Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện đa khoa cà mau năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM NGUYỆT ANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM NGUYỆT ANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU NĂM 2019 – 2020 Chuyên ngành: Dược lý – dược lâm sàng Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Suôl CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Đây công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi với cố vấn người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thành Suôl tất nguồn tài liệu công bố đầy đủ, nội dung luận văn trung thực Học viên Lâm Nguyệt Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Phạm Thành Suôl thuộc Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng khoa Dược – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa Dược Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, lãnh đạo anh chị công tác Phòng sau đại học tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên Lâm Nguyệt Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm phổi bệnh viện kháng sinh 1.2 Đề kháng kháng sinh 12 1.3 Phác đồ điều trị IDSA/ATS (2016) 14 1.4.Tương tác thuốc 20 1.5 Tình hình nghiên cứu 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 41 3.2 Xác định đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân VPBV 42 3.3 Tỷ lệ mức độ TTT kháng sinh với thuốc dùng chung 50 3.4 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập 55 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân VPBV 61 4.3 Tỷ lệ mức độ TTT kháng sinh với thuốc dùng chung 69 4.4 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập HSBA … 74 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATS CDC CLSI Chữ đầy đủ America Thoracic Society and Preventation bệnh Hoa Kỳ The Clinical & Laboratory Viện chuẩn thức lâm sàng Standards Institute xét nghiệm on Antimicrobial Susceptibility Testing HSTC IDSA Hồi sức tích cực Infectious Diseases Society of America International Nosocomial INICC Infection Control Consortium MDR MRSA MSSA Multi drug resistance Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Methicillin susceptible Staphylococcus aureus Meropenem Yearly MYSTIC Susceptibility Test Information Collection NNIS NHSN Hội lòng ngực Hoa kỳ Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng The European Committee EUCAST Ý nghĩa Uỷ ban châu Âu thử nghiệm kháng sinh đồ Hồi sức tích cực Hội truyền nhiễm Hoa Kỳ Hiệp hội Quốc tế kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Đa kháng thuốc Tụ cầu vàng kháng methicillin Tụ cầu vàng nhạy methicillin Thông tin độ nhạy cảm hàng năm meropenem National nosocomial Chương trình Giám sát nhiễm infection study khuẩn Quốc gia National Health Safety Mạng lưới an toàn y tế Quốc gia Network Hoa Kỳ PDR Pan-drug resistance Kháng toàn PĐBĐ Phác đồ ban đầu Phác đồ ban đầu PK/PD Pharmacokinetics / pharmacodynamics Dược động học/ dược lực học VPBV Viêm phổi bệnh viện Viêm phổi bệnh viện VPTM Viêm phổi thở máy Viêm phổi thở máy XDR Extensive drug resistance Đa kháng diện rộng YNLS Ý nghĩa lâm sàng Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các hệ Cephalosporin phổ kháng khuẩn Bảng 1.2 Kháng sinh carbapenem phổ tác dụng Bảng 1.3 Các hệ kháng sinh nhóm quinolon phổ tác dụng Bảng 1.4 Phác đồ ban đầu trị VPBV theo IDSA/ATS (2016) 15 Bảng 1.5 Phác đồ ban đầu điều trị VPTM theo IDSA/ATS(2016) 17 Bảng 1.6 Phân loại mức độ nặng tương tác Drugs.com 21 Bảng 1.7 Phân loại mức độ nặng tương tác Medscape 21 Bảng 1.8 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc 22 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng tương tác drugs.com 34 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 41 Bảng 3.2 Số lượng, đường dùng kháng sinh 43 Bảng 3.3 Số loại, số ngày, thời gian, phối hợp kháng sinh 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ kháng sinh phác đồ ban đầu 47 Bảng 3.5 Thành phần phác đồ ban đầu 47 Bảng 3.6 Phác đồ ban đầu có cephalosporin 48 Bảng 3.7 Phác đồ ban đầu có carbapenem 49 Bảng 3.8 Thay đổi kháng sinh sở thay đổi kháng sinh 50 Bảng 3.9 Tương tác thuốc kháng sinh với thuốc dùng chung 50 Bảng 3.10 Các cặp TTT có kháng sinh mức độ nghiêm trọng 51 Bảng 3.11 Các cặp TTT có kháng sinh mức độ trung bình 52 Bảng 3.12 Các cặp TTT có kháng sinh mức độ nhẹ 53 Bảng 3.13 Ảnh hưởng số lượng thuốc sử dụng lên tương tác thuốc 53 Bảng 3.14 Mối liên quan tuổi bệnh nhân xuất TTT 54 Bảng 3.15 Mối liên quan bệnh bệnh nhân xuất TTT 54 Bảng 3.16 Các loại vi khuẩn phân lập 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Phương pháp chọn mẫu 28 Biểu đồ 3.1 Các nhóm kháng sinh 42 Biểu đồ 3.2 Đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumonia 56 Biểu đồ 3.3 Đề kháng kháng sinh Acinetobacter bauminnii 57 Biểu đồ 3.4 Đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 58 Biểu đồ 3.5 Đề kháng kháng sinh Escherichia coli 59 75 Nguyễn Bữu Huy nguyên hàng đầu Acinetobacter baumannii (48,9%), Pseudomonas aeruginosa (6,5%), Klebsiella sp (19,8%), Escherichia coli (11,1%) [18] nghiên cứu Võ Hữu Ngoan, nguyên hàng đầu Acinetobacter baumannii (61%), Pseudomonas aeruginosa (11,7%), S aureus (11,7%), Klebsiella sp (10,4%), Escherichia coli (5,2%) [27] so với nghiên cứu Phạm Hồng Nhung (2017) khoa ICU Bệnh viện Bạch Mai Acinetobacter baumannii 31,3%, Pseudomonas aeruginosa 9,8%, and Klebsiella pneumoniae 19% [29] nghiên cứu Vũ Đình Ân Bệnh viện Quân y 175 Acinetobacter baumannii tác nhân thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 40,7% [4] Các tác nhân thường gặp Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Staph aureus chiếm tỉ lệ 18,6%, 13,6 % 8,5% Tương tự nghiên cứu Trần Minh Giang cộng (2014) Bệnh viện Nhân Dân Gia Định phân lập chủ yếu vi khuẩn Gram âm gồm bốn chủng vi khuẩn thứ tự từ cao đến thấp sau: Acinetobacter baumanni 69%, Klebshiella spp 11,5%, Enterobacter spp 11,5% Pseudomonase aruginosa 8% [13] 4.4.2 Đề kháng kháng sinh 4.4.2.1 Đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumonia Klebsiella pneumonia nhạy cảm với kháng sinh tỷ lệ định với nhóm aminoglycosid chiếm tỷ lệ cao (amikacin 71%, gentamicin 35,6%, tobramycin 17,8%) Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Bật Tân Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014-2015, Nguyễn Thị Tuyến bệnh viện Bạch Mai Klebsiella pneumonia có tỷ lệ đề kháng với amikacin 30% đến 40% Nghiên cứu Trần Ngọc Bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh tỷ lệ Klebsiella pneumonia nhạy cảm với amikacin 69,2% [22], [24], [30] Klebsiella pneumonia kháng hầu hết với kháng sinh beta lactam, 76 fluoroquinolon, với tỷ lệ từ 60% đến 88%, Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Bật Tân Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014-2015 nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyến bệnh viện Bạch Mai vi khuẩn Klebsiella pneumonia có tỷ lệ đề kháng với hầu hết kháng sinh nhóm beta lactam, fluoroquinolon 80% Vũ Đình Ân Bệnh viện Quân Y 175 [4], [24], [30] Tỷ lệ đề kháng Klebsiella pneumonia với carbapenem (trên 60%) nghiên cứu tương đồng với Nguyễn Thị Tuyến bệnh viện Bạch Mai cao nghiên cứu Lê Bật Tân (26 – 36%) Bệnh viện Phổi Trung ương Tuy nhiên, so với nghiên cứu Vũ Đình Ân Bệnh viện Quân Y 175 Klebsiella pneumonia nhạy với số kháng sinh như: colistin, amikacin, imipenem meropenem ciprofloxacin 82%, 73%,73% 55% [4], [24], [30] 4.4.2.2 Đề kháng kháng sinh Acinetobacter bauminnii: Acinetobacter bauminnii đề kháng cao với beta lactam, fuoroquinolon kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Đỗ Minh Thái Vũ Đình Ân mức độ đề kháng beta lactam (từ 83% đến 100%) [4], [35] nghiên cứu tác giả Vũ Quỳnh Nga bệnh viện Chợ Rẫy (96,6%), fluoroquinolon nghiên cứu Acinetobacter bauminnii đề kháng cao (trên 80%) [25] so với nghiên cứu Đỗ Minh Thái đề kháng với fluoroquionolon 50% [35] Mức độ nhạy Acinetobacter bauminnii với carbapenem nghiên cứu khoảng 10% tương đồng với nghiên cứu tác giả Vũ Quỳnh Nga bệnh viện Chợ Rẫy (15%) [25]; thấp so với nghiên cứu Đỗ Minh Thái (imipenem nhạy khoảng 83%), tác giả Dương Thị Thanh Vân khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Acinetobacter bauminnii kháng 85% với carbapenem [37] Trong 77 nghiên cứu Trần Ngọc Bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh [28] (2018) Acinetobacter spp nhạy với imipenem 50% Trong nghiên cứu Acinetobacter bauminnii nhạy với colistin 100%, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Đăng văn Ninh (2014), Trần Hữu Thông bệnh viên Bạch Mai, Nguyễn Thị Thanh Bình, Lê Bật Tân Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014-2015 cao nghiên cứu Nguyễn Xuân Vinh(2014) [5], [23], [31], [36] tỷ lệ nhạy với colistin Acinetobacter bauminnii 83,7% nghiên cứu Trần Thị Mộng Lành Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang Acinetobacter baumannii nhạy cảm với colistin (96,23%) Tác giả Vũ Đình Ân 73% [4], [21] Điều cho thấy Acinetobacter baumannii có nguy ngày giảm nhạy cảm với colistin, cần có kế hoạch sử dụng kháng sinh cách thận trọng nhằm giảm nguy gia tăng đề kháng kháng sinh 4.4.2.3 Đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Pseudomonas aeruginosa kháng với hầu hết beta lactam, carbapenem, kết tương đương với nhiều nghiên cứu khu vực Đặng văn Ninh, Đỗ Minh Thái (2015) [23], [35] Tuy nhiên, so với nghiên cứu Cao Minh Nga Bệnh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Pseudomonas aeruginosa kháng với hầu hết nhóm kháng sinh cịn nhạy cao với ceftazidim/Sulbactam (chỉ khoảng 2,7%) [24] Pseudomonas aeruginosa đề kháng với amikacin (62,5%) kết tương đồng với nghiên cứu Trần Hữu Thông bệnh viện Bạch Mai, fluoroquinolon kết đề kháng 85% cao nghiên cứu Đỗ Minh Thái (2015) [35], [36] Tỷ lệ Pseudomonas aeruginosa đề kháng với carbapenem (trên 90%) nghiên cứu cao nghiên cứu Đỗ Minh Thái (2015) imipenem nhạy với Pseudomonas aeruginosa 83% nghiên cứu Trần Ngọc 59,1% [28], 78 [35] Với nghiên cứu Phạm Hồng nhung Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 cho thấy tỷ lệ Pseudomonas aeruginosa có xu hướng nhạy cảm với carbapenem giảm dần qua năm, với tỷ lệ nhạy 30% năm 2016 [29] Trong nghiên cứu chúng tơi Pseudomonas aeruginosa cịn nhạy với colistin 100% kết tương đồng với nghiên cứu Lê Bật Tân Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2014-2015 [31] Tuy nhiên nghiên cứu Vũ Đình Ân tỷ lệ nhạy cảm với colistin Pseudomonas aeruginosa 70% [4] 4.4.2.4 Đề kháng kháng sinh Escherichia coli Escherichia coli nghiên cứu chúng tơi cịn nhạy với piperacillin/tazobactam 50%, amikacin 85%, carbapenem 85% Có tương đồng với nghiên cứu Lê Tiến Dũng Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM năm 2015 tỷ lệ đề kháng kháng sinh nhóm betalactam, amikacin (kháng 8,5 đến 17%), carbapenem ( 15%) [11] Riêng với piperacillin/tazobactam tỷ lệ nhạy Escherichia coli 12,5 % nghiên cứu Lê Tiến Dũng Tuy nhiên, so với nghiên cứu Huỳnh Văn Ân bệnh viện Nhân dân Gia Định Escherichia coli nhạy với carbapenem 100% [3] Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Bình bệnh viện Nhân dân 115 Escherichia coli kháng 100% với hầu hết với kháng sinh kể colistin, carbapenem, amikacin [5], [11] Trong nghiên cứu Trần Thị Mộng Lành Escherichia coli đề kháng với cephalosporin fluoroquinolon với tỷ lệ từ 57 – 84% nhóm carbapenem 30 – 34% [21] So với nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ Escherichia coli đề kháng với nhóm kháng sinh cao 79 KẾT LUẬN Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân VPBV Sử dụng nhiều loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 37,19%, thấp loại kháng sinh 0,83% có 31 hoạt chất, kháng sinh dùng đường tĩnh mạch chiếm tỷ lệ cao 78,38%; thời gian dùng kháng sinh 10 ngày chiếm tỷ lệ cao 72,24% thời gian trung bình điều trị kháng sinh 19,43 Phác đồ phối hợp kháng sinh giai đoạn điều trị theo kinh nghiệm chiếm 64,46%, thành phần phác đồ ban đầu chủ yếu ba nhóm kháng sinh gồm cephalostorin (42,23%), fluoroquinolon (37,86%) carbapenem (12,62%) Tỷ lệ, mức độ tương tác thuốc số yếu tố liên quan kháng sinh với thuốc dùng chung bệnh nhân VPBV Tương tác thuốc kháng sinh thuốc dùng chung: chiếm tỷ lệ 87,6%, có cặp tương tác thuốc có mức độ nghiêm trọng kháng sinh tương tác với thuốc khác nhiều fluoroquinolon 67,48% Sự khác tương tác kháng sinh thuốc dùng chung nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Ảnh hưởng số lượng thuốc sử dụng hồ sơ bệnh án tới khả xuất tương tác thuốc kháng sinh với thuốc dùng chung có ý nghĩa thống kê (p