Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015

6 83 0
Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày xác định:(1) tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập trong mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men βlactamase phổ rộng (ESBL).

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH NĂM 2015 Trần Thị Thủy Trinh*, Bùi Mạnh Cơn* TĨM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp Theo dõi khuynh hướng đề kháng kháng sinh tác nhân gây bệnh yêu cầu để biết thực trạng đề kháng đánh giá hiệu kháng sinh trị liệu Mục tiêu: Xác định:(1) tỉ lệ loại vi khuẩn gây bệnh phân lập mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ khuynh hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men βlactamase phổ rộng (ESBL) Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang với 319 chủng vi khuẩn phân lập mẫu cấy nước tiểu phòng Vi sinh bệnh viện từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 Kết quả: Trực khuẩn Gram âm đường ruột chiếm đa số tác nhân gây bệnh (58,9%) loại vi khuẩn thường gặp E coli (42,6%), Enterococcus faecalis (31,7%) Klebsiella pneumoniae (11,3%).Mức độ kháng thuốc đa dạng có khuynh hướng gia tăng đề kháng E coli đề kháng cao với ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins hệ II,III, fluoroquinolones; đề kháng thấp với ticarcillin-clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazonesulbactam, cefepime, amikacin, nitrofurantoin carbapenems K pneumoniae có tỉ lệ kháng carbapenems cao E coli Tỉ lệ sinh ESBL 42,5% E coli 52,2%, K pneumoniae 22,2% Enterobacter spp 10% E faecalis gia tăng đề kháng với ampicillin, penicillin nhạy 100% với vancomycin linezolid Kết luận: Kháng sinh đồ sở để bác sĩ lâm sàng định chọn lựa kháng sinh Cần có chiến lược sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, trực khuẩn Gram âm đường ruột, ESBL, CLSI, kháng sinh đồ ABSTRACT ANTIBIOTICRESISTANCE OF PATHOGENSURINARY TRACT INFECTIONS IN THE LABORATORYDEPARTMENT OF AN BINH HOSPITAL IN 2015 Tran Thi Thuy Trinh, Bui Manh Con * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: - 15 Background: Urinary tract infections are one of the most common infectious diseases Monitoring antibiotic resistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and evaluate antimicrobial therapy Objectives: To determine: (1) the rates of infectious pathogens in urine samples; (2) the rates and the trend of antibiotic resistance; (3) the rates of ESBL-producing Enterobacteriaceae Method: Prospective, descriptive and cross-sectional study with 319 pathogenic bacteria isolated in urine samples at the Microbiology Lab of the hospital from 1/1/2015 to 31/12/2015 Results: Most of pathogens isolated were Enterobacteriaceae (58.9%) The most bacteria were E coli (42.6%), Enterococcus faecalis (31.7%) and Klebsiella pneumoniae (11.3%).The antibiotic resistant level of * Bệnh viện An Bình TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS BS Trần Thị Thủy Trinh 82 ĐT: 0989110298 E-mail: tranthuytrinh286@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học pathogenic bacteria was multiform and had a trend of increasing resistance E coli had high antibiotic resistance to ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins 2nd, 3rd generations, fluoroquinolones; and low resistance to ticarcillinclavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-sulbact, cefepime, amikacin, nitrofurantoin and carbapenems K pneumoniae had carbapenems resistance ‘srates higher than E coli ‘s The rate of ESBL-producing Enterobacteriaceae was 42.5% including E coli 52.2%, K pneumoniae 22.2% and Enterobacter spp 10% E faecalis had increasing resistance to ampicillin, penicillin but sensitive with the rate 100% to vancomycin and linezolid Conclusion: Antibiogram results are always the base for decisions ofclinicians deciding to choose antibiotics We also need to have proper strategies for antibiotic therapy to advoid increasing antibiotic resistance Keywords: Antibioticresistance, Enterobacteriaceae, ESBL, CLSI, antibiogram ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Urinary Tract Infections) bệnh nhiễm khuẩn thường gặp lâm sàng Chỉ đứng sau nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu chiếm 8,3 triệu lượt khám bệnh 300 000 trường hợp nằm viện năm Hoa Kỳ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây viêm niệu đạo, viêm bàng quang Khoảng 35 đến 40% trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn đường tiết niệu(5) Đứng khía cạnh vi khuẩn học,nhiễm khuẩn đường tiết niệu xác định phát vi sinh vật gây bệnh nước tiểu, niệu đạo, bàng quang, thận hay tiền liệt tuyến(3) Các vi khuẩn thường tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệugồm: Enterobacteriaceae (E coli, Proteus spp., Klebsiella spp…), Enterococcus spp., P aeruginosa trực khuẩn không lên men khác, S aureus, Staphylococcus saprophyticus, S epidermidis, Candida albicans, M tuberculosis(1) Khảo sát tác nhân gây bệnh mẫu cấy nước tiểu giúp dự đoán vi khuẩn gây bệnh thường gặp loại bệnh phẩm tính đề kháng kháng sinh chúng, từ có định hướng sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu quả; giúp bệnh viện đề chiến lược ngăn ngừa đề kháng kháng sinh xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa có kết kháng sinh đồ Từ yêu cầu cần thiết trên, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ loại vi khuẩn gây bệnh phân lập mẫu cấy nước tiểu thời gian nghiên cứu Xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu Xác định tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất ESBL ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang với đối tượng vi khuẩn (VK) phân lập thường qui từ mẫu cấy nước tiểu bệnh viện (BV) thời gian nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các VK phân lập thường qui từ mẫu cấy nước tiểu BV với định lượng ≥104 CFU/ml (CFU: Colony Forming Unit)(6) Tiêu chuẩn loại trừ: (1) Không lấy chủng VK phân lập từ mẫu nước tiểu với định lượng 50% gồm: nitrofurantoin, penicillin, ampicillin levofloxacin (3) Klebsiella pneumoniae đề kháng hoàn toàn với ampicillin, kháng cao với cefuroxime, trimethoprim-sulfamethoxazole, amoxicillin-clavulanate nhóm fluoroquinolones Các kháng sinh nhạy >50% gồm: cefoperazone-sulbactam, amikacin, nhóm carbapenems, cefepime, nitrofurantoin, piperacillin-tazobactam, gentamicin, tobramycin, ticarcillin-clavulanate, ceftriaxone, ceftazidime cefotaxime K pneumoniae có tỉ lệ kháng nhóm carbapenems cao so với VK E coli Tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sinh ESBL 42,5% E coli sinh ESBL chiếm tỉ lệ cao 52,2%, K pneumoniae sinh ESBL 22,2% Enterobacter spp sinh ESBL 10% Nghiên cứu Y học Clinical and Laboratory Standards Institute – CLSI (2014) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; 24th Informational Supplement, Vol 34 No Fauci AS, Braunwald E, Kasper DL, Hauser S, Longo D, Jameson JL, Loscalzo J (2008) Urinary Tract Infections, Pyelonephritis, and Prostatitics In: Harrison’s Principle of Internal Medicine, 17th edition, p.5430 McGraw-Hill Companies, Inc., International edition, New York Fraser SL, Brusch JL et al (2016) Enterococcal Infections Treatment & Management Medscape reference: Drug, Diseases & Procedures Hsueh PR et al (2011) Consensus review of the epidemiology and appropriate antimicrobial therapy of complicated urinary tract infections in Asia-Pacific region The Journal of Infection, Vol 63, Issue 2: 114-123 http://emedicine.medscape.com/article/216993-treatment Phạm Hùng Vân (2006) Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng Bộ Y tế Nhà xuất Y học Hà Nội Trần Thị Thanh Nga (2013) Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy 2013 Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số 4, 2014: 119-122 Trần Thị Thủy Trinh (2013) Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập BV An Bình từ 1/10/2012 đến 31/5/2013 Luận văn Thạc sĩ Y học – Đại học Y Dược TP HCM 2013 Võ Trần Vương Di, Cao Minh Nga, Lục Thị Vân Bích, Nguyễn Thị Túy An, (2010) “Sự đề kháng KS VK gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu người lớn” Y Học TP HCM tập 14 – Phụ số 1– 2010: 490 – 496 TÀI LIỆU THAM KHẢO Black JG, Black LJ (2012) Microbiology – Principles and Explorations, 8th edition R R Donnelley, Jefferson City United States of America Ngày nhận báo: 03/08/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 10/08/2016 Ngày báo đăng: 05/10/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 87 ... khuẩn học ,nhiễm khuẩn đường tiết niệu xác định phát vi sinh vật gây bệnh nước tiểu, niệu đạo, bàng quang, thận hay tiền liệt tuyến(3) Các vi khuẩn thường tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệugồm:... khám bệnh 300 000 trường hợp nằm viện năm Hoa Kỳ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây viêm niệu đạo, viêm bàng quang Khoảng 35 đến 40% trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn đường tiết niệu( 5)... ESBL, CLSI, antibiogram ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Urinary Tract Infections) bệnh nhiễm khuẩn thường gặp lâm sàng Chỉ đứng sau nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu chiếm

Ngày đăng: 14/01/2020, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan