Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và kết quả can thiệp việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý theo quyết định số 5631

98 14 0
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh và kết quả can thiệp việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý theo quyết định số 5631

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHƯA HỢP LÝ THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 5631/QĐ-BYT TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHƯA HỢP LÝ THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 5631/QĐ-BYT TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Dược lý-Dược lâm sàng Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG XUÂN CHỮ CẦN THƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào Tác giả luận văn Võ Thị Mỹ Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nay xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến: - Ban Giám hiệu, Khoa Dược, phòng Sau đại học, phòng Khoa học Công nghệ Quan hệ đối ngoại trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, các đồng nghiệp Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu - Các Thầy, Cô khoa Dược bạn động viên và giúp đỡ tơi rất nhiều q trình thu thập sớ liệu hồn thành luận văn - PGS.TS Dương Xuân Chữ, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành luận văn Ći cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến gia đình và bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi śt q trình thực hoàn thành luận văn Bằng tất cả tấm lòng, xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Võ Thị Mỹ Hằng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương kháng sinh 1.2 Quyết định 5631/QĐ-BYT Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 12 1.3 Ảnh hưởng việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 14 1.4 Tình hình sử dụng kháng sinh giới Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh số yếu tố liên quan đến việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 41 3.3 Kết can thiệp đến sử dụng kháng sinh không hợp lý theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT 51 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh số yếu tố liên quan đến việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 57 4.3 Kết can thiệp đến sử dụng kháng sinh không hợp lý theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT 68 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN NGHĨA TIẾNG VIỆT ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc ANSORP Asian Network for Mạng lưới giám sát vi sinh Surveillance of Resistance vật kháng thuốc châu Á Pathogens BN Bệnh nhân ClCr Hệ số thải creatinin DDD Defined Daily Dose Liều xác định hàng ngày GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận HSBA Hồ sơ bệnh án KS Kháng sinh KTC Khoảng tin cậy WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng Phân loại chức thận theo GFR 25 Bảng Đặc điểm bác sĩ kê đơn khoa 39 Bảng Tỷ lệ lượt định kháng sinh bác sĩ kê đơn 40 Bảng 3 Các loại kháng sinh sử dụng 41 Bảng Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo đường dùng 43 Bảng Mối liên quan tuổi bác sĩ điều trị việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 46 Bảng 3.6 Mối liên quan thâm niên công tác bác sĩ việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 47 Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi bệnh nhân việc sử dụng 47 Bảng 3.8 Mối liên quan giới tính bệnh nhân việc sử dụng 48 Bảng Mối liên quan bệnh mắc kèm việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 48 Bảng 3.10 Mối liên quan bệnh nhiễm khuẩn sử dụng kháng sinh không hợp lý 49 Bảng 11 Mối liên quan số thuốc đơn việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 49 Bảng 12 Mối liên quan loại kháng sinh định đơn việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 50 Bảng 13 Mối liên quan đường dùng việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 50 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 Biểu đồ Đặc điểm tuổi bệnh nhân 34 Biểu đồ Đặc điểm giới tính bệnh nhân 35 Biểu đồ 3 Đặc điểm độ lọc cầu thận bệnh nhân 36 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 38 Biểu đồ Phác đồ sử dụng kháng sinh sử dụng 43 Biểu đồ Tính hợp lý lựa chọn kháng sinh trước can thiệp 44 Biểu đồ Tính hợp lý liều dùng kháng sinh trước can thiệp 44 Biểu đồ 3.9.Tính hợp lý số lần dùng kháng sinh ngày trước can thiệp 45 Biểu đồ 3.10 Tính hợp lý thời gian sử dụng kháng sinh trước can thiệp 45 Biểu đồ 11 Tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh trước can thiệp 46 Biểu đồ 12 Tính hợp lý lựa chọn kháng sinh 51 Biểu đồ 13 Tính hợp lý liều dùng kháng sinh 51 Biểu đồ 14 Tính hợp lý số lần dùng kháng sinh ngày 52 Biểu đồ 15 Tính hợp lý số ngày sử dụng kháng sinh 52 Biểu đồ 16 Tính hợp lý chung sử dụng kháng sinh 53 MỞ ĐẦU Hiện nay, tình trạng đề kháng kháng sinh xem vấn đề tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ đến quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trên giới xuất vi khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh, gọi vi khuẩn siêu kháng thuốc Việt Nam nước có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao với kết phân lập vi khuẩn với 71,4% kháng với penicillin 92,1% kháng erythromycin [65] Việc kê đơn sử dụng không hợp lý kháng sinh nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng đề kháng nhà thuốc sở điều trị Một số nghiên cứu dịch tễ Việt Nam gần cho thấy tỷ lệ vi khuẩn Gram âm kháng thuốc có xu hướng gia tăng nhanh chóng Theo báo cáo cập nhật kháng kháng sinh Việt Nam tác giả Đoàn Mai Phương trình bày Hội nghị khoa học tồn quốc Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam năm 2017, vi khuẩn Gram âm kháng thuốc xuất nước Căn nguyên phân lập E.coli, K pneumoniae, A baumannii P.aeruginosa Vi khuẩn A baumannii P aeruginosa có tỷ lệ đề kháng cao nhất, có nơi đề kháng tới 90% Đồng thời, nhóm vi khuẩn mang hầu hết loại gen mã hóa kháng thuốc [29] Từ thực trạng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 5631/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” với mục đích nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh nhiễm trùng, giảm khả xuất đề kháng vi sinh vật gây bệnh thúc đẩy sách sử dụng kháng sinh hợp lý Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Lợi Trung tâm Y tế đa chức hạng với quy mơ 100 giường bệnh có 04 phịng chức 12 khoa chuyên môn Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Lợi rất quan tâm với việc sử dụng thuốc an toàn - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Thị Thuý An, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Minh Thành, Lê Văn Lâm, Bùi Thị Hương Quỳnh (2022), "Đánh giá hiệu cơng tác dược lâm sàng chương trình quản lý sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu Bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 511 - Tháng - Số 1, tr 92-96 Lê Đông Anh (2012) Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân nội trú khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, Luận văn chuyên khoa 1, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Trần Thị Anh (2016) Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Ánh, Trần Viết Tiệp, Nguyễn Thanh Hải (2016), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển ng Bí", Tạp chí Y – Dược học quân sự, Số 8-2016, tr 184-190 Nguyễn Thị Bê (2015) Nghiên cứu tình hình đánh giá kết can thiệp sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2014-2015, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Bộ Y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 17-44 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 70-75 Bộ Y tế (2020), Quyết định 5631/QĐ-BYT Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Hà Nội 10 Lê Thị Hồng Châu, Phùng Mạnh Thắng, Nguyễn Như Hồ (2021), "Khảo sát tình hình đề kháng việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi liên quan thở máy Enterobacteriaceae khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Chợ Rẫy," Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 2, tr 150157 11 Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Minh Loan, Phạm Chí Hiền, Lê Hồng Vũ (2017), "Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú", Báo cáo nghiên cứu khoa học, Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang, 12 Hồ Thị Cúc (2019) Phân tích thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An năm 2017, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thiên Dung, Nguyễn Như Hồ (2021), "Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh nội trú điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 2, , tr 135-142 14 Trương Anh Dũng, Nguyễn Văn Mười, Võ Tuấn Trường (2019), "Khảo sát trực khuẩn gram âm -enterobacteriaceae sinh Men β-lactamase phổ rộng (ESBL-Extended-Spectrum β-Lactamase) phân lập bệnh viện quận Bình Tân TP.Hồ Chí Minh", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 23, tr 236-242 15 Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Như Hồ, Phùng Mạnh Thắng (2021), "Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết Staphylococcus aureus khoa ICU Bệnh viện Chợ Rẫy", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 4, tr 123-129 16 Trần Ngọc Hồng (2018) Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa nhi, bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Việt Hùng (2019) Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Mai Vũ Kha (2019) Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh tính kháng thuốc số loài vi khuẩn phân lập Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại hoc Y Dược Huế 19 Nguyễn Trọng Khoa (2021) Thực trạng sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu can thiệp số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 20 Le Leab (2014) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển ng Bí, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Hà Thanh Liêm (2020) Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh đánh giá kết can thiệp sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị nội trú bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười năm 2019-2020, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 22 Phạm Phương Liên (2021), "Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú trung tâm Y tế huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2020", Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 509, Số 1-2021, tr 158-161 23 Lê Thị Bé Năm (2015), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long 24 Đỗ Trí Ngoan (2019) Nghiên cứu tình hình sử dụng mức độ đề kháng kháng sinh hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú khoa Hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 20182019, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 25 Lý Văn Nhanh (2012) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh năm 2011, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 26 Huỳnh Tấn Phát (2012) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 27 Nguyễn Thị Hồng Phiến (2017) Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Đoàn Kim Phượng (2017) Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú trung tâm Y tế Phú Giáo tỉnh Bình Dương năm 2015, Trường Đại học Dược Hà Nội, 29 Đoàn Mai Phương (2017) Cập nhật tình hình kháng kháng sinh ViệtNam, Hội nghị khoa học Toàn quốc Hội Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, Hà Nội 30 Tiêu Hữu Quốc (2019) Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý cho bệnh nhân điều trị ngoại trú trung tâm y tế huyện Châu Thành - tỉnh Sóc Trăng năm 2018, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 31 Văn Ngọc Sơn (2016) Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Nguyễn Minh Thành, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Trúc Ý Nhi, Bùi Thị Hương Quỳnh (2022), "Đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh hoạt động dược lâm sàng việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 510 - Tháng - Số 2, tr 51-56 33 Trần Nhân Thắng (2008), "Nghiên cứu thực trạng kê đơn thuốc người bệnh nội trú Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, 830 (7), tr 89-94 34 Đỗ Đình Vinh, Trần Ngọc Phương Minh, Hà Nguyễn Y Khuê, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2019), "Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 23, tr 185-190 35 Đỗ Văn Vùng (2014) Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Dược Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2020), "Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 24, Số 2, tr 32-38 TIẾNG ANH 37 B Amadeo, P Zarb, A Muller, N Drapier, V Vankerckhoven, A M Rogues, et al (2010), "European Surveillance of Antibiotic Consumption (ESAC) point prevalence survey 2008: paediatric antimicrobial prescribing in 32 hospitals of 21 European countries", J Antimicrob Chemother, 65 (10), pp 2247-2252 38 AmericanCollegeofEmergencyPhysicians (2020), "Antimicrobial Stewardship", Annals of Emergency Medicine, 76 (4), pp e109-e112 39 D Andes, W A Craig (2005), "Treatment of infections with ESBLproducing organisms: pharmacokinetic and pharmacodynamic considerations", Clin Microbiol Infect, 11 Suppl 6, pp 10-17 40 Danish Health and Medicines Authority (2013), Guidelines on prescribing antibiotics for physicians and others in Denmark 41 Nicola Brennan, Karen Mattick (2013), "A systematic review of educational interventions to change behaviour of prescribers in hospital settings, with a particular emphasis on new prescribers", British Journal of Clinical Pharmacology, 75 (2), pp 359-372 42 A L Brotherton (2018), "Metrics of Antimicrobial Stewardship Programs", Med Clin North Am, 102 (5), pp 965-976 43 S E Cosgrove, K S Kaye, G M Eliopoulous, Y Carmeli (2002), "Health and economic outcomes of the emergence of third-generation cephalosporin resistance in Enterobacter species", Arch Intern Med, 162 (2), pp 185-90 44 P Davey, C A Marwick, C L Scott, E Charani, K McNeil, E Brown, et al (2017), "Interventions to improve antibiotic prescribing practices for hospital inpatients", Cochrane Database of Systematic Reviews, (2) 45 N Frimodt-Møller (2002), "How predictive is PK/PD for antibacterial agents?", Int J Antimicrob Agents, 19 (4), pp 333-339 46 McEvoy G.K, Miller J, K Litvak (2004), " Aminoglycoside, AHFS Drug Information", American Society of Health-System Pharmacist, pp 63 89 47 J Garau, M Bassetti (2018), "Role of pharmacists in antimicrobial stewardship programmes", Int J Clin Pharm, 40 (5), pp 948-952 48 D Gkentzi, G Dimitriou (2019), "Antimicrobial Stewardship in the Neonatal Intensive Care Unit: An Update", Curr Pediatr Rev, 15 (1), pp 47-52 49 M J Grabe, F Resman (2019), "Antimicrobial Stewardship: What We All Just Need to Know", Eur Urol Focus, (1), pp 46-49 50 Kelly A Grindrod, Payal Patel, Janet E Martin (2006), "What Interventions Should Pharmacists Employ to Impact Health Practitioners’ Prescribing Practices?", Annals of Pharmacotherapy, 40 (9), pp 1546-1557 51 ASHP Therapeutic Guidelines (2012), Clinical Practice Guidelines for Antimicrobial Prophylaxis in Surgery 52 U Hadi, D O Duerink, E S Lestari, N J Nagelkerke, M Keuter, D Huis In't Veld, et al (2008), "Audit of antibiotic prescribing in two governmental teaching hospitals in Indonesia", Clin Microbiol Infect, 14 (7), pp 698-707 53 J Hand, G Patel (2019), "Antimicrobial stewardship in transplant patients", Curr Opin Organ Transplant, 24 (4), pp 497-503 54 R Kiguba, C Karamagi, S M Bird (2016), "Extensive antibiotic prescription rate among hospitalized patients in Uganda: but with frequent missed-dose days", J Antimicrob Chemother, 71 (6), pp 16971706 55 J Kim, D W Craft, M Katzman (2015), "Building an Antimicrobial Stewardship Program: Cooperative Roles for Pharmacists, Infectious Diseases Specialists, and Clinical Microbiologists", Lab Med, 46 (3), pp e65-71 56 B E Kunstler, A Lennox, P Bragge (2019), "Changing prescribing behaviours with educational outreach: an overview of evidence and practice", BMC Med Educ, 19 (1), pp 311 57 L May, A Martín Quirós, J Ten Oever, J Hoogerwerf, T Schoffelen, J Schouten (2021), "Antimicrobial stewardship in the emergency department: characteristics and evidence for effectiveness interventions", Clin Microbiol Infect, 27 (2), pp 204-209 of 58 M Mendelson, A M Morris, K Thursky, C Pulcini (2020), "How to start an antimicrobial stewardship programme in a hospital", Clin Microbiol Infect, 26 (4), pp 447-453 59 C V Murphy, E E Reed, D D Herman, B Magrum, J J Beatty, K B Stevenson (2022), "Antimicrobial Stewardship in the ICU", Semin Respir Crit Care Med, 43 (1), pp 131-140 60 R C Owens, Jr (2008), "Antimicrobial stewardship: concepts and strategies in the 21st century", Diagn Microbiol Infect Dis, 61 (1), pp 110-128 61 E L Palavecino, J C Williamson, C A Ohl (2020), "Collaborative Antimicrobial Stewardship: Working with Microbiology", Infect Dis Clin North Am, 34 (1), pp 51-65 62 L M Pinto Pereira, M Phillips, H Ramlal, K Teemul, P Prabhakar (2004), "Third generation cephalosporin use in a tertiary hospital in Port of Spain, Trinidad: need for an antibiotic policy", BMC Infect Dis, (1), pp 59 63 M Pulia, R Redwood, L May (2018), "Antimicrobial Stewardship in the Emergency Department", Emerg Med Clin North Am, 36 (4), pp 853872 64 Miranda So, Laura Walti (2022), "Challenges of Antimicrobial Resistance and Stewardship in Solid Organ Transplant Patients", Current Infectious Disease Reports, 24 (5), pp 63-75 65 J H Song, S I Jung, K S Ko, N Y Kim, J S Son, H H Chang, et al (2004), "High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study)", Antimicrob Agents Chemother, 48 (6), pp 2101-2107 66 Truong Thu, Mahbubur Rahman, Susan Coffin, Md Harun-Or-Rashid, Junichi Sakamoto, Nguyen Hung (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: A multicenter point-prevalence study", American journal of infection control, 40 67 J Van Schalkwyk, N Van Eyk (2010), "Antibiotic prophylaxis in obstetric procedures", J Obstet Gynaecol Can, 32 (9), pp 878-884 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Mã số bệnh án: PHẦN THÔNG TIN CHUNG NỘI DUNG STT Họ tên Tuổi Giới tính Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Ngày vào viện Ngày xuất viện Ngày vào khoa Ngày xuất khoa 10 Bệnh (ICD-10) 11 Bệnh mắc kèm THƠNG TIN Khơng 12 Loại bệnh nhiễm khuẩn mắc Đường hô hấp Đường niệu Da tổ chức da Nhiễm khuẩn hệ tiêu hoá Khỏi/Đỡ giảm 13 Kết điều trị Không thay đổi Nặng hơn/Tử vong Chuyển viện PHẦN CẬN LÂM SÀNG Ngày XN ST Xét nghiệm T …/…/ …/…/ …/…/ …/…/ … … … … Độ lọc cầu thận (GFR) SL Bạch cầu (WBC) Bạch cầu trung tính (NEU) CRP (Protein phản ứng C) Procalcitonin Creatinin SỬ DỤNG THUỐC 3.1 Đợt 3.1.1 Kháng sinh NỘI DUNG STT Tên hoạt chất Hàm lượng Hợp lý định Hợp lý Khônh hợp lý ( Không theo khuyến cáo, Chống định, Chỉ định trùng) Ngày bắt đầu dùng Ngày kết thúc Kháng sinh Tính hợp lý thời gian dùng 1.Hợp lý Khônh hợp lý (Dài khuyến cáo/ ngắn khuyến cáo) Phác đồ KS Đơn trị Phối hợp KS Đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm mạch chậm Tiêm bắp Đường uống Liều dùng/lần Tính hợp lý liều dùng 10 Hợp lý Không hợp lý (cao khuyến cao/ thấp khuyến cáo) 11 Số lần dùng Tính hợp lý số lần dùng 12 Hợp lý Không hợp lý (Nhiều khuyến cáo/Ít khuyến cáo) 13 Thời điểm dùng 14 Tình trạng lâm sàng 15 Bác sĩ kê toa 3.1.2 Thuốc khác Ngày Hoạt chất Hàm lượng Đường dùng Liều dùng Số lần/ ngày 3.2 Đợt 3.2.1 Kháng sinh NỘI DUNG STT Tên hoạt chất Hàm lượng Hợp lý định Hợp lý Khônh hợp lý ( Không theo khuyến cáo, Chống định, Chỉ định trùng) Ngày bắt đầu dùng Ngày kết thúc Tính hợp lý thời gian dùng 1.Hợp lý Khônh hợp lý (Dài khuyến cáo/ ngắn khuyến cáo) Phác đồ KS Đơn trị Phối hợp KS Kháng sinh Đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm mạch chậm Tiêm bắp Đường uống Liều dùng/lần Tính hợp lý liều dùng 10 Hợp lý Không hợp lý (cao khuyến cao/ thấp khuyến cáo) 11 Số lần dùng Tính hợp lý số lần dùng 12 Hợp lý Khơng hợp lý (Nhiều khuyến cáo/Ít khuyến cáo) 13 Thời điểm dùng 14 Tình trạng lâm sàng 15 Bác sĩ kê toa 3.2.2 Thuốc khác Ngày Hoạt chất Hàm lượng Đường dùng Liều dùng Số lần/ ngày THÔNG TIN VỀ BÁC SĨ ĐIỀU TRỊ STT NỘI DUNG Họ tên bác sĩ Năm sinh tuổi Trình độ bác sĩ Thâm niên cơng tác THƠNG TIN Đại học (Bác sĩ đa khoa) Chuyên khoa cấp 1 Có Tình trạng tập h́n Khơng ... bệnh viện theo Quyết định số 5631/ QĐ-BYT chúng tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý theo Quyết định số 5631/ QĐ-BYT... 54 4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh số yếu tố liên quan đến việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 57 4.3 Kết can thiệp đến sử dụng kháng sinh không hợp lý theo Quyết định số 5631/ QĐ-BYT... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THỊ MỸ HẰNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHƯA HỢP LÝ THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 5631/ QĐ-BYT

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan