Bài viết Kết quả can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở trong điều trị bệnh lý tắc hẹp động mạch chi dưới đa tầng tại Bệnh viện Chợ Rẫy 2018-2019 trình bày nhận xét chỉ định áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở điều trị bệnh tắc hẹp động mạch chi dưới đa tầng. Đánh giá kết quả áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở trong điều trị bệnh tắc hẹp động mạch chi dưới đa tầng.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH KẾT HỢP VỚI MỔ MỞ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TẮC HẸP ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI ĐA TẦNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 2018-2019 Trịnh Vũ Nghĩa1, Lâm Văn Nút1, Liêu Minh Phước1 Tóm tẮt Đặt vấn đề: Bệnh lý động mạch chi nhiều tầng, nhiều vị trí thách thức với bác sĩ lâm sàng Các phương pháp kinh điển phẫu thuật đơn can thiệp nội mạch đơn tồn tổn thương khơng phải lúc thực Xu hướng giới áp dụng phối hợp phẫu thuật can thiệp bệnh nhân nhằm làm giảm độ khó phẫu thuật/can thiệp nội mạch, tận dụng tối đa ưu điểm phẫu thuật can thiệp nội mạch, giảm chi phí y tế giảm tác động có hại sức khỏe bệnh nhân Mục tiêu: Nhận xét định áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở điều trị bệnh tắc hẹp động mạch chi đa tầng Đánh giá kết áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở điều trị bệnh tắc hẹp động mạch chi đa tầng Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt bệnh nhân có bệnh lý động mạch chi mãn tính (BLĐMCDMT), có tổn thương động mạch từ tầng phối hợp trở lên tầng động mạch thuộc chi dưới, điều trị tái lập lưu thông mạch máu phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Kết quả: 94,7% bệnh nhân nam giới, yếu tố nguy thường gặp tăng huyết áp (63,2%), hút thuốc (26,3%) đái tháo đường (26,3%) 68,4% bệnh nhân có vết loét hoại tử đầu chi, Các tổn thương phần lớn thuộc giai đoạn TASC II C D 13/19 bệnh nhân có tổn thương tầng khơng có bệnh nhân tái thơng tầng gối 73,7% bệnh nhân can thiệp vô cảm tê chỗ 73,7% bệnh nhân tạo hình động mạch đùi chung, 36,8% lấy huyết khối 10,5% làm cầu nối đùi đùi phối hợp với can thiệp nội mạch tổn thương phối hợp Thời gian mổ trung bình 193 + 34 p Chỉ có 5,3% bệnh nhân có biến chứng chu phẫu Kết can thiệp sau tháng 89,6% bệnh nhân có kết tốt Kết luận: Phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch biến chứng, cải thiện đáng kể triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tắc hẹp động mạch chi đa tầng Đối với tổn thương động mạch chi đa tầng, tầng động mạch chủ chậu đùi khoeo thường ưu tiên tái thông, tầng động mạch gối thường khơng can thiệp tái thơng đầu Từ khóa: can thiệp nội mạch kết hợp với mổ hở, tắc hẹp động mạch chi đa tầng ABSTRACT RESULTS OF HYBRID REVACULARIZATION IN MULTILEVEL PERIPHERAL ARTERY DISEASE AT CHO RAY HOSPITAL 2018-2019 Trinh Vu Nghia, Lam Van Nut, Lieu Minh Phuoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No.3 - 2021: 43 - 48 Background: Multilevel peripheral arterial disease is challenging for physicians Classic methods such as surgery or endovascular intervention alone on all lesions are not always possible The current trend in the world is to use one-stage hybrid to reduce the difficulty of surgery/ endovascular intervention, to take full advantages of Khoa Phẫu thuật Mạch máu, bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: ThS.BS Trịnh Vũ Nghĩa ĐT: 0936836538 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Email: trinhvunghia@gmail.com 43 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học surgery and endovascular intervention, reducing medical costs and reducing adverse effects Objectives: Remark about indication of hybrid intervention in multilevel peripheral arterial disease Evaluate the result of hybrid intervention in multilevel peripheral arterial disease Methods: Retrospective descriptive series of multilevel PAD patients treated with one-stage hybrid revascularization at Vascular surgery department, Cho Ray Hospital from June - 2018 to June 2019 Results: 94.7% patients were male, frequent risk factor were high blood pressure (63.2%), smoking (26.3%) and diabetes (26.3%) 68.4% patients had leg ulcer and necrosis Most of lesions were at TASC II C and D stage 13/19 patients had all three segments lesions but none of them was treated for below the knee lesions 73.7% patients were under local anesthesia 73.7% under CFA endacterectomy and plasty, 36.8% embolectomy 10.5% femoro-femoral bypass combined with endovascular revascularization of the others lesions Average operating time was 193+34 minutes Only 5.3% patients has perioperating complication After months, 89.6% patients had good results Conclusion: Hybrid revascularization has few complication, improve patient's clinical symptom and ABI For multilevel lesions, aorto-iliac lesions and femoro-popliteal lesions were revascularized preferentially, belowknee lesions were neglated at first Keywords: hybrid intervention, multilevel peripheral arterial disease sức khỏe bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý động mạch chi mãn tính (BLĐMCDMT) định nghĩa bệnh lý hẹp, tắc động mạch nuôi chi xơ vữa(1) Bệnh gây tắc hẹp nhiều nơi đường động mạch nuôi chi Tổn thương động mạch chi chia làm tầng theo giải phẫu: tầng chủ chậu (aortoiliac), tầng đùi khoeo (iliofemoral) gối (belowknee)(2) Trên thực tế điều trị, nhận thấy ngày có nhiều trường hợp có tổn thương nhiều tầng phối hợp: chủ chậu – đùi khoeo, đùi khoeo – gối Các tổn thương động mạch chi nhiều tầng, nhiều vị trí xuất thách thức với bác sĩ lâm sàng Các phương pháp kinh điển phẫu thuật đơn can thiệp nội mạch đơn tồn tổn thương khơng phải lúc thực Đối với tổn thương tắc hẹp động mạch chi đa tầng, xu hướng giới áp dụng phối hợp phẫu thuật can thiệp bệnh nhân nhằm làm giảm độ khó phẫu thuật/ can thiệp nội mạch, tận dụng tối đa ưu điểm phẫu thuật can thiệp nội mạch, giảm chi phí y tế giảm tác động có hại 44 Tại bệnh viện Chợ Rẫy, số bệnh nhân tắc hẹp động mạch chi đa tầng xuất ngày nhiều, ca bệnh phối hợp phẫu thuật can thiệp ngày tăng Việc chúng tơi tiến hành đề tài “Kết can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở điều trị bệnh lý tắc hẹp động mạch chi đa tầng” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét định áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở điều trị bệnh tắc hẹp động mạch chi đa tầng Đánh giá kết áp dụng phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở điều trị bệnh tắc hẹp động mạch chi đa tầng ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Những bệnh nhân (BN) bị BLĐMCDMT, có tổn thương động mạch từ tầng phối hợp trở lên tầng động mạch thuộc chi theo phân loại TASC II (tầng chủ chậu, tầng đùi khoeo gối) phim MSCTA, điều trị tái lập lưu thông mạch máu phương pháp can thiệp nội mạch kết hợp với mổ mở khoa Phẫu thuật mạch máu bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Tiêu chuẩn loại trừ Các trường hợp thiếu máu cấp tính Các trường hợp BLĐMCDMT viêm mạch: bệnh Buerger Các trường hợp có tiền sử can thiệp ĐM chi trước Các trường hợp không theo dõi Các trường hợp bộc lộ động mạch để tạo đường vào để lấy wire khỏi lòng động mạch (ĐM) Tuổi, giới yếu tố nguy cơ, bệnh kết hợp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, hầu hết bệnh nhân nam giới yếu tố nguy tăng huyết áp, hút thuốc đái tháo đường Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, theo dõi dọc Cách đánh giá kết điều trị Đánh giá can thiệp thành công dựa kết dựa vào lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh Ngay sau mổ Bảng 1: Tuổi, giới yếu tố nguy cơ, bệnh phối hợp (N=19) 70,4 ± 10,4 (54 – 88) Nam: 18 (94,7%) Nữ: (5,3%) 12 (63,2%) (26,3%) (26,3%) (5,3%) (5,3%) Tuổi Giới Tăng huyết áp Hút thuốc Đái tháo đường Tai biến mạch máu não Suy tim Phân loại Fontaine Bảng 2: Phân loại theo Fontaine Giai đoạn Fontaine Giai đoạn 2b: Đau cách hồi < 200m Giai đoạn 3: Đau nghỉ Giai đoạn 4: Có vết loét, hoại tử Tổng Bệnh nhân chân ấm, bớt đau Trên hình ảnh sau can thiệp động mạch can thiệp bắt thuốc tốt ABI tăng 0,15 so với trước phẫu thuật Phân loại TASC II Sau tháng tháng Bảng 3: Phân loại theo TASC II Lâm sàng cải thiện độ theo bảng phân loại Fontaine Siêu âm CT mạch đường kính mạch máu can thiệp hẹp 30% ABI tăng 0,15 so với trước phẫu thuật Thu thập xử lý số liệu Số liệu thu thập vào thời điểm: trước mổ, sau mổ ngày, sau tháng sau tháng Các tiêu lâm sàng cần thu thập tuổi, giới, yếu tố nguy cơ, phân loại giai đoạn theo lâm sàng theo giải phẫu, phương pháp gây mê, phương pháp phẫu thuật, biến chứng, kết điều trị theo lâm sàng, ABI hình ảnh học Thu thập số liệu thực theo biểu mẫu thống Số liệu nhập liệu phần mềm Epi Info 7.2 xử lý thống kê phần mềm SPSS 22.0 KẾT QUẢ Có 19 trường hợp (TH) thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh Giai đoạn TASC II A TASC II B TASC II C TASC II D Tổng Tầng chủ chậu 17 N 3 13 19 Tầng đùi khoeo 19 % 15,8 15,8 68,4 100,0 Tầng gối 15 Phần lớn bệnh nhân nhập viên có loét phần mềm Các tổn thương phần lớn thuộc giai đoạn TASC II C D Tổn thƣơng can thiệp Bảng 4: Tổn thương can thiệp Tầng tổn thương Chậu+đùi Đùi khoeo+ Cả Tổng khoeo gối tầng Chậu + đùi khoeo Đùi khoeo + Tầng gối Can thiệp Tầng chậu Tầng đùi khoeo Tổng Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 13 2 0 2 0 2 13 19 45 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học 13/19 bệnh nhân có tổn thương tầng khơng có bệnh nhân tái thông tầng gối Phƣơng pháp vô cảm Bảng 5: Phương pháp vô cảm, can thiệp + phẫu thuật N 14 14 11 15 10 Mê nội khí quản Gây tê chỗ Tạo hình ĐM đùi chung Lấy huyết khối Cầu nối đùi-đùi Nong bóng ĐM chậu Nong bóng ĐM đùi khoeo Nong bóng ĐM gối Đặt stent ĐM chậu Đặt stent ĐM đùi (%) 26,3 73,7 73,7 36,8 10,5 57,9 79 10,5 52,6 42,1 Thời gian nằm viện Bảng 6: Thời gian can thiệp, thời gian nằm viện Thời gian Thời gian mổ (phút) Thời gian nằm viện (ngày) Trung bình 193 ± 34 p (140 - 250) 19 ± (11 - 29) Thời gian phẫu thuật trung bình cho phẫu thuật phối hợp với mổ mở 193 phút Biến chứng sau can thiệp Bảng 7: Biến chứng sau can thiệp Biến số Tắc mạch Chảy máu Hoại tử chi Tử vong Tổng N 0 (%) 5,3 0 5,3 Bảng 8: Chỉ số ABI trước sau can thiệp Trước Sau 0,21 0,2 0,68 0,133 P P