ lệ kháng với Imipenem 60%, Meropenem 8,3% kháng Colistin 16,7% (bảng 3) Trong thập niên gần đây, A baumanii ngày chứng tỏ tác nhân hàng đầu gây đợt cấp BPTNMT, đặc biệt bệnh nhân có FEV1 thấp Một số nghiên cứu cho thấy A baumannii có tốc độ kháng thuốc nhanh mức độ kháng Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 thuốc cao Do dùng kháng sinh phổ rộng, đặc biệt họ cephalosporin III ghi nhận làm tăng nguy nhiễm khuẩn Acinetobacter Pseudomonas đa kháng đường hô hấp Hai lọai vi khuẩn xuất kháng với nhiều họ kháng sinh, với kháng sinh phổ rộng Tỉ lệ A baumanii kháng Imipenem nghiên cứu cao so với kết số nghiên cứu thập niên trước từ 4,4-24,7%, tương tự với số nghiên cứu khác gần từ 51-88,6%(11,14) Klebsiella pneumoniae Trong nghiên chúng tôi, K pneumoniae kháng với cephalosporin hệ - từ 40,5 64,3%; kháng Amikacin 57,1%; kháng Piperacillin/ Tazobactam 83,3% Ticarcillin/a.clavulanic 76,2%; kháng Quinolone từ 73-100% Kháng colistin 24,1% (bảng 3) Theo báo cáo chương trình theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam: ASTS năm 2004 2005, tình hình đề kháng kháng sinh chủng K pneumoniae phân lập tỉnh thành nước mức báo động, kháng với Penicillin từ 42,3 - 96,5%, kháng với Cephalosporin từ 24,2-66,5%, kháng Quinolone xấp xỉ 32%(10) Hiện K pneumoniae vi khuẩn quan tâm toàn giới khả sản xuất men kháng β lactamase phổ rộng (ESBLs), lâm sàng carbapenem thường sử dụng để điều trị, Trong nghiên cứu này, chúng tơi ghi nhận có trường hợp K pneumoniae sinh ESBL trường hợp kháng với Imipenem, chiếm 12,8% Một số nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ K pneumonia kháng Imipenem từ 25-53,5%, có lẽ dân số nghiên cứu có tỉ lệ K pneumonia sinh ESBL cao Các nghiên cứu khác ghi nhận tỉ lệ K pneumoniae kháng với carbapenem bệnh nhân BPTNMT (47,1%) cao so với nhóm chứng (28,3%), với p=0,04(6) Nhìn chung, vi khuẩn gram âm thường gặp bệnh nhân cao tuổi có đợt cấp BPTNMT Nghiên cứu Y học tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện Cả vi khuẩn đề kháng cao với kháng sinh phổ rộng với kháng sinh chuyên biệt nhóm Carbapenem Một kết khảo sát gần cho thấy E.Coli Klebsiella trì độ nhạy cảm MIC thấp Meronem, MIC Imipenem tăng cao nhiều lần Hơn nữa, chủng đa kháng nay, Pseudomonas nhạy cảm tốt rõ rệt với Meronem, đó, kết chung Châu Á Thái Bình Dương cho thấy MIC Acinetobacter carbapenem cao đáng báo động riêng Việt Nam, MIC Meronem 64, MIC Imipenem cao gấp đơi, 128 mg/L(8) KẾT LUẬN Tác nhân gram âm gây đợt cấp BPTNMT chủ yếu P aeruginosa 31,6% Tiếp theo A baumannii K pneumoniae 30,3% 28,9% Cephalosporine Fluoroquinolones bị đề kháng 60% với tất chủng vi khuẩn gây bệnh P aeruginosa K pneumoniae kháng thấp với Imipenem, A baumannii kháng 60% TÀI LIỆU THAM KHẢO ATS (2005) Guidelines for the management of adult with hospital required, ventilator-associated, and healthcareassociated pneumonia 2004 Am J Respir Crit Care Med Vol 171, pp 388–41 Cao Văn Hội (2008) "Vi trùng học đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bệnh viện Nguyễn Tri Phương" Luận án Thạc sỹ y học, (Đại học Y dược TP.HCM), tr.45-111 Chawla K, et al (2008) "Bacteriological Profile and their Antibiogram from Cases of Acute Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Hospital Based Study" Journal of Clinical and Diagnostic Research, 2, pp.612-616 Đỗ Quyết cs (2009) “Nguyên nhân VK giai đoạn đầu sau đợt bùng phát BPTNMT” Tạp chí nội khoa, báo cáo khoa học lần thứ VI Hội nội khoa Việt Nam, số 2/2014, tr 216-20 Đoàn Mai Phương (2011) Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập Bệnh viện Bạch Mai năm 2008-2009-2010 Y học lâm sàng: 193-199 Engler K, et al (2012) "Colonisation with Pseudomonas aeruginosa and antibiotic resistance patterns in COPD patients" Swiss Med Wkly, 142, pp.1-9 Kanj SS, et al (2007), P aeruginosa pneumonia UpToDate Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 127 Nghiên cứu Y học 10 11 12 13 128 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Kiratisin et al (2012) Results of Asia-Pacific surveillance from the COMPACT II study Int J Antimicrob Agents: 39; 311-6 Lê Tiến Dũng (2007) "Khảo sát đặc điểm đề kháng invitro vi khuẩn gây viêm phổi đợt kịch phát COPD bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2005-2006" Y học TP Hồ Chí Minh, 11, (1), tr.188-192 Nguyễn Đức Hiền cs (2006) “Báo cáo đề kháng kháng sinh VK thường gặp Việt Nam” Bộ Y Tế ASTS, tr 12331 Nguyễn Phú Hương Lan cs (2010) “Đánh giá đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập BV Bệnh Nhiệt Đới năm 2010” Thời Y học 3/2012 - Số 68, tr 9-12 Nguyễn Thị Ngọc Hảo (2009) "Đặc điểm vi khuẩn học bệnh nhân nhập viện đợt kịch phát cấp tính bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính" Luận văn tốt nghiệp BS nội trú, ĐHYD TpHCM Phạm Thị Phương Oanh cs (2012) “Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khoa A2 14 15 bệnh viện Thồng Nhất từ 7/2010-7/2011” Y Học TP Hồ Chí Minh, 16, (1), tr.254-59 Vũ Thị Kim Cương, Lê Thị Kim Nhung (2012) "Tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp từ 1/2011-31/12/2011 bệnh viện Thống Nhất." Y học TP Hồ Chí Minh- chuyên đề lão khoa, số 2, tr.89-93 Xiang LL, Ying Z (2010) "Antibiotic Resistance and Clinical Characteristics of Pulmonary Infection Induced by Acinetobacter baumannii in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease" Chinese Journal of Nosocomiology, 6, pp 12-16 Ngày nhận báo: 01/07/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 15/07/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 ... lệ vi khuẩn Gr (-) gây đợt cấp BPTNMT Đánh giá đề kháng kháng sinh vi khuẩn ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng Bệnh nhân ≥ 60 tuổi chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nhập điều trị khoa Nội Hô hấp bệnh. .. Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Bảng 2: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gr(-) gây đợt cấp BPTNMT Kháng sinh Amoxicillin/ a.clavulanic Piperacillin/... khuẩn, bệnh nhân có giai đoạn tắc nghẽn nặng thường nhiễm vi khuẩn gram âm Phù hợp với nghiên cứu trước bệnh vi n Thống Nhất vi khuẩn gram âm chiếm đa số nhiễm khuẩn hô hấp (1) BPTNMT có tắc nghẽn