1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae gây bệnh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2018 đến 9/2021

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đề kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae gây bệnh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2018 đến 9/2021 trình bày tính đề kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae (phế cầu) là một trong những vấn đề sức khỏe đang rất được quan tâm. Việc lạm dụng kháng sinh cũng như sử dụng kháng sinh không phù hợp dẫn đến gia tăng tính đề kháng thuốc.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE GÂY BỆNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 1/2018 ĐẾN 9/2021 Võ Thị Minh Tuyền1, Phạm Thị Minh Hồng1, Huỳnh Xuân Yến2, Văn Thị Thùy Linh3, Lê Thị Thanh Thùy3, Ngô Thị Hoa2, Trịnh Hữu Tùng3, Ngô Minh Xuân4, Nguyễn Minh Ngọc3 TĨM TẮT 29 Mục tiêu: Tính đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae (phế cầu) vấn đề sức khỏe quan tâm Việc lạm dụng kháng sinh sử dụng kháng sinh không phù hợp dẫn đến gia tăng tính đề kháng thuốc Cần mơ tả tính đề kháng kháng sinh phế cầu gây bệnh trẻ em để chọn lựa kháng sinh ban đầu phù hợp Phương pháp nghiên cứu: Mô tả 129 trẻ có kết cấy bệnh phẩm (đàm, máu, dịch não tủy, dịch màng phổi) dương tính với phế cầu chẩn đoán viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Nhi Đồng từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2021 Kết quả: 128/129 chủng phế cầu phân lập có kết kháng sinh đồ Tất chủng nhạy với vancomycin linezolid (127/127) Tỉ lệ kháng erythromycin 100% (96/96), penicillin V 95,8% (91/95), clindamycin 94,8% (91/96), tetracycline 94,6% (105/111), cotrimoxazole 89,7% (104/116), chloramphenicol 26,7% (32/120), cefepime Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trung tâm Bệnh Nhiệt Đới, Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford Bệnh viện Nhi Đồng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Minh Tuyền Email: minhtuyen13395@gmail.com Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 26,1% (31/119), penicillin G meropenem 21,4% (27/126), cefotaxim 18,3% (23/126), amoxicillin 14,3% (16/112), levofloxacin 3,4% (4/117) moxifloxacin 1,7% (2/115) Có 94,5% (121/128) chủng phế cầu tác nhân đa kháng thuốc Tỉ lệ kháng chloramphenicol penicillin G cao chủng gây bệnh phế cầu xâm lấn so với chủng phế cầu gây viêm phổi đơn thuần, 41,9% so với 18,2% 34% so với 13,9%, p < 0.05 Các yếu tố bệnh nền, tiền viêm phổi, sử dụng kháng sinh trước nhập viện không gây khác biệt tỉ lệ đề kháng kháng sinh phế cầu Kết luận: Tỉ lệ phế cầu đa kháng thuốc cao Cần cập nhật định kỳ tính đề kháng kháng sinh phế cầu gây bệnh trẻ em để lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp Từ khóa: Streptococcus pneumoniae, phế cầu, trẻ em, bệnh phế cầu xâm lấn, đề kháng kháng sinh, kháng thuốc, đa kháng thuốc SUMARRY ANTIBIOTIC RESISTANCE OF STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE CAUSING DISEASES IN CHILDREN AT THE CHILDREN'S HOSPITAL FROM JANUARY 2018 TO SEPTEMBER 2021 Objectives: The antibiotic resistance of Streptococcus pneumoniae (pneumococci) is one of the health problems of great concern The overuse of antibiotics as well as the inappropriate use of antibiotics lead to an increase in drug 209 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 resistance It is necessary to describe the antibiotic resistance of pneumococci causing diseases in children in order to select appropriate initial antibiotics Methods: A case series of 129 childrens whose sample culture results (sputum, blood, cerebrospinal fluid, pleural fluid) were positive for Streptococcus pneumoniae and were diagnosed as pneumonia, empyema, meningitis, sepsis at the Children's Hospital No2 from January 2018 to September 2021 Results: Among 129 strains of pneumococci isolated, there were 128 antibiograms All strains was sensitive to vancomycin and linezolid (127/127) The resistance rate to erythromycin was 100% (96/96), penicillin V 95.8% (91/95), clindamycin 94.8% (91/96), tetracycline 94.6% (105/111), cotrimoxazole 89.7% (104/116), chloramphenicol 26.7% (32/120), cefepime 26.1% (31/119), penicillin G and meropenem 21.4% (27/126), amoxicillin 14.3% (16/112), cefotaxim 18.3% (23/126), levofloxacin 3.4% (4/117), and moxifloxacin 1.7% (2/115) There 94.5% (121/128) of strains were multidrug resistant The resistance rates of pneumococci to chloramphenicol and penicillin G were higher in invasive pneumococcal diseases than in pneumonia alone, 41.9% vs 18.2% and 34% vs 13.9%, respectively, p < 0.05 Factors such as underlying diseases, history of pneumonia, antibiotic use before admission did not cause the difference in the antibiotic resistance rate of pneumococci Conclusions: The multidrug resistant rate of pneumococci is very high Periodic updates are needed on antibiotic resistance of pneumococci causing diseases in children in order to select appropriate initial antibiotics Keywords: Streptococcus pneumoniae, pneumococci, children, invasive pneumococcal 210 diseases, antibiotic resistance, drug resistance, multidrug resistance I ĐẶT VẤN ĐỀ Phế cầu tác nhân vi khuẩn thường gặp gây bệnh tật tử vong trẻ em Có hai nhóm bệnh cảnh phế cầu gây ra: bệnh không xâm lấn gồm viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi bệnh xâm lấn gồm nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm tủy xương, viêm khớp, viêm màng tim, viêm màng phổi, viêm màng bụng Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính năm có nửa triệu trẻ em tuổi toàn cầu tử vong phế cầu, xảy hầu hết nước phát triển [8] Ngày nay, việc lạm dụng kháng sinh khiến vi khuẩn trở nên kháng thuốc Tính đề kháng kháng sinh phế cầu trở thành vấn đề sức khỏe quan trọng Khoảng 15-30% phế cầu phân lập giới tác nhân đa kháng thuốc (Multidrug-resistant – MDR) [3], đặc biệt nhóm β-lactam, macrolide fluoroquinolones Một khảo sát thực năm 2008-2009 Mạng lưới Giám sát Tác nhân Kháng thuốc Châu Á (The Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens – ANSORP) cho thấy tỷ lệ phế cầu MDR chung 59,3%, cao Trung Quốc 83,3% Tại Việt Nam tỉ lệ 75,5% [4] Tính kháng thuốc phế cầu cập nhật thường xuyên nghiên cứu Việt Nam suốt hai thập kỷ qua Hầu hết tính kháng thuốc khảo sát bệnh cảnh lâm sàng riêng lẻ Tác giả Kiều Thị Kim Hương nghiên cứu 276 trẻ tuổi mắc viêm phổi cộng đồng bệnh viện Nhi Đồng năm 2017 ghi nhận 80 mẫu dịch hút khí quản qua mũi cấy vi khuẩn dương tính, phế cầu chiếm 46,3%, nhạy TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 100% với vancomycin levofloxacin, 63% với cephalosporin hệ kháng clindamycin 97,3% [1] Tác giả Trần Thị Thùy Trang nghiên cứu 55 trẻ viêm màng não phế cầu bệnh viện Nhi Đồng năm 2012 – 2017 cho thấy phế cầu nhạy 100% với vancomycin, kháng 69,1% với penicillin G 14,7% với ceftriaxone [7] Tác giả Trần Thị Thanh Thư nghiên cứu 137 trẻ nhiễm khuẩn huyết khoa Hồi sức Tích cực Chống độc bệnh viện Nhi đồng năm 2018 báo cáo phế cầu chiếm 13,1%, nhạy 100% với vancomycin, kháng 56,2% với Penicillin G 33,3% với cefotaxim [6] Cần có khảo sát cập nhật tính đề kháng kháng sinh chủng phế cầu gây bệnh cảnh không xâm lấn xâm lấn nhằm giúp bác sĩ nhi khoa chọn lựa kháng sinh ban đầu phù hợp để điều trị bệnh nhiễm khuẩn phế cầu trẻ em II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất trẻ 15 tuổi nhập vào bệnh viện Nhi Đồng có kết cấy bệnh phẩm (đàm, máu, dịch não tủy, dịch màng phổi…) dương tính với phế cầu chẩn đoán lúc xuất viện chuyển viện tử vong viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2021 Tiêu chuẩn chọn vào Tất trẻ 15 tuổi nhập vào bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2021 thỏa tiêu chí: Kết cấy bệnh phẩm (đàm, máu, dịch não tủy, dịch màng phổi) dương tính với phế cầu Được chẩn đoán xác định viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết lúc xuất viện chuyển viện tử vong Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhi có mẫu bệnh phẩm cấy dương tính với phế cầu mà biểu lâm sàng không phù hợp với bệnh viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng não mủ nhiễm khuẩn huyết Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả loạt ca 211 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Các bước tiến hành Tại khoa vi sinh bệnh viện Nhi Đồng 2, tiến hành chọn mẫu bệnh phẩm gồm đàm, dịch màng phổi, máu, dịch não tủy cấu dương tính với phế cầu thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2021 Sau thu thập hồ sơ bệnh án có kết cấy dương tính phịng lưu trữ hồ sơ, chọn bệnh nhi thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đưa vào lô nghiên cứu, ghi vào bệnh án mẫu thông tin dịch tễ học, bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng điều trị Định nghĩa biến số - MDR: kháng ≥ nhóm kháng sinh khác - Độ nặng viêm phổi: nặng (sốt ≥ 38.5oC, dấu hiệu sau: thở nhanh ≥ 70 lần/phút trẻ < 12 tháng, ≥ 50 lần/phút trẻ 12 – 59 tháng; thở co kéo hô hấp phụ; thở rên, phập phồng cánh mũi ngưng thở; ăn uống; tím trung ương; rối loạn tri giác; độ bão hòa oxy < 90%; thời gian đổ đầy mao mạch ≥ giây), khơng nặng (khơng có dấu hiệu viêm phổi nặng) Xử lý số liệu Các số liệu nhập Excel phân tích phần mềm SPSS 19.0 Biến số định tính tính tỷ lệ phần trăm (%) Biến số định lượng tính trung bình độ lệch chuẩn với biến định lượng có phân phối chuẩn, trung vị khoảng tứ phân vị với biến định lượng khơng có phân phối chuẩn So sánh giá trị phép kiểm Chi bình phương cho biến định tính, T test cho biến định lượng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 Y ĐỨC Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học 212 bệnh viện Nhi Đồng 2, số: 2731/GCNBVNĐ2 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng 9/2021, thu thập 129 trẻ nhập vào bệnh viện Nhi Đồng có bệnh phẩm cấy dương tính với phế cầu chẩn đoán lúc xuất viện chuyển viện tử vong viêm phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết Có 129 chủng phế cầu phân lập từ mẫu bệnh phẩm khác Mẫu đàm, máu, dịch não tủy, dịch màng phổi chiếm tỉ lệ 62% (n=80), 26.,4% (n=34), 10,1% (n=13), 1,6% (n=2) Có 81 (62,8%) chủng phân lập từ trẻ bị viêm phổi đơn thuần, 48 (37,2%) chủng phân lập từ trẻ bị bệnh phế cầu xâm lấn (viêm phổi có nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm mủ màng phổi) Có 5/129 (3,9%) mẫu bệnh phẩm cấy dương với tác nhân khác phế cầu, Moraxella catarrhalis, Haemophilus parainfluenzae, Pseudomonas aeruginosa, Candida albican Klebsiella pneumoniae Chỉ 128/129 chủng phế cầu có thơng tin kết kháng sinh đồ Tính đề kháng kháng sinh Tất chủng kháng nhóm kháng sinh trở lên Có 121/128 (94,5%) chủng phế cầu tác nhân đa kháng thuốc Tất chủng phế cầu nhạy với Vancomycin Linezolid (127/127) Tỉ lệ kháng Erythromycin 100% (96/96), Penicillin V 95,8% (91/95), Clindamycin 94,8% (91/96), tetracycline 94,6% (105/111), TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Cotrimoxazole 89,7% (104/116), Chloramphenicol 26,7% (32/120), Cefepime 26,1% (31/119), Penicillin G Meropenem 21.4% (27/126), Amoxicillin 14.3% (16/112), Levofloxacin 3,4% (4/117) Moxifloxacin 1,7% (2/115) Chỉ có chủng đặt đĩa Rifampicin chủng nhạy với Rifampicin (Biểu đồ 1) Chủng phế cầu kháng Fluoroquinolone có tỉ lệ kháng Cefotaxime cao so với nhóm không kháng Fluoroquinolone (75% so với 15,7%) (p=0,012) Tỉ lệ tử vong nhóm kháng Penicillin G cao nhóm không kháng penicillin G (14,8% so với 3%) (p=0,038) Không có khác biệt tỉ lệ tử vong chủng phế cầu kháng khơng kháng nhóm kháng sinh cịn lại Khơng có khác biệt tỉ lệ kháng nhóm kháng sinh chủng phế cầu gây bệnh viêm phổi đơn chủng gây bệnh phế cầu xâm lấn, ngoại trừ nhóm Chloramphenicol (18,2% so với 41,9%, p = 0,005) Penicillin G (13,9% so với 34%, p = 0,008) Các yếu tố tuổi, bệnh nền, tiền viêm phổi, sử dụng kháng sinh trước nhập viện không gây nên khác biệt tỉ lệ kháng nhóm kháng sinh IV BÀN LUẬN Tính đề kháng kháng sinh phế cầu khác quốc gia giới ngày gia tăng Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ phế cầu kháng Erythromycin 100%, Clindamycin 94,8%, Cotrimoxazole 89,7%, Penicillin G 21,4%, cefotaxim 18,3%, levofloxacin 3,4% moxifloxacin 1,7%, cao so với khảo sát năm 2008 – 2009 ANSORP Việt Nam, 80.7%, 60.1%, 84.6%, 17.6%, 1.8%, 1.7% 0.4% Điều đáng ý tỉ lệ phế cầu MDR lên đến 94,5%, cao so với khảo sát 75.5% nghiên cứu tác giả Larsson M Việt Nam năm 2013 80% [4,2] Nghiên cứu tính đề kháng kháng sinh phế cầu tác giả Larsson M cộng năm 2013 thực 546 trẻ tuổi khỏe mạnh cộng đồng Hà Nội ghi nhận tỉ lệ kháng Penicillin G (12%), Tetracycline (78%), Erythromycin (91%), Cefotaxim (10%), Moxifloxacin (1%)[2] thấp so với chủng phế cầu gây bệnh nghiên cứu chúng tôi, 21,4%, 94,6%, 100%, 18,3% 1,7% Tỉ lệ đề kháng nhóm kháng sinh trẻ khỏe mạnh nghiên cứu Larsson M [2] cao so với nghiên cứu phế cầu gây bệnh dự án khảo sát tình trạng vi khuẩn kháng thuốc VINARES (Viet Nam Resistance) năm 2013 [5] Các tỉ lệ thấp nghiên cứu Sự khác tỉ lệ đề kháng kháng sinh phế cầu nghiên cứu khác vùng địa lý, dân số chọn mẫu thời gian nghiên cứu Tuy nhiên, điều khẳng định tỉ lệ đề kháng kháng sinh phế cầu ngày gia tăng Tỉ lệ kháng thuốc phế cầu phân lập từ trẻ khỏe mạnh cộng đồng liệu có cao phế cầu gây bệnh nghiên cứu thời điểm hay không? Cần thực nghiên cứu cộng đồng để trả lời câu 213 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 hỏi Tỉ lệ phế cầu nhạy Amoxicillin nghiên cứu 61,6%, cao tác giả Larsson M (10%) [2] Tỉ lệ phế cầu nhạy Cefotaxime 55,6% tương tự với kết tác giả Larsson M (55%) [6] thấp tác giả Kiều Thị Kim Hương (66,7%) [1] Hai loại kháng sinh thường sử dụng điều trị bệnh nhiễm phế cầu từ cộng đồng, đặc biệt viêm phổi Tỉ lệ phế cầu nhạy cảm kháng sinh giảm dần khiến cho việc chọn lựa kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm để điều trị bệnh ngày trở nên khó khăn Nghiên cứu tác giả Kiều Thị Kim Hương năm 2017 ghi nhận khơng có chủng phế cầu kháng với Fluoroquinolone [1] nghiên cứu ANSORP năm 20082009, tỉ lệ kháng với Moxifloxacin 0,4% Levofloxacin 1,7% [4] nghiên cứu Larsson M năm 2013, tỉ lệ kháng Moxifloxacin 0,4% [2], thấp so với nghiên cứu (3,4% với Levofloxacin 1,7% với Moxifloxacin) Điều cho thấy tình trạng phế cầu kháng Fluoroquinolone có xu hướng ngày gia tăng Chủng phế cầu kháng Fluoroquinolone có tỉ lệ kháng Cefotaxim cao so với nhóm khơng kháng Fluoroquinolone (75% so với 15,7%) (p=0,012) Tất chủng phế cầu nhạy cảm với Vancomycin Linezolid Ngày nay, giới xuất vài chủng phế cầu kháng Vancomycin với MIC > g/mL [8] Hiện tượng phế cầu dung nạp với vancomycin báo cáo nhiều nghiên 214 cứu Tại Việt Nam, nghiên cứu năm 2013 Larsson M ghi nhận có 1% 221 chủng phế cầu trẻ khỏe mạnh kháng Vancomycin, dẫn đến mối lo ngại khả kháng ngày tăng dần với kháng sinh [2] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu đến kết cục bệnh nhiễm phế cầu tuổi, bệnh độc lực phế cầu Các nghiên cứu giới tìm mối liên quan tính đề kháng kháng sinh nhóm Beta-lactam, Macrolide, Fluoroquinolone kết cục bệnh cho thấy khơng có khác biệt Nghiên cứu chúng tơi cho kết tương tự với nhóm Macrolide Fluoroquinolone Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ tử vong nhóm phân lập phế cầu kháng Penicillin G cao nhóm khơng kháng Penicillin G (14,8% so với 3%) (p=0,038) Hạn chế nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ kháng sinh đồ chủng phế cầu phân lập không đặt đầy đủ nhóm kháng sinh giống Điều có khả dẫn đến sai lệch tỉ lệ kháng thuốc phế cầu Việc sử dụng kháng sinh trước nhập viện làm tăng tỉ lệ đề kháng kháng sinh phế cầu, nhiên, nghiên cứu lại thiếu liệu việc sử dụng kháng sinh trước Ưu điểm nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích tính đề kháng kháng sinh phế cầu bệnh cảnh lâm sàng không xâm lấn xâm lấn, giúp nhà lâm sàng lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp để điều trị bệnh phế cầu gây trẻ em TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng Mối liên quan yếu tố tỉ lệ kháng kháng sinh Yếu tố Tỉ lệ kháng Bệnh Có (%) Khơn Tiền Điều trị trước Bệnh cảnh viêm phổi nhập viện lâm sàng p p Có Khơng g Có Khơng p xâm lấn Amoxicillin 28.6 12.5 0.12 23.1 Chloramphen Không Xâm p lấn 11.9 0.16 11.5 19.1 0.27 17.3 7.9 0.26 26.7 27.5 34.5 25 0.32 26.6 25.5 0.9 18.2 41.9 0.005 Cefotaxime 14.3 18.3 26.7 15.1 0.15 17.4 17 0.95 17.5 17 0.95 25 27.3 0.81 26.2 28 0.83 22.1 33.3 0.18 Clindamycin 88.9 95.3 0.46 92 95.6 0.5 94.7 97.1 0.58 95 93.8 0.84 Erythromycin 100 100 100 100 100 100 100 100 Levofloxacin 6.7 0.43 6.9 2.4 0.27 1.6 6.3 0.17 3.8 2.6 Moxifloxacin 6.7 0.25 2.4 4.1 0.19 1.3 2.6 icol Cefepime 28.6 26.5 Linezolid 0 0 0 Vancomycin 0 0 0 72.4 61.5 0.29 64.6 61.1 0.69 64.5 60.4 0.65 17.2 22.6 0.54 21.7 21.2 0.94 13.9 34 0.008 Penicillin V 100 95.2 0.47 96 95.6 0.93 94.2 97.4 0.46 95.6 96.3 0.88 Tetracycline 100 93.5 0.31 100 92.5 0.14 94.8 98 0.4 94.6 94.6 88.5 0.25 91.9 88 0.49 90.7 87.8 0.63 Meropenem 85.7 61.3 Penicillin G 20 0.07 21.5 1 Trimethoprim e sulfamethoxa 92.9 88.9 0.65 96.2 zole V KẾT LUẬN Tỉ lệ phế cầu đa kháng thuốc cao ngày gia tăng Cần cập nhật định kỳ tính đề kháng kháng sinh phế cầu gây bệnh trẻ em để lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp V LỜI CÁM ƠN Chúng chân thành cảm ơn SKHCN TP.HCM - tài trợ cho nghiên cứu (1034/QĐ/ SKHCN); tác giả Ngô thi Hoa nhận tài trợ từ Prizer (569101510); hỗ trợ đơn vị phối hợp bao gồm: bệnh 215 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 viện Nhi Đồng 2, OUCRU, đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch viện Sanger Vương quốc Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hương, Kiều Thị Kim, Đặc điểm lâm sàng, vi sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em bệnh viện Nhi Đồng 2, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, (2017) M Larsson, Nguyen H Q., Olson L et al., Multi-drug resistance in Streptococcus pneumoniae among children in rural Vietnam more than doubled from 1999 to 2014, Acta paediatrica, (2021), 1916-1923 Robert M Kliegman and St Geme Joseph W III, "Streptococcus pneumoniae (Pneumococcus)", Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier Health Sciences, (2020), 209 209, 5812-5868 So Hyun Kim, Song Jae-Hoon, Chung Doo Ryeon et al., Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study, Antimicrobial agents and chemotherapy, (2012), 1418-1426 216 T V D Vu, Do T T N., Rydell U et al., Antimicrobial susceptibility testing and antibiotic consumption results from 16 hospitals in Viet Nam: The VINARES project 2012-2013, Journal of Global Antimicrobial Resistance, (2019), 269-278 Thư, Trần Thị Thanh, Khảo sát vi khuẩn tính đề kháng kháng sinh trẻ nhiễm khuẩn huyết khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực Chống độc bệnh viện Nhi Đồng 1, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trang, Trần Thị Thùy, Đặc điểm viêm màng não phế cầu trẻ em khoa nhiễm Bệnh Viện Nhi Đồng từ năm 2012 đến năm 2017, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, (2017) United Nations Children's Fund World Health Organization, "Position Paper on Pneumococcal conjugate vaccines in infants and children under years of age.", (2019) URL: https://www.who.int/immunization/policy/pos ition_papers/who_pp_pcv_2019_summary.pd f?ua=1, https://www.who.int/immunization/policy/pos ition_papers/who_pp_pcv_2019_summary.pd f?ua=1 ... Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học 21 2 bệnh viện Nhi Đồng 2, số: 27 31/GCNBVN? ?2 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ tháng 1 /20 18 đến tháng 9 /20 21, thu thập 129 trẻ nhập vào bệnh viện Nhi. .. nhi? ??m khuẩn huyết, từ tháng năm 20 18 đến tháng năm 20 21 Tiêu chuẩn chọn vào Tất trẻ 15 tuổi nhập vào bệnh viện Nhi Đồng thời gian từ tháng năm 20 18 đến tháng năm 20 21 thỏa tiêu chí: Kết cấy bệnh. .. Klebsiella pneumoniae Chỉ 128 / 129 chủng phế cầu có thơng tin kết kháng sinh đồ Tính đề kháng kháng sinh Tất chủng kháng nhóm kháng sinh trở lên Có 121 / 128 (94,5%) chủng phế cầu tác nhân đa kháng thuốc

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN